Giáo trình quản lý dịch hại mđ04 trồng rau hữu cơ

101 517 2
Giáo trình quản lý dịch hại   mđ04  trồng rau hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng người học lao động nông thôn, đa dạng tuổi tác trình độ văn hoá kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Sau tiến hành hội thảo DACUM hướng dẫn tư vấn nước với tham gia chủ trang trại, công ty nhà trồng rau, xây dựng sơ đồ DACUM, thực bước phân tích nghề soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau hữu cấp độ công nhân lành nghề Chương trình kết cấu thành mô đun xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu kỹ thuật trồng rau hữu Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau hữu cơ” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất rau hữu địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, trồng rau hữu Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị trước gieo trồng 2) Giáo trình mô đun Sản xuất giống 3) Giáo trình mô đun Trồng chăm sóc rau hữu 4) Giáo trình mô đun Quản lý dịch hại 5) Giáo trình mô đun Thu hoạch bảo quản sản phẩm 6) Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm rau hữu Để hoàn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhóm rau hữu – xóm Mòng huyện Lương sơn, Trại sản xuất rau hữu trường cao đẳng nông nghiệp PTNT Bắc Bộ Đồng thời nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện, Trường, sở sản xuất rau hữu cơ, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Giáo trình “Quản lý dịch hại rau” giới thiệu nguyên tắc phòng trừ dịch hại Nhận biết đối tượng gây hại rau, đưa biện pháp phòng trừ đôi tượng gây hại rau Trong trình biên soạn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Phạm Thanh Hải (Chủ biên) Trần Thị Thanh Bình Đồng Văn Quang Phùng Trung Hiếu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI 1: QUẢN LÝ SÂU HẠI Nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp 1.1 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) gì? 1.2 Bốn nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 2 Biện pháp quản lý 2.1 Biện pháp canh tác 2.2 Biện pháp giới vật lý 2.3 Biện pháp sinh học Biện pháp sử dụng thuốc thảo mộc, sinh học 10 Sâu hại rau 14 4.1 Sâu hại bắp cải 14 2.2 Sâu hại cà chua 27 2.3 Sâu hại dưa chuột 31 2.4 Sâu hại đậu cô ve 39 BÀI 2: QUẢN LÝ BỆNH HẠI 48 Nguyên nhân gây bệnh rau 48 1.1 Bệnh vi khuẩn gây hại 48 1.2 Bệnh nấm gây hại 49 1.3 Bệnh vi rút gây hại 49 Nhận biết triệu chứng bên bệnh hại rau 50 2.1 Triệu trứng héo 50 2.2 Triệu chứng thối 51 2.3 Triệu chứng vết đốm 51 2.4 Triệu chứng biến dạng 51 2.5 Triệu chứng biến màu 52 2.6 Triệu chứng u sưng 52 2.7 Triệu chứng đám nấm – vết nấm 52 Biện pháp phòng chống bệnh hại 53 3.1 Biện pháp canh tác 53 3.2 Biện pháp giới vật lý 53 3.3 Biện pháp sinh học 53 3.4 Sử dụng thuốc Booc đo 1% 54 Bệnh hại rau 55 4.1 Bệnh hại bắp cải 55 4.2 Bệnh hại dưa chuột 62 4.3 Bệnh hại đậu cô ve 67 BÀI 3: QUẢN LÝ CỎ DẠI 82 Tác hại cỏ dại 82 2 Đặc điểm sinh học cỏ dại 83 Một số cỏ dại thường gặp ruộng rau 84 3.1 Cỏ hàng năm hại rau 84 3.2 Cỏ lâu năm hại rau 85 Biện pháp phòng chống cỏ dại 87 4.1 Làm hạt giống trước gieo 87 4.2 Diệt mầm mống cỏ dại phân gia súc 87 4.3 Sử dụng nước tưới 88 4.4 Trừ cỏ kỹ thuật nông nghiệp 88 