1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT HKI có ĐÁ và ma trận đề

4 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 134 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT YÊN THUỶ B BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ 12 THỜI GIAN: 45 Phút Họ tên: Lớp 12A . Đề bài I/ Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1. Trong dao động điều hòa của một vật, năng của nó bằng: A. thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. B. động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C. tổng động năng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2. Dao động tắt dần là một dao động có: A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. Chu kỳ tăng tỷ lệ với thời gian. C. ma sát cực đại. D. Biên độ thay đổi liên tục. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hoà quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 5 cm. B. -10 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 4. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số bằng tần số dao động riêng. Câu 5. Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. các phần tử môi trường dao động theo phương ngang. C. các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Câu 6. Tai người thể nghe được âm tần số A. từ thấp đến cao. B. Từ 16 Hz đến 20 kHz. C. dưới 16 Hz. C. Trên 20000 Hz. Câu 7. Khi sóng truyền đi giữa hai môi trường vật chất khác nhau thì đại lượng nào của sóng không thay đổi? A. Bước sóng. B. Biên độ. C. Tần số. D. Vận tốc truyền sóng. Câu 8. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định hoặc một đầu cố định một dầu dao động với biên độ nhỏ khi A. 2 l n λ = . B. l n λ = . C. (2 1) 2 l n λ = + . D. 1 ( ) 2 2 l n λ = + . (Với l là chiều dài sợi dây, n = 1,2,3 .) Câu 9. Cho một sóng hình sin phương trình sóng: u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 50 s B. T = 0,1 s C. T = 8 s D. T = 1 s. Câu 10. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa trên hiện tượng: A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D.tác dụng của lực từ. Câu 11. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch dạng: 120 2 cos100 ( )u t V π = thì A. tần số dòng điện bằng 50 Hz. B. Chu kỳ dòng điện bằng 0,02s. B. Điện áp hiệu dụng bằng 120 V. D. Cả ba câu A, B, C đều đúng. Câu 12. Máy phát điện xoay chiều một pha với tần số f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tốc độ n vòng / phút A. 60 np f = B. f = 60np C. f = np D. Cả ba câu trên đều sai. II/ Phần tự luận (4 điểm) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo độ cứng k = 100 N/m. Vật nặng khối lượng m = 1 kg. Bỏ qua ma sát. Tại t = 0, vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu. a. Tính chu kì dao động của con lắc. b. Viết phương trình dao động của con lắc. c. Tính năng của con lắc. Điểm Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: 40 3R = Ω ; 0,4 L H π = ; 1 8000 C F π = . Điện áp tức thời hai đầu A, B của mạch: 80 100 ( )u cos t V π = . a. Viết biểu thức của cường độ tức thời i. b. Tính U AD . c. Xác định độ lệch pha giữa u AB u AD. Bài làm I/ Phần trắc nghiệm: Điền đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án II/ Phần tự luận: • C R L D A B ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2010 - 2011 I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D A C D C B C A B B D A II/ Phần tự luận Câu Nội dung Biểu điểm Câu1 a. Chu kì dao động của con lắc: 1 2 2 0,63( ) 100 m T s k π π = = ≈ b.- Phương trình tổng quát: cos( )x A t ω ϕ = + - trong đó: 10( / ) k rad s m ω = = - Tại t = 0: cos 10 10 sin 0 10 ; 0 x A cm v A A cm ϕ ϕ ϕ = = = = ⇒ = = - Phương trình dao động của con lắc: 10cos10 ( )x t cm= . c. năng của con lắc: 2 1 0,5 2 W kA J= = 0,25 0,25 0,5 0,5 Tổng 1,5 Câu 2 a. Ta có: 2 2 40 ; 80 ( ) 80 1 1 tan ( ) 6 3 L C L C L C Z Z Z R Z Z U I A Z Z Z rad R π ϕ ϕ = Ω = Ω = + − = Ω = = − = = − ⇒ = − u trễ pha hơn i góc 6 π , hay i nhanh pha hơn u góc 6 π Vậy: biểu thức của dòng điện là: 2 cos(100 )( ) 6 i t A π π = + b. 2 2 . . 80( ) AD AD L U Z I R Z I V= = + = c. Ta có: 80 2 cos(100 )( ) 3 AD u t V π π = + Vậy u AD nhanh pha hơn u AB góc 3 π 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Tổng 2,5 THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC: 2010 - 2011 ND KT Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I. Dao động 2 KQ 1,0đ 2 KQ 1,0đ 1 TL 1,5đ 1. Phát biểu đn dđđh. 2. Nêu được dao động tắt dần là gì. 3. Xđ biên độ của 1 vật dđđh. 4. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng. 1(TL).Tính chu kì dđ. Viết phương trình dđ con lắc. Tính năng lượng dđ. Chương II. Sóng sóng âm (9tiết) 2 KQ 1,0đ 2 KQ 1,0đ 1 KQ 0,5đ 25% 2,5đ 5. Phát biểu đn sóng ngang. 6. Nêu được âm nghe được (âm thanh) là gì. 7. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa. 8. Điều kiện để sóng dừng. 9. Xđ các đại lượng của 1 sóng hình sin. Chương III. Dòng điện xoay 1 KQ 0,5đ 2 KQ 1,0đ 1 TL 2,5đ 10. Khái niệm máy biến áp. 11. Xác định các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều. 12. Máy phát điện xoay chiều một pha. 2(TL). Viết biểu thức cường độ tức thời. Tính điện áp hiệu dụng. Độ lệch pha trên đoạn mạch RLC nối tiếp. Cộng (34tiết) 25% 5câu KQ(2,5đ) 2,5đ 30% 6câu KQ(3đ) 3đ 40% 1câu KQ(0,5đ) 2 câu TL(3đ) 4,5đ 100% 10đ . năng và thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2. Dao động tắt dần là một dao động có: A. Biên độ giảm dần do ma. V= = + = c. Ta có: 80 2 cos(100 )( ) 3 AD u t V π π = + Vậy u AD nhanh pha hơn u AB góc 3 π 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Tổng 2,5 THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Ngày đăng: 31/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w