Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
569 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS LONG TRÌ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BÁN TRÚ MÔN: VẬT LÝ Tuần Tiết Nội dung dạy Ôn tập đo độ dài, thể tích chất lỏng Thực hành: đo thể tích chất lỏng thể tích vật rắn không thấm nước Ôn tập đo khối lượng, thực hành đo khối lượng cân Rôbéc-van Ôn tập lực, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực Ôn tập trọng lực, đơn vị lực Ôn tập 10 Ôn tập lực đàn hồi 11 Ôn tập lực kế, phép đo lực 12 Ôn tập trọng lượng khối lượng 13 10 Khối lượng riêng – tập 14 11 Trọng lượng riêng – tập 15 12 Thực hành: xác định khối lượng riêng vật 16 13 Ôn tập máy đơn giản 17 14 Ôn tập mặt phẳng nghiêng 18 15 Ôn tập kiểm tra học kì I DUYỆT BGH Ghi GVBM Nguyễn Việt Tân PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS LONG TRÌ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BÁN TRÚ MÔN: VẬT LÝ HỌC KỲ II Tuần Tiết Nội dung dạy 20 16 Ôn tập 21 17 Ôn tập ròng ròc 22 18 Ôn tập chương I: học 23 19 Ôn tập nở nhiệt chất rắn 24 20 Ôn tập nở nhiệt chất lỏng 25 21 Ôn tập nở nhiệt chất khí 26 22 Ôn tập số ứng dụng nở nhiệt chất 27 23 Ôn tập nhiệt kế, nhiệt giai 28 24 Ôn tập kiểm tra tiết 29 25 Ôn tập – sửa kiểm tra tiết 30 26 Ôn tập thực hành đo nhiệt độ 31 27 Ôn tập nóng chảy đông đặc 32 28 Ôn tập nóng chảy đông đặc 33 29 Ôn tập bay ngưng tụ 34 30 Ôn tập nóng chảy, bay ngưng tụ 35 31 Ôn tập sôi 36 32 Ôn tập kiểm tra học kì II DUYỆT BGH Ghi GVBM Nguyễn Việt Tân Tuần Ngày dạy: Tiết Ngày soạn: BÀI 1: ÔN TẬP ĐO ĐỘ DÀI, ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kể tên số đơn vị đo chiều dài -Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo - Biết đo độ dài số tình thông thường theo quy tắc đo II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ tập - HS: chuẩn bị kiến thức đo độ dài, đo thể tích III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( không ) Bài mới: Hoạt động GV - HS GV Y/c hoạt động nhóm điền vào bảng nhóm HS Đại diện nhóm trình bày GV Thống câu TL: 1-Thước kẻ, thước thẳng thước dài, thước dây, 2- mét, kí hiệu m 3- a) Ước lượng b) GHĐ ĐCNN c) Ngang d) Vuông góc e) Vạch chia gần GV Yêu cầu học sinh ghi chép nội dung vào vở, học thuộc câu 1, hoàn chỉnh nội dung câu vào SGK HS Nghiên cứu nội dung tập, TL ? ĐCNNở câu a bao nhiêu? Giải thích? HS 0,1cm Vì: phần thập phân HS ghi Đo độ dài: Bài 1: Chọn từ thích hợp cho chỗ trống câu sau: 1-Dụng cụ đo độ dài thường dùng là: 2- Đơn vị để đo độ dài là: 3- Khi đo độ dài vật thước dài, người ta thường làm sau: a) độ dài cần đo b) chọn thước đo có thích hợp c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật với vạch số thước d) Đặt mắt nhìn theo hướng với cạnh thước đầu vật e) Đọc ghi kết đo theo với đầu vật Bài 2: Các kq đo báo cáo kq thực hành ghi sau: a) l = 15,1cm b) l = 15,5cm Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng trường hợp Giải GV Y/c hoạt động nhóm điền vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày Thống câu TL: 1-Bình chia độ, ca đong, bình, chai, lọ,… có ghi sẵn dung tích 2- Mét khối (m3) lít (l) 3- a) thể tích b) GHĐ ĐCNN c) thẳng đứng d) ngang e) Vạch chia gần GV Yêu cầu học sinh ghi chép nội dung vào vở, học thuộc câu 1, hoàn chỉnh nội dung câu vào SGK a) 0,1cm b) 0,1cm 0,5cm Đo thể tích chất lỏng: Bài 1: Chọn từ thích hợp cho chỗ trống câu sau: 1-Dụng cụ đo thể tích thường dùng là: 2- Đơn vị đo thể tích thường dùng là: 3- Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần: a) Ước lượng cần đo b) Chọn bình chia độ có thích hợp c) Đặt bình chia độ ………………………… d) Đặt mắt nhìn với độ cao mực chất lỏng bình e) Đọc ghi kết đo theo với mực chất lỏng IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà: *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: -Về nhà học trả lời câu hỏi: ? Để đo độ dài người ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta gì? ? Nêu cách độ độ dài? ? Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? ? Nêu cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? - Chuẩn bị nội dung Thực hành: đo thể tích chất lỏng thể tích vật rắn không thấm nước Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày dạy: Tiết Ngày soạn: BÀI 2: THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG VÀ THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ cách đo thể tích vật rắn không thắm nước bình tràn - Biết đo thể tích chất lỏng bình chia độ cách đo thể tích vật rắn không thắm nước bình tràn - Rèn luyện kỹ thực hành đo thể tích - Có tinh thần làm việc hợp tác, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: *GV: cho nhóm: - chậu nước - bình đựng đầy nước chưa biết dung tích - bình đựng nước - bình chia độ - chai có ghi sẳn dung tích, bình tràn, bình chứa - nặng có dây buột - HS: chuẩn bị kiến thức đo thể tích chất lỏng bình chia độ cách đo thể tích vật rắn không thắm nước bình tràn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( không ) Bài mới: Hoạt động GV - HS GV ? Nêu cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? HS Cá nhân trình bày lớp nhận xét GV Thống câu TL GV ? Hãy nêu cách đo thể tích vậtrắn không thắm nước? HS Cá nhân trình bày lớp nhận xét Thống câu TL HS ghi Lý thuyết: a Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ: b Cách đo thể tích vật rắn không thắm nước: * Bằng bình chia độ: - Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật * Bằng bình tràn: - Nếu vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thả chìm vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật Thực hành: a Đo thể tích chất lỏng bình chia độ: GV - Yc HS nêu dụng cụ thực hành - YC HS thực hành theo nhóm đo thể tích nước chứa bình ghi kết vào bảng 3.1 HS Tiến hành TN theo nhóm ghi kết vào bảng 3.1 GV - YC HS nêu dụng cụ b Đo thể tích vật rắn không thắm nước: - Yêu cầu nhóm thảo luận nêu bước tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, ghi kq vào bảng 4.1: + Ước lượng thể tích nước bình + Kiểm tra ước lượng cách đo TT HS -Làm TN theo nhóm, ghi kết vào bảng 4.1 - Đại diện nhóm báo cáo kết TN GV - Nhận xét, yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến sai lệch kết đo - YC H thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh bàn nghế IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà: *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: -Về nhà học trả lời câu hỏi: + Khối lượng vật ? + Đo khối lượng dụng cụ ? + Đơn vị đo khối lượng ? + Cách đo khối lượng vật cân Rô-béc-van Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày dạy: Tiết Ngày soạn: BÀI 3: ÔN TẬP ĐO KHỐI LƯỢNG, THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG CÂN RÔ-BEC-VAN I Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập, nắm vững kiến thức đo khối lượng: Dụng cụ, đơn vị, cách đo - Chỉ GHĐ ĐCNN; Rèn luyện kỹ đo khối lượng vật cân cân Rô-bec-van II Chuẩn bị GV HS: -GV: Cho nhóm: cân cân Rôbécvan, hộp cân -HS: chuẩn bị câu hỏi nhà III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Thể tích vật rắn không thấm nước đo cách dùng dụng cụ đề đo ? Vào mới: Hoạt động GV - HS HS ghi I Ôn tập khối lượng: GV - Yêu cầu học sinh ôn tập Khối lượng vật cho biết lượng chất tạo trả lời câu hỏi sau: thành vật ? Khối lượng vật - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp kg Ngoài gì? đơn vị thường dùng khác như: tấn, tạ, ? Đơn vị đo khối lượng hợp yến ,lạng, gam,… pháp gì? ? Để đo khối lượng người - Dụng cụ dùng để đo khối lượng cân Có ta dùng dụng cụ gì? loại cân: cân tạ, cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế, HS - Ôn tập theo nhóm theo … câu hỏi GV II Thực hành đo khối lượng cân RôGV - Yêu cầu HS làm việc theo bec-van: nhóm tìm hiểu cấu tạo Tìm hiểu cân Rô-bec-van: cân Rô-bec-van; GHĐ a Cấu tạo: ĐCNN cân b GHĐ; ĐCNN: HS - Làm việc theo nhóm, tham gia thảo luận lớp GV - Yêu cầu học sinh trả lời Cách dùng cân Rô-bec-van để cân vật: lại câu C9 trang 19 - Hướng dẫn học sinh cách tiến hành cân vật cân Rô-bec-van HS - Trả lời C9, quan sát Gv hướng dẫn thực hành theo nhóm, cân khối lượng cân Rô-bec-van GV - Theo dõi, hướng dẫn IV Củng cố – hướng dẫn học sinh tự học nhà: *Củng cố: - Khối lượng vật ? - Đơn vị đo khối lượng ? - Dụng cụ đo khối lượng ? * Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học theo nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập lực, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực Tuần Ngày dạy: Tiết Ngày soạn: BÀI 4: ÔN TẬP LỰC, HAI LỰC CÂN BẰNG; CÁC KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: + Chỉ lực đẩy, lực kéo, lực hút vật tác dụng lên vật khác Chỉ phương chiều lực + Nêu thí dụ hai lực cân Chỉ hai lực cân + Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng Tìm thí dụ để minh hoạ - Kỹ năng: + Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực + Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng làm vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng + Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào sống - Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý, xử lý thông tin thu nhập Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II Chuẩn bị GV HS: -GV: Giáo án, tập -HS: chuẩn bị câu hỏi nhà III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Thể tích vật rắn không thấm nước đo cách dùng dụng cụ đề đo ? Vào mới: Hoạt động GV - HS HS ghi GV Yêu cầu HS kể tên lực I Lực: H6.1;6.2;6.3 Tác dụng đẩy, kéo vật ? Cho biết phương, chiều lực? lên vật khác gọi lực -Tham gia thảo luận lớp theo yêu II Phương chiều lực HS cầu GV Mỗi lực có phương chiều xác ? Nếu có lực tác dụng vào định GV vật mà vật đứng yên lực III Hai lực cân lực nào? Nếu có lực tác dụng vào ? Thế lực cân bằng? vật mà vật đứng yên - Trả lời câu hỏi GV, học thuộc, lực lực cân nắm vững Hai lực cân lực mạnh ? Nêu kết tác dụng lực? Trả lời nhau, có phương HS lại câu C9, C10, C11 ngược chiều, tác dụng vào GV - Tham gia thảo luận lớp hoàn vật thành C9, C10, C11 IV Tác dụng lực: - Yêu cầu HS làm tập vận Lực tác dụng lên vật HS dụng Bài 1: Khi lực tác dụng lên vật có GV hướng với hướng chuyển động vật lực sẽ: A Làm thay đổi hướng chuyển động vật B Làm cho vật chuyển động theo hướng cũ nhanh C Làm cho vật chuyển động theo hướng cũ chậm lại Bài 2: Trong tượng nêu đây, tượng có nguyên nhân trực tiếp lực? A Một lò xo dãn thêm 2cm B Một thang máy bắt đầu chuyển động C Một nến cháy sáng D Một xà nhà bị uốn cong E Một thuyền buồm chạy sông F Một sợi dây điện bị nóng đỏ G Một cờ bay gió H Một cốc nước chè bị nguội Bài 3: Dùng từ thích hợp như: Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống câu sau đây: A Để nâng bêtông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào bêtông B Trong cày, trâu tác dụng vào cày C Con chim đậu vào cành mềm, làm cho cành bị cong Con chim có tác dụng lên cành D Khi lực sĩ bắt đầu ném tạ, lực sĩ tác dụng vào tạ Bài 4:Trường hợp khôngcó biến đổi chuyển động? a) Giảm ga cho xe máy hạy chậm lại b) Tăng ga cho xe máy chạy nhanh c) Xe máy chạy đường thẳng d) Xe máy chạy đường cong Bài 5: Chọn câu sai câu sau: làm biến đổi chuyển động vật làm cho