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 92 5.1 Bài 1: Quản lý sâu hại 93 5.2 Bài 2: Quản lý bệnh hại 93 5.3 Bài 3: Quản lý cỏ dại 93 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI CÂY RAU Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun quản lý dịch hại rau cung cấp cho học viên: Biết nguyên tắc phòng trừ dịch hại Nhận biết đối tượng gây hại rau, đưa biện pháp phòng trừ đôi tượng gây hại rau BÀI 1: QUẢN LÝ SÂU HẠI Mã bài: MĐ 04 - 01 Mục tiêu: - Biết nguyên tắc quản lý dịch hại trồng; - Xác định thời điểm sâu gây hại áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại rau; - Chế biến sử dụng loại thảo mộc để phòng trừ dịch hại rau; - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ môi trường A Nội dung Nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp 1.1 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) gì? Theo nhóm chuyên gia tổ chức nông lương giới (FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế 1.2 Bốn nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) a Trồng chăm khoẻ: - Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương Hình 4.1.1: Vườn cà chua - Chọn khoẻ, đủ tiêu chuẩn Hình 4.1.2: Cây cà chua ghép - Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao Hình 4.1.3: Chăn sóc vườn cà chua b Thăm đồng thường xuyên - Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, biết diễn biến sinh trưởng phát triển trồng; dịch hại; thời tiết, đất, nước để có biện pháp xử lý kịp thời Hình 4.1.4: Kiểm tra sâu bệnh cà chua c Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng - Nông dân hiểu biết kỹ thuật, có kỹ quản lý đồng ruộng cần tuyên truyền cho nhiều nông dân khác Hình 4.1.5: Hướng dẫn kỹ thuật trồng rau d.Bảo vệ thiên địch - Bảo vệ sinh vật có ích, giúp nhà nông tiêu diệt dịch hại // Ruåi ¨n rÖp Hình 4.1.6: Ruồi ăn rệp Bọ xít bắt mồi Hình: 4.1.7: Bọ xít bắt mồi 81 2.5 Bài thực hành số 4.2.5: Phân tích hệ sinh thái ruộng dưa chuột thực Biện pháp phòng chống bệnh hại cho giai đoạn dưa chuột - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực điều tra ruộng rau, phân tích ruộng, đưa biện pháp xử lý - Nguồn lực cần thiết: túi bóng - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá phân tích hệ sinh thái - Kết sản phẩm phải đạt được: + Đưa biện pháp xử lý bệnh ngày tới 2.6 Bài thực hành số 4.2.6: Phân tích hệ sinh thái ruộng đậu cô ve thực Biện pháp phòng chống bệnh hại cho giai đoạn đậu cô ve - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực điều tra ruộng rau, phân tích ruộng, đưa biện pháp xử lý - Nguồn lực cần thiết: túi bóng - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá phân tích hệ sinh thái - Kết sản phẩm phải đạt được: + Đưa biện pháp xử lý bệnh ngày tới C Ghi nhớ - Nguyên nhân gây hại bệnh cho rau - Nhận biết triệu chứng bên bệnh hại rau - Biết loại bệnh hại rau bắp cải, đậu cô ve, dưa chuột, cà chua - Sử dụng biện pháp phòng, trừ sâu bệnh 82 BÀI 3: QUẢN LÝ CỎ DẠI Mã bài: MĐ4 – 03 Mục tiêu: - Nhận biết loài cỏ gây hại rau - Sử dụng biện pháp hạn chế, tiêu diệt cỏ dại rau; - Có ý thức tiết kiện vật tư, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ môi trường A Nội dung Tác hại cỏ dại - Canh tranh điểu kiện sống + Tranh chấp ánh sáng + Tranh chấp nước dinh