1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU GIẢNG dạy hóa SINH

107 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BỘ MÔN HÓA SINH TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA SINH (Dành cho đối tượng: Cử nhân điều dưỡng Chương trình đào tạo theo tín chỉ) Hải Phòng, 2016 Lưu hành nội MỤC LỤC Chương I: Protid Acid amin…………………………………………… Peptid ……………………………………………… Protein……………………………………………… Enzym……………………………………………… Acid nucleic………………………………………… Enzym………………………………………………… Tháo hóa acid amin………………………………… Chương II: Năng lượng sinh học………………………………… Chương III: Glucid………………………………………………… Hóa học glucid……………………………………… Chuyên hóa glucid………………………………… Rối loạn chuyển hóa glucid………………………… Chương IV: Lipid…………………………………………………… Hóa học lipid………………………………………… Các dạng lipoprotein……………………………… Chuyển hóa lipid…………………………………… Chương V: Hóa sinh gan…………………………………………… Chương VI: Hóa sinh thận – nước tiểu…………………………… Chương VII: Hóa sinh máu………………………………………… Chương VIII: Một số hội chứng, bệnh lý………………………… Trang 1 5 10 20 23 30 36 43 43 49 56 59 59 63 64 73 84 95 102 CHƯƠNG I: PROTID Đại cương Protid hợp chất hữu cấu tạo nguyên tố là: C, H, O, N Khái niệm protid bao gồm acid amin, peptid protein Trong tự nhiên, có 20 acid amin tham gia cấu tạo protein Protid đóng vai trò hình thành, cấu trúc chức hệ thống sống Acid amin 1.1 Định nghĩa Acid amin hợp chất hữu phân tử có hai nhóm chức: amin (NH2) carboxyl (-COOH), gắn với carbon α COOH COOH Công thức tổng quát: H2N- C-H H- C-NH2 R gốc hữu acid amin R R 1.2 Cấu tạo acid amin Thành phần cấu tạo acid amin: bao gồm nguyên tố C, H, O, N có thêm S Ngoài nhóm hóa chức carboxyl amin, phân tử acid amin có hóa chức khác hydroxyl (-OH), thiol (-SH) 1.3 Phân loại acid amin Có nhiều cách phân loại acid amin * Theo cấu tạo mạch hydrocarbon: Tùy theo gốc R acid amin, người ta chia acid amin thường gặp tự nhiên thành nhóm chính: acid amin mạch thẳng acid amin mạch vòng Mỗi acid acid mạch thẳng tùy theo số nhóm carboxyl amin có phân tử mà chia thành acid amin trung tính, acid hay kiềm Acid amin mạch vòng chia thành acid amin nhân thơm dị vòng (Bảng 1) * Theo nhu cầu thể: Dựa vào nhu cầu thể, acid amin chia làm nhóm: acid amin cần thiết, acid amin bán cần thiết acid amin không cần thiết - Acid amin cần thiết: acid amin mà thể tự tổng hợp được, bắt buộc lấy từ đường ngoại sinh (ăn uống, tiêm truyền) như: valin, leucin, izoleucin, lysin, methionin, tryptophan, phenylalanin, threonin Bảng 1: Phân loại acid amin theo cấu tạo mạch Loại nhóm Tên acid amin Acid amin Glycin mạch thẳng 1.1 Acid amin Alanin trung tính Ký hiệu Gly (G ) Ala (A ) Công thức cấu tạo H- CH- COOH NH2 CH3 - CH- COOH Serin Ser ( S) NH2 CH2 - CH- COOH Cystein Cys (C ) OH NH2 CH2 - CH- COOH Threonin Thr (T ) Methionin Met (M) Valin Leucin Isoleucin Aspartic Val ( V) CHSH - CHNH - CHCOOH OH NH2 CH3-S- CH2- CH2- CHCOOH NH2 CH3 - CH - CH - COOH Leu (L ) CH3 NH2 CH3- CH - CH2 - CH - COOH Ile ( I) CH3 NH2 CH3 - CH2 - CH - CH - COOH Asp (N ) CH3 NH2 HOOC - CH2 - CH- COOH NH2 1.2 Acid amin Asparagin acid Asn (D ) H2N- CO - CH2 - CH- COOH Glutamic NH2 HOOC CH CH 2 CH- COOH Glu ( G) NH2 Glutamin Gln ( E) H2N- OC - CH2 - CH2 - CH- COOH NH2 Acid amin Lysin kiềm Arginin Lys (K ) H2N- CH2 - CH2 - CH2 - CH- COOH NH2 Arg ( R) HN- CH2 - CH2 - CH2 - CH- COOH C=NH NH2 NH2 Acid amin Phenyl alanin mạch vòng 2.1 Acid amin có nhân thơm Tyrosin Histidin 2.2 Acid amin dị vòng Phe (F ) - CH2- CH- COOH NH2 Tyr ( Y) HO- NH2 His ( H) NH- Tryptophan - CH2- CH- COOH - CH2 - CH- COOH NH2 N - CH2 - CH- COOH Tryp (W) NH2 NH Pro (P ) Prolin -COOH NH - Acid amin bán cần thiết: acid amin thể không tự tổng hợp giai đoạn chưa trưởng thành; chức gan hoàn chỉnh, gan tự tổng hợp được: histidin, arginin - Acid amin không cần thiết: acid amin thể tự tổng hợp được, như: alanin, glycin, glutamin, glutamic, serin, cystein, aspartic, arsparagin, prolin, tyrosin 1.3 Tính chất acid amin 1.3.1 Tính chất vật lý - Acid amin