biến dạng Cho VD V Vận dụng: Bài 1: Khi lực tác dụng lên vật có hướng với hướng chuyển động vật lực sẽ: B Làm cho vật chuyển động theo hướng cũ nhanh Bài 2: Trong tượng nêu đây, tượng có nguyên nhân trực tiếp lực? A Một lò xo dãn thêm 2cm B Một thang máy bắt đầu chuyển động D Một xà nhà bị uốn cong E Một thuyền buồm chạy sông G Một cờ bay gió Bài 3: Dùng từ thích hợp như: Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống câu sau đây: A Lực nâng B Lực kéo C Lực uốn D Lực đẩy Bài 4:Trường hợp khôngcó biến đổi chuyển động: c) Xe máy chạy đường thẳng Bài 5: Chọn câu sai câu IV- Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Củng cố: thông qua tiết ôn tập * Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau: Ôn tập nhiệt kế, thang nhiệt độ Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Ngày dạy: Tiết 24 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hệ thống lại kiến thức học nhiệt học - Vận dụng giải thích số tượng làm số tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: chuẩn bị câu hỏi tập cho HS làm -HS: chuẩn bị kiến thức cũ III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào tượng nào? Bài mới: *HĐ 1: Ôn tập lý thuyết I/ Lý thuyết: -Đưa câu hỏi, gọi cá nhân HS TL Gọi HS nh/x, bổ sung - Thống câu TL Câu - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi Câu Nêu tác dụng ròng rọc hướng lực kéo so với kéo trực tiếp cố định ròng rọc động? - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ Câu Hãy so sánh nở nhiệt trọng lượng vật chất rắn, lỏng, khí ? Câu * Giống nhau; Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên co lại lạnh * Khác nhau: - Các chất rắn khác nở nhiệt khác - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác - Các chất khí khác nở nhiệt giống Câu Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây kết ? Câu - Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản có Câu -Băng kép bị đốt nóng thể gây lực lớn làm lạnh ? Câu - Băng kép bị đốt nóng bị Người ta ứng dụng t/c cong lại băng kép vào việc gì? - Người ta ứng dụng tính chất băng Câu Nhiệt kế thường dùng hoạt kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện động dựa tượng gì?Em Câu -Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa kê tên vài loại nhiệt kế tượng dãn nở nhiệt chất mà em biết ? - Có nhiều loại nhiệt kế khác như: nhiệt Câu Trong nhiệt giai Xenxiut, kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân… nhiệt độ nước đá tan bao Câu - Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nhiêu? nước sôi nước đá tan 00C, nước ? sôi 1000C *HĐ 2: tập: II/ Bài tập: -Đưa tập, yêu cầu cá nhân trả lời tập dãn nở nhiệt chất -Hs khác nh/x IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: -Học bài, từ 16 đến 22 - Xem lại hệ thống câu hỏi phần Ôn tập tập giải Tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày dạy: Tiết 25 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hệ thống lại kiến thức học nhiệt học thông qua việc sửa kiểm tra tiết - Rèn luyện học sinh kĩ làm kiểm tra - Giúp học sinh yêu thích môn học có ý thức học tập đắn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: đề, đáp án kiểm tra tiết -HS: chuẩn bị kiến thức cũ III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: không Bài mới: *HĐ 1: Trắc nghiệm -Đưa câu hỏi, gọi cá nhân HS TL Gọi HS nh/x, bổ sung - Thống câu TL Câu Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn? Câu c a/ Khối lượng vật tăng b/ Khối lượng vật tăng c/ Thể tích vật tăng d/ Khối lượng riêng vật tăng Câu Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi Câu 2.b phải mở nút cách cách sau đây? a/ Hơ nóng nút.b/ Hơ nóng cổ lọ c/ Hơ nóng đáy lọ.d/ Hơ nóng nút cổ lọ Câu Khi