dưỡng Hình 4.3.1 Cỏ dại - Cỏ dại ký chủ sâu, bệnh hại trồng: Nhiều loại sâu, bệnh hại trồng có tính chuyên tính, hại loại số mà không hại khác Cho nên thời gian trồng đồng ruộng gieo trồng trồng khác cỏ dại nguồn thức ăn, nơi ẩn náu sâu bệnh cỏ dại trở thành ký chủ sâu bệnh Ví dụ: Cỏ gưng ký chủ rệp, sâu xám hại trồng cạn Hình 4.3.2: Cỏ gừng 83 - Cỏ dại làm giảm suất trồng chất lượng sản phẩm Cỏ dại làm cho trồng giảm suất mà sản phẩm xấu ( giảm hàm lượng chất dinh dưỡng, mẫu mã xấu… ) - Cỏ dại làm tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm Đặc điểm sinh học cỏ dại - Cỏ dại có khả chống chịu có + Khả chịu hạn: Cỏ gà, cỏ chỉ, cỏ gừng, cỏ tranh + Khả chịu rét: Cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gừng + Chịu nhiệt độ cao: Khả chịu nhiệt độ cao cỏ dại chủ yếu nhờ vào quan sinh sản, đặc biệt hạt cỏ Cỏ gấu Cỏ gà Cỏ mầm trầu Cỏ gừng Hình 4.3.3 Các loài cỏ có khả chịu hạn, chịu rét cao 84 - Cỏ dại có nhiều hình thức sinh sản phong phú + Sinh sản hữu tính hình thức hoa, kết + Sinh sản vô tính Cây phát triển từ đốt thân, thân ngầm, thân củ, thân rễ, chồi rễ - Cỏ dại có khả kết hạt cao, hạt chín không đồng dễ rụng + Cỏ dại có khả hoa kết hạt cao, chúng hoa điều kiện không thuận lợi + Hạt cỏ dại không đồng đều, có hạt chín, hạt xanh có chùm chín, chùm xanh chùm hoa kết hạt - Hạt cỏ dại nẩy mầm không đều, giữ sức nẩy mầm lâu dài có thời gian nghỉ định - Cỏ dại có nhiều hình thức phát tán lan truyền + Lan truyền nhờ gió + Lan truyền theo dòng nước + Lan truyền nhờ người động vật - Cỏ dại có khả tái sinh mạnh + Cỏ dại khó phơi khô, ngâm nước khó bị phân hủy nên quan sinh sản vô tính không bị hại, chúng nảy mầm phát triển nhanh gặp điều kiện thuận lợi Chỉ cần mảnh củ ( củ gấu), chồi ( cỏ tranh), mắt hay đốt ( cỏ gà, cỏ dày, cỏ chỉ) nầy mầm, phân nhánh để tạo thành nhóm cỏ lớn Một số cỏ dại thường gặp ruộng rau 3.1 Cỏ hàng năm hại rau - Dền gai: phân nhiều cành, thân có nhiều gai, già gai cứng sắc Hoa mọc thành chùm lách lá, màu trăng sáng có khả kết hạt cao Một có 1.000.000 hạt, hạt nhỏ có vỏ cứng màu đen, khả mọc mầm tốt nhiệt độ 26 – 300C Hình 4.3.4: Cây dền gai 85 - Cỏ chân nhện Cây có nhiều nhánh, thân nhánh bò mặt đất, từ đốt mọc nhiều rễ phụ Một đoạn nhánh phát triển thành Trên phân – nhánh dài, nhánh có nhiều hạt Hình 4.3.5: Cỏ chân nhện 3.2 Cỏ lâu năm hại rau - Cỏ mật: Là loại cỏ lưu liên, họ hòa thảo Rễ bò dài, gốc có đốt, phân nhánh Thân mọc thành bụi đứng, chi đốt dày, phẳng, khô hình dài hẹp, nhọn đầu nhẵn có long gốc Cụm có – 20 bông, xếp thành hai dãy nhánh, có lông cứng hình trái xoan Hình 4.3.6: Cỏ mật - Có sữa: Cỏ có loại + Cỏ sữa nhỏ + Cỏ sữa lớn Là loại cỏ thân thảo, hại trồng chủ yếu tranh chấp dinh dưỡng ánh sáng 86 Hình 4.3.7: Cỏ sữa nhỏ Hình 4.3.8: Cỏ sữa lớn - Cỏ gừng: Cỏ có thân gầm to dự trữ nhiều chất dinh dưỡng có sức sống cao Thân tròn lông, mũi mác nhọn đầu, Hoa hình trùy Hình 4.3.9: Cỏ gừng - Cỏ gấu Thuộc họ cói, cỏ gấu mọc khắp nơi Thân cỏ gấu có hai phần, + Phần mặt đất: thân giả, lúc đầu có lá, hoa thân hình ba cạnh xuất hiện, đưa hoa lên trên, cao 10 – 15 cm + Phần mặt đất: thân củ, chứa nhiều chất dinh dưỡng, thân củ có nhiều mắt chứa điểm sinh trưởng, từ mọc thân gầm vươn dài đoạn sinh củ Hình 4.3.10 : Cỏ gấu 87 - Cỏ mầm trầu: Rễ mọc khoẻ Thân bò, dài gốc, phân nhánh, mọc thẳng đứng thành bụi Lá mọc cách xa nhau, hẹp, mềm, hình dài, nhọn đầu, phẳng nhẵn Cụm hoa hình bông, có - nhánh dài, mọc toả tròn đầu cuống Chumg Quả thuôn, có ba cạnh, ráp, vỏ mềm Hình 4.3.11: Cỏ mầm trầu - Cỏ gà: Thân rễ bò dài gốc, thẳng đứng ngọn, cứng, có từ đến 40 cọn Cây có khả bén rễ nhanh sau phát triển mạnh Cỏ gà loài ưa ánh sáng thường chết bị che bóng râm Hình 4.3.12: Cỏ gà Biện pháp phòng chống cỏ dại 4.1 Làm hạt giống trước gieo - Hạt cỏ thường nhỏ, nhẹ hạt rau nên hạt rau dùng làm giống thường phơi khô, quạt để loại bỏ hạt lép, lửng hạt cỏ dại Sàng lọc hạt để lựa chọn hạt to, sức sống lớn loại bỏ hạt cỏ 4.2 Diệt mầm mống cỏ dại phân gia súc - Cỏ dại dùng làm thức ăn cho gia súc, qua đường tiêu hóa gia súc nhiều hạt cỏ không sức nẩy mầm, mà trình tiêu hóa vỏ hạt cỏ bị bào mòn, tạo điều kiện nảy mầm dễ dàng tỷ lệ nẩy mầm cao - Phần thức ăn dư thừa lẫn vào phân loại thân cỏ dùng làm chất độn chứa nhiều quan sinh sản cỏ Cho nên phân chuồng có chứa số lượng lớn hạt quan sinh sản vô tính cỏ dại - Vì tiêu diệt mầm mống cỏ dại phân gia súc trước bón vào rau cách ủ nóng để nhiệt độ phân lên 700C 88 4.3 Sử dụng nước tưới - Đối với công việc trồng rau phải sử dụng nguồn nước sạch, không sử dụng nguồn nước ao, hồ ô nhiễm - Lọc nước tưới hệ thống lọc Hình 4.3.13: Bể nước tưới cho rau 4.4 Trừ cỏ kỹ thuật nông nghiệp 4.4.1 Biện pháp luân canh - Luân canh làm thay đổi trồng từ thay đổi môi trường sống cỏ, loại cỏ không phù hợp bị tiêu diệt - Biện pháp luân canh phòng trừ cỏ dại thường phát huy lớn tiến hành luân canh trồng cạn trồng nước 4.4.2 Làm đất, nhỏ cỏ tiêu diệt cỏ dại - Làm đất hợp lý tiêu diệt nhanh chóng triệt để cỏ dại đồng ruộng Làm đất tiêu diệt cỏ gồm số khâu sau: + Cày vỡ đất: Khi cày vỡ đất kết hợp với lật đất có tác dụng cắt đứt thân rễ, cỏ, đồng thời lật đất đưa rễ thân cỏ vùi sâu xuống đất Hình 4.3.14: Cày vỡ đất Lưu ý: Đối với cỏ sinh sản vô tính cày lật đất kết hợp với việc bừa cào đưa toàn thân ngầm khỏi đồng ruộng 89 - Làm lại đất trước gieo trồng: Bao gồm khâu bừa đất làm vụn nhỏ đất, bừa kỹ làm nhiều đợt kết hợp với cào để đưa toàn lượng cỏ dại khỏi đồng ruộng, san phẳng mặt đất lên luống… có tác dụng tốt việc tiêu diệt cỏ dại Hình 4.3.15: Nhặt cỏ luống trước trồng rau - Xới xáo đất trừ cỏ dại chăm sóc: Sử dụng dụng cụ cuốc, liềm nạo đất loại bỏ toàn cỏ dại khỏi luống trồng rau Đều làm cho cỏ đứt rễ, gây phá hủy hay tổn thương thân cỏ Hình 4.3.16: Làm cỏ luống rau 4.4.3 Trồng xen, trồng lẫn, trồng gối vụ, trồng dày - Các biện pháp làm tăng khả thời gian che phủ tán trồng đất, hạn chế mọc mầm sinh trưởng phát triển cỏ dại Hình 4.3.17: Trồng xen Hình 4.3.18: Trồng dày 90 B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi: 1.1 Tác hại cỏ dại rau 1.2 Đặc điểm sinh học cỏ dại ? 1.3 Nhận biết số cỏ dại thường gặp ruộng rau ? 