dễ tan nước, có vị đắng 1.3.2 Tính chất hóa học *Tính phân ly Các acid amin có tính chất lưỡng tính phân tử có nhóm chứa acid nhóm amin Ở pH sinh lý, acid amin tồn dạng ion lưỡng tính: Mỗi acid amin có pH đẳng điện (pHi), pH môi trường chứa acid amin mà tổng số điện tích âm tổng số điện tích dương acid amin, acid amin không tích điện vậy, không di chuyển điện trường pHi số acid amin: Alanin 6.0 Glutamic 3.22 Arginin 10.76 Leucin 5.98 Isoleucin 6.02 Lysin 9.74 Tính chất tích điện acid amin môi trường có pH định ứng dụng kỹ thuật điện di tách acid amin * Phản ứng Ninhydrin Ninhydrin chất có tính khử mạnh, có khả khử carboxyl, oxy hóa nhóm amin giải phóng NH3 tự do, tạo thành aldehyd carbon so với acid amin ban đầu, ninhydrin bị khử (ninhydrin dantin) Ninhydrin, ninhdrin bị khử NH3 tạo phức hợp màu xanh tím dụng: tìm acid amin phương pháp sắc ký Phức hợp màu xanh tím * Khử carboxyl Một số acid amin sau khử nhóm carboxyl tạo hợp chất có hoạt tính sinh học, ví dụ glutamic khử carboxyl tạo gama amino butytic acid, chất dẫn truyền thần kinh trung ương HOOC - CH2 - CH2 - CH- COOH Glutamate decarboxylase HOOC - CH2 - CH2 - CH- NH2 NH2 CO2 Acid glutamic NH- - CH2 - CH- COOH Histidin decarboxylase NH- NH2 NH3 N Gama amino butyric acid (GABA) - CH2 - CH2 - COOH N Histidin Histamin Histamin co tác dụng co thắt trơn khí phế quản trơn đường tiêu hóa, giãn trơn hệ tuần hoàn Histamin tế bào bạch cầu tiết khử carboxyl acid amin histidin Chính vậy, histamin tăng thể, gây co thắt trơn khí phế quản gây nên khó thở (điển hình hen dị ứng), co thắt trơn hệ tiêu hóa gây tiêu chảy (rối loạn tiêu hóa dị ứng thức ăn), giãn mạch ngoại vi gây ban sần, mày đay * Khử nhóm amin Một số acid khử nhóm amin thành acid imin tương ứng, sau đo tiếp tục bị oxy hóa tạo acid alpha cetonic tương ứng 1.4 Vai trò acid amin Acid amin thành nguyên liệu để tổng hợp nên chất có hoạt tính sinh học như: - Tổng hợp nhân hem từ acid amin glycin succinyl CoA - Tổng hợp adenin guanin từ acid amin glycin, glutamin - Tổng hợp hormon: hormon tuyến giáp tổng hợp từ tyrosin, hormon tủy thượng thận tạo thành từ phenyl alanin - Tạo coenzyme: NAD, NADP - Tạo chất dẫn truyền thần kinh ethanolamin cholin - Tổng hợp creatinin - Tổng hợp enzyme chống oxy hóa sinh học glutathione từ glycincystein- glutamat - Taurin Peptid Peptid chuỗi peptid hình thành đến hàng chục acid amin liên kết với liên kết peptid Một số peptid có hoạt tính sinh học như: hormon tuyến yên sau vasoprepsin cấu tạo acid amin, insulin tạo thành từ 51 acid amin Các peptid đực cấu tạo từ acid amin trở lên có khả tạo phức hợp màu tím với ion Cu++ môi trường kiềm Protein Protein chuỗi polypeptid cấu tạo hàng trăm đến hàng nghìn acid amin liên kết với liên kết peptid 3.1 Phân loại protein Protein phân loại dựa vào thành phần cấu tạo hình dạng chúng 3.1.1 Phân loại theo cấu tạo * Protein Là protein mà thủy phân thu acid amin dẫn xuất chúng, như: - Albumin: có lòng trắng trứng, mô dịch sinh vật Albumin hai thành phần protein huyết người, có vai trò quan trọng vận chuyển chất huyết thanh, trì áp lực keo Albumin hòa tan nước, bị đông vón nhiệt, bị kết tủa dung dịch muối bão hòa - Globulin: có máu, mô sinh vật Globulin huyết người chủ yếu globulin miễn dịch có vai trò tham gia vào hàng rào miễn dịch bảo vệ thể Globulin tan dung dịch muối loãng, không tan nước tinh khiết muối có nồng độ vừa phải, bị đông vón nhiệt - Glutelin: có lúa mì Glutelin tan dung dịch kiềm acid loãng, không tan dung môi trung tính, bị đông vón nhiệt - Prolamin: zein có ngô, gliadin lúa mì Prolamin tan alcol 70 – 80o, không tan alcol tuyệt đối, nước dung môi trung tính khác - Albuminoid: keratin, colagen Albuminoid không hòa tan dung môi trung tính, acid kiềm loãng Đây protein mô nâng đỡ - Histon: có nhân tế bào * Protein tạp: Là protein mà thủy phân, acid amin thu nhóm khác: - Nucleoprotein: hợp chất vài phân tử protein (histon) với acid nucleic - Glycoprotein mucoprotein: protein có nhóm ngoại