chất lỏng bình nóng lên đại lượng sau Câu 3.d thay đổi? a/ Khối lượng b/ Trọng lượng c/ Thể tích d/ Cả khối lượng, trọng lượng thể tích thay đổi Câu Các câu nói nở nhiệt khí ôxi, hidrô, nitơ sau đây, câu Câu 4.d đúng? a/ Ôxi nở nhiệt nhiều b/ Hidrô nở nhiệt nhiều c/ Nitơ nở nhiệt nhiều d/ Cả chất nở nhiệt giống Câu Điền vào chỗ trống câu sau: Câu 00C, 1000C Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá tan ……… ; nhiệt độ nước sôi ………………… Câu a/ Nêu kết luận nở nhiệt Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh chất khí? Các chất khí khác nở nhiệt giống b/ Em so sánh nở nhiệt chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn chất rắn, lỏng, khí? Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Câu a/ Nêu kết luận nở nhiệt Các chất rắn khác nở nhiệt giống chất rắn? Vào mùa hè, nhiệt độ cao nên dây điện thoại nở b/ Vào mùa hè, đường dây điện thoại dài thêm võng xuống; Vào mùa đông nhiệt độ môi thường bị võng xuống, mùa động trường thấp dây điện thoại co lại nên tượng không xảy tượng không xảy Hãy giải thích? Câu Hãy nêu tác dụng ròng rọc cố Ròng rọc cố địnhgiúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp định ròng rọc động động? Ròng rọc độnggiúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Câu a/ Nhiệt kế gì? Nhiệt kế thường dùng Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ hoạt động dựa tượng gì? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn b/ Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước sôi không? Tại sao? Câu a Băng kép bị đốt nóng làm lạnh nào? b Người ta ứng dụng tính chất băng kép để làm gì? nở nhiệt chất Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước sôi.Vì giới hạn đo nhiệt kế y tế từ 350C đến 420C.Trong nhiệt độ nước sôi 1000C Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Người ta vận dụng tính chất băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại thực hành đo nhiệ t độ tiết sau ôn tập thực hành: Đo nhiệt độ Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày dạy: Tiết 26 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ biểu diễn thay đổi nhiệt độ chất lỏng đun II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Chuẩn bị cho nhóm: nhiệt kế y tế nhiệt kế thủy ngân - HS: đồng hồ, mẫu báo cáo thực hành III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào tượng nào? Bài mới: GV: Đưa bảng theo dõi độ tăng nhiệt độ * Bảng theo dõi nhiệt độ nước: nước qua thí nghiệm xác thực Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 20 phòng thí nghiệm 26 HS: Đọc lại ND kiến thức cần nhớ SGK 32 38 GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi 44 nhiệt độ nước bảng treo có kẻ ô vuông 50 56 HS: Chuẩn bị lưới ô vuông 62 68 74 10 80 * Đồ thị biểu diễn độ tăng nhiệt độ: * Cách vẽ: - Vẽ trục: Nhiệt độ thời gian - Cách biểu diễn giá trị: Nhiệt độ từ 200C, thời gian từ phút - Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị: GV làm mẫu từ phút đến phút thứ bảng kẻ ô vuông HS: Vẽ đường biểu diễn hướng dẫn GV GV: Lưu ý cho HS đường biểu diễn đường gấp khúc IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại kiến thức học nóng chảy đông đặc Tiết sau Ôn tập bay ngưng tụ Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Ngày dạy: Tiết 27 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức học nóng chảy - Rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến nóng chảy II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng theo dõi độ tăng nhiệt độ băng phiến qua thí nghiệm xác thực phòng thí nghiệm - HS: hệ thống hóa kiến thức học nóng chảy III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: Thế nóng chảy? Bài mới: GV: Đưa bảng theo dõi độ tăng nhiệt độ * Đồ thị biểu diễn nóng chảy: băng phiến qua thí nghiệm xác thực phòng thí nghiệm HS: Đọc lại ND kiến thức cần nhớ SGK GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng treo có kẻ ô vuông HS: Chuẩn bị lưới ô vuông * Cách vẽ: - Vẽ trục: Nhiệt độ thời gian - Cách biểu diễn giá trị: Nhiệt độ từ 600C, thời gian từ phút - Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị: GV làm mẫu từ phút đến phút thứ bảng kẻ ô vuông HS: Vẽ đường biểu diễn hướng dẫn GV GV: Lưu ý cho HS đường biểu diễn đường gấp khúc IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại kiến thức học nóng chảy Ôn tập hệ thống hóa kiến thức học đông đặc Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày dạy: Tiết 28 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức học đông đặc - Rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến đông đặc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: bảng theo dõi độ tăng nhiệt độ băng phiến qua thí nghiệm xác thực phòng thí nghiệm - HS: hệ thống hóa kiến thức học đông đặc III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: Thế đông đặc? Vẽ sơ đồ biểu diễn nóng chảy đông đặc? Bài mới: GV: Đưa bảng theo dõi độ tăng nhiệt độ * Đồ thị biểu diễn đông đặc: IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại kiến thức học nóng chảy đông đặc Ôn tập hệ thống hóa toàn kiến thức họ học kỳ II chuẩn bị thi HKII Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày dạy: Tiết 29 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hoàn thiện số kỹ thao tác thực hành nội dung phần việc học sinh chưa thực tốt tiết thực hành - Rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ biểu diễn thay đổi nhiệt độ chất lỏng đun II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Chuẩn bị cho nhóm: nhiệt kế y tế nhiệt kế thủy ngân - HS: đồng hồ, mẫu báo cáo thực hành III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: Thế bay hơi? Cho hai thí dụ tượng bay thực tế? Bài mới: 26-27.1 Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B Xảy mặt thoáng của chất lỏng C Không nhìn thấy được D Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng 26-27.2 Nước đựng cốc bay càng nhanh khi: A Nước cốc càng nhiều B Nước cốc càng ít C Nước cốc càng nóng D Nước cốc càng lạnh Trong các câu trả lời trên, theo em câu nào đúng? 26-27.3 Hiện tượng nào sau không phải là sự ngưng tụ ? A Sương đọng lá B Sương mù C Hơi nước D Mây 26-27.4 Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy gương mờ rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lai.? 26-27.5 Sương mù thường có vào mùa lạnh hay nóng? Tại Mặt trời mọc sương mù lại tan? 26-27.1 Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? D Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng 26-27.2 Nước đựng cốc bay càng nhanh khi: Chọn C Nước cốc càng nóng 26-27.3 Hiện tượng nào sau không phải là sự ngưng tụ ? Chọn C Hơi nước 26-27.4 Trong thở của người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước này ngưng tu thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hết vào không khí và mặt gương lại sáng 26-27.5 Sương mù thường có vào mùa lạnh Khi mặt trời mọc sương mù lại tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng 26-27.6 Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau 26-27.6 Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khô khô Giải 26-27.7 Các bình hình 26-27.1 đựng Vì nhiệt độ của máy sấy tóc tăng làm cho tốc lượng nước Để ba bình vào phòng độ bay của nước tóc tăng làm cho tóc kín Hỏi sau tuần bình nước nhất? mau khô 26-27.9* Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.2626-27.7 27.2) Nhúng ngón tay vào nước, để ngón khô Bình B nhất; bình A nhiều thổi vào ngón tay ta có cảm giác hai ngón tay không mát 26-27.9* Giơ hai ngón tay thành hình chữ Ngón tay mát hơn? V (H.26-27.2) Nhúng ngón tay vào Từ rút nhận xét tác động nước, để ngón khô thổi vào ngón bay môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm tay ta có cảm giác hai ngón tay không ví dụ tác động này? mát a) Ngón tay nhúng vào nước mát b) Khi bay nước làm lạnh môi trường xung quanh IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại kiến thức học bay ngưng tụ Tiết sau Ôn tập bay sư ngưng tụ Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Ngày dạy: Tiết 30 Ngày soạn: Tiết lớp 6A2, tiết lớp 6A1, tiết lớp 6A3 ÔN TẬP SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức học bay - Rèn luyện kỹ cho ví dụ giải thích số tượng bay thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập - HS: ôn tập kiến thức học bay III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: KTBC: Thế ngưng tụ? Cho thí dụ ngưng tụ thực tế? Bài mới: 26-27.12 Trường hợp nào sau không liên quan đến sự ngưng tụ? A Lượng nước để chai đậy kín không bị giảm B Mưa C Tuyết tan D Nước đọng nắp vung của ấm đun nước, dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội 26-27.13 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng việc đúc tượng đồng? A Nóng chảy và bay B Nóng chảy và đông đặc C Bay và đông đặc D Bay và ngưng tụ 26-27.14 Việc làm nào sau không đúng thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A Dùng hai đĩa giống B Dùng cùng một loại chất lỏng C Dùng hai loại chất lỏng khác D Dùng hai nhiệt độ khác Chọn C Dùng hai loại chất lỏng khác 26-27.15 Tại muốn nước cốc nguội nhanh người ta đổ nước bát lớn rồi thổi mặt nước? 26-27.16 Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm sau: 26-27.12 Trường hợp nào sau không liên quan đến sự ngưng tụ? C Tuyết tan 26-27.13 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng việc đúc tượng đồng? Chọn B Nóng chảy và đông đặc 26-27.14 Việc làm nào sau không đúng thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? C Dùng hai loại chất lỏng khác 26-27.15 Tại muốn nước cốc nguội nhanh người ta đổ nước bát lớn rồi thổi mặt nước? Giải Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay nhanh hơn, thổi mặt nước tạo gió - Đặt cốc nước giống nhau, một cốc nhà và một cốc ngoài trời nắng - Cốc nhà được thổi bằng quạt máy, còn cốc ngoài trời thì không - Sau một thời gian, Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làm cho nước bay nhanh lên không Hãy chỉ sai lầm của Nam 26-27.17 Trong thở của người bao giờ cũng có nước Tại ta chỉ có thể nhìn thấy thở của người vào những ngày trời rất lạnh? làm cho tốc độ bay nhanh 26-27.16 Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi 26-27.17 Trong thở của người bao giờ cũng có nước Tại ta chỉ có thể nhìn thấy thở của người vào những ngày trời rất lạnh? Giải Vì sự ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ thấp IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: *Củng cố: Thông qua tiết ôn tập *Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại kiến thức học học kỳ II chuẩn bị thi HKII Rút kinh nghiệm: [...]... Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc GV thông báo cho HS: GV cho HS quan sát hình 16. 2a; 16. 2b /50 sgk nêu nhận xét + Hình 16. 2a: 1bánh xe có rãnh để vắt dây Trục của bánh xe được mắc cố đònh (xà) Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố đònh + Hình 16. 2b: 1bánh xe có rãnh để vắt dây Trục bánh xe không được mắc cố đònh Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa cố đònh cùng với trục của nó _ Sự khác nhau về ròng rọc... Trục của bánh xe được mắc cố đònh, còn bánh xe được quay quanh trục b Trục và bánh xe quay được tại một vò trí c Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động d Cả 3 phương án trên đều là ròng rọc động nhỏ hơn trọng lượng của vật – Chính xác là bằng nửa trọng lượng của vật – tức là có lợi 2 lần về lực: F= 1 P 2 + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần về đường đi Nghóa là khi ta cần đưa vật lên độ...a) Lực tác dụng lên một vật làm biến sau: đổi chuyển động của vật đó b) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó chuyển động b) Lực tác dụng lên một vật làm c) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó vật đó chuyển động bị biến dạng IV/Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Củng cố: - Lực là gì? Lực tác dụng lên vật gây ra những biến đổi gì ? *Hướng dẫn học sinh tự học... nghiêng Bài 2: Khi kéo vật nặng theo phương thẳng Bài 2: Khi kéo vật nặng theo phương thẳng đứng lên trên, lực mà ta phải sử dụng có độ đứng lên trên, lực mà ta phải sử dụng có độ lớn lớn tối thiểu: tối thiểu: a Bằng trọng lượng của vật a Bằng trọng lượng của vật b Nhỏ hơn trọng lượng của vật c Lớn hơn trọng lượng của vật d Gấp đơi trọng lượng của vật Bài 3: Khi sử dụng MPN để kéo vật lên ta Bài 3: Khi... thì lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần Bài 10: Người ta dùng 2 tấm ván để đưa hàng hố từ mặt đất lên xe tải.Tấm ván này có chiều dài gấp 1,5 lần tấm ván kia Dùng tấm ván dài được lợi về lực hơn.Vì mặt nghiêng ít dốc Bài 11: Mặt phẳng nghiêng dài 6m cho ta lợi về lực hơn Vì cùng một độ cao nhưng mặt phẳng nghiêng có chiều dài dài hơn thì lực cần để kéo vật trên... của vật (đơn vị :N ) m: Khối lượng của vật (đơn vị: kg ) Hoạt động 2: Bài tập III Bài tập Bài 1: Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượng của nó Bài 1: Một vật đặt trên mặt đất thì trọng là: lượng của nó là: a Lớn hơn trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật c Bằng trọng lượng của quả đất tác b Nhỏ hơn trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật dụng vào vật c Bằng trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật. .. tiết sau: Thực hành: xác định khối lượng riêng của một vật Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Ngày dạy: Tiết 12 Ngày soạn: Tiết 3 lớp 6A2, tiết 4 lớp 6A1, tiết 5 lớp 6A3 Tiết 12 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I – Mục tiêu cần đạt : - Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn - Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : * Mỗi nhóm học sinh : - 1 cái... nghiêng? a Con dốc b Thang dây c Cầu tuột d Máng trượt Bài 9: Người ta có 2 mặt phẳng nghiêng Một mặt phẳng nghiêng dài 6m, cao 1,2m; một mặt phảng nghiêng dài 8m, cao 1,6m Dùng mặt phẳng nghiêng nào ta được lợi về lực hơn? Bài 10: Người ta dùng 2 tấm ván để đưa hàng hố từ mặt đất lên xe tải.Tấm ván này có chiều dài gấp 1,5 lần tấm ván kia Em hãy cho biết dùng tấm ván nào lợi về lực hơn? Tại sao? Bài 11:... 3: Chọn đáp án sai: Đơn vị hợp pháp để đo : a Lực là Niutơn(N) b Thể tích là lít c Khối lượng riêng là kg/m3 d Trọng lượng riêng là N/m3 Bài 4: Một vật có khối lượng là 40kg Vật đó có trọng lượng là: a 4N b 40N c 400N d 4 000N Bài 5:Một vật có khối lượng m = 200kg, thể tích vật 1m3 Tính khối lượng riêng của vật đó m 0,397 kg = = 1240kg/m3 V 0, 000320m3 Đáp số: D = 1240kg/m3 Bài 3: Chọn đáp án sai: Đơn... Bằng bình tràn: - Nếu vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật 5/ Khối lượng- đo khối lượng ? Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân Khối lượng chỉ lượng chất tạo thành vật bằng ? đó Đơn vị khối lượng là ki-lơ-gam(kg) Cân ? Nêu kết quả tác dụng của lực ? 6/ Lực :tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác.Hai lực cân