1.4 Các biện pháp phòng trừ cỏ dại hại ruộng rau Các thực hành: 2.1 Bài thực hành số 4.3.1: Nhận biết cỏ dại gây hại rau - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực nhận biết loại cỏ dại ruộng trồng rau bắp cải, cà chua, đậu cô ve, dưa chuột, - Nguồn lực cần thiết: 10 túi bóng - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá nhận biết cỏ dại rau - Kết sản phẩm phải đạt được: + Biết loại cỏ dại gây hại rau 2.2 Bài thực hành số 4.3.2: Thực diệt cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển bắp cải - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực làm cỏ cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển rau - Nguồn lực cần thiết: cuốc, cào - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh kỹ thuật làm cỏ cho rau - Kết sản phẩm phải đạt được: + Không có cỏ dại rau giai đoạn 2.3 Bài thực hành số 4.3.3: Thực diệt cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển cà chua 91 - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực làm cỏ cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển rau - Nguồn lực cần thiết: cuốc, cào - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh kỹ thuật làm cỏ cho rau - Kết sản phẩm phải đạt được: + Không có cỏ dại rau giai đoạn 2.4 Bài thực hành số 4.3.4: Thực diệt cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển đậu cô ve - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực làm cỏ cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển rau - Nguồn lực cần thiết: cuốc, cào - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh kỹ thuật làm cỏ cho rau - Kết sản phẩm phải đạt được: + Không có cỏ dại rau giai đoạn 2.5 Bài thực hành số 4.3.5: Thực diệt cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển dưa chuột - Công việc nhóm: Mỗi nhóm thực làm cỏ cỏ giai đoạn sinh trưởng, phát triển rau - Nguồn lực cần thiết: cuốc, cào - Địa điểm: Vườn rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh kỹ thuật làm cỏ cho rau - Kết sản phẩm phải đạt được: 92 + Không có cỏ dại rau giai đoạn C Ghi nhớ - Nhận biết loài cỏ rau - Áp dụng biện pháp trừ cỏ cho rau HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: Mô đun quản lý dịch hại mô đun chuyên môn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng rau hữu cơ; giảng dạy sau mô đun trồng chăm sóc rau hữu trước mô đun thu hoạch bảo quản sản phẩm; - Tính chất: Đây mô đun kỹ chuyên môn nghề trồng rau hữu cơ, thực thực địa sản xuất rau II Mục tiêu: - Nhận biết đối tượng sâu hại, bệnh hại, cỏ dại đối tượng gây hại rau - Áp dụng biện pháp phòng trừ đối tượng gây hại Sâu hại, cỏ dại, bệnh dại đối tượng gây hại khác rau - Tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn PGS , rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trường việc quản lý dịch hại rau hữu cơ; III Nội dung mô đun: Mã Tên Loại Địa dạy điểm Thời gian Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* Quản lý sâu hại 22 16 2 Quản lý bệnh hại 22 16 Quản lý cỏ dại Quản lý dịch hại khác 26 17 Kiểm tra hết mô đun Cộng 80 16 56 93 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Bài 1: Quản lý sâu hại Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chế biết thuốc thảo mộc từ nguyên - Quan sát đánh giá kết liệu tỏi, ớt, rượu, gừng phun cho rau - Hướng dẫn cách pha, phun thuốc - Quan sát cách xác định thực thảo mộc từ tỏi, ớt, gừng, rượu người học - Phân tích hệ sinh thái ruộng bắp cải thực Biện pháp phòng chống sâu hại cho giai đoạn - Quan sát cách xác định thực bắp cải, dưa chuột, đậu cô ve, cà người học chua 4.2 Bài 2: Quản lý bệnh