Kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 3 Kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 3 Kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 3 Kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 3 Việc nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nó trở thành một yêu cầu bức xúc đối với người giáo viên và nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với người học. Rèn đọc tốt làm cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc, bài thơ, bài văn, các em hiểu đúng nội dung từng bài. Từ đó học sinh chiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, các em không chỉ được thức tỉnh về nhận thức, mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khối dạy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng như bồi dưỡng thêm tâm hồn. Học sinh đọc tốt sẽ giúp các em có những hiểu biết rộng hơn, các em dễ dàng tiếp thu được những cái văn minh của nhân loại, hướng cho các em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lô gic. Như vậy, vấn đề “dạy” và học có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ: Giáo dưỡng, giáo dục và phát triển đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời. Qua nghiên cứu giúp cho các giáo viên có sự nhìn nhận đúng hơn, sâu hơn về tầm quan trọng của việc rèn đọc. Từ đó giáo viên biết lựa chọn tìm ra những biện pháp tốt nhất, những phương pháp phù hợp với đặc trưng của phân môn hướng dẫn học sinh đọc tốt hơn để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc. Thông qua kết quả điều tra khảo sát đầu năm, tìm hiểu đúc kết của các đồng nghiệp bản thân tôi nghiên cứu về kinh nghiệm rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 3 để giúp học sinh học tốt hơn môn tập đọc. Qua đó nâng cao năng lực đọc cho học sinh.
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN
TRƯỜNG TH&THCS QUẢNG LONG
ĐỀ TÀI CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ
KINH NGHIỆM RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3
Họ và Tên: Nguyễn Thúy Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường TH&THCS Quảng Long
Huyện: Hải Hà, Quảng Ninh
Hải Hà, Tháng 5 năm 2016
Trang 2Trong trường tiểu học cùng với môn học khác, môn tiếng việt chiếm một vịtrí vô cùng quan trọng đối với học sinh Nó chiếm thời lượng lớn trong chươngtrình tiểu học, phân môn này góp phần quan trọng cho việc hình thành kĩ năngđọc cho học sinh học tốt các môn ở Tiểu học và là chìa khoá để tiếp cận với khotri thức loài người Bên cạnh đó còn là môn học giúp học sinh hội tụ đầy đủ các
kĩ năng của quá trình giao tiếp để sử dụng hoàn thiện nó không chỉ khi còn ngồitrên ghế nhà trường mà còn vận dụng cả trong công việc học tập, lao động vàocuộc sống sau này của các em khi đã trưởng thành
Môn Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và môn tiếng việt ở lớp 3 nói riêngđược chia làm 6 phân môn: Tập đọc (HT) kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu,tập viết, tập làm văn Các phân môn này có quan hệ mật thiết với nhau, chúng
hỗ trợ nhau, giúp học sinh có cơ sở vững chắc để học tốt môn Tiếng Việt cũngnhư các môn học khác Học sinh học môn tiếng việt sẽ được trang bị những kĩnăng sử dụng tiếng việt, những tri thức cơ bản, từng bước giúp học sinh làm chủdược công cụ ngôn ngữ để học tập trong nhà trường và trong giao tiếp Ngoài ramôn Tiếng Việt cùng với các môn học khác, góp phần rèn luyện thao tác tư duy
cơ bản cho học sinh Cung cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên vàcon người, về văn hoá, văn học Từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu cái thiện, cáiđẹp, lẽ phải và sự công bằng trong xã hội Ý thức nói đúng Tiếng Việt rèn luyện
và đào tạo con người mới hình thành nhân cách mới, phẩm chất con người ViệtNam hiện đại của tri thức
Trong môn tập đọc thì đọc là nhiệm vụ chính của phân môn Nếu không
có năng lực đọc thì học sinh không có điều kiện để học các môn khác Nói mộtcách rộng hơn là không thể tiếp thu được nền văn hoá, văn minh của loài người
1.2 Cơ sở thực tiễn
Ở Tiểu học phân môn tập đọc được đặc biệt coi trọng Nó được coi như làmột nền tảng vững chắc đặt trước cho việc xây dựng con người mới phá triểntoàn diện về mọi mặt "Đức - Trí - Thể - Mĩ" chính vì vậy giáo viên phải biết coitrọng và chú ý đến rèn kĩ năng đọc cho học sinh Có đọc đúng thì mới cảm nhậnđược cái hay, cái đẹp và nội dung của bài văn, bài thơ Với học sinh lớp 3 các
em bước đầu biết đọc thì giáo viên cần phải đặc biệt chú ý hướng dẫn kĩ năngđọc cho học sinh
Kĩ năng đọc trong phân môn tập đọc trọng tâm là đọc đúng, rõ ràng, ngắtnghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ Ngoài ra các em còn phảibiết đọc lên giọng, hạ giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm Để từ đó các em có thể
Trang 3bộc lộ tình cảm của mình qua mỗi bài đọc một cách khác nhau Trong quá trìnhgiảng dạy, tôi đã từng bước dạy thực hiện nhiệm vụ dạy tốt môn Tiếng Việttrong phân môn tập đọc.
