Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?. Trong HTTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là Câu 10.. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào tro
Trang 1CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1 Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A 2 B 4 C 1 D 3
Câu 2 Số thứ tự ô nguyên tố trong BTH bằng
A Số hiệu nguyên tử B Số khối C Số nơtron D Khối lượng nguyên tử
Câu 3 M ở chu kỳ 5, nhóm IB Cấu hình e ngoài cùng của M là:
A 4p65s1 B 5s25p1 C 4d105s1 D Kết quả khác
Câu 4 Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20 Xác định chu kì, nhóm của X trong bảng HTTH ?
A Chu kì 2, nhóm I A B Chu kì 2, nhóm IVA
C Chu kì 3, nhóm IVA D Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 5 Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15 Vị trí của R trong HTTH là:
A Chu kỳ 2, nhóm IIIA B chu kỳ 3, nhóm VB
C chu kỳ 3, nhóm VA D chu kỳ 4, nhóm IIIA
Câu 6 Nguyên tử R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2 R có số electron hoá trị là
Câu 7 Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2 R thuộc họ nguyên tố nào?
Câu 8 Trong mỗi chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
C tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D tính kim loại giảm, tính phi kim giảm
Câu 9 Trong HTTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
Câu 10 Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự:
A F, I, Cl, Br B F, Br, Cl, I C I, Br, Cl, F D F, Cl, Br, I
Câu 11 Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn: trong một
chu kì đi từ trái sang phải
A Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7
B Hoá trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 xuống 1
C Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
D Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần
Câu 12 Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng ls22s22p6 X là :
A Kim loại ở chu kì 2 B Phi kim ở chu kì 3
C Kim loại ở nhóm IIA D Phi kim có 6 electron lớp ngoài cùng
Câu 13 Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A Tăng dần trong 1 chu kì B Giảm dần trong 1 phân nhóm chính
C Biến thiên giống tính phi kim D Tất cả đều đúng
Câu 14 X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3d34s2 X thuộc
A Chu kì 4, nhóm IIB B Chu kì 4, nhóm VB
C Chu kì 4, nhóm IVB D Chu ki 4, nhóm IIIB
Câu 15 Cation R+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6 Vậy R thuộc
A Chu kỳ 2, nhóm VIA B Chu kỳ 3, nhóm IA
C Chu kỳ 4, nhóm IA D Chu kỳ 4, nhóm VIA
Câu 16 Y có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d104s24p2 Vị trí của Y trong BTH
A Chu kỳ 4, nhóm IIA B Chu kỳ 4, nhóm IVB
C Chu kỳ 4, nhóm IVA D Chu kỳ 5, nhóm IIA
Câu 17 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng
A Hoá trị cao nhất đối với oxy B Số hiệu nguyên tử
C Số lớp electron D.Số khối
Câu 18 Tìm câu đúng
A Kim loại yếu nhất là Franxi (Fr) B Phi kim mạnh nhất là Iot (I)
C Kim loại mạnh nhất là Li (Li) D Phi kim mạnh nhất là Flo (F)
Câu 19 Nguyên tố R trong hợp chất với hidro có dạng RH2 thì công thức ôxit cao nhất của R là:
A RO3 B R2O3 C RO D RO2
Câu 20 Trong bảng HTTH thì
A nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p
B nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố p
Trang 2C nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố d
D nhóm B gồm các nguyên tố f và nguyên tố p
Câu 21 Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 là :
Câu 22 Trong một chu kỳ khi Z tăng thì
A Hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 8 B Hoá trị cao nhất với hiđro tăng từ 1 đến 7
C Hoá trị cao nhất với hiđro giảm từ 7 đến 1 D Hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7
Câu 23 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất với
oxi bằng I ?
A Nhóm VIA B Nhóm IIA C Nhóm IA D Nhóm VIIA
Câu 24 Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân ?
C Tính kim loại, tính phi kim D Hoá trị cao nhất với oxi
Câu 25 Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
A Cl <F <P < Al < Na B F < Cl < P < Al < Na
C Na < Al <P < Cl < F D Cl < Na < P < Al < F
Câu 26 Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?
A Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
B Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
C Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
D Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Câu 27 Sự biến thiên tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của
số thứ tự là: A Không thay đổi B Tăng dần C Giảm dần D Không xác định
Câu 28 Cho các nguyên tố 9F, 14Si, 16S, 17 Cl Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là
A F > Cl > S > Si B F > Cl > Si > S C Si > S > F > Cl D Si > S > Cl > F
Câu 29 Cho các nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A Be B Li C Na D K
Câu 30 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 Hydroxit cao nhất của nó có tính
A Axit B Bazơ C.Muối D.Lưỡng tính
Câu 31 Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là:
A Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH B Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH
C KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2 D Mg(OH) 2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH
Câu 32 Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ
trái sang phải là
A I, Br, Cl, F B I, Br, F, Cl C F, Cl, Br, I D Br, I, Cl, F
Câu 33 Chọn nhận định đúng
A Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số phân lớp
B Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
C Số thứ tự của mỗi nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
D Chu kỳ 4 có 32 nguyên tố
Câu 34 Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19).
Nhận xét nào sau đây đúng
A X, Y là phi kim; M, Q là kim loại B Tất cả đều là phi kim
C X, Y, Q là phi kim; M là kim loại D X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại
Câu 35 So sánh tính kim loại của Na, Mg, Al
A Mg > Al > Na B Mg > Na > Al C Al > Mg > Na D Na > Mg > Al
Câu 36 Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là
A X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm VIIA
C X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
Câu 37 Cấu hình của Ar là 1s22s22p63s23p6 Vậy cấu hình electron tương tự của Ar là
A F- B Mg2+ C Ca2+ D Na+
Trang 3Câu 38 Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn là
A Chu kỳ 4, nhóm IA B Chu kỳ 3, nhóm VIIA
C Chu kỳ 3, nhóm VIA D Chu kỳ 2, nhóm VA
Câu 39 Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A Chu kỳ 2, nhóm VIIIA B Chu kỳ 3, nhóm IIA
C Chu kỳ 2, nhóm VIA D Chu kỳ 4, nhóm IA
Câu 40 Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19).
Nhận xét nào đúng
A Q thuộc chu kỳ 3 B Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 1
C Y, M thuộc chu kỳ 3 D M, Q thuộc chu kỳ 4
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2:
Trang 4BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I Mục đích của đề kiểm tra: Kiểm tra mức độ biết, hiểu, vận dụng, kỹ năng viết và tính
toán, quy luật tuần hoàn trong cuộc sống, so sánh, biết điều này suy ra điều khác
II Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm
III Ma trận đề kiểm tra:
Cấp
độ
Tên
chủ đề
(nội
dung,chương…)
Chủ đề 1
Cấu tạo BTH
Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học
Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học
Xác định cấu tạo một số nguyên tố
có Z < 21
Xác định cấu tạo một số nguyên tố có
Z > 21
Số câu: 8
Số điểm: 3,2
Tỉ lệ %: 32%
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12%
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Chủ đề 2
Sự biến đổi tuần
hoàn
Sự biến đổi tuần hoàn trong chu kỳ
và nhóm A
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hính e, tính KL, PK, bán kính, độ âm điện, hóa trị và định luật tuần hoàn
Sắp xếp theo chiều tăng, giảm dần một số chu
kì, nhóm đơn giản
Sắp xếp theo chiều tăng, giảm dần một
số chu kì, nhóm phức tạp
Số câu: 8
Số điểm: 3,2
Tỉ lệ %: 32%
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12%
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Chủ đề 3
Ý nghĩa BTH
Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo, tính chất và ngược lại
Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo, tính chất và ngược lại
Bài tập mối quan
hệ giữa vị trí và cấu tạo, tính chất
và ngược lại
Xác định nguyên tố khi biết % khối lượng; 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau
Số câu: 9
Số điểm: 3,6
Tỉ lệ %: 36%
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12%
Số câu: 3
Số điểm: 1,2
Tỉ lệ: 12%
Số câu: 1
Số điểm: 0,4
Tỉ lệ: 4%
Số câu: 2
Số điểm: 0,8
Tỉ lệ: 8%
Định hướng phát triển năng lực:
Tổng số câu: 25
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %:
100%
Số câu: 9
Số điểm:
3,6
Tỉ lệ: 36%
Số câu: 9
Số điểm: 3,6
Tỉ lệ: 36%
Số câu: 7
Số điểm: 2,8
Tỉ lệ: 28%
IV Đề kiểm tra
V Hướng dẫn chấm(đáp án)