hại Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận biết, mô tả triệu chứng - Quan sát đánh giá kết bên bệnh hại rau - Thực pha chế thuốc Booc đô 1% - Quan sát cách xác định thực - Phân tích hệ sinh thái ruộng bắp người học cải thực Biện pháp phòng chống bệnh hại cho giai đoạn bắp cải, dưa chuột, đậu cô ve, cà chua 4.3 Bài 3: Quản lý cỏ dại Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận biết cỏ dại gây hại - Quan sát đánh giá kết rau - Thực diệt cỏ giai đoạn - Quan sát cách xác định thực sinh trưởng, phát triển bắp người học cải, dưa chuột, đậu cô ve, cà chua 94 VI Tài liệu tham khảo [1] Bộ môn rau (2010), Giáo trình trồng rau Nhà Xuất Nông nghiệp [2] Nguyễn Mạnh Chinh (2004) Sổ tay trồng rau an toàn Nhà xuất NN [3] Tạ Thị Thu Cúc (2007) Kỹ thuật trồng rau ăn Nhà xuất Phụ Nữ [4] ADDA – Việt nam Canh tác hữu www Vietnamorganic.vn [5] ADDA – Việt nam Cẩm nang trồng rau hữu Vietnamorganic.vn [6] ADDA – Việt nam Sổ tay PGS cho người sản xuất rauVietnamorganic.vn [7] ADDA – Việt nam Bảo vệ thực vật theo phương pháp tự nhiên Vietnamorganic.vn 95 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn.) Phạm Thanh Hải, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Chủ tịch Phùng Hữu Cần, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Phó chủ tịch Phùng Trung Hiếu, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Thư ký Trần Thị Thanh Bình, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Ủy viên Đồng Văn Quang, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Ủy viên Nguyễn Hữu Lễ, Giảng viên, Trường CĐ Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Ủy viên Nguyễn Thị Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội hữu Việt Nam - Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nguyễn Đức Thiết, Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Chủ tịch Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thư ký Nguyễn Tuấn Điệp, Trưởng phòng, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang Trịnh Thị Nga, Trưởng Bộ môn, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Ủy viên Phạm Văn Đại, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Hòa Bình - Ủy viên [...]... dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại của các loài sâu bệnh quan trọng, đảm bảo cho rau tránh được các đợt cao điểm của sâu hại d Trồng xen luống, hỗn hợp Các cây trồng xen thường phải nhiễm sâu bệnh khác nhau và phải có khả năng đề kháng cao Hình 4.1.15: Trồng xen giữa các luống rau Hình 4.1.16: Trồng xen trong luống 2.2 Biện pháp cơ giới vật lý Dùng tay để bắt giết sâu hại Hình 4.1.17: Bắt sâu bằng tay... làm rau -Tùy thuộc loại rau chọn trồng và điều kiện của từng hộ gia đình mà có thời gian phơi ải đất dài hoặc ngắn nhưng ít nhất thời gian phơi ải phải đạt từ 5 - 7 ngày Hình 4.1.11: Phơi ải đất trước khi trồng rau 6 b Luân canh - Trồng luân phiên các loại rau có nhu cầu dinh dưỡng từ đất khác nhau Cây trồng có nhu cầu dinh dưỡng cao thì nên trồng các cây phân xanh và các cây trồng tiếp theo nó là cây... ít dinh dưỡng hơn - Luân canh với các cây rau phải khác họ, khác về các loài sâu hại Vụ Xuân Hè T 3- 4 trồng đậu cô ve Hình 4.1.12: Cây đậu cô ve Vụ hè thu T8 – 9 trồng cây cà chua Hình 4.1.13 Cây cà chua Vụ thu đông tháng 9 