Các thầy cô giáo đang thực hiện việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh Nhất
là học sinh tiểu học nhưng điều đó vẫn còn hạn chế Bởi một điều hết sức tựnhiên rèn kĩ năng đọc là rất ngại, thời lượng dành cho môn đọc chỉ có 40 phút,phải làm thế nào để tất cả các đối tượng học sinh đều được tham gia một cáchtriệt để Tuy giáo viên cũng đã tuân thủ đầy đủ các bước song tiến trình giờ dạynhư luyện đọc từ, luyện đọc câu, luyện đọc đoạn, bài Song chất lượng mỗibước đó thực sự chưa đạt hiệu quả như ý muốn
Một trong những nguyên nhân chất lượng rèn đọc chưa cao, đó là do giáoviên luôn lo đủ đảm bảo thời gian cho một tiết dạy, đảm bảo đủ, kịp các bướctrong tiến trình giờ dạy nên chưa có nhiều thời gian chú ý đến rèn luyện, uốnnắn cho học sinh những kĩ năng cần thiết
Năm học 2015 -2016 được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường.Tôi trực tiếp giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3D Trường TH&THCS Quảng Longvới số học sinh là 8 em, số lượng học sinh ít, nhưng sự tiếp thu bài của học sinhcòn chậm chưa đều, sự quan tâm của phụ huynh còn hạn chế chủ yếu là việc họctập của con em còn phó mặc cho cô giáo Chính vì vậy tôi thấy việc rèn kĩ năngđọc cho học sinh là cần thiết, trọng tâm nhất của môn học nhằm đảm bảo thựchiện tốt một trong bốn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết của học sinh Đặc biệt trongnhững năm gần đây thì việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh ngày càng được coitrong hơn Việc bố trí sắp xếp chương trình của môn học cùng với việc thay đổitiến trình dạy của phân môn tập đọc đã thể hiện rất rõ mục tiêu cần đạt của mỗibài dạy, đó là kĩ năng đọc của mỗi học sinh Theo thời gian, yêu cầu của kĩnăng này đần dần, từng bước được nâng cao theo mức độ Ban đầu yêu cầu họcsinh đọc đúng, sau đó đọc lưu loát, trôi chảy rồi thông qua hai hình thức đọcthầm và đọc thành tiếng từ đó nâng cao thành kĩ năng đọc diễn cảm Khi họcsinh có kĩ năng đọc diễn cảm tốt thì điều đó đã phần nào thể hiện rằng, học sinh
đã cảm thụ được nội dung của bài Như vậy việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh làviệc quan trọng, không thể xem nhẹ
Xuất phát từ việc nhận thức về tầm quan trọng của phân môn và qua việctìm hiểu kĩ năng đọc của học sinh tôi đã tìm ra cho mình một biện pháp thực
hiện việc “rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 3” qua phân môn tập đọc
2 Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh rèn đọcnhằm nâng cao chất lượng dạy và học nó trở thành một yêu cầu bức xúc đối vớingười giáo viên và nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với người học.Rèn đọc tốt làm cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc, bài thơ,bài văn, các em hiểu đúng nội dung từng bài Từ đó học sinh chiếm lĩnh đượcngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập Đặc biệt khi đọc các tác phẩm vănchương, các em không chỉ được thức tỉnh về nhận thức, mà còn rung động vềtình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khối dạy năng lực hành động, sứcmạnh sáng tạo cũng như bồi dưỡng thêm tâm hồn Học sinh đọc tốt sẽ giúp các
Trang 4em có những hiểu biết rộng hơn, các em dễ dàng tiếp thu được những cái vănminh của nhân loại, hướng cho các em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp, dạy
cho các em biết suy nghĩ một cách lô gic Như vậy, vấn đề “dạy” và "học" có
một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ: Giáo dưỡng, giáo dục và pháttriển đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời
Qua nghiên cứu giúp cho các giáo viên có sự nhìn nhận đúng hơn, sâuhơn về tầm quan trọng của việc rèn đọc Từ đó giáo viên biết lựa chọn tìm ranhững biện pháp tốt nhất, những phương pháp phù hợp với đặc trưng của phânmôn hướng dẫn học sinh đọc tốt hơn để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc
Thông qua kết quả điều tra khảo sát đầu năm, tìm hiểu đúc kết của cácđồng nghiệp bản thân tôi nghiên cứu về kinh nghiệm rèn kĩ năng đọc cho họcsinh lớp 3 để giúp học sinh học tốt hơn môn tập đọc Qua đó nâng cao năng lựcđọc cho học sinh