carbonhydrat (mucopolysaccarid, hexosamin, acid uronic); ví dụ protein huyết a1 a2 tách điện di - Phosphoprotein: hợp chất protein gắn với acid phosphoric, ví dụ casein có sữa - Chromoprotein: phức protein với chất màu; ví dụ hemoglobin, cytochrom… - Lipoprotein: phức hợp protein với lipid trung tính (triglyceride), phospholipids cholesterol Các protein lipoprotein đóng vai trò chất vận chuyển triglyceride cho máu, chất nhận diện bề mặt hoạt hóa enzyme thủy phân lipoprotein - Metaloprotein: phức hợp protein với kim loại đồng (ceruloplasmin) 3.1.2 Phân loại theo hình dạng * Protein cầu Với tỉ lệ trục chiểu dài chiều ngang nhỏ 10 (3/1 hay 4/1) Albumin globulin, insulin histon thuộc loại protein dạng cầu trọng lượng phân tử nhỏ * Protein sợi Ở loại protein này, tỉ lệ trục chiều dài chiều ngang lớn 10 lần Ví dụ: keratin, protein hình sợi tóc, long, da protein hình sợi điển hình * Colagen: Đây dạng protein keo không tan gân, dây chằng, xương, không bị thủy phân enzyme tiêu hóa Khi đun sôi với nước, chuyển thành gelatin Trong thành phần collagen có chứa nhiều hydroxyl prolin hydroxyl lysine, hai acid amin không gặp protein thông thường khác 3.2 Cấu trúc protein 3.2.1 Cấu trúc bậc 1: Số lượng thứ tự xếp acid amin chuỗi polypeptid qui định cấu trúc bậc protein định tính chất sinh học protein Các acid amin chuỗi polypeptid nối với liên kết peptid, nhóm amin acid amin với nhóm carboxyl acid amin Ví dụ: hồng cầu người có hình đĩa lõm mặt có thành phần cấu tạo tính hemoglobin Hemoglobin tạo nhân hem chuỗi globin, chuỗi alpha chuỗi beta Chức hồng cầu vận chuyển oxy Do đột biến chuỗi beta: thay acid amin valin acid amin glutamin, thay đổi cấu trúc (tạo nên điểm kỵ nước chuỗi beta), dẫn đến thay đổi hình thái (hồng cầu hình liềm) chức năng: hồng cầu bền, lực với oxy thấp, gây nên tình trạng thiếu máu, thiếu oxy 3.2.2 Cấu trúc bậc Cấu trúc bậc protein cấu trúc chu kỳ chuỗi polypeptid liên kết hydro tạo nên, liên kết nguyên tử hydro thuộc nhóm imin -NHcủa chuỗi polypeptide nguyên tử oxy thuộc nhóm carbonyl -CO- đoạn khác chuỗi chuỗi polypeptide khác Có loại cấu trúc bậc 2, xoắn alpha hemoglobin (hồng cầu) gấp nếp beta (các protein xương sống) 3.2.3 Cấu trúc bậc Cấu trúc bậc protein xếp vừa xoắn vặn vừa gấp khúc cách dày đặc phức tạp chuỗi polypeptid Các liên kết ngang, đặc biệt liên kết disulfur – liên kết nguyên tử lưu huỳnh acid amin cystein, định cấu trúc bậc protein Một số protein có myoglobin, tiểu đơn vị hemoglobin, ribinuclease, chymotrypsinogen có cấu trúc bậc 3.2.2.4 Cấu trúc bậc Do chuỗi peptid có cấu trúc bậc bậc liên kết với tạo nên 3.3 Tính chất lý hóa protein 3.3.1 Tính chất lý học Protein phân tử có trọng lượng lớn (đa số protein tạp): 6000 đơn vị kích thước lớn (trên 0.1- 10 nm) nên tồn dung dịch dạng keo khuếch tán chậm, không qua màng thẩm tích thành mạch máu, màng tế bào tạo áp suất keo Dựa vào tính chất mà người ta tách protein khỏi dung dịch có chứa chất có trọng lượng nhỏ phương pháp thẩm tích Cũng vào tính chất để giải thích tượng phù giảm protein huyết 3.3.2 Tính lưỡng tính: Thành phần protein acid amin có nhiều nhóm chức acid base dư bắt nguồn từ acid amin acid acid amin kiềm Các gốc acid glutamic, aspartic mang điện âm; gốc lysin, arginin, histidin mang điện dương Điện tích protein phụ thuộc vào pH môi trường chứa protein pHi protein pH môi trường mà protein có tổng số điện tích âm điện tích dương Ở pHi, protein dạng ion lưỡng tính không bị di chuyển điện trường pHi albumin huyết 4.9 Người ta ứng dụng tính chất lưỡng tính protein để điện di phân tích protein: môi trường pH tương đối xa pHi protein, tác dụng dòng điện, protein có độ hòa tan khác nhau, trọng lượng, pH tích điện khác dịch chuyển điện trường khoảng cách khác tinh từ điểm xuất phát Creatinin có giá trị chẩn đoán suy thận, với ure phân biệt tăng ure nguyên nhân thận hay thận 3.2.3 Độ thải Độ thải chất thể tích huyết tương chất thận lọc qua phút Một chất lý tưởng dùng để đánh giá mức lọc cầu thận phải đạt tiêu chí: lọc, không thay đổi nồng độ sau lọc (không hấp thu, không bị thoái hóa, không tiêt), có inulin đạt tiêu chí Tuy nhiên, lâm sàng, người ta hay dùng creatinin để tính độ thải U*V U: nồng độ creatinin nước tiểu 24h (μmol/L) Ccreatinin = P P: nồng độ creatinin máu ((μmol/L) V: thể tích nước tiểu 24h (ml) C: hệ số thải creatinin Vì creatinin tiết phần ống lượn xa nên hệ số thải creatinin lớn 10% mức lọc cầu thận người bình thường * Câu hỏi lượng giá: Thận có chức gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến trình lọc thận? Những chất hữu huyết tương không lọc qua cầu thận? Chât lọc mà không tái hấp thu? Kể tên chất bình thường nước tiểu Kể tên chất bất thường nước tiểu? Trình bày chế xuất glucose, protein, cetonic, sắc tô mật, cetonic nước tiểu? 91 CHƯƠNG VII: HOÁ SINH MÁU Tính chất lý hoá máu 1.1 Tỷ trọng Tỷ trọng máu người bình thường từ 1,050 đến 1,060, trung bình 1,056 (tỉ trọng huyết cầu 1,093 huyết tương 1,024) Tỷ trọng máu tăng máu bị cô đặc giảm máu bị hoà loãng 1.2 Độ nhớt Nếu lấy độ nhớt nước 38oC làm đơn vị độ nhớt máu 4-6 đơn vị Độ nhớt máu phụ thuộc chủ yếu vào số lượng huyết cầu chúng làm tăng ma sát Trong thiếu máu độ nhớt có 1,7 dơn vị Trong trường hợp tăng hồng cầu bạch cầu độ nhớt lên tới 24 đơn vị Độ nhớt huyết tương 1,6-2,1 đơn vị, phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ protein, nồng độ protein tăng độ nhớt tăng ngược lại 1.3 Áp suất thẩm thấu (Po) Áp suất thẩm thấu máu phụ thuộc vào nồng độ phân tử hữu có trọng lượng phân tử lớn protein (tạo áp suất keo), phân tử nhỏ glucose, ure ion Na +,Cl- …Áp suất thẩm thấu đo trực tiếp (7,2 – 8,1 atmosphe 37oC, đo gián tiếp qua độ hạ băng điểm huyết tương; dụng cụ đặc biệt Osmolmetre tức đo độ dẫn điện huyết tương, áp suất thẩm thấu máu khoảng 292 – 308 mosm/l Áp suất thẩm thấu lòng mạch tính theo công thức: Áp suất thẩm thấu = [Na+] + [glucose] + [ure] Áp suất thẩm thấu có tác dụng kéo nước nơi chiếm giữ, đó, áp suất thẩm thấu lòng mạch có tác dụng kéo nươc từ gian bào vào lòng mạch Trong sô trường hợp bệnh lý hội chứng thận hư, viêm gan mạn, xơ gan, suy gan, suy dinh dường, protein huyết giảm dẫn tới sáp suất keo giảm, nước bị ứ gian bào gây nên hiệm tượng phù Bệnh lý viêm cầu thận mạn, suy thận, protein máu giảm với tình trạng ứ muối khiến ion Na + khuếch tán gian bào, hậu ứ nước gian bào hay phù gian bào Ngược lại, bệnh nhân mắc bệnh lý đái tháo đường (đường máu tăng cao) bệnh lý cường aldosteron (tăng natri máu), đường glucose natri có trọng lượng phân tử nhỏ lại hòa tan nên dễ dàng khuếch tán từ lòng mạch gian bào làm cho áp suất thẩm thấu khu vực gian bào tăng Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu khu vực gian bào nội bào làm cho nước từ khu vực tế bào gian bào, 92 bệnh nhân có biểu nước, khát nhiều, da nhăn nheo dễ dẫn tới hôn mê tăng áp suất thẩm thấu Ý nghĩa thực tế áp suất thẩm thấu điều trị rối loạn nước, điện giải Trái ngược với áp suất thẩm thấu áp lực thủy tính Áp lực thủy tĩnh áp lực dòng máu dịch tác động lên thành mạch màng tế bào Áp lực thủy tĩnh lòng mạch có trị sô trị số huyết áp Áp lực thủy tính có xu hướng đẩy nước khỏi khu vực chiếm giữ Trong bệnh lý suy tim, u có thai chèn ép tĩnh mạch, máu ứ trệ tuần hoàn ngoại vi, gây tăng áp lực thủy tĩnh lòng mạch, xuất hiện tượng phù 1.4 Chỉ số khúc xạ Chỉ số khúc xạ thay đổi từ 1,3487 – 1,3517 Chỉ số phụ thuoccj vào nồng độ muối vô nồng độ protein Có thể đo số khúc xạ huyêt tương để suy nồng độ protein Hệ thống đệm máu Cơ thể người có xu hướng bị nhiễm toan chuyển hóa trình ăn uống hàng ngày pH máu định giao động từ 7,38 – 7,42 nhờ hệ thống đệm điều hòa phổi thận Hệ đệm dung dịch gồm acid yếu muối nó, có vai trò làm giảm hủy bỏ thay đổi pH co xâm nhập acid kiềm Hệ đệm máu chia làm khu vực, khu vực huyết tương dịch gian bào khu vực hồng cầu Trong huyết tương, hệ đệm bicarbonate lacid carbonic acid yếu chiếm dung tích lớn (53% tổng dung tích đệm) nên hệ dệm bicarbonate quan