Phân tích CKTKN và Ma trận đề KT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
TRƯỜNG THPT YÊN THUỶ B BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ 12 THỜI GIAN: 45 Phút Họ tên: Lớp 12A . Đề bài I/ Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1. Trong dao động điều hòa của một vật, cơ năng của nó bằng: A. thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. B. động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C. tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2. Dao động tắt dần là một dao động có: A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. Chu kỳ tăng tỷ lệ với thời gian. C. Có ma sát cực đại. D. Biên độ thay đổi liên tục. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 5 cm. B. -10 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 4. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số bằng tần số dao động riêng. Câu 5. Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. có các phần tử môi trường dao động theo phương ngang. C. có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Câu 6. Tai người có thể nghe được âm có tần số A. từ thấp đến cao. B. Từ 16 Hz đến 20 kHz. C. dưới 16 Hz. C. Trên 20000 Hz. Câu 7. Khi sóng cơ truyền đi giữa hai môi trường vật chất khác nhau thì đại lượng nào của sóng không thay đổi? A. Bước sóng. B. Biên độ. C. Tần số. D. Vận tốc truyền sóng. Câu 8. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định hoặc một đầu cố định và một dầu dao động với biên độ nhỏ khi A. 2 l n λ = . B. l n λ = . C. (2 1) 2 l n λ = + . D. 1 ( ) 2 2 l n λ = + . (Với l là chiều dài sợi dây, n = 1,2,3 .) Câu 9. Cho một sóng hình sin có phương trình sóng: u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 50 s B. T = 0,1 s C. T = 8 s D. T = 1 s. Câu 10. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa trên hiện tượng: A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D.tác dụng của lực từ. Câu 11. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng: 120 2 cos100 ( )u t V π = thì A. tần số dòng điện bằng 50 Hz. B. Chu kỳ dòng điện bằng 0,02s. B. Điện áp hiệu dụng bằng 120 V. D. Cả ba câu A, B, C đều đúng. Câu 12. Máy phát điện xoay chiều một pha với tần số f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tốc độ n vòng / phút A. 60 np f = B. f = 60np C. f = np D. Cả ba câu trên đều sai. II/ Phần tự luận (4 điểm) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Bỏ qua ma sát. Tại t = 0, vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu. a. Tính chu kì dao động của con lắc. b. Viết phương trình dao động của con lắc. c. Tính cơ năng của con lắc. Điểm Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: 40 3R = Ω ; 0,4 L H π = ; 1 8000 C F π = . Điện áp tức thời hai đầu A, B của mạch: 80 100 ( )u cos t V π = . a. Viết biểu thức của cường độ tức thời i. b. Tính U AD . c. Xác định độ lệch pha giữa u AB và u AD. Bài làm I/ Phần trắc nghiệm: Điền đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án II/ Phần tự luận: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ MỤC TIÊU MÔN:Ngữ văn ( Văn học – Học kì I)…………………………………… LỚP: CHUẨN CHỦ ĐỀ Truyện dân gian Việt Nam nước - Truyền thuyết - Cổ tích BIẾT HIỂU VẬN DỤNG - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện - Nhận diện đặc điểm thể loại truyền thuyết qua văn truyện học chương trình - Nhận diện chi tiết hoang đường, kì ảo truyền thuyết học - Giải thích ý nghĩa việc thần thánh hoá nhân vật kiện lịch sử truyền thuyết - Giải thích ý nghĩa việc sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo, truyền thuyết học - Phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyền thuyết học - Phát mối quan hệ yếu tố hoang đường kì ảo với thực lịch sử truyền thuyết học - Kể tóm tắt truyền thuyết học lời lời nhân vật truyện - Trình bày cảm nhận cá nhân nhân vật ý nghĩa truyền thuyết học - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết - Phát chi tiết kết thúc có hậu truyện cổ - Kể tóm tắt truyện cổ tích học - Trình bày cảm Ngụ ngôn nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa truyện - Nhận diện đặc điểm thể loại cổ tích qua văn truyện học chương trình - Nhận diện chi tiết hoang đường, kì ảo truyện cổ tích học học tích - Phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện cổ tích học - Phát ý nghĩa việc sử dụng vật dụng thần kì truyện cổ tích - Phân biệt truyền thuyết cổ tích phương diện: nội dung nghệ thuật ý nghĩa nhận cá nhân ý nghĩa truyện học( khát vọng thiện chiến thắng ác, khát vọng sống công bằng, hạnh phúc…) - Trình bày cảm nhận cá nhân kiểu nhân vật ( dũng sĩ diệt ác, nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh mang trí tuệ nhân dân) truyện dân gian học - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện - Nhận diện đặc điểm thể loại qua văn truyện ngụ ngôn - Phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngôn học - Lí giải truyện ngụ ngôn thường mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói chuyện người - Giải thích truyện ngụ ngôn thường - Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn học - Trình bày cảm nhận cá nhân học đạo lí lối sống từ truyện ngụ ngôn học ( học hợp tác, cách nhìn vật tượng cách khách quan) 2 học chương trình sử dụng biện pháp ẩn dụ nhân hoá Truyện cười - Nhận biết nội dung gây cười , ý nghĩa phê phán nghệ thuật châm biếm sắc sảo truyện cười học - Nhận diện đặc điểm thể loại truyện cười qua văn truyện học chương trình - Phát chi tiết gây cười đặc sắc truyện học - Phân tích ý nghĩa phê phán truyện cười học - Phân biệt truyện ngụ ngôn truyện cười phương diện: nội dung nghệ thuật - Kể tóm tắt truyện cười học - Trình bày cảm nhận cá nhân cách tạo tình gây cười truyện cười học Truyện trung đại Việt Nam - Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, tình tiết, ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc truyện - Nhận diện đặc điểm truyện trung đại phương diện nội dung nghệ thuật thể - Phân tích đặc sắc nghệ thuật truyện trung đại học ( cốt truyện, xây dựng nhân vật, xếp tình tiết, kiện…) - Kể tóm tắt truyện trung đại học( Liệt kê nhân vật, kiện, tình tiết chính…) - Trình bày cảm nhận cá nhân ý nghĩa giáo dục giá trị nhân văn số truyện trung đại học - Biết đọc - hiểu truyện trung đại theo đặc trưng thể loại HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ MỤC TIÊU MÔN: Ngữ văn ( Tiếng Việt – Học kì I)……………………………………… LỚP: CHUẨN CHỦ ĐỀ Cấu tạo từ Các lớp từ Nghĩa từ BIẾT - Nêu vai trò tiếng cấu tạo từ - Nêu định nghĩa từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép - Trả lời từ mượn - Trả lời từ Hán Việt HIỂU - Nhận diện từ đơn, từ láy, từ ghép số ngữ liệu - Phân biệt từ láy từ ghép - Nhận diện từ mượn văn - Nhận diện từ Hán Việt văn - Hiểu nghĩa (khoảng 50 từ) từ Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp - Trả lời - Nhận biết cách giải nghĩa từ nghĩa từ - Trả lời phần thích văn tượng nhiều sách giáo khoa - Nhận diện từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nghĩa, nghĩa gốc VẬN DỤNG - Đặt câu có sử dụng từ ghép từ láy - Đặt câu viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ mượn - Đặt câu viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt - Giải thích nghĩa từ thông dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa cách trình bày khái niệm - Phát sửa nhiều nghĩa Từ loại Cụm từ nghĩa chuyển văn lỗi sai nghĩa từ văn - Đặt câu với từ nhiều nghĩa ; nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Nhớ đặc điểm - Nhận diện - Đặt câu viết đoạn ngữ nghĩa ngữ từ loại văn văn có sử dụng từ pháp từ loại - Nhận diện loại theo yêu cầu danh từ, động từ, tính tiểu loại danh từ, động - Nhận sửa từ, số từ, lượng từ, từ, tính từ văn lỗi sai viết hoa từ, phó từ danh từ riêng văn - Nhớ đặc điểm ngữ nghĩa ngữ - Biết viết hoa pháp tiểu loại danh từ riêng danh từ, tiểu loại động văn từ, tiểu loại tính từ - Nhớ quy tắc viết hoa danh từ riêng - Nhớ đặc điểm - Nhận diện cụm - Đặt câu chứa cụm cấu tạo chức danh từ, cụm động từ, danh từ, cụm động từ ngữ pháp cụm cụm tính từ văn cụm tính từ danh từ, cụm động từ, - Viết đoạn văn ngắn cụm tính từ - Chỉ điểm giống có sử dụng cụm khác danh từ, cụm động từ, cụm danh từ, cụm động cụm tính từ từ cụm tính từ cấu tạo HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG MÔN:Ngữ văn ( Văn học – học kì I)………………………………………… LỚP: BIẾT HIỂU VẬN DỤNG CHUẨN TNKQ TL TNKQ TL TNKQ T TL CHỦ ĐỀ Truyện dân gian Việt Nam nước Truyền thuyết Cổ tích 4 2 13 4 2 13 Ngụ ... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI KHỐI LỚP 10 1- Kiểm tra 45 phút - Bài số 1– HKI ( tuần thứ 9) : Chương I & chương II Mức độ nhận biết Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Các phép toán trên tập hợp 1 3.0 1 3.0 Sai số 1 1.0 1 1.0 Hàm số 1 3.0 1 3.0 Hàm số bậc hai 1 3.0 1 3.0 Tổng số 2 4.0 1 3.0 1 3.0 4 10.0 Bài số 2- HKI ( tuần thứ 13) : Chương I – Vectơ Mức độ nhận biết Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Tổng và hiệu của hai Vectơ 1 2.5 1 2.5 Tích của vectơ với một số 1 2.5 1 2.5 Hệ trục tọa độ 1 2.5 1 2.5 2 5.0 Tổng số 2 5.0 1 2.5 1 2.5 4 10.0 Bài số 3- HKI ( tuần thứ 14) : Chương III đại số Mức độ nhận biết Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Giải và biện luận phương trình bậc nhất chứa tham số 1 2.5 1 2.5 Phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối 1 2.5 1 2.5 Phương trình chứa ẩn trong dấu căn 1 2.5 1 2.5 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 1 2.5 1 2.5 Tổng số 2 5.0 1 2.5 1 2.5 4 10.0 1 MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Sai số 1 1.0 1 1.0 Hàm số 1 1.0 1 1.0 Hàm số bậc hai 1 1.5 1 1.5 PT quy về bậc nhất, bậc hai 1 2.5 1 2.5 Tích của vecto với 1 số 1 1.0 1 1.0 Tích vô hướng của hai vectơ 1 1.0 1 1.0 Hệ trục tọa độ 1 1.0 1 1.0 Giá trị lượng giác của góc 0 (0 180 ) α α < < 1 1.0 1 1.0 Tổng 4 4.0 2 3.5 2 2.5 8 10.0 Bài số 1– HKII ( tuần thứ 25) Chương IV đại số Mức độ nhận biết Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 2.0 1 2.0 Dấu của nhị thức bậc nhất 1 1.5 1 2.5 2 4.0 Dấu của tam thức bậc hai 1 2.5 1 1.5 2 4.0 Tổng số 2 4.0 2 3.5 1 2.5 5 10.0 2 - Bài số 2– HKII ( tuần thứ 29) Chương V đại số thống kê. Mức độ nhận biết Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Bảng phân bố tần số tần suất 1 2.5 1 2.5 Biểu đồ 1 2.0 1 1.5 2 3.5 Số trung bình cộng,mốt 1 2.5 1 2.5 Phương sai độ lệch chuẩn 1 1.5 1 1.5 Tổng 2 4.0 2 4.5 1 1.5 5 10.0 Bài số 3– HKII ( tuần thứ 32) hình học cuối chương II và giữa chương III Mức độ nhận biết Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác 1 2.5 1 2.0 2 4.5 Phương trình đường thẳng 1 1.5 1 2.5 1 1.5 3 5.5 Tổng 2 4.0 2 4.5 1 1.5 5 10.0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS ở HK II. - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tính trung thực, kỷ luật. II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Dấu của nhị thức bậc nhất 1 1.5 1 1.5 Dấu của tam thức bậc hai 1 2.0 1 2.0 Thống kê 1 1.5 1 1.5 Lượng giác 1 2.0 1 2.0 2.0 3 Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác 1 1.0 1 1.0 Phương trình đường thẳng 1 1.0 1 1.0 Phương trình đường tròn,E lip 1 1.0 1 1.0 Tổng 3 4.5 2 3.0 2 2.5 7 10.0 4 TRƯỜNG THPT YÊN THUỶ B BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ 12 THỜI GIAN: 45 Phút Họ tên: Lớp 12A . Đề bài I/ Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1. Trong dao động điều hòa của một vật, cơ năng của nó bằng: A. thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. B. động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C. tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2. Dao động tắt dần là một dao động có: A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. Chu kỳ tăng tỷ lệ với thời gian. C. Có ma sát cực đại. D. Biên độ thay đổi liên tục. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 5 cm. B. -10 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 4. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số bằng tần số dao động riêng. Câu 5. Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. có các phần tử môi trường dao động theo phương ngang. C. có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Câu 6. Tai người có thể nghe được âm có tần số A. từ thấp đến cao. B. Từ 16 Hz đến 20 kHz. C. dưới 16 Hz. C. Trên 20000 Hz. Câu 7. Khi sóng cơ truyền đi giữa hai môi trường vật chất khác nhau thì đại lượng nào của sóng không thay đổi? A. Bước sóng. B. Biên độ. C. Tần số. D. Vận tốc truyền sóng. Câu 8. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định hoặc một đầu cố định và một dầu dao động với biên độ nhỏ khi A. 2 l n λ = . B. l n λ = . C. (2 1) 2 l n λ = + . D. 1 ( ) 2 2 l n λ = + . (Với l là chiều dài sợi dây, n = 1,2,3 .) Câu 9. Cho một sóng hình sin có phương trình sóng: u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 50 s B. T = 0,1 s C. T = 8 s D. T = 1 s. Câu 10. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa trên hiện tượng: A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D.tác dụng của lực từ. Câu 11. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng: 120 2 cos100 ( )u t V π = thì A. tần số dòng điện bằng 50 Hz. B. Chu kỳ dòng điện bằng 0,02s. B. Điện áp hiệu dụng bằng 120 V. D. Cả ba câu A, B, C đều đúng. Câu 12. Máy phát điện xoay chiều một pha với tần số f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tốc độ n vòng / phút A. 60 np f = B. f = 60np C. f = np D. Cả ba câu trên đều sai. II/ Phần tự luận (4 điểm) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Bỏ qua ma sát. Tại t = 0, vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu. a. Tính chu kì dao động của con lắc. b. Viết phương trình dao động của con lắc. c. Tính cơ năng của con lắc. Điểm Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: 40 3R = Ω ; 0,4 L H π = ; 1 8000 C F π = . Điện áp tức thời hai đầu A, B của mạch: 80 100 ( )u cos t V π = . a. Viết biểu thức của cường độ tức thời i. b. Tính U AD . c. Xác định độ lệch pha giữa u AB và u AD. Bài làm I/ Phần trắc nghiệm: Điền đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án II/ Phần tự luận: GV : Lê Văn Ngun –THPT Phan Bội Châu - Ma trận Đề KT 1tiết HKI lớp 12 CB ( Chương I và II) Trang 1 HỌ VÀ TÊN- LỚP: KIỂM TRA HỌC 1TIẾT HKÌ I MƠN VẬT LÝ LỚP 12 CB ĐIỂM/10 Các em chọn các câu đúng A,B C hoặc D ghi vào phiếu trả lời ở trang sau Câu 1. Phương trình tổng qt của dao động điều hồ có dạng là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt 2 + φ). Câu 2. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos(5t 3 ) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật tương ứng là A. 4cm và 3 rad. B. 4cm và 2 3 rad . C. 4cm và 4 3 rad D. 4cm và 3 rad. Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi A. tăng khối lượng của vật nặng. B. giảm chiều dài của sợi dây. C. giảm khối lượng của vật nặng. D. tăng chiều dài của sợi dây. Câu 4. Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa khơng có đặc điểm nào sau đây? A. Có gốc tại gốc của trục Ox. B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A). C. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. D. Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ. Câu 5. Một ngun nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong khơng khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản mơi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Ngun nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong khơng khí. D. Dao động tắt dần có chu kì khơng đổi theo thời gian. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? A. Sóng cơ là q trình lan truyền dao động cơ trong một mơi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là qng đường sóng truyền đi trong một chu kì. Câu 8. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức GV : Lê Văn Nguyên –THPT Phan Bội Châu - Ma trận Đề KT 1tiết HKI lớp 12 CB ( Chương I và II) Trang 2 A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f. Câu 9. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm. Câu 10. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm D. một tính chất vật lí của âm. Câu 11. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng A. bước sóng. B. phần tư bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x 0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π 2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là A. x = 2 2 .cos(10πωt π/4) cm. B. x = 2 2 cos(10πωt + π/4) cm C. x = 2 cos(10πωt + π/4) cm. D. x = 2 cos(10πωt π/4) cm. Câu 14. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra 25 l cm . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy 2 2 m/s g . Phương trình chuyển động của vật là A. 20 s(2 ) 2 x co t cm . B. 20 s(2 ) 2 x co t cm . C. 10 s(2 ) 2 x co t cm . D. 10 s(2 ) 2 x co t cm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PT GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) 1 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Người biên soạn: Nguyễn Văn Nghiệp – Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Trọng Thủy – Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Bắc Giang 2 PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”; - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”; - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định”; - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục”; - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã đưa ra trong các chuẩn hay kết quả học tập” (mô hình ARC); - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập. Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dự vào các ý kiến và giá trị”; 3 Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo. Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này. Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được