3 Thời gian - Địa điểm nghiên cứu.
a Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về việc cho học sinh lớp 3 của trường TH&THCS QuảngLong
b Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
Địa bàn xã Quảng Long, cụ thể là trường TH&THCS Quảng Long
c Giới hạn về khách thể khảo sát:
Là các em học sinh lớp 3 trường TH&THCS Quảng Long
Phân môn tập đọc nói chung và việc rèn kĩ năng đọc nói riêng
4 Đóng góp về mặt lý luận về mặt thực tiễn.
Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thành đòihỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đótrẻ đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh được một ngôn ngữ dùng trong giao tiếp
và học tập, nó cũng là công cụ để học tập các môn học khác, nó tạo ra hứng thú
và động cơ học tập, đồng thời nó tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học
và tinh thần học tập, tập đọc là một khả năng không thể thiếu được của conngười thời đại văn minh Biết đọc sẽ giúp các em biết nhiều hơn, hướng cho các
em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp
Như vậy việc dạy học và đọc có ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm
vụ giáo dưỡng giáo dục và phát triển
Trang 5II PHẦN NỘI DUNG
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận:
Trong thực tế có nhiều định nghĩa về đọc và mỗi định nghĩa đều có một khíacạnh khác nhau về đọc Trong cuốn " Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy: Đọc làmột hoạt động ngôn ngữ , là quá trình chuyển thức từ chữ viết sang lời nói âmthanh và thông hiểu nó là chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vịnghĩa không có âm thanh" đây cũng là định nghĩa thể hiện đầy đủ với dạy tậpđọc ở tiểu học Đây cũng là định nghĩa thể hiện đầy đủ quan niệm về đọc, xem
đó là quy trình giải mã hai bậc chữ viết âm thanh và chữ viết( âm thanh) nghĩa Như vậy đọc không chỉ là đánh vần phát âm thành tiếng theo đúng kí hiệuchữ viết cũng không chỉ là quá trình nhận thức có khả năng thông hiểu những gìđược đọc Đọc chính là sự tổng hợp của hai quá trình Kỹ năng đọc là một kĩnăng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện lâu dài Các nhà nghiên cứu đã chiaviệc hình thành kỹ năng này làm ba giai đoạn: Phân tích tổng hợp và tự độnghoá Giai đoạn này học vần, âm Giai đoạn tổng hợp thì đọc thành cả từ trọn vẹn,trong đó có sự phát âm hầu như trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếp theo là sựthông hiểu ý nghĩa của từ trong cụm từ hoặc câu đi trước sự phát âm tức là đọcđược thực hiện trong dự đoán các nghĩa
-Bước sang lớp 2, 3 học sinh bắt đầu tổng hợp, đến những năm học cuốicấp, đọc ngày càng tự động hoá, nghĩa là đọc ít quan tâm đến quá trình đọc màchú ý đến việc chiếm lĩnh văn bản
Như vậy từ hai khái niệm trên ta thấy được quá trình rèn luyện kỹ năngđọc cho học sinh rất phức tạp, để qua trình này đạt được kết quả như mongmuốn, giáo viên cần có những biện pháp cụ thể và thực hiện nó một cách kiênnhẫn, sáng tạo
Dạy tập đọc có ý nghĩa rất quan trọng ở tiểu học Đọc trở thành một đòi
