1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự chọn vật lý 10 cơ bản

154 316 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Giáo án tự chọn vật lý lớp 10 cả năm , đầy đủ 3 cột, trình bày đẹp , có bài tập trắc nghiệm kèm theo, bám sát chương trình chuẩn, có phát triển năng lực học sinhCác tiết có phần dặn dò củng cố về nhà chi tiết

Trang 1

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhNgày soạn: 4/09/2016

TC1:BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I – MỤC TIÊU

1 – Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng đều

- Viết được các công thức của chuyển động thẳng đều

2 – Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức vào các bài tập cụ thể.

3 – Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình.

4 – Trọng tâm: Biết cách phân tích bài toán chuyển động và tìm các đại lượng đặc trưng trong CĐTĐ.

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.

2 – Học sinh: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan để giải bài tập.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Bài mới:

Hoạt động 1 (8 phút): Củng cố kiến thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giáo viên đưa ra những câu

hỏi mở nhằm tái hiện kiến thức

động thẳng đều với mốc thời

gian t0 khác không => phương

trình chuyển động thẳng đều

trong trường hợp to = 0

+ Nếu quy ước dấu của vận tốc

trong chuyển động thẳng đều

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

để hoàn chỉnh câu trả lời của

học sinh

- Học sinh tái hiện lại kiến thức đểtrả lời các câu hỏi theo yêu cầu củagiáo viên

+ Phương trình chuyển động thẳngđều:x = xo + v(t-to)

Nếu to = 0 => x = xo + vt;

Quy ước dấu+ v > 0: khi vật chuyển động theochiều dương;

+ v < 0: khi vật chuyển động ngượcchiều dương

- Trình tự 5 bước để giải bài toánchuyển động thẳng đều

+ Bước 1:chọn trục toạ độ,chọn gốctoạ độ ,gốc thời gian

+ Bước 2:Viết pt- chuyển động củamỗi vật

+ Bước 3: Giải các hệ phương trình+ Bước 4: Biện luận để lấy nghiệm.+ Bước 5: Kiểm nghiệm bằng đồ thị.Tại vị trí hai đồ thị giao nhau chính làtoạ độ của hai vật gặp nhau

- Phương trình chuyển động thẳngđều:

x = xo + v(t-to)Nếu to = 0 => x = xo + vt;

- Quy ước dấu:

+ v > 0: khi vật chuyển động theochiều dương;

+ v < 0: khi vật chuyển động ngượcchiều dương

Trang 2

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động 2 (20 phút): Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Hãy nêu phương pháp giải bài

toán lập phương trình chuyển

Y/c học sinh viết phương trình

Hai xe gặp nhau khi nào?

- Y/c học sinh vẽ đồ thị Lưu ý

HS tự vẽ đồ thị

Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km,

chuyển động ngược chiều nhau Xe A có vậntốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h vàcùng khởi hành lúc 7 giờ

a/ Lập phương trình chuyển động của hai xeb/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặpnhau

c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gianGiải:

Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạnđường AB

+ Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian 7 giờa/ Phương trình chuyển động xe A:

1122036

2 1

h t

t t

x x

c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian :

Hoạt động 3 (10 phút): Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

• GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs

nêu cơ sở lý thuyết áp dụng

• GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu

HS:

- Tóm tắt bài toán,

- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại

lượng đã cho và cần tìm

- Tìm lời giải cho bài cụ thể

• HS ghi nhận dạng bài tập, thảoluận nêu cơ sở vận dụng

• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,tiến hành giải

• Phân tích bài toán, tìm mối liên

hệ giữa đại lượng đã cho và cầntìm

• Tìm lời giải cho cụ thể bài

• Hs trình bày bài giải

Phân tích đề và viết biểu thức:

2 1

2 1

t t

s s

v tb

+

+

=Giải tìm vtb

• Bài tập : Bài tập 2.18/11 SBTv1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ?Thời gian xe đạp chạy trong nửađoạn đường đầu là:

1 1

1 1

2v

s v

2 2

2v

s v

22

2 1

2 1

2 1

h km v

v

v v

v

s v s

s

+

=+

=

Trang 3

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh:

1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận trong bài học;

2 Phương pháp động học để giải các dạng bài toán liên

quan;

- Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách bài tập, khắc

sâu các công thức và phương pháp giải các bài toán động

học

- Yêu cầu học sinh chép các bài tập sau về nhà làm thêm:

- Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi củagiáo viên

- Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắcsâu phương pháp

- Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụhọc tập

- Học sinh nắm được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s

của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài

tập

2 – Kỹ năng: Vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc

bằng giá trị của gia tốc Giải các bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc

3 – Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình

4- Trọng tâm: Biết cách phân tích đề, giải tìm các đại lượng cơ bản đối với bài toán 1 vật CĐTBĐ đều

Trang 4

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

5-Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,

hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó

X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.

2 – Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (5 phút): Củng cố kiến thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Nêu các công thức tổng quát của

v v a

1

at t v

02

1

at t v

Hoạt động 2 (15 phút): Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs

nêu cơ sở lý thuyết áp dụng

- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu

HS:

+ Tóm tắt bài toán,

+ Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại

lượng đã cho và cần tìm

+ Tìm lời giải cho cụ thể bài

+ Hãy nêu phương pháp giải bài toán

bằng cách áp dụng công thức?

- Gọi hai HS lên bảng làm đối chiếu

- HS ghi nhận dạng bài tập, thảoluận nêu cơ sở vận dụng

- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiếnhành giải

- Phân tích bài toán, tìm mối liên hệgiữa đại lượng đã cho và cần tìm

- Tìm lời giải cho cụ thể bài

- Hs trình bày bài giải

Bài giải :Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầutăng tốc

Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s  a =1,25 (m/s2)

Trang 5

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- So sánh bài làm 2 HS, nhận xét và

cho điểm

Hãy viết công thức tính quãng đường

đi được của vật trong 4s, 5s và giây

Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai:

v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)

Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT

v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ5)

a = ?; t = 10 s  s = ?Giải:

Quãng đường vật đi được sau thờigian 4s:

a v

s4 =4 0 +8Quãng đường vật đi được sau thờigian 5s:

a v

s5 =5 0 +12,5Quãng đường vật đi được tronggiây thứ 5:

)/(2,05,4

59,55,4

5,4

2 0

0 4 5

s m v

s a

a v

s s s

v

s10 =10 0 +50 =60

Hoạt động 3 (15 phút): Bài tập lập phương trình chuyển động.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs

nêu cơ sở lý thuyết áp dụng

- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu

người và chiều dương

- HS ghi nhận dạng bài tập, thảoluận nêu cơ sở vận dụng

- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiếnhành giải

- Phân tích bài toán, tìm mối liên hệgiữa đại lượng đã cho và cần tìm

- Tìm lời giải cho cụ thể bài

- Hs trình bày bài giải

Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s

- Vẽ hình theo hướng dẫn của GV

- Cá nhân tự viết phương trình theo

dữ kiện

Khi x1 = x2Giải tìm t và x

Bài 3: Người thứ nhất khởi hành

ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h

và lên dốc chậm dần đều với giatốc 20 cm/s2 Người thứ hai khởihành tại B với vận tốc ban đầu5,4km/h và xuống dốc nhanh dầnđều với gia tốc 0,2 m/s2 Biếtkhoảng cách AB=130m

a/ Lập phương trình chuyển độngcủa hai người

b/ Xác định thời điểm và vị trí hai

xe gặp nhauc/ Mỗi người đi được quãngđường dài bao nhiêu kể từ lúc đếndốc tới vị trí gặp nhau

Giải:

Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng vớiđoạn dốc AB

+ Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian lúc haingười tới chân dốc

a/ Phương trình chuyển động củangười tại A:

Trang 6

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hai người gặp nhau khi nào?

Tính quãng đường mỗi người đi

12

12

s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m

Hoạt động 4 (8 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

• GV yêu cầu HS:

- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập

cơ bản

• Giao nhiệm vụ về nhà

• HS Ghi nhận :

- Kiến thức, bài tập cơ bản đã học

- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản

3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực Làm việc tập thể tích cực

4- Trọng tâm: Linh động tính toán , giải tìm các đại lượng trong CĐ biến đổi đều Vẽ đồ thị

5.Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,

hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

Trang 7

Giỏo ỏn tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhK4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lớ bằng ngụn ngữ vật lớ và cỏc cỏch diễn tả đặc thự của vậtlớ.

P4: Vận dụng sự tương tự và cỏc mụ hỡnh để xõy dựng kiến thức vật lý

P2: Mụ tả được cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đúX8 : Tham gia hoạt động nhúm trong học tập vật lớ

II – CHUẨN BỊ

1 – Giỏo viờn: Phương phỏp giải và một số bài tập vận dụng.

2 – Học sinh:

- Thuộc cỏc kiến thức của chuyển động rơi tự do

- Xem lại kiến thức toỏn học giải phương trỡnh bậc hai

III – TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phỳt).

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Quỏ trỡnh dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (15 phỳt) Từ phương trỡnh chuyển động tớnh cỏc đại lượng

Bài 1 Phương trỡnh chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là:

a) Xác định loại chuyển động của chất điểm

b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,25s

c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,25s kể từ thời

điểm ban đầu

d) Xác định khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi nódừng lại

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

+ từ dấu của a, v suy ra tớnh chất

chuyển động, chiều chuyển động

- cỏc nhúm khỏc bổ sung và sửa bài

x 80t= +50t 10 (cm,s)+a/a = 160cm/s2

b/ v = v0 + a.t = 50 +160.1

=210cm /s c/ giải tỡm t v = v0 + a.t

t = 0,5 sthay t vào x = 55cm

Bài 2 x=5+10t – 8t2a/Chuyển động chậm dần đềutheo chiều dương v0 = 10m/s ; a

= -16m/s2b/ v = v0 + a.t = 10+ (-16).0,25

= 6m/s

c/ s = vo.t +1/2 a.t2 = 2m

d v = v0 + a.t

0 = 10 -16.t

Trang 8

t=0,625s

Hoạt động 2 (20 phút): Dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản

nhóm Đại diện nhómgiải thích cách chọnđáp án của nhóm

- các nhóm khác bổsung và sửa bài

Phiếu học tập Câu 1 Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ

Phương trình chuyển động của vật là :

A.x = 5 + 5 t B.x = 4t C.x = 5 – 5t D x = 5 + 4t

Câu 2:.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.

Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai

A.Quãng đường đi được sau 10s là 15m

B.Độ dời của vật sau 10s là 20m

C.Vận tốc của vật là 1,5m/s

D.Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 5m

Câu 3 Tính vận tốc và viết phương trình tọa độ của các chất điểm mà đồ thị tọa độ của nó được vẽ

trong hình dưới

Trang 9

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động 3 (8 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

- GV yêu cầu HS:

+ Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

+ Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ

bản

- Giao nhiệm vụ về nhà làm các bài tập còn lại

- HS Ghi nhận :+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã + Kỹ năng giải các bài tập cơ bản

- Ghi nhiệm vụ về nhà

Ngày soạn: 20/09/2015

TC4 : BÀI TẬP RƠI TỰ DO

I – MỤC TIÊU

1 – Kiến thức: Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.

2 – Kỹ năng: Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống

3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực Làm việc tập thể tích cực

4- Trọng tâm: Linh động tính toán , giải tìm các đại lượng trong CĐ rơi tự do Biết cách lập PTCĐ cho

vật rơi tự do

5 - Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.

2 – Học sinh:

Trang 10

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- Thuộc các kiến thức của chuyển động rơi tự do

- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (15 phút) Giải các bài tập trắc nghiệm:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- các nhóm khác bổ sung và sửa bài

1C 2C 3A 4D 5D 6B 7B.8B 9C 10C

Phiếu học tập:

K1.1- Câu 1 Chuyển động rơi tự do có

A Đồ thị vận tốc có dạng Parabol

B Véctơ gia tốc thay đổi theo thời gian

C Gia tốc theo phương thẳng đứng và luôn hướng xuống

D Đồ thị tọa độ là đường thẳng không qua gốc tọa độ

K1.2- Câu 2 Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ?

A Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực

B Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc

C Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian

D Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn

K1.3-Câu 3 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật ?

A Vận tốc của vật tăng tỉ lệ với bình phương của thời gian

B Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

C Chuyển động nhanh dần đều, ở gần mặt đất gia tốc bằng 9, 8m/s2

D Chỉ chịu tác dụng duy nhất của trọng lực

K2.1- Câu 4 Câu nào dưới đây nói về chuyển động rơi tự do là không đúng ?