trọng nhất.Trong hồng cầu, hệ đệm hemoglobin đóng vai trò quan trọng Khi acid xâm nhập, phần muối hệ đệm bicarbonat trung hòa ion H + acid, dẫn tới lượng ion H+ giảm đi, pH máu ổn định hệ đệm lượng định HCO3- sinh khí CO2 Thận phải tăng tái hấp thu HCO phổi tăng thông khí để đào thải CO2 Một số bệnh lý hô hấp chuyển hóa gây toan máu như: viêm phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, xẹp phổi, suy thận, đái tháo đường toan ceton Nguyên nhân kiềm máu tăng thông khí nhân tạo, nôn nhiều bù kiềm mức 93 Các sô pH, HCO3-, pCO2 sử dụng để đánh giá tình trạng kiềm toan thể Người bình thường, pH máu dao dộng 7,38 – 7,42, HCO 3- 2228 mEq/L, pCO2 38-42 mmHg Thành phần hoá học máu 3.1 Huyết cầu 3.1.1 Hồng cầu Số lượng hồng cầu nam từ 4.5- Teta/l, nữ: 4-4,5 Teta/l (T/l) Nồng độ hemoglobin máu toàn phần người bình thường khoảng 15 g/dl; nồng độ kali nhiều gấp 20-30 lần so với huyết tương Chuyển hoá đườnddoojglucose hồng cầu chủ yếu theo đường đường phân (con đường yếm khí), % theo đường pentose, khử MetHb Thậm chí, hồng cầu không thể người, chuyển hóa đường glucose diễn ra, lấy máu, cần thiết phải tách huyết tương khỏi khối hồng cầu mẫu máu chưa phân tích 3.1.2 Bạch cầu: Số lượng bạch cầu nam xấp xỉ G/l, nữ 6.8 G/l (giga/l)., đảm nhiệm chức bảo vệ thể 3.1.3 Tiểu cầu: Tham gia vào trình đông máu 3.2 Huyết tương 3.2.1 Khí Trong máu, nồng độ khí oxy chiếm 18-20 %, tồn dạng hoà tan dạng kết hợp với Hb, khí carbonic (CO2 ) chiếm 45-50 %, dạng hoà tan, HCO3-, kết hợp với Hb 3.2.2 Chất vô Các chất vô hấp thu qua ống tiêu hóa phân bố huyết tương, dịch gia bào, tế bào Các chất điện giải lọc qua cầu than tái hâp thu ống thận tác dụng hormone aldosteron, calcitonin, parathyroid hormone (PTH), vitamin D3 dạng hoạt động Ion natri (Na+) có nồng độ trung bình 140 (135- 145) mmol/l, tăng: viêm thận; giảm thiểu vỏ thượng thận, xơ gan, hội chứng thận hư 94 Ion kali (K+) có nồng độ dao động từ 3,5 -4,5 mmol/l Kali máu tăng bệnh suy thận, tắc ruột cấp, tan huyết; giảm cường vỏ thượng thận… Ion Chlo (Cl- ) dao dộng 90-100 mmol/l, tăng: sốc, viêm thận, thận hư nhiễm mỡ; giảm:nôn nhiều, ỉa chảy, tắc mật, addison Ion calci (Ca++) 2,15 – 2,55 mmol/l, tăng cường cận giáp; giảm bệnh suy thận, thiểu cận giáp, còi xương… 3.2.3 Hữu không enzyme, không hormon * Protein Nồng độ protein huyết dao động từ 65-85 g/l Protein huyết chủ yếu albumin – chiếm tới 50 – 55%, globulin từ 40-45%, lượng fibrinogen, ferritin, prothrombin Albumin gan tổng hợp từ acid amin cần thiết không cần thiết, với nồng độ trung bình huyết từ 35- 55 g/l Albumin trì áp suất keo lòng mạch, điều có nghĩa, albumin kéo nước từ lòng mạch vào gian bào, albumin giảm, bệnh nhân có biểu phù ngoại vị Albumin huyết giảm bệnh nhân viêm gan mạn, xơ gan, suy gan, viêm cầu thận, hội chứng thận hư, suy thận, suy dinh dưỡng Albumin tăng giả trường hợp nước Globulin gan tế bào bạch cầu tổng hợp với nhiệm vụ bảo vệ thể (globulin miễn dịch), vận chuyển đồng, sắt…Globulin tăng nhiễm khuẩn cấp mạn tính, bệnh thận cấp mạn tính, hội chứng thận hư, nhiễm khuẩn cấp mạn tính, bệnh tạo keo Tỉ lệ albumin/ globulin (A/G) thông thường >1 Fibrinogen huyết tương trung bình từ 2-4 g/l, tăng trường hợp có thai, viêm nhiễm; giảm bệnh gan, đặc biệt suy gan, nhiễm độc * Cholesterol Cholesterol huyêt người trưởng thành dao động 3,9- 5,2 mmol/l Cholesteron co nguồn gốc ngoại sinh (do ăn thức ăn giàu cholesteron lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật…), gan tổng hợp Cholesterol tham gia cấu tạo màng tế bào, nguyên liệu để tổng hợp hormon steroid, đồng thời thành phần chủ yếu dịch mật Cholesteron vận chuyển huyết tương nhờ HDL LDL 95 Cholesteron tăng di truyền (tăng cholesteron nguyên phát) thứ phát chế độ ăn giàu cholesteron bệnh tắc mật, thận hư nhiễm mỡ, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, suy giáp… * Triglycerid Triglycerid huyết từ 0,4 – 1,77 mmol/L hấp thu từ thức ăn gan mô mỡ tổng hợp Triglycerid lipid dự trữ thể, chylomicron VLDL vận chuyển máu Triglycerid tăng béo phì, rối loạn lipid máu, viêm tụy cấp…, giảm trogn suy dinh dưỡng * HDL-C: > 0.9 mmol/L * LDL-C < 3,4 mmol/L * Glucose Glucose huyết người trưởng thành lúc đói khoảng 80-120 mg % hay từ 3,9 -5,5 mmol/l Glucose hấp thu qua ống tiêu hóa vào máu, đến gan điều hoà gan hệ thống hormon Glucose máu tăng sau bữa ăn (sinh lý) bệnh lý: đái tháo đường, giảm đái tháo nhạt, thiểu thượng thận, cắt dày, xơ gan * Ure: giá trị bình thường từ 3,0 – 8,3 mmo/l (chi tiết thận, nước tiểu) *Acid Uric Acid uric sản phẩm thoái hoá cuối base nhân purin, với nồng độ huyết tương từ 150 – 360 µmol/l nữ 190 – 410 µmol/l Acid uric tăng bệnh lý như: goutte, viêm nút quanh động mạch, Leucose, nhiễm trùng, bệnh thận, bỏng nặng, suy thận * Creatinin & Creatin: giá trị bình thường từ 55- 90 µmol/l (nữ) 60 -114 µmol/l (nam) (chi tiết thận, nước tiểu) * Bilirubin Bilirubin toàn phần sản phẩm thoái hoá Hb lách liên hợp với bilirubin tự gan Bilirubin toàn phần < 17 µmol/l, trực tiếp < 4,3 µmol/l gián tiếp < 12µmol/l Bilirubin tự tăng trẻ tan huyết sinh lý (vàng da sinh lý) tan huyết bệnh lý như: bất đồng nhóm máu, truyền nhầm nhóm máu, hồng cầu dễ 96 vỡ (HbS, HbE, HbC, thalasemie)…hoặc trường hợp giảm khả liên hợp bilirubin tự gan thiếu enzym UDP-glucuronat transferase, suy gan Bilirubin liên hợp tăng bệnh nhân bị viêm gan, tắc mật sỏi, u… *Troponin: Troponin phức hợp co cơ, có chất protein không enzym, phân bố tế bào tim vân Các izozym troponin tim gồm troponin I, troponin T, troponin C Troponin I có nồng độ < 0,2 ng/l huyết tương Troponin I tăng bệnh nhân bị nhồi máu tim, viêm tim 3.2.4 Chất hữu protein enzym * AST (aspartat amino transferase) hay GOT (glutamat oxaloacetat transaminase) AST huyết có hoạt độ < 38 IU/l, có vai trò xúc tác phản ứng trao đổi nhóm amin từ acid amin aspartic sang cho acid alpha cetoglutamic AST có nhiều mô gan, hoạt độ enzym tăng bệnh lý gan, viêm gan, xơ gan, nhồi máu tim, viêm Với trường hợp nhồi máu tim, viêm đa cơ, AST thường tăng khoảng lần so với bình thường Hoạt độ AST tăng cao bệnh nhân viêm gan mạn tinh * ALT (alanin amino transferase) hay GPT (glutamat pyruvat transaminase) ALT huyết có hoạt độ < 40 IU/l, xúc tác phản ứng vận chuyển nhóm amin từ acid amin alanin sang cho acid alpha cetoglutamic Enzym có nhiều mô gan, hoạt độ enzym tăng bệnh lý gan, đặc biệt viêm gan cấp, tăng gấp hàng chục lần so với bình thường Tỉ lệ AST/ALT bình thường xấp xỉ 1, tỉ lệ tăng > 1,4 lần bệnh nhân mắc viêm gan mạn * GGT (γ glutamyl transaminase) GGT có hoạt độ 3800 U/l; CHE giảm ngộ độc thuốc trừ sâu (phosphor hữu cơ) 3.2.5 Chất hữu chất hormon Hormon chất hữu tuyên nội tiết tổng hợp, tiết vào máu, theo máu đến tác động lên quan đích Hormon có chất 98 peptid/ protein insulin, glucagon tuyến tụy; acid amin FT3, FT4 tuyến giáp adrenalin tuyến tủy thượng thận; steroid hormon vỏ thượng thận (cortison, corticosteron) hormon sinh dục (ostrogen, progesteron, testosteron, anstrogen) Hormon có chất peptid, protein acid amin dễ tan nước khó qua màng tế bào nên có chất tiếp nhận màng tế bào Hormon steroid khó tan nước, dễ qua màng tế bào nên có chất tiếp nhận bào tương * TSH (Thyroid stimulate hormone) TSH có chất peptid , hormone tuyến yên tổng hợp tiết vào máu, tác động đến quan đích tuyến giáp, kich thich tuyến giáp tổng hợp tiết hormone tuyến giáp Nồng độ TSH huyết từ 0,5 – 5,5 µUI/ml; nồng độ giảm cường giáp, tăng suy giáp * FT3 (free triiod thyroid) FT3 hormone tuyến giáp gắn với nguyên tử iod, dạng tự do; hầu hết hormone tuyến giáp dạng hoạt tính sinh học (liên hợp với globulin albumin) FT3 dao động từ 3.2-5.5 pmol/l FT3 tăng cường giáp, giảm suy giáp * FT4 (free triiod thyroid) Cũng FT3, FT4 hormone tuyến giáp gắn với nguyên tử iod, dạng tự do; FT4 dao động từ 9-12 pmol/l, FT4 tăng cường giáp, giảm suy giáp FT3, FT4 dẫn xuất iod acid amin tyrocin * Insulin Insulin cấu tạo 51 acid amin, tuyến tụy tổng hợp tiết vào máu Insulin tác động lên quan đích bao gồm mô cơ, gan… kích thích tổng hợp ức chế phân ly glycogen, tăng thoái hóa glucose mô này, cuối làm giảm glucose máu Insulin bình thường có nồng độ 7± µUI/ml Nồng độ insulin giảm bệnh nhân đái đường typ I, sau cắt tụy *Adrenalin Adrenalin tuyến tủy thượng thận tổng hợp từ acid amin phenylalanin, vào máu, đến qua đích Adrenalin tăng phân ly glycogen gan cơ, 99 giảm tổng hợp glycogen làm tăng glucose huyết Ngoài ra, adrenalin gây co mạch, tăng huyết áp 3.2.6 Một số dấu khối u * αFP (Alpha foetalprotein) Đây protein gan tổng hợp thời kỳ bào thai, αFP tăng thời kỳ có thai, đến khoảng thai kỳ đạt 500 ng/l sau giảm dần đến sinh đến tuổi trưởng thành 1,7 mmol/l cholesterol > 5,2 mmol/l cholesteron triglyceride tăng Diễn biến rối loạn lipid máu vữa xơ dộng mạch, nhồi máu tim, nhồi máu não… Nhồi máu tim Bệnh nhân nhồi máu tim có dấu hiệu đau ngực dội thiếu máu nuôi dưỡng tim cục cấp, dẫn tới hoại tử vùng tim, enzyme protein tế bào tim bị giải phóng vào máu, tăng cao rõ rệt: CK, CK-MB, AST, troponin I T, myoglobin… Đái tháo đường 103 Đái tháo đường bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucid mạn tinh với đặc trưng glucose huyết tăng nhiều biến chứng toàn thân, thần kinh tim mạch Theo tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế, glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l glucose ≥ 11,0 mmol/l thời điểm xét nghiệm Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh lý đái tháo đường Đái tháo đường thiêu hụt insulin (typ 1) không thiếu hụt insulin (typ - chất tiếp nhận insulin bề mặt màng tế bào không nhận diện ínulin) Triệu chứng bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường bao gồm: ăn nhiều, uống nhiều, gày nhiều, đái nhiều Tùy theo thể bệnh mà bệnh nhân có biểu đầy đủ không đầy đủ triệu chứng Sự xuất dấu hiệu giải thích sau: glucose không đưa vào tế bào, tăng lên máu tăng áp suất thẩm thấu gian bào Sự tăng áp suất thẩm thấu gian bào kích thích trung tâm khát, làm bệnh nhân uống nhiều nước, đồng thời kéo nước từ nội bào gian bào, dẫn tới tăng thể tích tuần hoàn, bệnh nhân đái nhiều Mặt khác, đường máu tăng vượt ngưỡng tái hấp thu đường thận khiến cho glucose dương tinh nước tiểu, tăng áp suất thẩm thấu nước tiểu, giảm hấp thu nước, thể tích nước tiểu tăng Đường glucose không đưa vào tế bào, tế bào “đói” lượng, phải tự huy động lượng từ lipid, protid nên thể gày nhiều ăn nhiều Các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng có khác biệt bệnh lý đái tháo đường typ typ Dấu hiệu Typ Typ Tuổi < 40  40 Dấu hiệu Rầm rộ Không điển hình Glucose huyết tương Tăng cao Tăng vừa phải Cholesteron Không tăng Tăng Triglycerid Không tăng Tăng Ceton niệu Dương tính Âm tính Viêm tụy cấp Viêm tụy cấp thường xuất người thường có chế độ ăn thịnh soạn, địa béo tốt Bệnh nhân thường có triệu chứng đau chướng bụng dội hoại tử tụy dẫn tới ‘rò rỉ” protease, tiêu hụy tụy tạng lân cận Hoạt độ enzyme amylase tăng cao, nồng độ tryglycerid tăng * Câu hỏi lượng giá: 104 Bệnh nhân đến khám với dấu hiệu vàng da mắc bệnh gì? Cần định xét nghiệm để chẩn đoán, sao? Giải thích chế gây vàng da bệnh nhân viêm gan, tắc mật, truyền nhầm nhóm máu? Bệnh nhân đến khám với dấu hiệu phù mắc bệnh gì? Cần định xét nghiệm để chẩn đoán, sao? Giải thích chế phù bệnh nhân mắc hội chứng thận hư, viêm cầu thận, xơ gan? Bệnh nhân đau ngực dội mắc bệnh gì? Cần định xét nghiệm để chẩn đoán, sao? Bệnh nhân đau bụng dội mắc bệnh gì? Cần định xét nghiệm để chẩn đoán, sao? Bệnh nhân mắc đái tháo đường có biểu gì? Cần định xét nghiệm để chẩn đoán, theo dõi điều trị? sao? Bệnh nhân có vòng bụng > 90cm có nguy gì? Cần định xét nghiệm để chẩn đoán? Chế độ ăn, luyện tập với bệnh nhân này? 105 [...]... theo phân tạo sắc tố của phân Cả urobilinogen trong nớc tiểu và stercobilinogen trong phân bị oxy hóa bởi khí trời thành urobilin và stercobilin, có màu vàng Trẻ sơ sinh những ngày đầu sau sinh do thiếu enzym của vi khuẩn ruột, bilirubin tự do không bị khử mà tự oxy hoá thành bilivecdin Những ngời dùng kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn ruột cũng làm cho bilirubin không bị khử Xác định nồng độ bilirubin... huyết, có thể tan huyết sinh lý hoặc bệnh lý Mọi trờng hợp làm hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt làm cho tăng thoái hoá hemoglobin và dẫn đến tăng bilirubin tự do trong khi gan không liên hợp hết, do vậy, tăng bilirubin mà chủ yếu tăng bilirubin tự do Vàng da tan huyết sinh lý: xuất hiện trong vòng 1 tuần đầu đến 1 tháng tuổi sau sinh Nguyên nhân chính là do tăng sự tan máu sau sinh (hồng cầu chết 28 hàng... myosin, actin, troponin to nờn s co c 9 - Bảo vệ: to cỏc khỏng th - Điều hòa một số chuyển hóa: Một số hormon có bản chất là protein nh: insulin, TSH, TRF - Tạo ra và dẫn truyền các xung động thần kinh: rhodopsin là một protein nhận cảm ánh sáng có trong các tế bào hình gậy võng mạc 4 Enzym Enzyme l cht xỳc tỏc sinh hc cú bn cht l protein, do ú mang y tớnh cht ca protein Enzym lm tng tc phn ng lờn... chuỗi Máu ngời trởng thành còn chứa một lợng ít HbA2 là sự tổ hợp của 2 chuỗi và hai chuỗi , loại này chiếm 2% Hb ngời trởng thành Hb của trẻ sơ sinh là Hb F, tổ hợp của 2 chuỗi và 2 chuỗi Ký hiệu Lứa tuổi Tổ hợp chuỗi HbA1 ngời lớn 22 HbA2 22 HbF tr sơ sinh 22 HbP bo thai 2 2 HbG bo thai 2 2 6.2 Tính chất của Hb 6.2.1 Tính chất kết hợp với khí * Kết hợp với Oxy Hemoglobin của hồng cầu trong máu... dụng: tìm protein trong nớc tiểu, trong dịch màng bụng, dịch màng phổi *Tính chất biến tính Khi bị biến tính, cấu trúc bậc 2, 3, 4 của phân tử protein bị phá vỡ làm cho tính chất lý hóa thay đổi: độ hòa tan giảm và mất hoạt tính sinh học Các yếu tố gây biến tính: nhiệt độ cao, áp suất lớn, tia tử ngoại, acid mạnh, kiềm mạnh Trong một số điều kiện nhất định, protein đã bị biến tính có thể trở về trạng thái... thái ban đầu, đó là biến tính thuận nghịch Dựa vào tính chất này để gây tủa protein, tách chiết các enzym, protein 3.4 Vai trũ của protein Protein đóng vai trò then chốt trong hầu hết quá trình sinh học Chức năng sinh học của protein đợc thể hiện nh sau: - Cấu trúc: sợi fibronectin to khung t bo v kt ni cỏc t bo; sợi colagen tạo khung xơng - Xúc tác: Hầu hết các phản ứng trong c th đều đợc xúc tác bởi... cỏc acid amin trong protein Nhng on ADN cha cỏc thụng tin di truyn cho vic tng hp ARN, protein gi l cỏc gen ARN gm cỏc loi ARN ribosom, ARN thụng tin, ARN vn chuyn Cỏc loi ARN u tham gia vo quỏ trỡnh sinh tng hp protein 5.1 Thnh phn cu to: 5.1.1 Base nit Base nit ca acid nucleic l dn xut ca hai hp cht d vũng cú gc pyrimidin v purin Cỏc nguyờn t carbon v nit trong base nit c ghi theo th t qui c Dn xut... s dng trong cỏc phn ng c bit Vớ d: + ATP tham gia hot húa cỏc cht hu c cho chui cỏc phn ng chuyn húa húa/tng hp + UTP tham gia phn ng liờn hp glucuronic + GTP cung cp nng lng trong phn ng to adenin v sinh tng hp protein 21 + CTP tham gia tng hp cỏc glycerophospholipid Nng lng c tớch ly trong liờn kt ng húa tr ca phosphat trong nucleotid (anhydrid phosphoric) Thy phõn ATP thu c 12,4 kcal/mol - Tham... flavoenzym cú cha molybden v trung tõm st lu hunh (Fe-S) trong nhúm hot ng Oxygen l cht nhn in t trc tip trong phn ng ny Trong niờm mc rut non ngi ta thy enzym adenosin desaminase hot ng rt mnh Chc nng sinh hc ca enzym ny l bo v c th trỏnh khi tỏc dng mnh m ca adenosin Adenosin trờn c th ng vt cú vỳ cú tỏc dng lm chm hot ng ca tim, gim huyt ỏp, gim cng tớnh ca c rut non v hot húa t cung Guanylat (guanosin... cỏch ln xn, m h Sau o, ngi ta gi tờn v phõn loi enzym bng cỏch ly tờn c cht c hiu ca enzym gn vi uụi ase, vớ d: enzym protease cú c cht l protein, lipase cú c cht l lipid Nm 1961, Ban enzym ca Hi húa sinh quc t ó thng nht cỏch gi tờn v phõn loi enzym nh sau - Tờn enzym = tờn c cht + tờn phn ng + ase - Phõn loi enzym da trờn kh nng xỳc tỏc ca enzym: vớ d: enzym oxyhoas kh xỳc tỏc phn ng oxy húa kh,

Ngày đăng: 09/06/2016, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w