cơ bản đầu tiên đối với mỗi người học Đầu tiên với mỗi người đọc Trẻ em phảihọc đọc, sau đó các em phải đọc để học Đọc để giúp các em chiếm lĩnh kiếnthức ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp và học tập, tạo điều kiện cho học sinh tựhọc và ham muốn học tập suốt cả cuộc đời, nó có khả năng không thể thiếu đượccủa con người thời đại văn minh
Nhiệm vụ quan trọng nhất của tập đọc là hình thành năng lực đọc cho họcsinh Năng lực đọc cho học sinh gồm cả bốn kĩ năng bộ phận và cũng là bốn yêucầu về chất lượng" đọc" là đọc đúng, đọc lưu loát có ý thức, đọc hiểu và đọchay Đây là các mức độ, tầng bậc học khác nhau của đọc
Nhiệm vụ thứ hai của đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành chocác em phương pháp và thói quen làm việc với sách Thông qua việc dạy tập đọc
Trang 6cần phải giúp các em có được ham muốn được đọc và thấy được lợi ích của nótrong suốt cuộc đời mình
Việc học luôn luôn gắn liền với nội dung được đọc và vậy, ngoài cácnhiệm vụ trên, phân môn tập đọc còn có nhiệm vụ làm giàu kiến thức về ngônngữ, làm phong phú kinh nghiệm đời sống và vốn kiến thức văn học cho các em,đọc một cách có ý thức sẽ tác động ngôn ngữ và tư duy của người đọc Việc dạyđọc sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng cho các em yêu cái thiện cáiđẹp, dạy cho học sinh biết suy nghĩ một cách lôgic cũng như biết tư duy có hìnhảnh Đọc không chỉ giáo dục đạo đức mà còn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm
Nhiệm vụ của giai đoạn 2: đọc hay (đọc diễn cảm) ở đây việc rèn kĩ năngđọc cần đạt ở mức độ cao hơn và coi trọng hơn yêu cầu cần đọc
Như phần đầu tôi đã trình bày phân môn tập đọc trong Tiếng Việt rất quantrọng với học sinh, nó giúp cho học sinh phát triển các kĩ năng sau: Đọc - nghe -nói - viết Ngoài ra còn trau rồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy,
mở rộng sự hiểu biết của học sinh về cuộc sống Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
và tâm hồn lành mạnh, trong sáng Biết ứng xử đúng mực trong cuộc sông Vìthế việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh là việc làm cần thiết Nhưng trong thực tếviệc rèn bằng cách nào để học sinh có thể đọc tốt Điều đó làm tôi trăn trở trongquá trình dạy học Trước thực tế của học sinh lớp tôi (lớp 3D năm học 2015 -2016) tôi đã suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn một biện pháp hay có hiệu quả đưa vàotiết dạy giúp học sinh đọc đúng và học tốt hơn môn tập đọc
Trường TH&THCS Quảng Long là trường đa số học sinh là dân tộc thiểu
số cùng học tập, môi trường học tập tương đối thuận lợi, cơ sở vật chất chưa đầy
đủ, điều kiện đi lại còn nhiều khó khăn, học sinh là con em các dân tộc ít ngườinên nhận thức có sự chênh lệch, các em còn học yếu ở môn Tiếng việt, nhất làđối với phân môn Tập đọc Các em thường mải chơi, ngoài giờ học ở lớp, thờigian học ở nhà các em phải phụ giúp gia đình, mặt khác việc sử dụng tiếng mẹ
đẻ của các em còn phổ biến nên việc đọc, viết bằng tiếng phổ thông còn gặpnhiều khó khăn Các em chưa hiểu hết ngôn ngữ Tiếng việt nên còn nói ngọng,
Trang 7phát âm sai, khi viết còn sai nhiều lỗi chính tả, các em còn nhầm bởi các âm,vần, dấu thanh.
VD: Khi gặp tiếng “Nghĩa” thì các em đọc thành “Nghía” chính vì sự
hạn chế đó dẫn đến kết quả học tập của các em chưa cao
Từ những căn cứ trên, tôi đã lựa chọn đề tài này, thực hiện đề tài tôi sẽgiúp các em phát huy tính tích cực, tự giác lấy học sinh làm trung tâm trong họctập, các em sẽ đọc thông, viết thạo và có khả năng diễn đạt tốt trong quá trìnhgiao tiếp với mọi người xung quanh
Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả thì không phải tập thể nào cũng hoàn
thành xuất sắc Chính vì vậy cần phải có biện pháp để nâng hiệu quả "Đọc"
nghĩa là biện pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học nói chung và đặc biệt đối vớihọc sinh lớp 3 nói riêng
Là người giáo viên kế tục sự nghiệp trồng người, bản thân luôn luôn traudồi nghiệp vụ, phấn đấu không ngừng để nâng cao trình độ chuyên môn mangvốn hiểu biết của mình góp phần truyền thụ hướng dẫn các em học tập nâng caochất lượng hiệu quả giáo dục đào tạo, làm cho tình hình thực tế ngày càng tốtđẹp hơn, đặc biệt cần có những kĩ năng cần thiết khi thực hiện dạy
Cần nghiên cứu kĩ cơ sở lí luận, sơ sở thực tiễn khi triển khai rèn đọc chohọc sinh để nâng cao hiệu quả đọc của học sinh, cần phải sát với tình hình địaphương nơi công tác, nắm chắc được đối tượng và phạm vi, mục đích yêu cầutránh tình trạng thực hiện quá rộng nhưng không hiệu quả
Trang 82 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Mỗi giáo viên được trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học
Giáo viên được tham dự các buổi tập huấn về “ Phương pháp dạy học
nâng cao chất lượng đọc- hiểu cho học sinh Tiểu học qua phân môn tập đọc”
để học hỏi và trau dồi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm
Hàng tuần, học sinh đều có thêm tiết học bồi dưỡng tiếng việt để giúp họcsinh rèn khả năng đọc của mình tốt hơn.Hơn nữa ở tiết bồi dưỡng này tôi rất quan tâm và giúp đỡ các em học sinh yếu rèn đọc để các em đọc tốt hơn
- Khảo sát đầu năm học:
Để nắm được khả năng đọc của từng học sinh, ngay từ thời gian đầu nhậnlớp, bước vào tuần học thứ hai của năm học Tôi tiến hành khảo sát chất lượngmôn tập đọc ở lớp 3A Với đề bài: Gọi từng em lên đọc bài Cô giáo tí hon Tôi
đã đánh giá dựa trên các tiêu chí:
Số học sinh đọc đúng cả bài
Số học sinh phát âm sai dấu
Số học sinh đọc chưa đúng câu
Số học sinh đọc chưa đúng đoạn, bài
Tổng số học sinh Giỏi % Khá % TB % Yếu %Khảo sát đầu năm: 8 HS 0 2 25 3 37,5 3 37,5Trong số 8 em đọc chưa đúng, có em đọc sai cả tiếng từ, câu
Trang 9Như vậy qua kết quả khảo sát cho thấy 75% học sinh đọc chưa đúng, chưachuẩn Còn 25% đọc tương đối chuẩn và đọc chuẩn thì mới chỉ dừng lại ở mức
độ đọc đúng và tương đối lưu loát
* Về phía giáo viên: Trong giờ tập đọc giáo viên chưa hướng dẫn một
cách cơ bản, tỉ mỉ về rèn đọc các từ khó cho học sinh, chưa chú ý đến sửa lỗiphát âm, việc ngắt, nghỉ hơi hợp lý trong khi đọc
Trong quá trình giảng dạy người giáo viên chưa thấy hết được tầm quantrọng của một tiết dạy tập đọc Giáo viên chưa có sự đầu tư đúng mức, sự chuẩn
bị giờ dạy chưa chu đáo, dẫn đến bài dạy thiếu nhịp nhàng, không ăn khớp và rất
tẻ nhạt Nhiều giáo viên khi lên lớp chưa hiểu kĩ nội dung bài giảng, đang giảngbài lại quên mất nội dung truyền đạt thế là phải sử dụng giáo án làm mất đi sựhứng thú học tập của học sinh
Vốn từ của giáo viên chưa phong phú nên trong quá trình cung cấp vốn chocác em còn gặp nhiều khó khăn Nhiều lúc giáo viên chỉ cung cấp theo hìnhthức: đưa từ ra giải nghĩa sơ sài rồi yêu cầu học sinh về nhà tự nghiên cứu Nhưvậy học sinh không thể hiểu sâu sắc nghĩa của từ Vì thế khi dùng từ trong văncảnh cụ thể còn thiếu chính xác đôi lúc còn bất hợp lí
Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên còn mang nặng tư tưởng dạy hết
40 phút là đã hoàn thành trách nhiệm chứ chưa đề cao đến chất lượng của giờdạy Nhiều giáo viên trong tiết dạy với tâm lý lo hết giờ nên tập trung gọi những
em có kỹ năng nói tốt để trả lời các câu hỏi của giáo viên, ít gọi hoặc không gọinhững em có kỹ năng nói kém Chính vì thế càng ngày kỹ năng nói của các emnói yếu lại càng kém hơn, dẫn đến các em ngại nói hoặc không thích nói nữa.Một số giáo viên chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc rèn đọc chohọc sinh nên chưa có sự đầu tư đúng mức cho giờ dạy Nhiều giáo viên còn đọcmẫu chưa chuẩn nên cũng ảnh hưởng đến khả năng đọc cho học sinh
* Về phía học sinh:
Do đặc điểm tâm lý của học sinh, nhiều em nói ngọng ngay từ nhỏ, do ảnhhưởng tiếng địa phương khi bước vào lớp 1 chưa được uốn nắn, sửa chữa kịpthời dẫn đến đọc chưa đúng, chưa chuẩn
Do đặc điểm tâm lý học sinh, nhiều em tính cách nhút nhát, từ nhỏ ít vachạm với môi trường xung quanh, do vốn sống còn hạn chế, vốn hiểu biết cóhạn, nên khó khăn cho việc giao tiếp Phần lớn gia đình lại chưa có điều kiệnquan tâm chu đáo tới việc học tập của các em
Trang 10Do không thường xuyên được giao tiếp nên các em còn rụt rè, chưa mạnhdạn, tự tin khi nói, vì thế dẫn đến tình trạng, khi trình bày một vấn đề thườngkhông trôi chảy, chưa thoát ý, còn nhiều vấp váp.
Vốn từ của các em còn rất nghèo nàn nên việc sử dụng từ ngữ để tạo nêncâu văn là khó khăn, không chính xác, không phù hợp Khả năng tư duy, khảnăng quan sát chưa cao, trí tưởng tượng chưa phong phú, chưa tinh tế nên trìnhbày một vấn đề chưa trôi chảy, chưa sáng tạo và chưa có tính khoa học
Khả năng tự đánh giá và nhận xét của các em chưa chính xác Một số họcsinh ý thức học tập chưa cao, sự chuẩn bị bài chưa chu đáo Trong lớp chưa tậptrung chú ý nghe bạn nói và nhận xét lời bạn nói
* Phụ huynh:
- Đa số phụ huynh do nhu cầu cuộc sống nên thường phó mặc cho thầygiáo, ít có thời gian quan tâm, theo dõi, nhắc nhở kèm cặp con em mình đọc ởnhà mỗi ngày để nâng cao chất lượng đọc cho các em
Qua tìm hiểu, điều tra việc rèn đọc của học sinh lớp 3, tìm hiểu nguyênnhân của thực trạng đó Giáo viên phải biết được đặc điểm, tình hình của từngđối tượng, tổ chức tiết dạy sao cho hiệu quả cao
* Nhà trường, Đoàn đội:
Chưa tổ chức được nhiều hoạt động ngoại khoá cho học sinh tham gia,nhằm thực hiện luyện tập hành vi đã học
2.2 Các biện pháp
Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đọc cho học sinh
Tiếp tục rèn đọc cho học sinh vào các buổi chiều ngoài những bài tập đọc
mà các em được học trong chương trình tôi còn khuyến khích các em đọc thêmcác bài tập đọc, các câu chuyện để nâng cao kĩ năng đọc văn bản cho các em
Ví dụ: Ở lớp tôi có góc thư viện riêng, mỗi tuần tôi đều sưu tập các quyển
truyện, báo phù hợp với các em để ở góc thư viện của lớp, sau mỗi giờ ra chơicác em lại tranh thủ ngồi đọc truyện, đọc báo cùng nhau Như vậy đã giúp các
em đọc tốt hơn
Ngay từ đầu năm học tôi đã được Phòng Giáo Dục, BGH nhà trường đãtập huấn thêm các phương pháp để dạy học tốt môn tiếng việt nói chung vàphân môn tập đọc nói riêng, nên đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình giảng dạycủa mình Bản thân tôi luôn luôn học hỏi chị em đồng nghiệp cũng như học hỏitrên sách vở, trên mạng để có thêm vốn kiến thức chuyên môn
Biện pháp 2: Luyện kĩ năng thực hành đọc cho học sinh
Trong quá trình dạy Tập đọc và trong cách hướng dẫn học sinh đọc bài,tôi sẽ tập chung vào việc giúp học sinh đọc các từ mà các em hay phát âm sai để
từ đó các em có thể đọc tốt hơn
Kĩ năng đọc tiếng từ.
Trong quá trình đọc tiếng, giáo viên chưa chú ý sửa sai cho học sinh dẫnđến việc phát âm chưa chuẩn còn nhầm lẫn phụ âm l/n, tr/ch, dấu thanh sắc/ ngã.Trong giờ Tập đọc sự phân bố thời gian của giáo viên phải hợp lý, học sinhcòn đọc ngọng, phát âm sai, giáo viên phải sửa ngay bằng cách luyện đọc nhiềulần, cá nhân, nhóm tổ, có động viên kịp thời
Trang 11Ví dụ: Ngay từ đầu kỳ I các em mới ở lớp 2 chuyển sang phần đọc còn
yếu cụ thể như bài sau: Mình bận học" khi đọc" Vô - lô - đi - a" luyến tiếc,
lưỡng lự, rủ đi bắn chim, nghĩ lại.
- Học sinh đọc ngọng, hay phát âm sai, bỏ dấu, âm vẫn đọc lẫn lộn
- Giáo viên phải uốn nắn, sửa sai cho học sinh, bằng nhiều cách, nhiềuphương pháp khác nhau; có thể lấy một em đọc thật chuẩn cho bạn đọc theohoặc ký hiệu bằng miệng
Kĩ năng đọc câu:
Giáo viên chưa hướng dẫn được cách đọc cụ thể, mới chỉ cho các em cáchngắt nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy Vì vậy khi đọc đến câu văn dài có nhiềucụm từ các em chưa biết cách ngắt nghỉ hơi ở chỗ nào cho hợp lí
Ví dụ:" Hôm nay đã là hai mươi tám tết, chợ hoa trên đường đường
Nguyễn Huệ đông nghịt người Uyên và các bạn đang đi giữa rừng hoa như đitrong mơ Tiếng Việt lớp 3 tập I trang 94 Trong các câu văn còn có các từ gợi
tả, gợi cảm giáo viên chưa chú ý hướng dẫn học sinh nhận biết từ gợi tả, gợicảm và cách đọc
Ví dụ câu: Ôi đẹp quá sao lại có bông bằng lăng nở thế kia.
Hay câu: Dạo này bà có khỏe không ạ?
Thưa các bạn!
Đặc biệt, đối với thể loại thơ, các em rất lúng túng trong cách ngắt nhịpthơ Có em ngắt nhịp đúng, có em ngắt nhịp sai Một khi ngắt nhịp sai câu thơ sẽlàm giảm giá trị biểu cảm của bài thơ
Ví dụ:
Một tờ giấy trắng
Cô gấp cong / congThoắt cái đã / xongChiếc thuyền xinh quá //
Vì giáo viên chưa chú ý đến cách đọc nên giọng đọc của học sinh cònđều, chưa diễn tả được ý nghĩa của câu, làm người nghe cảm thấy chưa hay
Kĩ năng đọc toàn bài.