A Chiều chuyển động hướng thẳng đứng từ trên xuống

B Vận tốc tăng dần theo thời gian

C Khoảng thời gian để vật rơi hết độ cao h là t =

D Gia tốc rơi tự do tại mọi điểm trên mặt đất đều như nhau

K1.4-Câu 5 Véctơ gia tốc của chuyển động rơi tự do có các tính chất

A Có phương thẳng đứng và có chiều luôn hướng xuống

B Có hướng phụ thuộc vào hướng chuyển động của vật đi lên hay đi xuống

C Ở mọi nơi trên Trái Đất các vật rơi với cùng một gia tốc như nhau

D Cả A và C đều đúng

K4.1- Câu 6 Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

A Khối lượng và kích thước vật rơi B Độ cao và vĩ độ địa lí

C Vận tốc đầu và thời gian rơi D Áp suất và nhiệt độ môi trường

K3.1-Câu 7 Vật nặng rơi từ độ cao 45(m) xuống đất Lấy g = 10(m/s2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất là

Trang 11

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

K3.3Câu 10 Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2 Biết rằng thời gian rơi của vật thứ

nhất bằng 1, 5 lần thời gian rơi của vật thứ hai Tìm kết luận đúng

A h = 1, 5h B h = 3h C h = 2, 25h D h = 2, 25h

Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs

nêu cơ sở lý thuyết áp dụng

- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu

-Hãy viết công thức tính thời gian

hòn đá rơi cho đến khi nghe được

tiếng hòn đá đập vào giếng?

- Liên hệ t1 và t2

-Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ

kiện

-Viết công thức tính quãng đường

viên đá rơi sau thời gian t, thời gian

(t – 1) và trong giây cuối cùng

- Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối

- Tìm lời giải cho cụ thể bài

- Hs trình bày bài giải

Phân tích những dữ kiện đề bài, đềxuất hướng giải quyết bài toán

- Hòn đá rơi xuống giếng là rơi tự

do :1

2h t

=

t1 + t2 = 6,3sGiải tìm t1 và h

- Phân tích đề

- Căn cứ đề bài viết công thức

2 1

2 2

1

;21( 1)2

g = 10m/s2 Tìm chiều sâu củagiếng

Giải :Gọi h là độ cao của giếngThời gian hòn đá rơi : 1

2h t

6,32

Gọi s1 là quãng đường viên đá rơitrong thời gian (t – 1) giây đầutiên

Ta có: 1 2; 1 1 ( 1)2

s= gt s = g t−Quãng đường viên đá rơi tronggiây cuối cùng:

g gt

⇒ =

Trang 12

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động 3 (8 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

- GV yêu cầu HS:

+ Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

+ Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ

bản

- Giao nhiệm vụ về nhà

- HS Ghi nhận :+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã + Kỹ năng giải các bài tập cơ bản

- Ghi nhiệm vụ về nhà

Ngày soạn: 2/10/2016

TC 5: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I – MỤC TIÊU

1 – Kiến thức: Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng

tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập

2 – Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc.

3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực.

4- Trọng tâm: Biết cách tính linh hoạt các đại lượng cơ bản trong CĐTr.Đ, nắm được đặc điểm của vecto

v và a ht

5 Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.

2 – Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (5 phút): Củng cố kiến thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Trang 13

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc

lại các công thức tính chu kì, tần số,

tần số góc, gia tốc hướng tâm vận

tốc góc, vận tốc dài và các một liên

hệ trong chuyển động tròn đều;

- Học sinh tái hiện lại kiến thức mộtcách có hệ thống để trả lời các câuhỏi theo yêu cầu của giáo viên;

f T

ωπ

2 2

12

f T

ωπ

t N

2 2

Hoạt động 2 (33phút): Bài tập trắc nghiệm chuyển động tròn đều.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Phát PHT

- Kiểm tra vở BT

- Sửa câu hỏi trắc nghiệm

- GV tổng kết, đưa ra cách giải nhanh

và hợp lí nhất

- Làm PHT theo nhóm Đại diệnnhóm giải thích cách chọn đáp áncủa nhóm

- các nhóm khác bổ sung và sửa bài

1C 2B 3C 4B 5A 6C 7C 8D.9A 10B 11D 12A 13A 14D.15D 16B 17A 18A 19B 20C

K2.1-Câu 1 Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều:

K1.1-Câu 2 Trong chuyển động tròn đều, tồn tại véctơ gia tốc hướng tâm, đó là do:

A Véctơ vận tốc thay đổi về độ lớn và về hướng B Véctơ vận tốc thay đổi chỉ về hướng

C Véctơ vận tốc thay đổi chỉ về độ lớn D Một nguyên nhân khác

K1.2-Câu 3 Trong chuyển động tròn đều, véctơ gia tốc hướng tâm:

A Có hướng bất kì nào đó B Luôn có cùng hướng với véctơ vận tốc

C Luôn luôn vuông góc với véctơ vận tốc D Luôn ngược hướng với véctơ vận tốc

K2.2-Câu 4 Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài thông qua công thức:

A ω = vr B v = ωr C v = ω2r D v = ωr2

K1.3-Câu 5 Chuyển động tròn đều có

A.Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo B Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi

C Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo D Câu A và B là đúng

K1.4-Câu 6 Chọn câu sai Trong chuyển động tròn đều

A Vận tốc của vật có độ lớn không đổi B Quỹ đạo của vật là đường tròn

C Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính

D Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo

K1.5-Câu 7 Chu kì T của vật chuyển động đều theo vòng tròn là đại lượng

A Tỉ lệ nghịch với bán kính đường tròn B Tỉ lệ thuận với tốc độ dài và bán kính vòng tròn

C Tỉ lệ thuận với bán kính vòng tròn và tỉ lệ nghịch với tốc độ dài của vật

D Tỉ lệ thuận với lực hướng tâm

K4.1-Câu 8 Chọn câu trả lời sai ?

Chuyển động của các vật dưới đây là chuyển động tròn đều:

A Chuyển động của một đầu kim đồng hồ khi đồng hồ đang hoạt động

B Chuyển động của một đầu van xe đạp so với trục bánh xe đạp khi xe đang chuyển động đều

C Chuyển động của cánh quạt trần khi quạt đang hoạt động ở một vận tốc xác định

D Chuyển động của các đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều

K2.3-Câu 9 Công thức liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f trong chuyển động tròn đều là

Trang 14

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

K2.4-Câu 10 Biểu thức nào sau đây nói lên mối liên hệ giữa tốc độ góc , tốc độ dài v và chu kì T ?

K3.1-Câu 11 Chuyển động tròn đều, bán kính R không đổi có gia tốc

A Tăng 3 lần khi tần số tăng 3 lần B Tăng 9 lần khi tần số tăng 3 lần

C Giảm 3 lần khi tần số tăng 3 lần D Giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần

K3.2-Câu 12 Một bánh xe có đường kính 600(mm) quay xung quanh trục với tần số 5, 0(s−1 ) Tính vậntốc dài của một điểm trên vành bánh xe ?

A v = 4, 9(m/s) B v = 9, 4 (m/s) C v = 5, 0(m/s) D v = 9, 8 (m/s)

K3.3-Câu 13 Một vật chuyển động theo vòng tròn bán kính R = 100(cm) với gia tốc hướng tâm là a = 4

(cm/s2 Chu kì T chuyển động của vật đó bằng

K3.4-Câu 14 Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm (liên quan đến chuyển động ngày đêm của Trái Đất) của

điểm trên mặt đất nằm tại vĩ tuyến α = 60o (bán kính Trái Đất bằng 6400km ) bằng

K3.6-Câu 16 Một ô tô chạy với tốc độ 36(km/h) thì qua một khúc quanh là một cung tròn bán kính

100(m) Gia tốc hướng tâm của xe là

A 0, 5(m/s2 ) B 1, 0(m/s2 ) C 1, 5(m/s2 ) D 2, 0(m/s2 )

K3.7-Câu 17 Một bánh xe có bán kính 0, 25(m) quay đều quanh trục với tốc độ 500 vòng/phút Tốc độ

dài của đầu van bán xe là

A 2, 62(m/s) B 21, 2(m/s) C 10, 6(m/s) D 13,1(m/s)

K3.8-Câu 18 Biết rằng Mặt Trăng lúc nào cũng quay một nửa mặt về phía Trái Đất và quay quanh Trái

Đất một vòng mất 27, 3 ngày Tỉ số giữa vận tốc góc của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất với vậntốc góc của Trái Đất quay quanh Trục của nó là

K3.9-Câu 19 Một con kiến bò dọc theo miệng chén có dạng là đường tròn bán kính R , khi đi được nửa

đường tròn, đường đi và độ dời của con kiến là

A 2πR và R B πR và 2R C 2πR và 2R D πR và R

K3.10-Câu 20 Có hai chất điểm A và B chuyển động trên hai đường tròn đồng tâm như hình vẽ bên

Biết rằng ở mỗi thời điểm hai chất điểm này luôn luôn cùng nằm trên đường thẳng qua tâm O Cho các

mối quan hệ sau:

Bài tập làm thêm.

Một ô tô chuyển động theo mộtđường tròn bán kính 100m vớivận tốc 54km/h

a/ Xác định gia tốc hướng tâm

Trang 15

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

b/ Xác định tốc độ góc của ô tôc/ Tính chu kì, tần số của ô tô

Trang 16

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhNgày soạn: 01/10/2016

- Vận dụng được công thức cộng vận tốc (cùng phương)

- Giải được 1 số bài tập cơ bản

3 – Thái độ: tích cực, ham học hỏi Làm việc nhóm hiệu quả

4- Trọng tâm: biết cách dung công thức cộng vận tốc dạng vecto giải được các bài toán cộng vận tốc

cùng phương

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: một số bài tập bám sát theo chương trình.

2 – Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở BT

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (5 phút): Hệ thống kiến thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs viết công thức cộng vận

Hoạt động 2 (30 phút): Giải bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bài 1: Một ôtô A chạy ở phía trước với

vận tốc 50km/h,một ôtô B chạy phía sauvới vận tốc 60km/h đuổi theo ôtôA.Người ngồi trên ôtô B sẽ thấy ôtô Achuyển động đối với mình với vận tốc

Trang 17

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinhvectơ vận tốc.

- Phân tích yêu cầu của đề bài

- Yêu cầu chọn chiều (+)

Đối với câu b: phân tích thành

2 giai đoạn xuôi dòng và ngược

Xác định chiều của các vectơ vậntốc

Vận dụng công thức trong trườnghợp cùng phương

23 12

- Hqc đứng yên :gắn với mặt đường

- Hqc chuyển động gắn với ôtô B

Bài 2: Hai bến sông A và B cách nhau

22km,cano đi với vận tốc 18km/h vànước chảy với vận tốc 4km/h.Tính:

a Thời gian xuôi dòng từ A đến B

b Thời gian canô từ A đến B rồi trở vềA

Giải:

Chọn chiều (+) : chiều chuyển động củaca-nô

(1):canô (2) :nước (3) :bờ sôngThời gian canô chuyển động :

13

s t v

=a.Với s = AB = 22km

-Khi xuôi dòngv13 = v12 + v23 = 18 +4 = 22 km/hThời gian xuôi dòng t1 =1 (h)b.Thời gian cả đi lẫn về :t = t1 + t2 Khi ngược dòng

v13 = v12 -v23 = 18 - 4 = 14km/hDấu “+“ chứng tỏ canô chuyển độngcùng chiều (+)

Thời gian ngược dòng t2 =1,57 (h)Vậy t = 2,57 (h)

Hoạt động 3 (8 phút): Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà.

-GV chốt lại các vấn đề trọng tâm

cần nắm cho HS

- cho BTVN:

- Chuẩn bị chủ đề tuần sau

- ghi nhận kiến thức trọng tâm

- Ghi bài tập

- Chủ đề tuần sau : BT ôn tập chương I

BTVN: Bài 1: Lúc 7 h sáng ,ôtô tải khởi hành từ A CĐNDĐ với gia tốc 2m/s2 Cùng lúc đó ôtô kháchCĐTĐ qua B với vận tốc 36km/h.Biết hai ôtô chuyển động cùng chiều nhau.AB= 600m.Hãy:

a) Lập phương trình chuyển động của hai ôtô

b) Quãng đường hai ôtô đi được đến lúc gặp nhau? Vận tốc của ôtô tải khi đó?

Trang 18

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 25m.Tính thời gian rơi?

Độ cao nơi thả vật?

Bài 3: Dựa vào đồ thị vận tốc –thời gian của một chuyển động Hãy:

a.Xác định tính chất chuyển động và giá trị gia tốc trong từng đoạn

- Giải được 1 số bài tập cơ bản

2 – Kỹ năng: Giải các bài tập tự luận đơn giản , nâng cao (bám sát chương trình).

3 – Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.Hoạt động nhóm tích cực

Trang 19

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

4- Trọng tâm: bài tập các vật chuyển động thẳng và chuyển động tròn đều

5-Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,

hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Một số bài toán tự luận bám sát theo chương trình.

2 – Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan chuyển động thẳng đều, biến đổi đều.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút)

2 – Kiểm tra bài cũ (8 phút) Kiểm tra kiến thức toàn chương bằng cách yêu cầu 4 HS viết lại hệ thống

các công thức trọng tâm theo yêu cầu của GV

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (15 phút): Giải bài tập1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu các nhóm HS đọc và

phân tích đề

- Hướng dẫn HS xác định phương

pháp giải

Yêu cầu các nhóm làm việc theo

từng câu, sau đó đại diện báo cáo

-các nhóm làm việc theotừng câu, sau đó đại diệnbáo cáo và các nhóm khácsửa bài

- Lập ptcđ của hai xe

- Xác định t

Bài 1: Hai xe chuyển động cùng lúc qua A và

B cách nhau 300m.Biết hai xe chạy ngượcchiều nhau:

Giải : vẽ sơ đồ chuyển động

+ Chọn trục tọa độ ≡ đt quỹ đạo

Gốc tọa độ :A Chiều (+) :từ A đến B

Gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát

a.+ Xe A: x01 = 0;v01 = 10m/s;a1 =1m/s2

x 1= 10.t + ½ 1.t2 (1)+ Xe B: x02 = 300 m;v02= -10m/s;a1 =1m/s2

x2 = 300- 10.t + ½ 1.t2 (2) Hai xe gặp nhau khi chúng có cùng một tọađộ: x1= x2

10.t + ½ 1.t2 = 300- 10.t + ½ 1.t2 (*)Giải pt (*) ta được : t= 15 s

Thay t= 15 s vào (1)ta được :x1 =262,5m

Vị trí 2 xe gặp nhau cách A :x = 262,5m saukhi khảo sát 15s

+Vận tốc của mỗi xe khi gặp nhau:

v = v0 + a.tv1 =10 + 1.15 =25m/s

Trang 20

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhHướng dẫn HS xác định khoảng

cách giữa hai xe?

- Xác định toạ độ của mỗi

xe tại thời điểm t =10 s

b.Tại thời điểm t =10 s:

x 1= 10.10+ ½ 1.102 =150mx2 = 300- 10.10 + ½ 1.102=250m

2 1 100

∆ = − =Vậy hai xe cách nhau 100m

Hoạt động 2 (15 phút): Giải bài tập2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu HS làm việc cá nhân:

Tóm tắt bài toán, phân tích, tìm

mối liên hệ giữa đại lượng đã cho

và cần tìm

Nêu cách chọn hệ quy chiếu?

- Viết phương trình chuyển động?

- Viết công thức tính thời gian khi

- Gọi 1 HS lên giải

- Gọi một số HS lên chấm điểm

Sau đó GV nhận xét bài làm trên

bảng, cho điểm

- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,tiến hành giải

- Phân tích bài toán, tìm mối liên

hệ giữa đại lượng đã cho và cầntìm

- Phân tích những dữ kiện đề bài,

đề xuất hướng giải quyết bài toán

x x= +v t+ at

0

v v t

a

=

- Thay vào phương trình x

- Thay vào công thức tính quãngđường

v = v0 + at

Cả lớp cùng giải bài toán

Bài 2: Một xe ô tô bắt đầu lên dốc CĐ

CDĐ với vận tốc ban đầu 6 m/s, gia tốc8cm/s2

a/ Viết phương trình chuyển động của

xe Chọn gốc tọa độ tại chân dốc

b/ Sau bao lâu xe dừng lại Tính tọa độcủa xe lúc đó

c/ Tính quãng đường xe đi được và vậntốc của xe sau 50s kể từ lúc bắt đầu lêndốc

1

6 0,04 ( )2

x =x +v t+ a t ⇒ = −x t t m

b/ Xe dừng v = 0 Thời gian xe dừng là:

750,08

26.75 0,04.75 225( )

c/ Quãng đường xe đi trong thời gian t =50s :

26.50 0, 04.50 200( )

Vận tốc của xe sau 50s:

v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s

Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

- Chuẩn bị chủ đề tuần sau:

- Ôn tập hệ thống các công thức các dạng chuyển động, rơi tự

do, chuyển động tròn đều… Dạng toán 2 chuyển động gặp

nhau, đồ thị, tính các đại lượng cơ bản của chuyển động

Trang 21

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

2 – Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập định lượng.

3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực

4- Trọng tâm: Biết cách vẽ lực tổng hợp và các lực thành phần khi phân tích, tính được độ lớn lực tổng

hợp và linh hoạt nhận biết được góc hợp giữa các lực thành phần khi biết độ lớn của các lực Đặc điểmcác lực cân bằng

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.

2 – Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ (3 phút) Kiểm tra vở bài tập.

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút): Ôn tập, củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi

kiếm tra bài cũ của học sinh:

1 Nêu cách tổng hợp và phân tích

lực ?

2 Nêu điều kiện cân bằng của chất

điểm ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

việc cá nhân, trả lời câu hỏi

- Giáo viên bổ sung, nhận xét và cho

Hoạt động 2 (25 phút): Bài tập.

Trang 22

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- HS thảo luận theo nhóm tìmhướng giải theo gợi ý

- Biểu diễn lực

- Có thể áp dụng tính chất tamgiác vuông cân hoặc hàm tan,cos, sin

- HS có thể dùng hệ thứclượng trong tam giác:

Điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là :

ur urP T+ AC+TurBC =0rTheo đề bài ta có : P = mg = 5 9,8 = 4,9 (N)Theo hình vẽ tam giác lực ta có :

Vậy T1 = T2 = 242 (N)

Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Lưu ý HS cách giải các dạng bài

tập cân bằng, phân tích và tổng hợp

lực

- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT

- Làm các bài tập còn lại trong SBT

- Chuẩn bị bài tập về định luật II và

III Niutơn cho tiết sau

- HS Ghi nhận :+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã + Kỹ năng giải các bài tập cơ bản

- Ghi nhiệm vụ về nhà

Cho làm bài tập thêm:

Một giá treo có thanh nhẹ AB dài2m tựa vào tường ở A hợp vớitường thẳng đứng gócα Mộtdây BC không dãn có chiều dài1,2m nàm ngang, tại B treo vật

có khối lượng 2kg (g = 10m/s2)a/ Tính độ lớn phản lực do tườngtác dụng lên thanh AB

b/ Tính sức căng của dây BC

IV – RÚT KINH NGHIỆM

Trang 23

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Ngày soạn: 2/11/2016

Ngày dạy:

TC 9: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

I MUÏC TIEÂU:

1 Kiến thức: Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức

2 Kĩ năng: Vận dụng được ba định luật để giải thích các hiện tượng và giải các bài toán liên quan.

3 Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.

4 Trọng tâm: giải được bài tập về định luật II, III Niu tơn.

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

Trang 24

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhK3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đĩX8 : Tham gia hoạt động nhĩm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.

2 Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.

III TRỌNG TÂM:

- Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1.Hệ thống kiến thức: ( 13 phút)

Phương pháp tổng quát:

Bước 1: Xác định vật (hệ vật) được khảo sát.

Bước 2: Chọn hệ quy chiếu

Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực cĩ phương

khơng song song hoặc vuơng gĩc với bề mặt tiếp xúc).

Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Newton.

( Nếu cĩ lực phân tích thì sau đĩ viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích đĩ cho lực ấy luơn).

1 2 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

* Giáo viên ra đề:Một người

kéo một kiện hàng khối

được kiện hàng hay khơng?

Yêu cầu học sinh đọc đề và

nêu các bước giải bài tốn

- Nhận xét ý kiến của học

sinh

Yêu cầu học sinh lên bảng

giải bài tốn

Chiếu lên trục Oy, ta cĩ:

Áp lực tối đa do kiện hàng tác dụng lên sàn là:

N= P= m.g= 10.10= 100NChiếu lên trục Ox, ta được:

Trang 25

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- Yêu cầu học sinh chép đề

và tóm tắt nôi dung bài toán

Gọi một học sinh lên bảng

giải bài toán

- Yêu cầu cả lớp nhận xét và

bổ sung bài giải của bạn

* Giáo viên ra đề 3: Một vật

khối lượng 200g được đặt

trên mp ngang Tác dụng lên

yêu cầu học sinh chép đề và

nêu tóm tắt nội dung bài

toán

- Yêu cầu học sinh các bước

giải bài toán

- Nhận xét và bổ sung ý kiến

của học sinh

Gọi học sinh lên bảng giải

bài toán

- Lên bảng giải bài toán

Chiếu lên chiều chuyển động(0x)

P.sin300- Fc= m.aChiếu lên 0y:

v v

1,8

- Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã gặp

trong tiết học

- Yêu cầu học sinh về chuẩn bi cho tiết sau: Lực hấp dẫn và lực đàn hồi

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập, khắc sâu phương

pháp động lực học

- Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập

- Học sinh làm việc cá nhân, hệthống hoá các công thức, kiến thức

Trang 26

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

Ngày dạy:

TC 10: BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC HẤP DẪN

I – MỤC TIÊU

1 – Kiến thức: Hiểu và vận dụng được định luật HÚC và định luật vạn vật hấp hẫn.

2 – Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán BT về áp dụng định luật vạn vật hấp

dẫn,lực đàn hồi

3 – Thái độ: Tích cực, cẩn thận, làm việc nhóm hiệu quả

4 – Trọng tâm: hiểu được bản chất tương tác giữa các vật, vận dụng giải được bài toán tìm gia tốc rơi tự

do, độ biến dạng của lò xo

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Dạng bài tập để giao cho học sinh làm.

2 – Học sinh: Hoàn thành các bài tập của giáo viên giao và làm thêm bài tập trong sách bài tập.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định lớp.

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút): Củng cố kiến thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi

để kiểm tra kiến thức cũ của học

+ Nêu định nghĩa trọng lực, biểu

thức gia tốc trọng trường tại một

điểm trên mặt đất và ở độ cao h

- Giáo viên hoàn thiện, bổ sung và

- Học sinh hoàn thiện kiến thức cũ

- Học sinh lắng nghe, tiếp nhậnthông tin và hình thành ý tưởngnghiên cứu

R h

=+

- Nếu vật ở gần mặt đất h << Rthì

2

GM g R

=

Hoạt động 2 (25 phút): Bài tập áp dụng các định luật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs

nêu cơ sở lý thuyết áp dụng

- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu

- Phân tích những dữ kiện đề bài, đềxuất hướng giải quyết bài toán

- HS thảo luận theo nhóm tìm

B

à i 1: Một lò xo nhỏ không đáng

kể, được treo vào điểm cố định,

có chiều dài tự nhiên l0 Treo một

Trang 27

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhHS:

Viết biểu thức các lực tác dụng lên

vật và điều kiện để vật cân bằng

Nêu hướng giải tìm l0 và k

- GV nhận xét, lưu ý bài làm

- Tìm lời giải cho cụ thể bài

Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích

đề để tìm hướng giải

Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa TĐ

và Mặt Trăng lên con tàu

- Nêu hướng giải tìm x

- Tìm lời giải cho cụ thể bài

- Hs trình bày bài giải

- Phân tích những dữ kiện đề bài, đềxuất hướng giải quyết bài toán

- HS thảo luận theo nhóm tìmhướng giải theo gợi ý

Từng nhóm viết biểu thức

TD hd

MT

M M

để giải tìm x

vật có khối lượng m vào lò xo thì

độ dài lò xo đo được là 31cm.Treo thêm vật có khối lượng mvào lò xo thì độ dài lò xo đođược lúc này là 32cm Tính k,l0.Lấy g = 10 m/s2

Bài 2: BT 11.3/35 SBT

Giải :Gọi x là khoảng cách từ điểmphải tìm đến tâm TĐ

MTĐ ; MMT lần lượt là khối lượng

TĐ và Mạt Trăng

R là bán kính TĐ ; m là khốilượng con tàu vũ trụ

Theo đề bài ta có :

2 2

TĐ một khoảng bằng 54R thì lựchấp dẫn giữa TĐ và MT lên contàu cân bằng

Hoạt động 3 (10 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

Trang 28

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- GV yêu cầu HS:

+ Giải nhanh các câu trắc nghiệm :

+ Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

+ Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản

- Giao nhiệm vụ về nhà

- Ghi bài tập về nhà làm thêm:

- HS Ghi nhận :+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã + Kỹ năng giải các bài tập cơ bản

- Ghi nhiệm vụ về nhà

K1.1Câu 1:Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

a) Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng

b) Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không cógiới hạn

c) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng

d) Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng

K3.1Câu 2:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó

bằng 5N Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?

K3.4Câu 5: Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự

do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là

A h = 6400km B h = 2651km C h = 6400m D h = 2651m

K3.5Câu 7: Hoả tinh có khối lượng bằng 0,11 lần khối lượng của Trái Đất và bán kính là 3395km Biết

gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất là 9,81m/s2 Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Hoả tinh là

A 3,83m/s2 B 2,03m/s2 C 317m/s2 D 0,33m/s2

K3.6Câu 8: Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024kg; khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg;gia tốc rơi tự do g = 9,81m/s2 Hòn đá hút Trái Đất một lực là

A 58,860N B 58,860.1024N C 22,563N D 22,563.1024N

Bài 1: Khối lượng TĐ lớn hơn Mặt Trăng 81 lần Bán kính TĐ lớn hơn Mặt Trăng 3,7 lần Hỏi nếu cùng

một người ở Mặt Trăng có thể nhảy cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu lần so với ở TĐ (ĐS: Cao hơn 6 lần)

Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo khối lượng 200 kg bay trên một quỹ đạo tròn tâm TĐ với độ cao 1600km so

với mặt dất Biết bán kính TĐ là 6400km Tính lực hấp dẫn mà TĐ tác dụng lên vệ tinh Lấy gia tốc rơi tự

- Học sinh nắm được lực ma sát, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải bài tập

2 – Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán dạng tính toán

3 – Thái độ: Tích cực tham gia giải bài tập.

4- Trọng tâm: bài toán vật CĐ có ma sát.

Trang 29

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.

2 – Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp.

2 – Kiểm tra bài cũ.

3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Hoạt động 1 (8 phút): Kiểm tra bài cũ, hệ thống lại công thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi

kiểm tra kiến thức cũ của học sinh:

+ Phát biểu và viết biểu thức định

luật II Niuton?

+ Nêu biểu thức và đặc điểm của lực

masat trượt, masat lăn, masat nghỉ?

(phần giảm tải GV chỉ thông báo

cho HS)

- Học sinh tái hiện lại kiến thức mộtcách có hệ thống để trả lời các câuhỏi theo yêu cầu của giáo viên

F =µN

- Mặt phẳng ngang: N = mg

- mặt phẳng nghiêng: N =mgcosα

(chỉ xét trong các trường hợp đơngiản)

Hoạt động 2 (30 phút): Giải một số bài toán cơ bản.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

* Giáo viên ra đề 1: Một vật có khối

- Vẽ hình và nêu các lực

- Viết biểu thức

- Chiếu biểu thức địnhluật lên chiều dương

B

à i 1 : Gi

ả i

a Vật chịu tác dụng của 4 lực: Lực kéo

Fk, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lựcN

Chọn chiều dương là chiều chuyển độngcủa vật

Áp dụng định luật II NiuTơn:

Fuur uuur ur uurk +F ms+ + =P N mar

Chiếu lên trục theo chiều dương ta được:

22

Trang 30

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

- Nêu cách tính a, từ đó suy ra s

* Giáo viên ra đề 2: Một vật khối

lượng 400g được đặt trên mp ngang.

- Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt

nội dung bài toán

Yêu cầu học sinh nêu các bước giải bài

toán

- Gọi học sinh lên bảng giải bài toán

- Giáo viên ra đề 3: Một vật có khối

lượng m = 1kg đặt trên tấm ván có khối

- Từ đó tính a

- HS ghi nhận dạng bàitập, thảo luận nêu cơ sởvận dụng

- Ghi bài tập, tóm tắt

- nghe gv hướng dẫn

- Phân tích bài toán, tìmmối liên hệ giữa đạilượng đã cho và cần tìm

Bài 2:

Giải:

Phương trình động lực học chất điểm:

a m F N

P+ + ms = Chiếu lên chiều chuyển động(0x)-Fms + F= ma

Chiếu lên 0y:

1 2

1

µµ

µµ

=

=

−+

=

m

m a

M

m g m M F

1 2

2 1

/2,0

/6,23

1.2,010.4.3,020

s m m

m a

s m a

Khi F= 15N:

2 1

1 2

2 1

/2,0

/93,03

1.2,010.4.3,015

s m m

m a

s m a

Hoạt động 3 (7 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

- Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã gặp

trong tiết học

- Yêu cầu học sinh về chuẩn bi cho tiết sau: Lực hướng tâm

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập, khắc sâu phương

pháp động lực học

- Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập

- Học sinh làm việc cá nhân, hệthống hoá các công thức, kiến thức

đã gặp trong tiết học;

- Học sinh làm việc theo yêu cầucủa giáo viên

Hình 6

Trang 31

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

B

à i tập: Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R = 200m Hệ số ma sát trượt

giữa xe và mặt đường là 0,2 Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa nào mà không bị trượt Coi ma sát lăn rấtnhỏ (g = 10m/s2) (ĐS: Để xe không bị trượt:

- Học sinh nắm được lực ma sát, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải bài tập

2 – Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán dạng tính toán

3 – Thái độ: Tích cực tham gia giải bài tập.

4- Trọng tâm: bài toán vật CĐ có ma sát.

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,hằng số vật lý

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

Trang 32

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhP5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II – CHUẨN BỊ

1 – Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.

2 – Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Nêu phương pháp tổng quát giải bài toán động lực học

3 – Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 chứng minh công thức

- Vật trượt xuống theo mặt phẳng

nghiêng, gia tốc của chuyển động là

a = g(sinα - µcos )α

- Vật trượt lên theo mặt phẳng

nghiêng, gia tốc của chuyển động là

a = -g(sinα + µcos ) α

- Vật nằm yên hoặc chuyển động

Hs theo dõi ghi chép vào vở, trả lời câu hỏicủa giáo viên

 Các lực tác dụng lên vật: lực ma sát

ms

F, trọng lực P, phản lực N

 Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang,

Oy thẳng đứng hướng lên trên

 Phương trình định luật II Niu-tơndưới dạng véc tơ: Fms + P+ N = m

ar (1)

Trang 33

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinhthẳng đều : điều kiện tanα < µt, µt

là hệ số ma sát trượt

- Vật trượt xuống được nếu: mgsinα

> Fmsn/max = μnmgcosα hay tanα > μn

Vậy : a=g.sin α µ − gcos α .

Hoạt động 2 giải bài tập 25 phút

Bài 1 : Một xe trượt không vận tốc

ms

F

3) Phản lực →N của mặt phẳng nghiêng 4) Hợp lực

Chiếu lên trục Oy: Pcosα + N = 0

N = mg cosα (1)Chiếu lên trục Ox : Psinα - Fms = ma mgsinα-μN = ma (2)

từ (1) và (2) a = g(sinα-μcosα) = 10(1/2 - 0,3464 3/2) = 2 m/s2

Bài giải:

Trang 34

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinhxuống.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

Áp dụng định luật II Newtơn ta có :

0FNP

cos sin 1

mg cox mg tg F

- Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản

• Giao nhiệm vụ về nhà

+ Làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt

+Chuẩn bị bài mới

Trang 35

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

TC 13 CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I.MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - HS nắm được cách chọn hệ tọa độ, phân tích chuyển động thành phần và tổng hợp

chuyển động ném ngang

2-Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán về chuyển động ném ngang: Tìm

dạng quỹ đạo, xác định tọa độ, tính thời gian chuyển động, tầm ném xa

3-Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức làm việc tập thể

4- Trọng tâm: Giải thành thạo các dạng toán cơ bản có mở rộngvề CĐ ném ngang

5- Phát triển năng lực cho học sinh:

1 Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng

2 Học sinh: Ôn lại các công thức của chuyển động ném ngang, làm bài tập ở nhà

III TIẾN TRÌNH DAY - HỌC

1 Hoạt động 1 ( 7 phút ): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- K1, K3: Nêu các công thức của

chuyển động ném ngang ?

Dạng của quỹ đạo?

Tọa độ của vật?

Thời gian chuyển động?

Viết các công thức và ôn tập

2 2 0

Trang 36

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

2 Hoạt động 2 (13 phút) Giải các bài tập trắc nghiệm:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Nhận xét và sửa chữa câu trả lời củanhóm bạn

1B 2A 3B 4D 5B 6B.7C 8D 9A 10A

Câu K2.1 Ở cùng độ cao, khi ném viên đá A theo phương ngang cùng vận tốc đầu vo với ném viên đá B

theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới thì viên nào chạm đất trước

A Viên A B Viên B C Hai viên rơi cùng lúc D Không xác định được

Câu K1.2 Đối với vật được ném theo phương ngang

A Vận tốc theo phương ngang là không đổi

B Vận tốc theo phương thẳng đứng là không đổi

C Thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có ảnh hưởng đến thành phần vận tốc theo phương

ngang

D Vận tốc của chuyển động bằng tổng vận tốc theo phương ngang và vận tốc theo phương thẳng đứng

Câu K3.3 Một vật có khối lượng m, được ném từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 Thời gian chuyển động

trong không khí của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu K1.4 Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có

A phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động B phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động

C phương thẳng đứng, chiều hướng lên D phương thẳng đứng, chiều xuống dưới

Câu K1.5 Phương trình quỹ đạo của vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so vớimặt đất là

g

2 2 0

g

2 0

2v

g

Câu K3.6 Chọn câu sai Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ở độ cao h so với mặt đất (bỏ qua

mọi sức cản), nếu vật rơi xuống mặt đất thì

A tầm xa phụ thuộc vào vận tốc ném

Trang 37

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

B thời gian vật chạm đất phụ thuộc vào vận tốc ném

C thời gian vật chạm đất phụ thuộc vào độ cao ném

D thời gian vật chạm đất bằng thời gian vật được thả rơi tự do ở độ cao h

Câu K3.7 Chọn phát biểu đúng về chuyển động của vật ném ngang.

A.Tại điểm bắt đầu ném ngang, vận tốc và gia tốc của vật đều theo phương ngang

B Thời gian chuyển động ném ngang dài hơn thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao của vật

C Phương trình quĩ đạo của vật là 2 2

Câu K1.8 Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là

a/ Viết phương trình tọa độ của quả

cầu Xác định tọa độ của quả cầu sau

khi ném 2s

b/ Viết phương trình quỹ đạo của quả

cầu Quỹ đạo là đường gì ?

• Ghi bài tập, tóm tắt, phântích, tiến hành giải

• Phân tích bài toán, tìm mốiliên hệ giữa đại lượng đãcho và cần tìm

• Tìm lời giải cho cụ thể bài

• Hs trình bày bài giải

Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán

Bài 1:

Chọn hệ quy chiếu gồm :+ Hệ trục tọa độ Oxy : Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới

+ Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném

+ Gốc thời gian lúc bắt đầu ném.a/ Phương trình tọa độ :

Trang 38

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinhc/ Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận

tốc khi chạm đất là bao nhiêu ?

• GV yêu cầu HS:

- K3: Hãy chọn hệ quy chiếu?

- K4: Viết phương trình tọa độ? Viết

phương trình quỹ đạo?

tính đại lượng nào trước?

GV nhận xét bài làm và cho điểm

HS thảo luận theo nhóm tìmhướng giải theo gợi ý

+ Chọn hệ trục tọa độ+ Chọn gốc tọa độ+ Chọn gốc thời gianViết phương trình tọa độ x ;

y Thay số tìm tọa độ và viếtphương trình quỹ đạoTính thời gian quả cầu rơi,sau đó tính vận tốc lúc chạmđất

- Ghi nhận lưu ý của giáoviên

y = 20m  M(40,20)b/ Phương trình quỹ đạo quả cầu

có dạng :

2 2

0

1( 0)

Để hòn đá chạm vào mặt nước:

212

3, 29,8

Trang 39

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều Trinh

4 Hoạt động 4 ( 5 phút ): Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà

• GV yêu cầu HS:

- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản

- Kiến thức, bài tập cơ bản đã học

- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản

Trang 40

Giáo án tự chọn 10 CB Gv Dương Thị Kiều TrinhNgày soạn 5/12/2016

TC 14 BÀI TẬP VỀ CÁC LỰC CƠ HỌC I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm được công thức các lực cơ học

- Nhận biết các đặc điểm từng lực về điểm đặt phương chiều độ lớn

2.Kĩ năng

-Vận dụng được các công thức giải bài tập động lực học

- Vẽ hình phân tích lực biểu diễn các lực tác dụng lên cùng một vật

K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý

K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vậtlí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đóX8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II.CHUẨN BỊ

GV: Các bài tập phù hợp trắc nghiệm + tự luận

HS: Bảng nhóm, ôn lại các công thức

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 Tóm tắt lý thuyết 7 phút

Trình bày đặc điểm của các lực

Độ lớn

Hoạt động 2 Giải bài tập tự luận ( 15 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Bài 1 Hai lò xo: lò xo một dài thêm

2 cm khi treo vật m 1 = 2kg, lò xo 2

dài thêm 3 cm khi treo vật m 2 =

1,5kg Tìm tỷ số k 1 /k 2

Hoạt động cá nhân Lên bảng giải

Khi gắn vật lò xo dài thêm đoạn l Ở vị trí cân bằng

mglKP

F→0 = → ⇔ ∆ =

Với lò xo 1: k1Δl1 = m1g (1) Với lò xo 1: k2Δl2 = m2g (2)

Ngày đăng: 06/10/2018, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w