tháng 10 tiến hành trồng cây bắp cải Hình 4.1.14 Cây bắp cải 7 c Thời vụ gieo trồng thích hợp Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho rau sinh trưởng, phát triển tốt, đạt được... sẽ xua đuổi côn trùng và cản trở quá trình gây hại của chúng và sâu hại Hình 4.1.30: Phun đều trên mặt lá Lưu ý: Sử dụng thuốc thảo mộc có hiệu quả cao trong việc phòng Tuy nhiên, khi mức độ gây hại của sâu tăng cao, lúc này, phải sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học đặc trị 4 Sâu hại trên cây rau 4.1 Sâu hại trên bắp cải a Sâu tơ Triệu chứng Sâu tơ chỉ gây hại các cây thuộc họ cải Sâu non ăn lá,... bọ nhảy hại nhiều loại cây trồng Những loại bẫy này chi phí thấp, có thể tận dụng các vật liệu tái chế sẵn có để làm bẫy Bẫy nên đặt ở độ cao 40 – 60 cm tính từ bệ cây là thích họp nhất Hình 4.1.18: Sử dụng bãy dính màu vàng 2.3 Biện pháp sinh học - Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại rau là lợi dụng các thiên địch để tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng - Bảo vệ thiên địch của sâu hại rau: các... hợp với những vùng trồng rau hữu cơ - Sử dụng các sản phẩm như gừng tỏi ớt để phòng trừ sâu Các sản phẩm này có tác dụng xua đuổi, và trị được một số loại sâu như rệp, sâu ở mật độ thấp.” Hình 4.1.21: Thuốc thảo mộc pha chế từ tỏi, gừng, ớt Trong các loại củ, quả như: ớt, tỏi, hành, gừng chứa hàm lượng a-xit có tác động đến các bộ phận như mắt, da của những loài sâu bọ hại cây trồng và có thể tiêu... thành sâu tơ * Biện pháp canh tác: 1 Bố trí thời vụ thích hợp; trong vụ đông xuân nếu trồng muộn sâu tơ hại nhiều 2 Luân canh với cây trồng không cùng ký chủ như lúa, bắp… nên trồng xen với cây họ cà, hành, tỏi để xua đuổi con trưởng thành đến đẻ trứng 3 Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng hủy bỏ tàn dư cây trồng 4 Nên tưới rau bằng vòi phun mưa vào buổi chiều mát để ngăn cản việc giao phối của con trưởng... lớp đất mặt, trong kén Vòng đời sâu 20 -25 ngày Hình 4.1.36: Sâu non gây hại nõn bắp cải Điều kiện phát triển: Sâu hại chủ yếu bắp cải, ngoài ra còn phá cải bông, cải củ, cải xanh Sâu có thể phá cải ở giai đoạn sinh trưởng Sâu phát sinh phát nhiều trên cải trồng vùng đất thấp nhiệt đới, gây hại chủ yếu trong mùa mưa Biện pháp quản lý: - Bắt sâu bằng tay giai đoạn đầu của cây, ngắt và hủy bỏ những chồi... ăn tạp) Triệu chứng Sâu khoang còn được gọi là sâu ăn tạp gây hại trên tất cả các loại rau, là đối tượng gây hại nặng trên rau, đậu Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại nghiêm trọng nhất bởi vì hàng trăm con sâu non tập trung lại ăn lá cây và nhanh chóng làm lá cây xơ xác Sâu non còn có thể gặm ăn vỏ quả làm giảm phẩm chất Hình 4.1.37: Vết gây hại sâu khoang trên lá 19 Đặc điểm hình thái - Sâu khoang có... đều lên trên bề mặt lá ở giai đoạn rau còn non 1 tháng tuổi có tác dụng xua đuổi sâu c Sâu nhảy (Bọ nhảy) Triệu chứng Bọ nhảy gây hại trên các loại cây thuộc họ cải Trưởng thành gặm lá, thân cây tạo thành lỗ răng cưa trên lá, khi mật độ cao gây hại nặng làm lá vàng, cây còi cọc phát triển kém Bọ nhảy hại nặng giai đoạn cây con Hình 4.1.40 Vết gây hại bọ nhảy trên rau cải Đặc điểm hình thái Trưởng thành

Ngày đăng: 09/06/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan