Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí NS: Ngày dạy : Tuần : Tiết : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ĐỊA LÝ I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Học sinh nắm nội dung địa lí dân cư, địa lí kinh tế , phân hóa lãnh thổ , chuơng trình địa lí địa phuơng Long An - Hiểu đuợc cách học : học sinh nhận biết vấn đề , phân tích tình , tìm phuơng án giải đến kết luận ( với nhiều hoạt động cá nhân , nhóm ,… ) Kĩ : So sánh , nhận xét , phân tích Thái độ : Yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : Tư liệu tham khảo ( phân phối chuơng trình ) Học sinh : Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định: 2.Kiểm tra cũ : Bài : Giáo viên giới thiệu yêu cầu tiết học Hoạt động thầy trò Nội dung -Giáo viên giới thiệu chuơng trình địa lí lớp 1.Giới thiệu chuơng trình + Hoạt động : Giới thiệu chương trình - Cả năm 37 tuần , 55 tiết + Địa lí dân cư - Học kì I : 18 tuần x + Địa lí kinh tế Tuần 19 x + Sự phân hóa lãnh thổ - Học kì II : 18 tuần 18 tiết + Địa lí Long An + Hoạt động : Hướng dẫn cách học Huớng dẫn cách học : - Giáo viên lưu ý chương trình tăng tiết thực hành hoạt động cá nhân theo nhóm - Tổng số kiểm tra 15 phút : (HKI), (KHII) - Tổng số kiểm tra 45 phút : bài/ HK - Đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên , dân cư , kinh tế , xã hội nuớc ta vùng miền khác khác địa phương nơi ta sinh sống Vì học địa lí cần phải - Khai thác kênh chữ kênh hình học ? ( phân tích , so sánh , tìm cách giải - Kiến thức sách giáo khoa đuợc trình bày thích chúng) ? http://thucaithoi.xlphp.net http://thucaithoi.xlphp.net ( Gồm kênh hình kênh chữ ) - Để hoàn thành tập em cần có ? - Liên hệ điều học vào ( kiến thức kĩ ) thực tế - Để học thật tốt môn địa lí em cần phải học http://thucaithoi.xlphp.net ? IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1/Củng cố - Môn học địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề ? - Để học tốt môn địa lí em phải học ? Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 2/Hướng dẫn HS tự học nhà - Xem lại nội dung học - Chuẩn bị : Cộng đồng dân tộc Việt Nam + Đặc điểm dân tộc Sự phân bố dân tộc Phân tích bảng số liệu RÚT KINH NGHIỆM: NS: Ngày dạy : Tuần : Tiết : ĐỊA LÍ VIỆT NAM ( TT) II ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : Nêu số đặc điểm DT Biết DT có trình độ phát triển KT khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ TQ Trình bày phân bố DT nước ta Kĩ : - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu số dân phân theo thành phần DT để thấy DT có số dân khác DT kinh chiếm khoảng 4/5 số dân nước - Thu thập thông tin DT ( số dân, đặc điểm phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm SX, địa bàn phân bố chủ yếu,…) Thái độ: - Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Bộ tranh ảnh đại gia đình dân tộc Việt Nam Học sinh : Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định: Kiểm tra cũ : 3.Bài : Nuớc ta có dân tộc? Đặc điểm dân tộc ? Sự phân bố dân tộc ? Chúng ta tìm hiểu học hôm Bài : Cộng đồng dân tộc Việt Nam Hoạt động thầy trò Nội dung +Hoạt động : Các dân tộc nước ta (BVDS) I Các dân tộc nước ta - Quan sát bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người) -Nước ta có dân tộc? - Nước ta có 54 dân tộc, người - Nêu vài nét khái quát dân tộc Việt dân tộc Việt( Kinh) chiếm đa số Mỗi DT có đặc người trưng VH thể ngôn ngữ, - Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ? trang phục, phong tục, tập quán… - Quan sát hình1.1 biểu đồ cấu dân tộc Nhận xét? - Dân tộc Việt( Kinh) có số dân đông - Dân tộc có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 86% dân số nước Là dân tộc có Phân bố chủ yếu đâu? Làm nghề gì? nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, - Các dân tộc người phân bố đâu? Chiếm tỉ lệ bao có nghề thủ công đạt mức tinh xảo nhiêu? Người Việt lực lượng đông đảo - Kể tên số sản phẩm tiêu biểu dân tộc người mà ngành KT KH-KT em biết? - Các dân tộc người có trình độ phát Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Kể mô tả sơ lược 1số di sản DT mà em biết triển kinh tế khác nhau, dân tộc có - GV: Liên hệ, GD HS ý thức BV di sản VH DT kinh nghiệm riêng sản xuất đời - Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ lớp học vùng cao sống không? ? Người Việt định cư nước có phải phận DT VN không? - Người Việt định cư nước - Chứng minh bình đẳng, đoàn kết dân tộc phận cộng đồng DT trình phát triển đất nước VN + Hoạt động2 :Sự phân bố dân tộc II Sự phân bố dân tộc -Quan sát lược đồ phân bố dân tộcViệt Nam hình1.3 cho Dân tộc Việt (Kinh) biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? - Phân bố rộng khắp nước song chủ - Hiện phân bố người Việt có thay đổi nguyên yếu vùng đồng bằng, trung du nhân chủ yếu thay đổi? ven biển - Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết dân tộc người Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền địa hình nào? - Các dân tộc người phân bố chủ yếu - Trung du miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc người miền núi trung du - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có 20 dân tộc * Sự khác DT phân bố DT người: Ê-đê, Gia rai, Mnông giữa: - Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, + Trung du miền núi phía Bắc Khơ me, Hoa, + Trường Sơn- Tây Nguyên - Theo em phân bố dân tộc nào? + Duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam - Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng Bộ thứ số dân cộng đồng dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em ? - Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em? IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1/Củng cố - Nước ta có dân tộc? - Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ 2/Hướng dẫn HS tự học nhà - Học làm tập 1,2,3 SGK - Chuẩn bị 2: Dân số gia tăng dân số + Quan sát hình 2.1 Nhận xét gia tăng dân số nước ta qua thời kì ? + Nguyên nhân hậu gia tăng dân số ? Cơ cấu dân số nước ta ? RÚT KINH NGHIỆM: _ NS: Ngày dạy : Tuần :2 Tiết:3 Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Trình bày số đặc điểm DS nước ta; nguyên nhân hậu - Hiểu dân số đông , gia tăng nhanh gây sức ép TN,MT , thấy cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo cân dân số môi trường , tài nguyên nhằm phát triển bền vững - Tư duy: thu thập xử lí thông tin từ lược đồ, BSL viết để tìm hiểu đặc điểm DS VN Phân tích MQH gia tăng DS cấu DS với phát triển KT-XH -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: trách nhiệm thân việc góp phần làm giảm tỉ lệ tăng DS Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí Kĩ : - Vẽ phân tích biểu đồ dân số , bảng số liệu cấu DS VN - Phân tích so sánh tháp DS nước ta năm 1989 1999 để thấy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu DS theo tuổi giới nước ta giai đoạn 1989-1999 - Phân tích biểu đồ bảng số liệu dân số dân số với môi trường Thái độ: - Có ý thức chấp hành sách Nhà nước dân số môi trường Không đồng tình với hành vi ngược với sách dân số, môi trường lợi ích cộng đồng II Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1/ Giáo viên: - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999 - Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường , chất lượng sống Học sinh : Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định: Kiểm tra cũ: - Nước ta có dân tộc? Các dân tộc khác mặt nào? - Dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? Hiện phân bố người Việt có thay đổi nguyên nhân chủ yếu thay đổi đó? 3/ Khởi động: - Dân số nước ta nào? Sự gia tăng dân số sao? Nước ta có cấu dân số ? * Kết nối: Hoạt động thầy trò Nội dung + Hoạt động : Số dân I Số dân * lớp - Số dân Việt Nam năm 2003 bao nhiêu? -Năm 2003 dân số nước ta 80,9 - Em biết thứ tự diện tích dân số Việt Nam so với triệu người giới? Điều nói lên đặc điểm dân số nước ta - Việt Nam nước đông dân đứng thứ - Diện tích đứng thứ 58 giới, dân số đứng thứ 14 14 giới giới Đứng thứ Đông Nam Á Việt Nam nuớc đông dân + Hoạt động 2: Gia tăng dân số (NL, GDMT) II Gia tăng dân số *Cặp đôi - Quan sát biểu đồ (hình 2.1 - Nhận xét tình hình tăng dân số nước ta? - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục, Cho HS TL cặp đôi 3’Cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự tăng cao trung bình triệu người / nhiên giảm dân số tăng nhanh ? năm - Hs trình bày - Nhờ thực tốt kế hoạch hoá gia -Gv chuẩn xác: đình nên năm gần tỉ lệ gia -Nhận xét mối quan hệ gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số tăng dân số tự nhiên giảm giải thích?: - Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì? DS đông tăng nhanh gây sức ép lớn ( tài nguyên bị cạn kiệt, MT bị ô nhiễm, nguồn NL bị khai tài nguyên MT phát triển thác mức) KT-XH Liên hệ GD HS BV TN, MT Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn NL) - Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta? - Hiện tỉ lệ sinh, tử nước ta nào? Tại sao? -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị nông thôn, miền núi nào? Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Dựa vào bảng 2.1, xác định vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao trung bình nước Giải thích.(cao Tây Nguyên, Tây Bắc vùng núi cao nguyên) + Hoạt động 3: Cơ cấu dân số *Cá nhân -Căn số liệu bảng 2.2 Nhận xét cấu nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 – 1999 đặc biệt nhóm 0-14 tuổi - Nêu dẫn chứng vấn đề đặt giáo dục, y tế, việc làm công dân tương lai? - Nhận xét tỉ lệ nam nữ nước ta? - Căn số liệu bảng 2.2, nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999 -Tỉ lệ nam nữ có khác vùng ? Giải thích III Cơ cấu dân số + Theo độ tuổi : - Nước ta có cấu dân số trẻ Tỉ lệ trẻ em đông - Cơ cấu dân số có xu hướng già đi, tỉ lệ người độ tuổi lao động tuổi lao động tăng lên + Theo giới tính : - Tỉ lệ nữ cao tỉ lệ nam có khác vùng - Tỉ lệ giới tính ngày cân IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : (Thực hành, vận dụng) * Thực hành: -Trình bày số dân gia tăng dân số nước ta? - Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta *Vận dụng: - Học hoàn thành tập - Chuẩn bị 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư + Quan sát hình 3.1 bảng 3.1 Sự phân bố dân cư nước ta ? + Nước ta có loại hình quần cư ? Đặc điểm ? RÚT KINH NGHIỆM: _ NS: Ngày dạy : Tuần: Tiết : Bài PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : Trình bày tình hình phân bố DC nước ta Phân biệt loại hình quần cư thành thị quần cư nông thôn theo chức hình thái quần cư Nhận biết trình đô thị hóa nước ta Kĩ : - Sử dụng đồ, lược đồ phân bố DC đô thị atlat để nhận biết phân bố DC, đô thị nước ta - Phân tích BSL mật độ DS vùng, số dân thành thị, tỉ lệ dân thành thị nước ta - Tư duy: thu thập xử lí thông tin từ lược đồ, BSL, viết, để rút số đặc điểm MĐDS, phân bố DC, loại hình quần cư, trình ĐTH nước ta - Làm chủ thân: trách nhiệm thân việc chấp hành sách Đảng NN phân bố DC Giải vấn đề: giải mâu thuẩn việc phát triển đô thị với việc phát triển KT-XH BVMT - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Tự nhận thức: thể tự tin trình bày thông tin Thái độ: - Ý thức cần thiết phát triển đô thị sở phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường nơi sống Chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam - Bảng số liệu mật độ dân số quốc gia Học sinh : - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định: Kiểm tra cũ: - Trình bày gia tăng dân số nước ta Sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có ý nghĩa to lớn ? - Nêu đặc điểm cấu dân số nước ta Sự thay đổi cấu dân số nước ta có ý nghĩa ? 3.Khởi động: - Sự phân bố dân cư , loại hình quần cư trình đô thị hoá nước ta có đặc điểm ? */ Kết nối: Hoạt động thầy trò Nội dung + Hoạt động : Mật độ dân số phân bố dân cư I/ Mật độ dân số phân bố dân cư ( Cá nhân ) - Em biết mật độ dân số nước ta ? - Mật độ dân số nước ta cao Năm 2003 - Quan sát bảng 3.2 em có nhận xét mật độ dân số 246 người/Km2 - Nhắc lại cách tính mật độ dân số ? - Dân cư nước ta phân bố không đều: - Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam + Đông đồng bằng, ven biển đô - Nhận xét phân bố dân cư nước ta thị - Nơi đông dân , nơi thưa dân ? Giải thích +Thưa thớt miền núi ĐBSH có MĐDS cao nhất, TB Tây - Tình hình phân bố dân cư nông thôn thành thị Vì Nguyên có MĐDS thấp tỉ lệ dân nông thôn cao ? - Phân bố DC thành thị nông thôn - Em biết sách Đảng phân bố lại dân có chênh lệch: khoảng 74 % DS sống cư ? nông thôn, 26% thành thị.( 2003) + Hoạt động 2:Các loại hình quần cư.(nhóm – bàn ) II/Các loại hình quần cư - Quần cư nông thôn có đặc điểm ? 1/ Quần cư nông thôn: - Ở nông thôn hoạt động kinh tế chủ yếu gì? Vì sao? - MĐDS thường thấp Nhà cửa, thôn xóm - Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn mà em biết? trải rộng theo không gian - Quan sát (hình 3.1), - Hoạt động KT chủ yếu NN - Quần cư đô thị phân bố đâu ? Đặc điểm 2/ Quần cư thành thị - Ở thành thị hoạt động kinh tế chủ yếu gì? Vì sao? - MĐDS cao - Nêu đặc điểm quần cư thành thị nước ta ? - Nhà cửa gần nhau, kiểu nhà cao tầng - Sự khác hoạt động kinh tế, cách bố trí nhà phổ biến nông thôn thành thị nào? - Hoạt động KT chủ yếu CN, DV,… - Địa phương em thuộc loại hình nào? - Là trung tâm KT, CT, VH KHKT - Quan sát hình 3.1 Hãy nêu nhận xét phân bố đô thị nước ta Giải thích? + Hoạt động 3: Đô thị hóa ( Cá nhân ) III/ Đô thị hóa - Qua số liệu bảng 3.1: - Nêu nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị nước ta.? mở rộng , phổ biến lối sống thành thị - Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh trình đô thị hóa nước ta nào? - So với giới đô thị hoá nước ta nào? - Trình độ đô thị hóa thấp Phần lớn - Việc tập trung đông dân vào thành phố lớn gây đô thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ tượng gì? - QS lược đồ phân bố DC để nhận xét phân bố thành phố lớn Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Lấy dẫn chứng tải - Kể tên số thành phố lớn nước ta? - Lấy ví dụ việc mở rộng quy mô TP IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : (Thực hành, vận dụng) * Thực hành: - Dựa vào H 3.1 cho biết tình hình phân bố DC nước ta? - Nêu đặc điểm trình đô thị hóa nước ta * Vận dụng: - Học hoàn thành BT SGK, BT - Làm BT 3/ 14 - Chuẩn bị 4: Lao động việc làm- chất lượng sống + Đặc điểm nguồn lao động Vấn đề sử dụng lao động nước ta ntn? + Tình hình chất lượng sống người dân vấn đề nâng cao chất lượng sống RÚT KINH NGHIỆM: _ NS: Ngày dạy : Tuần: Tiết : BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Trình bày đặc điểm nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động nước ta - Biết sức ép DS việc giải việc làm , trình bày trạng, chất lượng sống nước ta - Hiểu MT sống tiêu chuẩn chất lượng sống Chất lượng sống người dân Việt Nam chưa cao , phần môi trường sống nhiều hạn chế - Biết MT sống nhiều nơi bị ô nhiễm , gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Kĩ : Phân tích biểu đồ, bảng số liệu lao động phân theo thành thị, nông thôn , đào tạo; Cơ cấu sử dụng lao động phân theo ngành; cấu sử dụng lao động theo thành phần KT - Phân tích mối quan hệ môi trường sống chất lượng sống Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi sống nơi công cộng khác , tham gia tích cực hoạt động bảo vệ môi trường địa phương II Chuẩn bị giáo viên học sinh : - GV:Các biểu đồ cấu lao động Bảng số liệu thống kê sử dụng lao động, chất lượng sống - HS: SGK III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định: Kiểm tra cũ: - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nêu đặc điểm , chức loại hình quần cư? 3/ Bài : Trong điều kiện dân số đông tăng nhanh , nguồn lao động việc sử dụng lao động , vấn đề chất lượng sống nhân dân ta ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Hoạt động thầy trò + Hoạt động 1: Nguồn lao động sử dụng lao động - Dựa vào biểu đồ hình 4.1: - Nhận xét nguồn lao động nước ta ? - Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị nông thôn Giải thích nguyên nhân? - Nhận xét chất lượng nguồn lao động nước ta (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có giải pháp gì? -Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào? - Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét cấu lao động thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta - Tình hình sử dụng lao động nước ta Giáo án: Địa lí Nội dung I Nguồn lao động sử dụng lao động Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh (trung bình năm tăng thêm khoảng triệu lao động) - Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật - Hạn chế thể lực trình độ chuyên môn Sử dụng lao động - Cơ cấu sử dụng lao động ngành KT thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ lao động nông lâm ngư nghiệp , tăng tỉ lệ lao động công nghiệp , xây dựng II Vấn đề việc làm Nguồn lao động dồi điều kiện KT chưa phát triển tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm - Khu vực nông thôn: thiếu việc làm ( đặc biệt thời gian nông nhàn Do SX NN mang tính chất mùa vụ) - Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao (khoảng 6% ) III Chất lượng sống + Hoạt động 2: Vấn đề việc làm - GV cho HS Thảo luận 3’ (4 nhóm) Dựa vào hiểu biết ND SGK: - Nhóm 1.2 : - Tại việc làm vấn đề gay gắt nước ta? - Nhóm 3.4 : - Để giải việc làm theo em cần phải có giải pháp gì? - Hs trình bày - Gv chuẩn kiến thức + Hoạt động : Chất lượng sống ( GDMT) - Dựa vào ND SGK cho biết chất lượng sống nhân dân cải thiện ? - Chất lượng sống nhân dân ta - Chất lượng sống dân cư thấp, chênh lệch vùng, thành thị vùng nông thôn thành thị, tầng lớp dân nông thôn cư xã hội ? - Chất lượng sống cải thiện - Hình 4.3 nói lên điều gì? - Mối quan hệ môi trường sống chất lượng sống ? MT có ảnh hưởng ntn đến việc nâng cao chất lượng đời sống người dân Liên hệ GDHS ý thức BVMT IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1/Củng cố - Nêu đặc điểm nguồn lao động sử dụng lao động nước ta - Tại nói giải việc làm vấn đề gay gắt nước ta ? - Chất lượng sống người dân có thay đổi quan trọng v vấn đề cần giải ? 2/Hướng dẫn HS tự học nhà - Học hoàn thành tập - Chuẩn bị 5: Thực hành: Phân tích SS tháp DS 1989-1999 + Trả lời câu hỏi theo gợi ý thực hành RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí NS: Ngày dạy : Tuần : Bài Tiết : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số - Nắm thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta -Thấy rõ mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số phát triển kinh tế xã hội đất nước Kĩ : - Tư duy: phân tích, so sánh tháp DS VN 1989 1999 để rút kết luận xu hướng thay đổi cấu DS theo độ tuổi nước ta Phân tích MQH gia tăng DS với cấu DS theo độ tuổi , DS phát triển KT-XH - Giải vấn đề: định biện pháp nhằm giảm tỉ lệ sinh nâng cao chất lượng sống - Làm chủ thân: trách nhiệm thân cộng đồng quy mô gia đình hợp lí - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Tự nhận thức: thể tự tin làm việc cá nhân trình bày thông tin II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : Tháp tuổi hình 5.1 Học sinh : Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định: Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm nguồn lao động sử dụng lao động nước ta - Tại nói giải việc làm vấn đề gay gắt nước ta ? - Chất lượng sống người dân có thay đổi quan trọng vấn đề cần giải ? Khởi động: - Tình hình gia tăng DS nước ta nào? Nguyên nhân? */ Kết nối: + Hoạt động1: Tìm hiểu BT (nhóm ) Cho HS đọc yêu cầu BT - HS nhắc lại kiến thức tháp tuổi HDHS QS tháp DS - GV: cho HS thảo luận nhóm 5’(4 nhóm)Quan sát tháp dân số năm 1989 năm 1999, so sánh hai tháp dân số mặt: Hình dạng ,cơ cấu dân số theo độ tuổi giới tính,tỉ lệ dân số phụ thuộc - Phân tích tháp sau tìm khác biệt mặt tháp, Điền thông tin vào bảng HS: Trình bày GV: Chuẩn xác Nội dung Hình dạng Cơ cấu dân số theo độ tuổi Trên tuổi lao động Trong tuổi lao động Trẻ em Nam Nữ Tỉ lệ dân số phụ thuộc Tháp 1989 Đáy rộng 7.2 % 53.8 % Tháp 1999 Hẹp 8.1 % 58.4 % 39 % 48.7 % 51.3 % 46.2:53.8 X 100= 86 % 33.5 % 49.2 % 50.8 % 41.6:58.4 X 100 = 71 % + Hoạt động 2: Tìm hiểu BT (nhóm ) Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 10 Trường THCS An Lục Long - Độ cao - Hướng nghiêng? - Nguyên nhân dẫn đến hướng nghiêng địa hình - Địa hình vùng Đồng Tháp Mười có đặc điểm gì? - Tại địa hình Long An bị chia cắt mạnh? - Đặc điểm khí hậu Long An ntn? - Nhiệt độ trung bình? - Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất? - Số nắng năm? - Độ ẩm trung bình? - Lượng mưa trung bình năm? - Thời gian mùa mưa, mùa khô? Tổng lượng nước mùa? - Chế độ gió? - Cho Hs thảo luận nhóm - phút - Dựa vào đặc điểm khí hậu nêu thuận lợi, khó khăn sản xuất, đời sống - Hs Trình bày - Gv Chuẩn xác - Long An có hệ thống sông lớn nào? Xác định? - Hệ thống kênh rạch nào? - Sông chạy theo hướng nào? Chế độ nước - Giá trị kinh tế sông ngòi? G:giới thiệu chiều dài sông huyện có sông lớn chảy qua - Long An có loại thổ nhưỡng nào? Đặc điểm loại? Phân bố? Giá trị kinh tế? - Nêu hạn chế tài nguyên đất? - Thực vật Long An có quần thể nào? Phân bố? - Kể tên loài thực vật tiêu biểu HS QS H 7, /tài liệu - Gía trị tài nguyên thực vật tỉnh ta? - Hiện trạng rừng Long An nào? Biện pháp khắc phục? - Liên hệ địa phương giáo dục ý thức bảo vệ rừng - Tài nguyên động vật Long An ntn? Kê tên số loài tiêu biểu? Giá trị kinh tế? - Vấn đề khai thác tài nguyên động vật sao? Cần làm để bảo vệ? Liên hệ GD HS - Long An có loại khoáng sản nào? Phân bố? Trữ lượng nào? - Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa ntn phát triển kinh tế Long An? IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Giáo án: Địa lí - Đơn giản, phẳng - Địa hình thấp dần từ phía bắc – đông bắc xuống phía nam – tây nam + Bắc Đông Bắc : đồi gò thấp + Trung tâm : đồng + Tây nam : vùng trũng Đồng Tháp Mười - Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt Khí hậu : - Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (cận xích đạo nóng ẩm ) - Nhiệt độ trung bình năm 26.10 C - Độ ẩm trung bình 80-85% - Lượng mưa trung bình :1658 mm, phân bố không - Có mùa gió rõ rệt: mùa mưa gió tây nam (tháng 5-10), mùa khô gió đông bắc (tháng 114) * Khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế (nông nghiệp).Khó khăn: thiếu nước cho sản xuất sinh họat vào mùa khô Thủy văn : - Có hệ thống sông ngòi ,kênh rạch dày đặc - Có sông lớn Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây; Kênh bà Vụ, Hồng Ngự, Dương Văn Dương , … -Thuận lợi sản xuất nông nghiệp, giao thông Đất đai : - Đa dạng, gồm nhóm chính: đất phù sa, đất xám, đất mặn, đất phèn, đất cát đất than bùn 5.Sinh vật : - Phong phú quần thể Tiêu biểu: tràm ,bạch đàn, so đũa, trâm bầu … - Động vật tương đối phong phú: chim, tôm, cá, cò, sếu đầu đỏ, rùa… Khoáng sản : - Thạch cao ,than bùn ,đất sét , … - Nguồn nước ngầm phong phú 124 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 1/Củng cố: Xác định, nêu đặc điểm vị trí Long An ? - Đặc điểm tự nhiên Long An đem lại thuận lợi khó khăn sản xuất đời sống ? - HS học trả lời câu hỏi sgk 2/Hướng dẫn HS tự học nhà: Chuẩn bị 42: Địa lí tỉnh Long An (tt)? - Liên hệ kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi sgk - Dân số Long An ? - Tỉ lệ tăng ?- Kết cấu dân số ntn? Giáo dục ? Y tế ? - Phân bố dân cư ? RÚT KINH NGHIỆM: _ NS: Ngày dạy : Tuần 33 Tiết :51 Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH LONG AN (Tiếp theo ) ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỈNH LONG AN I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Trình bày đặc điểm dân cư : số dân, gia tăng dân số, cấu dân số, phân bố dân cư - Đánh giá thuận lợi khó khăn dân cư lao động phát triển kinh tế - xã hội Kĩ : - Phân tích số số liệu, biểu đồ để biết đặc điểm dân cư tỉnh Thái độ : - Hiểu rõ thực tế địa phương, có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất nước II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bảng số liệu dân số , tỉ suất gia tăng dân số tỉnh Long An - Biểu đồ cấu dân số thành thị Tỉnh Long An Học sinh :- Tài liệu địa lí Long An III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định : Kiểm tra cũ : - Xác định, nêu đặc điểm vị trí Long An ? - Đặc điểm tự nhiên Long An đem lại thuận lợi, khó khăn sản xuất đời sống ? 3/ Bài : Đặc điểm dân cư Long An ? Vấn đề lao động, việc làm sao? Đó nội dung học hôm Hoạt động thầy trò + Hoạt động1: Gia tăng dân số - Dân số Long An bao nhiêu? So sánh với nước ? - Tác động dân số tới đời sống sản xuất ntn ? - HS thảo luận bàn 3’: Quan sát bảng tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Long An giai đoạn 2000 – 2007 Nhận xét giải thích gia tăng dân số tự nhiên Long An HS: Trình bày GV: Chuẩn xác - Tỉ lệ gia tăng học dân số ? Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Nội dung Gia tăng dân số - Dân số : 1.444.660 người (2008), đông thứ 23 nước - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ 1.38% (năm 2000) xuống 1.02 % ( năm 2008 ) - Gia tăng học biến động theo trình phát 125 Trường THCS An Lục Long - Ảnh hưởng gia tăng dân số tới phát triển kinh tế - xã hội ? + Hoạt động2: Kết cấu dân số - Quan sát bảng số liệu dân số phân theo giới tính Nhận xét kết cấu dân số theo giới tính Long An qua năm - Dân số Long An thuộc loại ? - Nguồn lao động Long An nào? - Kết cấu dân số theo lao động Long An nào? - Kết cấu dân số theo trình độ văn hóa Long An nào? - Biện pháp khắc phục? - Ảnh hưởng kết cấu dân số theo độ tuổi theo nguồn lao động tới phát triển kinh tế - XH ntn? - Long An địa bàn cư trú DT nào? Phân bố? - Long An có tôn giáo lớn nào? + Hoạt động 3: Phân bố dân cư - Dân cư Long An phân bố nào? Mật độ? - Dân cư Long An chủ yếu tập trung đâu? Vì sao? - Biện pháp khắc phục? Giáo án: Địa lí triển đô thị , tính bền vững , thay đổi thương xuyên , tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế , văn hóa trật tự an toàn xã hội - Sự biến động dân số liền với biến động xã hội, có ý nghĩa to lớn văn hóa, xã hội, kinh tế góp phần định phát triển địa phương tỉnh Kết cấu dân số : - Long An có cấu dân số trẻ - Theo giới tính số nam số nữ - Kết cấu dân số theo nguồn lao động: đông đảo, gây khó khăn giải việc làm - Dân tộc Kinh chiếm đa số, phân bố rộng khắp Ngoài có người Hoa, Khơ me , Chăm phía tây tỉnh - Có tôn giáo : Phật giáo, Thiên Chúa giáo , Cao Đài Tin lành Phân bố dân cư : - Mật độ: 315 người/ km2(2003) - Phân bố không - Phần lớn dân cư tỉnh tập trung nông thôn - Tỉ lệ dân thành thị thấp tăng chậm - Ảnh hưởng phân bố dân cư tới phát triển KT-XH ntn? +Hoạt động 4: Tình hình phát triển văn hóa giáo Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục dục y tế y tế : - Địa phương em có hoạt động lễ hội - Văn hóa: phong phú điệu dân ca, tổ chức hàng năm ? hò cấy, đàn ca tài tử , - Hoạt động giáo dục Long An nào? - Giáo dục: số lượng học sinh cấp ngày - Có loại hình đào tạo nào? cao, loại hình đào tạo đa dạng - Bên cạnh thành tựu ngành giáo dục Long An gặp phải thách thức nào? - Hoạt động y tế Long An nào? - Y tế: phát triển rộng khắp, số giường bệnh, - Số giường bệnh?- Đội ngũ cán y tế? cán y tế tăng nhanh - Cơ sở vật chất - Hướng phát triển ngành? IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1/Củng cố: - Nêu đặc điểm dân cư Long An? - Long An có nguồn lao động ? Đặc điểm? - Hoạt động giáo dục, y tế Long An phát triển nào? 2/Hướng dẫn HS tự học nhà: ọc trả lời câu hỏi sgk liên hệ với kiến thức thực tế địa phương - Chuẩn bị 43: Kinh tế Long An Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 126 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Long An phát triển ngành kinh tế nào? - Tiềm năng, đặc điểm phát triển? RÚT KINH NGHIỆM: NS: Ngày dạy : Tuần 34 Tiết :52 Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH LONG AN(Tiếp theo ) KINH TẾ TỈNH LONG AN I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Trình bày giải thích đặc điểm KT Long An - Biết tình hình khai thác sử dụng tài nguyên Long An, trạng suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường tỉnh, nguyên nhân hậu - Biết số biện pháp áp dụng để bảo vệ tài nguyên môi trường tỉnh Kĩ : - Nhận biết dấu hiệu suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường tỉnh Long An Thái độ : - Có ý thức quan tâm đến bảo vệ môi trường địa phương Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ TNmôi trường địa phương II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ kinh tế Long An - Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Long An Học sinh :- Tài liệu địa lí Long An III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định : Kiểm tra cũ : - Nêu đặc điểm dân cư Long An? - Vấn đề giáo dục y tế Long An ? 3/ Bài : Tình hình phát triển kinh tế Long An ? Nguyên nhân? Hoạt động thầy trò Nội dung + Hoạt động : Đặc điểm chung I.Đặc điểm chung : - Nêu đặc điểm chung kinh tế Long An - Tiến nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa - Quan sát biểu đồ H 12 Em có nhận xét - Nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng cấu KT Long An 2000- 2007 ? kinh tế - Đạt nhiều thành đáng khích lệ + Hoạt động : Các ngành kinh tế( NL) II Các ngành kinh tế - Vai trò công nghiệp kinh tế Long An 1.Công nghiệp : - Cơ cấu ngành công nghiệp gồm có ngành - Ngày khẳng định vai trò quan trọng ? kinh tế , phục vụ sản xuất nông nghiệp , nhu cầu - Phân bố công nhiệp? tiêu dùng xuất - Dự kiến đến năm 2010 công nghiệp Long An phát - Mạng lưới công nghiệp ngày phát triển triển ? - Cơ cấu ngành : Cho Hs thảo luận nhóm 4’ tìm hiểu cấu ngành + Phát triển công nghiệp chế biến chiếm 96,69 % công nghiệp: toàn ngành + Phát triển ngành nào? Đặc điểm phát + Các nghề thủ công truyền thống Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 127 Trường THCS An Lục Long triển? + Các sản phẩm công nghiệp Long An + Hiện phát triển sao? Kể tên khu công nghiệp Long An? HS: Trình bày GV: Chuẩn xác - Việc khai thác tài nguyên để phát triển CN ảnh hưởng ntn đến TN-MT? - Liên hệ, GD HS ý thức bảo vệ TN, tiết kiệm NL - QS H 12 Nhận xét tỉ ngành nông, lâm, ngư, nghiệp LA 2000- 2007 - Nông nghiệp giữ vai trò kinh tế Long An? - QS bảng SGK/ 46 Nhận xét cấu sử dụng đất Long An - GV giới thiệu tốc độ tăng trưởng trung bình năm khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thời kì 19912000 (6.7% - mức cao so với Đồng sông Cửu Long ) - Trong cấu nông nghiệp ngành giữ vai trò chủ đạo? - Đến năm 2010 cấu nông nghiệp Long An nào? - Thảo luận nhóm phút + Nhóm 1.2 : - Long An phát triển loại trồng nào, diện tích, phân bố, sản lượng nào? + Nhóm 3.4 : Có thể nuôi vật nuôi nào? Phân bố? Sản lượng - Hs trình bày - Gv chuẩn xác - Liên hệ tình hình chăn nuôi, giáo dục ý thức giữ vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm? - Sản phẩm nông nghiệp Long An Giới thiệu H 14 , 15 - Ngành lâm nghiệp thủy sản Long An phát triển ntn? Giáo án: Địa lí trọng phát triển + Các sản phẩm chủ yếu : đường , thuốc tây , gạch nung … - Hiện ngành công nghiệp chế biến , sản xuất hàng tiêu dùng ngày phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 2.Nông – lâm – ngư nghiệp : * Nông nghiệp Giữ vai trò quan trọng kinh tế Long An + Ngành trồng trọt chiếm 78,7 % gíá trị nông nghiệp - Lúa trồng quan trọng chủ yếu huyện Đồng Tháp Mười - Cây công nghiệp ngắn ngày : mía , đậu phộng , cói , đay … - Cây ăn : khóm , dưa hấu , long … + Chăn nuôi: phát triển toàn diện - Vật nuôi chủ yếu : bò ( Đức Hòa , Châu Thành ) , trâu ( Đức Hòa , Đức Huệ ) , lợn ( Châu Thành , Tân An … ) gia cầm nuôi rộng khắp tỉnh + Lâm nghiệp : - Sản phẩm gỗ loại , củi , tre … - Trồng 21.265 rừng tràm + Thủy sản : - Có nhiều tiềm phát triển - Là ngành kinh tế quan trọng - Nuôi trồng thủy sản nước phát triển Dịch vụ : - Thương mại ngày phát triển rộng khắp - Kim ngạch xuất nhập tăng trưởng nhanh - Giao thông vận tải : Quốc lộ A , quốc lộ 62, quốc lộ 50 … - Bưu viễn thông chất lượng ngày nâng cao - Long An có tiềm dịch vụ nào? Phát triển sao? - Dịch vụ thương mại Long An phát triển nào? - Dịch vụ giao thông vận tải Long An nào? - Hoạt động bưu chính, viễn thông Long An nào? - Long An có tiềm du lịch nào? Tình hình phát triển sao? - Du lịch có nhiều khởi sắc - Kể tên di sản địa phương, tình hình sử Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 128 Trường THCS An Lục Long dụng ntn? - Liên hệ địa phương giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di sản VH địa phương + Hoạt động : Bảo vệ tài nguyên môi trường ( GDMT) - Hiện trạng sử dụng tài nguyên tỉnh Long An ? - Nguyên nhân làm cho tài nguyên bị suy giảm? - Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường tỉnh Long An ? - Hãy nêu trạng ô nhiễm môi trường địa phương em thử đề xuất biện pháp xử lí Liên hệ giáo dục HS ý thức BVMT Giáo án: Địa lí III Bảo vệ tài nguyên môi trường : 1.Hiện trạng suy giảm tài nguyên môi trường : - Tài nguyên nước suy giảm chất lượng trữ lượng - Tài nguyên đất bị khai thác mức - Tài nguyên thủy sản suy giảm Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường : - Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội - Lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường vào trường học - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường - Khai thác , sử dụng , quản lí bảo vệ tài nguyên phải tuân thủ theo quy hoạch trọng hướng phát triển bền vững IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1/Củng cố:Long An có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế ? Địa phương em phát triển ngành kinh tế nào? 2/Hướng dẫn HS tự học nhà: Xem lại cách vẽ dạng biểu đồ: tròn, cột, cột chồng, đường, BT tiết sau luyện tập RÚT KINH NGHIỆM: NS: Ngày dạy : Tuần : 35 Tiết : 53 Bài 44 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Có khả phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Kĩ : - Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biểu đồ Thái độ : - Có thức phấn đấu ,học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ địa phương Học sinh : - Sách giáo khoa - Bút màu thước kẻ, bút chì III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định : Kiểm tra cũ : - Tình hình phát triển kinh tế Long An ? - Long An có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 129 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 3/ Bài : - Các thành phần tự nhiên Long An có đặc điểm ?Cơ cấu kinh tế sao? + Hoạt động : Phân tích mối quan hệ thành phần tự Nhóm - Hs quan sát đồ tự nhiên Việt Nam đồ địa phương - Nhắc lại đặc điểm tự nhiên địa phương - Thảo luận nhóm phút - Dựa vào kiến thức học 41để trả lời + Nhóm 1.2 : - Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu , sông ngòi ? - Khí hậu ảnh hưởng đến sông ngòi ? + Nhóm 3.4 : - Địa hình khí hậu ảnh hưởng đến thổ nhưỡng ? - Địa hình , khí hậu thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến phân bố thực động vật ? - Hs: Trình bày – nhận xét - Gv: Chuẩn xác - Địa hình đến khí hậu ,sông ngòi dòng chảy ,chế độ nước sông … - Khí hậu :đến sông ngòi ,lượng nước, chế độ chảy - Địa hình khí hậu ảnh hưởng đến thổ nhưỡng :Sự hình thành ,quá trình xói mòn đất - Địa hình ,khí hậu ,thổ nhưỡng ảnh hưởng tới phân bố thực vật - Như thành phần tự nhiên có mối quan hệ ? + Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biến động cấu kinh tế địa phương - Hs : Nêu lại cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế - Gv:Cho Hs thảo luận nhóm 5’ (4 nhóm) Dựa vào cách vẽ biểu đồ bảng số liệu cấu kinh tế Long An (Trang 52 tài liệu địa lí Long An tiến hành vẽ biểu đồ - Hs: Trình bày.bảng - Gv: Chuẩn xác - Hs Dựa vào biểu đồ vẽ phân tích biến động cấu kinh tế : - Nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế ? - Xu hướng phát triển kinh tế ? - Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp ,tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp ,xây dựng Nhưng chuyển dịch cấu kinh tế chậm Chưa tương xứng với tiềm tỉnh IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : 1/Củng cố: - Nêu đặc điểm tự nhiên Long An ?các yếu tố tự nhiên có quan hệ ? - Xu hướng phát triển kinh tế Long An nào? 2/Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về hoàn thành thực hành vào - Xem lại kiến thức học từ 31-41và thực hành - Tiết sau ôn tập RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 130 Trường THCS An Lục Long Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng Giáo án: Địa lí 131 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí Tuần : 36 Ngày dạy : Tiết : 54 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ – HỌC KÌ II ( 2011 ) I.Vị trí địa lí – giới hạn lãnh thổ : + Long An : - Phía đông giáp Thành phố Hồ Chí Minh cửa sông Soài Rạp , phía tây nam giáp tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp tỉnh Tiền Giang , phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh tỉnh Svây – riêng Cam – pu – chia - Long An nằm án ngữ từ tây sang đông cửa ngõ quan trọng nối liền tỉnh đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế khác - Tạo nhiều thuận lợi trình phát triển kinh tế - xã hội , tạo nên địa bàn chiến lược trị quân nối liền tỉnh miền Đông miền Tây đồng Nam Bộ + Đông Nam Bộ : - Phía đông giáp Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ , phía tây giáp đồng sông Cửu Long , phía tây tây bắc giáp Cam – pu – chia , phía đông nam giáp biển Đông - Vị trí địa lí Đông Nam Bộ thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng song Cửu Long , Tây Nguyên , Duyên hải miền Trung với nước khu vực Đông Nam Á + Đồng sông Cửu Long : - Đồng sông Cửu Long nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam- pu – chia ,phía tây nam giáp vịnh Thái Lan ,phía nam đông nam giáp biển Đông - Vị trí đồng sông Cửu Long tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế đất liền lẫn biển , mở rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Công II Các tỉnh thuộc vùng + Long An : Thành phố Tân An , huyện : Tân Hưng , Vĩnh Hưng , Mộc Hóa , Tân Thạnh , Thạnh Hóa , Đức Huệ , Đức Hòa , Bến Lức , Thủ Thừa , Tân Trụ , Châu Thành , Cần Đước , Cần Giuộc + Đông Nam Bộ : Thành phố Hồ Chí Minh , tỉnh Bình Phước , Bình Dương , Tây Ninh , Đồng Nai , Bà Rịa – Vũng Tàu + Đồng sông Cửu Long : Thành phố Cần Thơ , tỉnh Long An , Đồng Tháp , Tiền Giang , Vĩnh Long , Bến Tre , Trà Vinh , Hậu Giang , Sóc Trăng , An Giang , Kiên Giang , Bạc Liêu , Cà Mau III Các trung tâm kinh tế : + Đông Nam Bộ : Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Hòa , Vũng Tàu + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : Thành phố Hồ Chí Minh , tỉnh Bình Phước , Bình Dương , Tây Ninh , Đồng Nai , Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An -Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không với Đông Nam Bộ mà với tỉnh phía nam nước ( năm 2002 ,Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước , tổng GDP chiếm 35,1 % , GDP công nghiệp - xây dựng chiếm 56,6 % , giá trị xuất chiếm 60,3 % ) + Đồng sông Cửu Long :Thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau Lớn Cần Thơ IV Công nghiệp : + Long An : - Ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Long An Bước đầu phục vụ sản xuất nông nghiệp , nhu cầu tiêu dung xuất - Mạng lưới công nghiệp ngày phát triển : Tăng loại hình sở cấu ngành - Cơ cấu ngành công nghiệp : + Phát triển công nghiệp chế biến chiếm 96,69% giá trị toàn ngành + Ngoài ra, nghề thủ công truyền thống trọng phát triển: chạm gỗ, sơn mài, kim hoàn, dệt chiếu - Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu : đường , thuốc tây, gạch nung, giấy, gạo, nước khoáng… - Hiện ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng có xu ngày phát triển mạnh chiếm tỉ trọng ngày cao + Đông Nam Bộ : - Khu vực công nghiệp – xây dựng phát triển nhanh , chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 132 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Cơ cấu sản xuất cân đối : Bao gồm công nghiệp nặng , công nghiệp nhẹ chế biến lương thực thực phẩm Một số ngành công nghiệp đại hình thành phát triển nhanh : dầu khí , điện tử , công nghệ cao - Khu vực có vốn đầu tư nước tăng mạnh - Các sản phẩm xuất chủ lực : dầu mỏ , thực phẩm chế biến , hàng dệt may , giày dép , cao su … - Các trung tâm công nghiệp lớn : Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 50 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng) , Biên Hòa , Vũng Tàu ( Trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí ) - Khó khăn : Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất , chất lượng môi trường bị suy giảm + Đồng sông Cửu Long : - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp thấp , khoảng 20 % GDP toàn vùng ( năm 2002 ) - Các ngành công nghiệp : + Chế biến lương thực , thực phẩm : chiếm tỉ trọng 65 % cấu công nghiệp vùng Chủ yếu xay xát lúa gạo , chế biến thủy sản đông lạnh , làm rau hộp , sản xuất đường mật Sản phẩm xuất : gạo , thủy sản đông lạnh , hoa Phân bố hầu khắp tỉnh , thành phố vùng … + Vật liệu xây dựng : Chiếm tỉ trọng 12 % cấu công nghiệp vùng Các sở sản xuất vật liệu xây dựng ,phân bố nhiều địa phương lớn nhà máy xi măng Hà Tiên + Cơ khí nông nghiệp , số ngành công nghiệp khác : chiếm tỉ trọng 23 % cấu công nghiệp vùng Phát triển khí nông nghiệp Thành phố Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc trung tâm công nghiệp lớn - - Phân bố : Hầu hết tập trung thành phố thị xã , đặc biệt Thành phố Cần Thơ V Nông nghiệp : + Long An: - Tuy có vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh có xu hướng suy giảm thời kì công nghiệp hóa, đại hóa - Cơ cấu ngành nông nghiệp : + Ngành trồng trọt : Chiếm 78,7% giá trị nông nghiệp Lúa trồng quan trọng , tập trung nhiều huyện Đồng Tháp Mười Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp ngắn ngày mía, đậu phộng, cói, đay… Cây ăn : khóm, long, dưa hấu, xoài…Các vùng chuyên canh nông nghiệp hình thành phát triển bước gắn với công nghiệp chế biến xuất + Ngành chăn nuôi : phát triển toàn diện vật nuôi chủ yếu : bò ( Đức Hòa, Châu Thành),trâu ( Đức Hòa, Đức Huệ), lợn ( Châu Thành, Tân An , Đức Hòa…)Long An vùng chăn nuôi gia cầm quan trọng phân bố rộng khắp tỉnh + Đông Nam Bộ : - Là vùng trồng công nghiệp quan trọng nước Bên cạnh ngành nông nghiệp khác phát triển - Cây công nghiệp lâu năm ( năm 2002 ) + Cao su : chiếm 65,6% diện tích 78,9% sản lượng so nước chủ yếu Bình Dương, Bình Phước , Đồng Nai + Cà phê : chiếm 8,1% diện tích 11,7% sản lượng so nước chủ yếu Đồng Nai, Bình Phước , Bà Rịa – Vũng Tàu + Hồ tiêu : chiếm 56,1% diện tích 62% sản lượng so nước chủ yếu Đồng Nai, Bình Phước , Bà Rịa – Vũng Tàu + Điều : chiếm 71,1% diện tích 76,2% sản lượng so nước chủ yếu Bình Phước, Đồng Nai,Bình Dương , Bà Rịa – Vũng Tàu - Cây công nghiệp hàng năm ( lạc , đậu tương , mía , thuốc ) ăn ( sầu riêng , xoài , mít , vú sữa … ) mạnh vùng - Chăn nuôi gia súc , gia cầm trọng theo hướng công nghiệp - Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn , nước lợ đánh bắt thủy sản ngư trường phát triển mạnh - Để đẩy mạnh thâm canh công nghiệp diện tích rộng ,vùng tập trung phát triển thủy lợi Hồ Dầu Tiếng , hồ thủy điện Trị An có vai trò to lớn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp vùng Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 133 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Nhiệm vụ : Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn , xây dựng hồ chứa nước , giữ gìn đa dạng sinh học rừng ngập mặn ven biển + Đồng sông Cửu Long : - Là vùng trọng điểm lúa lớn nước + So với nước , đồng sông Cửu Long chiếm 51% diện tích 51% sản lượng lúa + Bình quân lương thực đầu người toàn vùng đạt 1066,3 kg , gấp 2,3 lần trung bình nước ( năm 2002 ) Đồng sông Cửu Long trở thành vùng xuất gạo chủ lực nước ta + Lúa trồng nhiều tỉnh : Kiên Giang , An Giang , Long An , Đồng Tháp , Sóc Trăng Tiền Giang - Nhiều địa phương đẩy mạnh trồng mía đường ,rau đậu - Vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới : Xoài , dừa , cam , bưởi , … - Chăn nuôi : Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh Các tỉnh nuôi nhiều vịt : Bạc Liêu , Cà Mau , sóc Trăng , Vĩnh Long , - Nuôi trồng khai thác thủy sản + Vùng chiếm 50% tổng sản lượng thủy sản nước + Các tỉnh có sản lượng cao : Kiên Giang , Cà Mau , An Giang + Nghề nuôi trồng thủy sản , đặc biệt nuôi tôm , cá ba sa xuất phát triển mạnh - Nghề rừng có vị trí quan trọng , đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau VI Dịch vụ : + Long An : - Có nhiều chuyển biến tích cực cấu GDP chiếm 38% GDP + Thương mại :phát triển rộng khắp đảm bảo việc trao đổi giao lưu hàng hóa vùng tỉnh Kim ngạch xuất tăng trưởng nhanh Mặt hàng xuất chủ lực : gạo, hạt điều nhân, sản phẩm may mặc, vải …Nhập khoảng 330 triệu USD chủ yếu máy móc , thiết bị , nguyên vật liệu …Năm 2007 toàn tỉnh có 3.394doanh nghiệp hoạt động 196 dự án đầu tư + Giao thông vận tải : Long An cửa ngõ huyết mạch Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh qua quốc 1A , có quốc lộ 62 , quốc lộ 50 , tỉnh lộ 8.31, 8.32 ,8.33 Tổng chiều dài đường 4.616 km + Bưu – viễn thong : chất lượng dịch vụ ngày nâng cao Mật độ điện thoại đạt 37,5 máy/100 dân , tất xã có điểm bưu điện văn hóa + Du lịch : Có nhiều khởi sắc , có 20 di tích tiền sử gần 100 di tích văn hóa Óc Eo phát , 40 di tích lịch sử cách mạng , công trình kiến trúc danh lam thắng cảnh tiếng Hiện xây dựng tuyến , điểm du lịch sinh thái : Làng Tân Lập, Lâm viên Thanh niên , Hồ Khánh Hậu , khu bảo tồn Láng Sen… + Đông Nam Bộ : - Đa dạng bao gồm hoạt động thương mại , du lịch, vận tải bưu viễn thông - Năm 2002 so với nước vùng Đông Nam Bộ có : tổng mức bán lẻ chiếm 33,1 % , số lượng hành khách vận chuyển chiếm 30,3 %, khối lượng hàng hóa vận chuyển chiếm 15,9 % - Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu Đông Nam Bộ nước Thành phố Hồ Chí Minh - Đông Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước Năm 2003, tỉ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ chiếm 50,1% so với nước - Du lịch phát triển mạnh Trung tâm du lịch lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh + Đồng sông Cửu Long : - Xuất , nhập khẩu: hàng xuất chủ lực gạo (chiếm 80 % gạo xuất nước, năm 2002), thủy sản đông lạnh , hoa - Giao thông : Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng đời sống hoạt động giao lưu kinh tế - Du lịch sinh thái khởi sắc với hình thức du lịch sông nước , du lịch miệt vườn , du lịch biển đảo VII Đặc điểm dân cư – xã hội : + Long An : - Dân số : 1.444.660 người (2008),đông thứ 23 nước - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ 1.38% (năm 2000) xuống 1.02 % ( năm 2008 ) Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 134 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Gia tăng học biến động theo trình phát triển đô thị , tính bền vững , thay đổi thương xuyên , tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế , văn hóa trật tự an toàn xã hội - Sự biến động dân số liền biến động xã hội , có ý nghĩa to lớn văn hóa xã hội kinh tế góp phần định phát triển địa phương - LongAn có cấu dân số trẻ - Theo giới tính số nam số nữ - Kết cấu dân số theo nguồn lao động: Khá đông đảo, gặp khó khăn giải việc làm - Mật độ: 315 người/ km2(2003) - Phân bố không - Phần lớn dân cư tỉnh tập trung nông thôn - Tỉ lệ dân thành thị thấp tăng chậm + Đông Nam Bộ : - Dân cư đông , nguồn lao động dồi dào, lành nghề động kinh tế thị trường - Mật độ dân số gần gấp đôi mật độ trung bình nước , GDP / người tỉ lệ dân số thành thị cao hai lần tiêu trung bình nước So với nước , tiêu tỉ lệ thất nghiệp đô thị , tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn thấp , tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình cao - Nhiều di tích lịch sử văn hóa ( bến cảng Nhà Rồng , địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo …) có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch + Đồng sông Cửu Long : - Đông dân Ngoài người Kinh có người Khơ – me , Chăm , Hoa - Đồng sông Cửu Long có GDP / người , tỉ lệ người lớn biết chữ , tỉ lệ dân số thành thị tỉ lệ hộ nghèo thấp mức bình quân nước , tuổi thọ trung bình cao mức bình quân nước , mật độ dân số gần gấp đôi mức bình quân nước - Tuy mặt dân trí chưa cao, người dân đồng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa VIII Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên : + Long An : Địa hình : - Đơn giản, phẳng - Địa hình thấp dần từ phía bắc – đông bắc xuống phía nam – tây nam + Bắc Đông Bắc : đồi gò thấp + Trung tâm : đồng + Tây nam : vùng trũngĐồng Tháp Mười - Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt Khí hậu : - Nhiệt đới ẩm gió mùa (cận xích đạo nóng ẩm ) - Lượng mưa trung bình :1658 mm, phân bố không - Mùa mưa : Tháng – 10 ảnh hưởng gió Tây Nam ; Mùa khô : tháng 11 – ảnh hưởng gió Đông Bắc - Nhiệt độ trung bình năm 26.10 C +Khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế (Nông nghiệp) Thủy văn : - Có hệ thống sông ngòi ,kênh rạch dày đặc - Có sông lớn Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây; Kênh bà Vụ , Hồng Ngự , Dương Văn Dương , … -Thuận lợi sản xuất nông nghiệp,giao thông Đất đai : - Đa dạng , gồm nhóm : Đất phù sa, đất xám , đất mặn , đất phèn , đất cát đất than bùn Sinh vật : - Phong phú quần thể Tiêu biểu :tràm ,bạch đàn, so đũa , trâm bầu … - Động vật tương đối phong phú : chim, tôm , cá, cò , sếu đầu đỏ , rùa… Khoáng sản : - Thạch cao ,than bùn ,đất sét , … Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 135 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Nguồn nước ngầm phong phú + Đông Nam Bộ : - Vùng có nhiều tài nguyên , đặc biệt dầu khí thềm lục địa + Vùng đất liền : - Điều kiện tự nhiên : Địa hình thoải , có độ cao trung bình ; Đất badan , đất xám;Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm , nguồn sinh thủy tốt - Thế mạnh kinh tế : Mặt xây dựng tốt ; trồng thích hợp : cao su , cà phê , hồ tiêu , điều , đậu tương , lạc , mía đường , thuốc , hoa + Vùng biển : - Điều kiện tự nhiên : Biển ấm ngư trường rộng, hải sản phong phú , sát đường hàng hải quốc tế ; Thềm lục địa nông, rộng , giàu tiềm dầu khí - Thế mạnh kinh tế : Khai thác dầu khí thềm lục địa Đánh bắt hải sản Giao thông , dịch vụ biển, du lịch biển - Hệ thống sông Đồng Nai ( gồm sông Đồng Nai, sông Sài Gòn , sông Bé )có ý nghĩa tưới nước , thủy điện - Khó khăn: + Trên đất liền khoáng sản + Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp + Nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng + Đồng sông Cửu Long : - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp : diện tích tương đối rộng , địa hình thấp phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm , đa dạng sinh vật cạn nước - Tài nguyên thiên nhiên giàu có để phát triển nông nghiệp + Đất : Diện tích gần triệu , đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha, đất phèn , đất mặn : 2,5 triệu + Rừng : Rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn + Khí hậu nóng ẩm quanh năm , lượng mưa dồi + Nước : Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn Hệ thống kênh rạch chằng chịt Vùng nước mặn , nước lợ cửa sông , ven biển rộng lớn … + Biển hải đảo : nguồn hải sản ( cá , tôm ) , hải sản quý phong phú Biển ấm quanh năm , ngư trường rộng lớn , nhiều đảo quần đảo , thuận lợi cho khai thác hải sản - Khó khăn : lũ ngập diện rộng , diện tích đất phèn , đất mặn lớn , thiếu nước mùa khô - Biện pháp: đầu tư cho dự án thoát lũ,cải tạo đất phèn đất mặn,cấp nước cho sản xuất sinh hoạt mùa khô - Phương hướng chung : sống chung với lũ sông Mê Công đồng thời khai thác lợi kinh tế lũ mang lại IX Kinh tế biển - Vùng biển Việt Nam : - Đường bờ biển dài 3260 km - Vùng biển rộng triệu km2 - Vùng biển Việt Nam phận biển Đông , bao gồm : nội thủy , lãnh hải , vùng tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Cả nước có 28 ( 64) tỉnh thành phố giáp biển - Các đảo quần đảo : - Trong vùng biển nước ta có 3.000 đảo lớn nhỏ , chia thành đảo ven bờ đảo xa bờ - Hệ thống đảo ven bờ: + Có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ + Phân bố tập trung : Quảng Ninh , Hải Phòng , Khánh Hòa, Kiên Giang + Một số đảo có diện tích lớn : Phú Quốc ( 567 km2 ), Cát Bà ( Khoảng 100 km ) + Một số đảo có dân số đông : Phú Quốc , Cái Bầu , Phú Quý , Lý Sơn, Cát Bà , Côn Đảo… - Các đảo xa bờ: đảo Bạch Long Vĩ quần đảo Hoàng Sa(Thuộc thành phố Đà Nẵng ),Trường Sa( thuộc tỉnh Khánh Hòa) - Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản : Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 136 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Tiềm to lớn vùng biển nước ta + Có 2.000 loài cá có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao ( cá nục , cá thu ,… ) + Có 100 loài tôm , số loài có giá trị xuất cao ( tôm he, tôm hùm, tôm rồng … ) + Ngoài có nhiều đặc sản : hải sâm, bào ngư , sò huyết … + Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tq61n 95% cá biển - Khai thác thủy sản : hang năm khai thác khoảng 1,9 triệu , chủ yếu vùng biển xa bờ - Bất hợp lí + Sản lượng đánh bắt ven bờ cao so với khả cho phép gấp lần , sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép + Hải sản nuôi trồng chiếm tỉ lệ nhỏ sản lượng toàn ngành - Nhiệm vụ : + Ưu tiên khai thác hải sản xa bờ + Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển , ven biển ven đảo + Phát triển đồng đại hóa công nghiệp chế biến hải sản - Du lịch biển – đảo : - Tài nguyên du lịch biển phong phú + Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng , dài, phong cảnh đẹp , thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú , hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt có vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới - Hoạt động du lịch + Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh + Chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển Các hoạt động du lịch biển khác khai thác - Khai thác chế biến khoáng sản biển : - Nghề làm muối phát triển, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh , Cà Ná) - Khai thác ti tan xuất từ bãi cát ven biển - Khai thác cát chế biến thủy tinh ( Vân Hải , Cam Ranh ) - Khai thác chế biến dầu khí + Dầu khí ngành kinh tế biển mũi nhọn nước ta Khai thác dầu năm 1986 sản lượng liên tục tăng qua năm + Công nghiệp hóa dầu bắt đầu hình thành ( xây dựng nhà máy lọc dầu , sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp , cao su tổng hợp loại hóa chất …) + Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho sản xuất điện , phân đạm , sau chuyển sang chế biến khí công nghệ cao , kết hợp với xuất khí tự nhiên khí hóa lỏng - Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển : - Điều kiện thuận lợi : + Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng + Ven biển có nhiều vũng , vịnh xây dựng cảng nước sâu , số cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng - Cảng biển : + Hiện nước có 120 cảng biển lớn nhỏ Trong cảng Sài Gòn có công suất lớn 12 triệu / năm + Hệ thống cảng biển phát triển đồng , bước đại hóa , nâng cao công suất - Đội tàu : + Đội tàu biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ + Sẽ phát triển nhanh đội tàu chở công – ten – nơ, tàu chở dầu tàu chuyên dụng khác + Cả nước hình thành ba cụm khí đóng tàu mạnh Bắc Bộ , Nam Bộ Trung Bộ - Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện - Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh năm gần Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 137 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí - Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng ( cá mòi , cá cháy ) , nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung , loài cá quý ( cá thu … ) đánh bắt có kích thước ngày nhỏ - Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển , ảnh hưởng xấu tới chất lượng khu du lịch biển - Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo : - Điều tra , đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có , đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Phòng chống ô nhiễm biển yếu tố hóa học , đặc biệt dầu mỏ - Bảo vệ tài nguyên môi trường Long An + Hiện trạng : - Tài nguyên nước bị suy giảm trữ lượng chất lượng - Tài nguyên đất bị khai thác mức cho phát triển hạ tầng mục đích khác - Tài nguyên thủy sản bị suy giảm việc khai thác đánh bắt ạt + Biện pháp : - Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội ý thức tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường vào trường học - Phát triển kinh tế - xã hội phải quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững - Khai thác , sử dụng, quản lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phải tuân thủ theo qui hoạch trọng hướng phát triển bền vững + Long An xuất sang : Mĩ , Eu, Anh, Trung Quốc,Trung Đông , Nga , Nhật , Đông Nam Á Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 138 [...]... Lập bảng số liệu đã xử lí - Bước 2 : Vẽ - Hs trình bày - Gv chuẩn kiến thức + Lập bảng xử lí số liệu Các nhóm cây 199 0 2002 Tổng số 100 % 100 % Cây lương thực 71.6 % 64 .9 % Cây công nghiệp 13.3 % 18.2 % Cây thực phẩm ,……… 15.1 % 16 .9 % + Vẽ - Biểu đồ năm 199 0 bán kính 20 mm - Biểu đồ năm 2002 bán kính 24 m Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 199 0 và năm 2002 ( % ) + Nhận... trọt Năm Các nhóm cây Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả, rau đậu và cây khác Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 199 0 2002 67.1 13.5 19. 4 Bài làm 60.8 22.7 16.5 19 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 9 HD trả lời Câu 1: (3,0đ) Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta phụ thuộc vào các tài nguyên: đất(0,5đ), khí hậu (0,5đ), nước (0,5đ), sinh vật (0,5đ) Chúng ta cần phải sử dụng hợp lí tài... dụng các kiến thức đã học về ngành nông nghiệp để phân tích qua biểu đồ 3 Thái độ : - Ý thức sự cần thiết phải thật cẩn thận khi tính toán và vẽ biểu đồ II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Bảng số liệu SGK - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 17 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 9 KIỂM TRA 15’ I/ Mục... hình 9. 2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta? -Hãy cho biết những khó khăn đối với thủy sản Liên hệ GD HS ý thức BV nguồn lợi thủy sản - Quan sát bảng 9. 2.Hãy so sánh số liệu năm 199 0 và năm 2002, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản - Khai thác hải sản phát triển ntn? Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác? - Nuôi trồng thủy sản phát triển ntn? Các tỉnh nuôi nhiều? Giáo án: Địa lí 9. .. tăng? - Hs trình bày – nhận xét - Gv chuẩn kiến thức + Vẽ biểu đồ : Biểu đồ : Chỉ số tăng trưởng đàn gia súc , gia cầm qua các năm 199 0, 199 5,2000 và 2002.(%) : Trâu : Bò : Lợn : Gia cầm + Nhận xét : Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 24 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 9 - Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất:Đây là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu đảm bảo cho nhu cầu thực phẩm tăng nhanh Nhờ... các ý và làm bài sạch đẹp - Ghi chú: HS có thể không trình bày các ý theo thứ tự như HD trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.Thiếu ý nào sẽ không cho điểm ý đó Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 18 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 9 KIỂM TRA 15’ Môn: Địa lí Khối 9 Họ và tên: Điểm Lời phê Duyệt Lớp: * ĐỀ: Câu 1: (3đ) Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta phụ thuộc vào... phát triển vượt bậc Năm 2002 đạt 2014 triệu USD IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (Thực hành, vận dụng) Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 26 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 9 * Thực hành - Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường - Nguồn lợi thủy sản nước ta phong phú như thế nào ? Tình hình phát triển ra sao ? * Vận dụng: - Học bài và làm bài... dẫn học sinh tự học ở nhà : 1/Củng cố:- Giáo viên nhận xét tiết TH Thu bài các nhóm thực hiện tốt chấm điểm 2/Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Hoàn chỉnh bài thực hành - Chuẩn bị : Thực hành (tt ) Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi …….gia súc, gia cầm.( BT 2) Trả lời theo yêu cầu bài thực hành RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 23 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí. .. hiện nay - Phát triển nhanh ở đồng bằng GDHS IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (Thực hành, vận dụng) Giáo viên: Cao Thị Kim Phượng 16 Trường THCS An Lục Long Giáo án: Địa lí 9 *Thực hành:- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ? - Vì sao trâu nuôi nhiều ở miền núi trung du Bắc Bộ ? *Vận dụng:- Học bài và hoàn thành vở bài tập - Chuẩn bị bài 10 : Thực hành : Vẽ... BV, sử dụng các TNTN một cách hợp lí để phát triển CN 2 Kĩ năng: - Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên bản đồ địa chất- khoáng sản VN 3 Thái độ : - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ , sử dụng các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển công nghiệp II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Bảng số liệu SGK - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 Ổn định: 2.Kiểm tra bài