Ma trận kiểm tra lớp 10 chương trình chuẩn-cả năm Ma tran de kt 10 cb tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
Đề thi Ngữ văn 11PB-CTC Sở GD-ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI Đề thi học kì I Mơn : Ngữ Văn - Khối 11 (CT chuẩn) Thời gian : 90’ Các chủ đề chính CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu 2 4 1 7 8.5 0.5 1.0 7.0 Tiếng Việt 2 1 1 4 1.0 0.5 0.25 0.25 Làm Văn 1 1 2 0.5 0.25 0.25 Tổng 5 1.25 6 1.5 1 0.25 1 7.0 13 10.0 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Ý nào sau đây khơng đúng khi nói về Nam Cao ? A. Sinh ra trong gia đình nơng dân B. Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ C. Năm 1947 lên Việt Bắc làm báo chí D. Từng vào Sài Gòn kiếm sống Câu 2: Trong hai câu thơ : “Bác Dương thơi đã thơi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” Việc sử dụng từ “thơi” để nói đến cái chết của Dương Kh mang ý nghĩa : A. Tấm lòng của Nguyễn Khuyến đối với Dương Kh B. Sự đau xót tột cùng của Nguyễn Khuyến trước cái chết của Dương Kh C. Sự sáng tạo riêng trong cách dùng từ của Nguyễn Khuyến D. Nguyễn Khuyến có vốn từ phong phú Câu 3 : Sự thành cơng đặc biệt về mặt nghệ thuật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến là gì ? A. Sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại B. Sử dụng bút pháp lấy đơng tả tĩnh C. Vần “eo”, “tử vận” đã làm nổi bật cảnh thu ,tình thu D. Những hình ảnh mang vẻ đẹp riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ Câu 4 : Trong những câu sau, câu nào là thành ngữ A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn B. Tiết kiệm là một nghệ thuật lớn hơn cả kiếm tiền C. Chân ướt chân ráo D. Có cơng mài sắt có ngày nên kim Tổ VĂN Trường THPT Tháp Mười Đề thi Ngữ văn 11PB-CTC Câu 5 : Trong các bài thơ sau, bài nào khơng nói về thân phận người phụ nữ ? A. Tự tình B. Bánh trơi nước C. Thương vợ D. Qua đèo Ngang Câu 6 : Q trình lập dàn ý gồm các bước nào sau đây ? A. Xác lập luận điểm, luận cứ, sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí B. Phân tích đề, tìm ra các ý chính, tìm ra các ý phụ C. Nắm vững u cầu nội dung, xác định luận điểm, xác định luận cứ D. Phác họa bố cục, tìm luận cứ , tìm luận chứng Câu 7 : Chí Phèo thấy “lòng mơ hồ buồn” khi nào ? A. Khi bị Thị Nở từ chối B. Khi tỉnh rượu sau lần gặp Thị Nở ở bờ sơng C. Khi bị Bà Ba (vợ Lí Kiến ) gọi lên bóp chân D. Khi ở tù về đến nhà Bá Kiến Câu 8 : Bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến có bao nhiêu từ dùng theo nghĩa chuyển A. Khơng có từ nào B. Có 1 từ C. Có 2 từ D. Có 3 tử Câu 9 : Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” trong Tự tình của HXH ngắt nhịp như thế nào là đúng nhất ? A. 1-3-3 B. 4-3 C. 2-2-3 D. 5-2 Câu 10: Tìm hiểu, phân tích đề đúng mang lại ý nghĩa gì ? A. Giúp cho việc giải quyết vấn đề được đúng hướng B. Giúp cho việc hành văn trơi chảy C. Giúp cho việc trình bày được rõ ràng, sáng sủa D. Giúp cho kết cấu bài văn được chặt chẽ Câu 11 : Việc cố thức đợi tàu của những người ở phố huyện nghèo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam nói lên điều gì ? A. Họ ước mơ về một thế giới khác tươi sáng hơn B. Thạch Lam muốn làm cho phố huyện sáng hơn C. Thạch Lam muốn làm cho phố huyện hun náo hơn D. Thạch Lam muốn gợi lại kỉ niệm Hà Nội của An và Liên Câu 12 : Chín chữ trong Kinh Thi nói về cơng lao của cha mẹ là gì ? A. Sinh,cúc, phủ, dục, súc, dưỡng, nom, cố, phục B. Sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc C. Sinh, cúc, phúc, phủ, dục, nom, tỉnh, cố, phúc D. Sinh, cúc, phủ, súc, dưỡng , trưởng, cố , dục, phục II. Tự luận : (7 điểm) Cảnh tượng xưa nay chưa từng có trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C C D A B A A A A B II. Tự luận : Học sinh cần nói được cảnh cho chữ gây nhiều ấn tượng bởi : - Cái đẹp được sáng tạo trên một mảnh đất chết (nhà tù) bởi một con người sắp bị tử hình - Người tử tù “cổ đeo gơng ,chân vương xiềng” trở thành một nghệ sĩ xứng đáng tượng trưng cho cái đẹp của con người, có quyền uy tuyệt đối trong việc thẩm định giá trị con người Tổ VĂN Trường THPT LỚP 10 CƠ BẢN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN HKI Môn: Hóa Học Thời gian: 45 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ đến tiết thứ 12 theo PPCT ( lần 1) Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT Giai Xuân – Tp Cần Thơ Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm (18 phút,12 câu), Tự luận( 27 phút, câu) I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: a) Quan hệ số p, số e, số n, số Z với vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn b) Xác định mối liên quan tới đồng vị nguyên tố bảng HTTH c) Mối quan hệ Cấu hình electron vị trí nguyên tử nguyên tố bảng HTTH Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) Viết cấu hình electron, xác định tính chất nguyên tố c) Tính toán theo công thức Thái độ: a) Xây dựng lòng tin tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II Khung ma trận Cấp độ Yêu cầu cần đạt Cấp độ Thuộc kiến thức Hiểu kiến thức Vận dụng kiến thức học Câu hỏi Điểm số Tỉ lệ % 11 7/3 23,33 14 10/3 33,33 20 13/3 43,34 45 10 100 TN Cấp độ Cấp độ Tổng TL TS (4/3đ;6p) (1đ;5p) (4/3đ;6p) (2đ;8p) (4/3đ;6p) (3đ;14p) 12 15 Thời gian (phút) III Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Thành phần nguyên tử Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị Cấu tạo vỏ nguyên tử cấu hình electron Tổng Nhận biết TN TL 1 1/3 Thông hiểu TN TL 1 1/3 1/3 2/3 Vận dụng TN TL 1/3 2/3 4/3 4/3 Ghi chú: Phía góc trái ô số câu Phía góc phải ô số điểm 2 10/3 2/3 1/3 1/3 Tổng 4/3 14/3 15 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN HKI Môn: Hóa Học Thời gian: 45 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ 13 đến tiết thứ 21 theo PPCT ( lần 2) Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT Giai Xuân – Tp Cần Thơ Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm (18 phút,12 câu), Tự luận( 27 phút, câu) I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: - Quan hệ số p, số e, số n, số Z với vị trí nguyên tố với quy luật biến thiên tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn - Liên kết hoá học độ âm điện nguyên tố Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) xác định xác tên nguyên tố hóa học dựa vào hóa trị với Hidro hóa trị cao với oxi dựa vào phương trình phản ứng vị trí chúng bảng HTTH c) Tính toán theo phương trình hoá học Thái độ: a) Xây dựng lòng tin tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II Khung ma trận Cấp độ Yêu cầu cần đạt Câu hỏi TN Cấp độ Cấp độ Cấp độ Tổng Thuộc kiến thức Hiểu kiến thức Vận dụng kiến thức học TL (4/3đ;6p) (1đ;5p) (4/3đ;6p) (2đ;8p) (4/3đ;6p) (3đ;14p) 12 Thời gian (phút) Điểm số Tỉ lệ % TS 11 7/3 23,33 14 10/3 33,33 20 13/3 43,34 15 45 10 100 III Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN TL 1 1/3 Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng HTTH Tổng Thông hiểu TN TL 1 1/3 1/3 2/3 2/3 1/3 Tổng 6 1/3 4/3 Vận dụng TN TL 1/3 4/3 2/3 4/3 Ghi chú: Phía góc trái ô số câu Phía góc phải ô số điểm 4/3 14/3 15 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK1 Môn: Hóa Học Thời gian: 60 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ đến tiết thứ 36 theo PPCT Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT Giai Xuân – Tp Cần Thơ Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm (24 phút, 16 câu), Tự luận( 36 phút, câu) I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: a) Quan hệ số p, số e, số n, số Z với vị trí nguyên tố với quy luật biến thiên tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn b) Liên kết hoá học độ âm điện nguyên tố c) Phản ứng oxi hoá - khử phân loại phản ứng hoá học Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) Viết cân phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử c) Tính toán theo phương trình hoá học Thái độ: a) Xây dựng lòng tin tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II Khung ma trận đề kiểm tra Cấp độ Yêu cầu cần đạt Câu hỏi TN Cấp độ Thuộc kiến thức Cấp độ Hiểu kiến thức Cấp độ Vận dụng kiến thức học Tổng TL (1,25đ;6p) (1đ;5p) (1,25đ;7p) (3đ;15p) (1,5đ;11p) (2đ;16p) 12 Thời gian (phút) Điểm số Tỉ lệ % TS 11 2,25 22,5 22 4,25 42,5 27 3,5 35 15 60 10 100 III Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN TL Hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị Cấu tạo vỏ nguyên tử cấu hình electron Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học Phản ứng oxi hóa khử phân loại phản ứng hóa học Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tổng 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,5 1 0,5 0,25 1 1 0,25 0,25 2,5 2 0,5 0,25 0,25 Ghi chú: Phía góc trái ô số câu Phía góc phải ô số điểm 1,25 1,5 4 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN HKII Môn: Hóa Học Thời gian: 45 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 48 theo PPCT ( lần 1) Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT Giai Xuân – Tp Cần Thơ Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm (18 phút,12 câu), Tự luận( 27 phút, câu) I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: -Tính chất vật lí, tính chất hóa học nguyên tố nhóm Halogen - Điều chế cách nhận biết hợp chất liên quan tới nhóm halogen Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) Viết sơ đồ phản ứng , cách điều chế hợp chất có liên quan tới nhóm Halogen c) Tính toán theo phương trình hoá học Thái độ: a) Xây dựng lòng tin tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II Khung ma trận ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ Môn: Sinh học 10 cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề bài Câu 1: (3 điểm) Phân biệt đặc điểm cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Kích thước nhỏ đem lại lợi thế gì cho tế bào nhân sơ? Câu 2: (3 điểm) Trình bày cấu trúc và cơ chế tác động của enzim. Tại sao khí tăng nhiệt độ cao quá nhiệt độ tối ưu của enzim nào đó thì hoạt tính của enzim giảm dần hoặc mất hoạt tính? Câu 3: (4 điểm) Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa lục lạp và ti thể. Đáp án Câu 1: (3đ) 1. Phân biệt đặc điểm cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực(2đ) * Cấu trúc tế bào nhân sơ - Chưa có màng nhân, chưa có nhân hoàn chỉnh(vùng nhân chứa ADN dạng vòng không liên kết với prôtêin histôn) - Không có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. - Không có các bào quan có màng bao bọc. - Kích thước nhỏ. * Cấu trúc của tế bào nhân thực. - Có màng nhân, có nhân hoàn chỉnh(nhân chứa ADN dạng xoắn kép liên kết với prôtêin histôn). - Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. - Có nhiều bào quan có màng bao bọc(như lưới nội chất, ti thể, lục lạp, bộ máy gôngi ) - Kích thước lớn gấp khoảng 10 lần kích thước tế bào nhân sơ. 2. Kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ đem lại ưu thế: (1đ) - Tỉ lệ S/V (diện tích bề mặt cơ thể/ thể tích cơ thể) lớn nên quá trình trao đổi chất với môi trường diễn ra mạnh. - Sinh trưởng, phát triển nhanh; sinh sản nhanh, phân bố rộng. Câu 2: Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim. 1. Cấu trúc của enzim(1,5đ) - Enzim là một chất xúc tác sinh học được sinh ra bởi cơ thể sống.Enzim có bản chất là prôtêin có cấu trúc như sau: - Enzim 1 thành phần: prôtêin - Enzim 2 thành phần: prôtêin và một phần tử hữu cơ nhỏ(côenzim) -Trung tâm hoạt động của enzim: + Chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim để liên kết cơ chất. + Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình của cơ chất. - Cơ chất là chất chịu tác dụng của enzim tương ứng. 2. Cơ chế tác động của enzim(1đ) - Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên hợp chất trung gian(enzim-cơ chất). - Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm và giải phóng enzim nguyên vẹn.Enzim được giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng với cơ chất mới cùng loại. Sơ đồ: E(enzim) + S(cơ chất) → E – S (hợp chất trung gian) → P(sản phẩm) + E 3. Vì enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng nhiệt độ quá nhiệt độ tối ưu của enzim thì enzim bị mất hoạt tính và mất chức năng xúc tác.(0,5đ) Câu 3: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa ti thể và lục lạp: 1. Giống nhau(2đ) - Đều có cấu trúc màng kép bao bọc bên ngoài. - Là bào quan tạo năng lượng cho tế bào(tổng hợp ATP). - Đều có chất nền chứa ADN và ribôxôm. - Đều có nguồn gốc từ vi khuẩn sống cộng sinh ở tế bào nhân thực 2. Khác nhau(2đ) Đặc điểm so sánh Ti thể Lục lạp Cấu tạo - Có màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào trên đó có nhiều enzim hô hấp. - Có 2 màng đều trơn nhẵn, trong hạt grana có chồng các túi màng tilacôit xếp chồng lên nhau, trên đó có nhiều enzim pha sáng. Loại tế bào - Có ở mọi loại tế bào - Chỉ có ở các tế bào quang hợp ở thực vật. Tổng hợp và sử dụng ATP - ATP được tổng hợp từ phân giải chất hữu cơ. - ATP được dung cho mọi hoạt động sống của tế bào(kể cả hoạt động quang hợp). - ATP được tổng hợp ở pha sáng - Chỉ được dùng cho quang hợp ở pha tối. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề kiểm tra HK I theo chương trình Vật lí 11 Chuẩn, dạng tự luận, 45 phút, 4 câu) 1. Mục tiêu, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Học kì I môn Vật lí lớp 11 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 11. NXBGDVN). 2. Hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, tự luận, 4 câu. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I. Điện tích, Điện trường 10 7 4,9 5,1 14 15 Chương II. Dòng điện không đổi 13 8 5,6 7,4 16 21 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 12 8 5,6 6,4 16 18 Tổng 35 23 16,1 18,9 46 54 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra trắc nghiệm (25 câu). Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I. Điện tích, Điện trường 14 0.56 ≈ 1 1,2 Chương II. Dòng điện không đổi 16 0.64 ≈ 1 1,2 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 16 0.64 ≈ 0 1,6 Cấp độ 3, 4 Chương I. Điện tích, Điện trường 15 0.6 ≈ 0 2,0 Chương II. Dòng điện không đổi 21 0.84 ≈ 1 1,2 Chương III. Dòng điện 18 0.72 ≈ 1 2,8 trong các môi trường Tổng 100 4 10 TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN BÌNH ĐỊNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V VẬT LÍ 10 CƠ BẢN 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 4, môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 10. NXBGDVN). Nội dung cụ thể như sau: Chủ đề I: Chương IV. Các định luật bảo toàn Kiến thức − Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. − Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. − Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng. − Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. − Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. − Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng. − Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. − Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê-ple. Kĩ năng − Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi. − Vận dụng được các công thức A = Fscosα và P = A t . − Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật. Chủ đề II: Chương V. Chất khí Kiến thức − Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. − Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. − Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt, Sác-lơ. − Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. − Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. − Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV const T = . Kĩ năng − Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. − Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV. Các định luật bảo toàn 10 8 5.6 4.4 50 13. Chương V. Chất khí 6 5 3 3 31 6 Tổng 16 13 8.6 7.4 81 19 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương IV. Các định luật bảo toàn 50 15 ≈ 15 5 Chương V. Chất khí 31 9,3 ≈ 9 3.1 Cấp độ 3, 4 Chương IV. Các định luật bảo toàn 13 3.9 ≈ 4 1.3 Chương V. Chất khí 6 1.8≈ 2 0.6 Tổng 100 30 10 3. Thiết lập khung ma trận Tên chủ đề Mức độ Cộng Nhận biết ( Cấp độ 1) Thông hiểu ( Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn động lượng (10 tiết) 1.Động lượng định luật bảo toàn động lượng (2 tiết) Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho bai toán đạn nổ 5 câu 3 câu] 11 câu] 1 câu] 2.Công.công suất (2 tiết) Nêu được công thực hiện,lực tác dụng,độ dời và góc α Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. tính công của lực ma sát và công của trọng lực . tính công của lực ma sát và công của trọng lực trong bài toán vật trượt trên mặt phẳng ngang 3 câu 2 câu 1 câu 3.Thế năng (2 tiết) Nêu được độ cứng của vật đàn hồi ,độ biến dạng của vật Viết công thức tính thế năng đàn hồi 3câu 5 câu 4.Cơ năng (1 tiết) Nhận biết công thức định luật bảo toàn cơ năng Biết cách tính cơ năng tại vị trí động năng cực đại và thế năng cực đại và các đại lượng trong hệ thức của định luật bảo KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Đia lí lớp 10 THPT (Thời gian: 60 phút, 4 câu ) Phạm vi kiểm tra: Địa lý công nghiệp, địa lí dịch vụ, địa lý môi trường và phát triển bền vững Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp thấp Cấp cao Chủ đề 1 Địa lý công nghiệp Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới công nghiệp Số câu 1 3 điểm = 30% 3điểm = 100% 3điểm =100% Chủ đề 2 Địa lý ngành dịch vụ Trình bày được vai trò của thương mại, các tổ chức thương mại thế giới - Vẽ được biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước. - Nhận xét được lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước. Số câu 2 5 điểm = 50% 2 điểm = 40% 3 điểm=60% 5điểm = 50% Chủ đề 3 Môi trường và sự phát triển bền vững Biết được khái niệm môi trường Ý thức được vấn đề bảo vệ môi trường. Số câu 1 2điểm = 20% 1 điểm= 50% 1điểm = 50% 2điểm = 20% Tổng 30điểm = 30% 4điểm= 40% 3điểm = 30% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN ĐỊA 10 Thời gian : 60 phút ĐỀ: Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp . ( 3 điểm) Câu 2: Trình bày vai trò của thương mại đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước , nêu các tổ chức thương mại trên thế giới? (2 điểm) Câu 3: Dựa vào bảng số liệu các nước dẫn đầu về du lịch trên thế giới năm 2004. Nước Khách du lịch đến (triệu lượt người) Doanh thu (tỉ USD) Pháp 75,1 40,8 Hoa kỳ 46,1 74,5 Trung Quốc 41,8 25,7 Mê-hi – cô 20,6 10,7 a. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của các nước. (2điểm) b. Rút ra nhận xét. (1 điểm) Câu 4: Nêu khái niệm về môi trường. Tại sao nói việc giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi sự nổ lực chung của các quốc gia và toàn thế giới? ( 2điểm). ... điểm 4/3 14/3 15 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK1 Môn: Hóa Học Thời gian: 60 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ đến tiết thứ 36 theo PPCT Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT Giai... điểm 5/3 4/3 15 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN HKII Môn: Hóa Học Thời gian: 45 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ 49 đến tiết thứ 60 theo PPCT ( lần 2) Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT... điểm 5/3 4/3 15 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII Môn: Hóa Học Thời gian: 60 phút Phạm vi kiểm tra: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 70 theo PPCT Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 10 trường THPT