Trong phần này học sinh phải biết đọc giọng phù hợp với đoạn văn, phânbiệt lời tác giả với lời nhân vật Biết đọc theo giọng của nhân vật trong đoạn hộithoại, biết phân biệt cách đọc văn vần với văn xuôi Vì giáo viên chưa chú trọngđến việc đọc của học sinh nên khi đọc các em chưa thể hiện được giọng đọc dẫnđến đọc chưa đúng
Đối với văn kể chuyện yêu cầu học sinh đọc rõ từng nhân vật, phân biệtlời nhân vật, lời tác giả, sắm vai
Đối với giọng người kể yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc: Giọngbình thản, chậm rãi, có tính chất tâm tình,
Giọng của các nhân vật có thể là giọng hoài nghi, phấn khởi hoặc vui vẻ,cởi mở Đối với những câu hỏi yêu cầu học sinh cần phải lên giọng
Ngoài ra còn cần rèn cho học sinh đọc đúng ngữ điệu Sử dụng ngữ điệurất quan trọng trong đọc diễn cảm Người nghe cảm nhận được cái hay, cái đẹp,giá trị của bài Chính là nhờ một phần lớn ở giọng điệu của người đọc, khi cần
Trang 12lên giọng, xuống giọng, đọc kéo dài, đọc nhanh, chậm… sao cho phù hợp với ýnghĩa, cảm xúc của đoạn, bài, tùy theo nội dung mà đọc với giọng điệu vui,buồn, mạnh mẽ, dồn dập…
Có rất nhiều học sinh trong lớp tôi đọc bài không có ngữ điệu, đọc từ đầuđến cuối giọng đều đều như nhau, không lên giọng, xuống giọng, không bộc lộđược cảm xúc, vui mừng, buồn bã, tự hào… không hát lên ý nghĩa sâu sắc củađoạn văn
Ví dụ: Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn,
ông reo lên:
- Cụ ơi, Tôi là Ê-đi-xơn đây Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một chiếc
xe chạy bằng dòng điện đấy
Đoạn văn trên đọc giọng reo vui khi sáng kiến lóe lên, cần đọc với nhịpđiệu nhanh, dồn dập, nhấn giọng ở các từ: lóe lên, reo lên, nảy ra
Thế nhưng nhiều em đọc với nhịp điệu chậm rãi, giọng đọc đều đềukhông toát lên được ý nghĩa vui mừng reo vui khi sáng kiến lóe lên của Ê-đi-xơn
Vì vậy giáo viên cần phải rèn cho học sinh đọc có ngữ điệu, giọng điệuphải phù hợp với từng loại câu (kể, hỏi, cảm, cầu khiến) Giáo viên hướng dẫnđọc một cách cụ thể, rõ ràng, tránh hướng dẫn chung chung như phần hướng dẫnđọc ở SGK Đối với các bài thơ để rèn học sinh đọc diễn cảm, giáo viên phảibiết khai thác những nét đặc trưng của thơ: Dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ, thể thơ.Cần hướng dẫn kỹ về cách ngắt nhịp, cách ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,cách đọc những tiếng cùng vần với nhau… sao cho phù hợp với thể thơ, nộidung của từng khổ thơ, đoạn thơ
Trước thực trạng trên tôi đã đề ra mục tiêu và kế hoạch thực hiện rèn kĩnăng đọc cho học sinh
Đối với văn bản phi nghệ thuật
Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc sao cho phù hợp với nộidung thông báo làm rõ thông tin cơ bản giúp nghe tiếp nhận được những vấn đềquan trọng hay nổi bật trong văn bản
- Đọc diễn cảm sau khi học sinh đã tóm tắt hiểu được nội dung của vănbản
- Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể hiện được cảm xúc củatác giả khi biết bài văn, bài thơ đó
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc theo nhóm, mỗi nhóm cử một emlên thi đọc Đối với bài: có người dẫn truyện các nhân vật trong truyện cho họcsinh đóng vai và đọc theo lời nhân vật và người dẫn truyện Gọi học sinh lênđọc, các em ở dưới là giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào,đọc hay Giáo viên cùng cả lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để các
Trang 13giáo viên luôn tuân theo nguyên tắc học sinh là chủ thể của giờ học Muốn vậy,giáo viên phải nắm chắc từng đối tượng học sinh Giáo viên cần chú ý rèn đọcnhiều đối với học sinh đọc yếu Rèn từ thấp đến cao, từ phát âm đúng, đọc đúng,ngắt nghỉ đúng câu dài, tiến tới rèn đọc diễn cảm.
- Ngay từ ngày đầu, tháng đầu của năm học tôi đã rèn dứt điểm cho nhữnghọc sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa đúng ngắt nghỉ Giáo viên cho họcsinh đọc từ 1,2 câu rồi tăng dần 3,4 câu tới 1 đoạn, 2 đoạn và cả bài Mỗi tuần ởcác tháng buổi chiều giáo viên dành 1 tiết để rèn đọc Rèn em nào dứt điểm em
đó, rèn từ nào dứt điểm từ đó Sau khi các em đọc khá dần giáo viên duy trì mỗituần 1 tiết để rèn đọc đúng, đọc hay Rèn đọc cho học sinh phải kiên trì, rènthường xuyên thì kết quả đọc sẽ nâng lên rõ rệt Rèn học sinh đọc đúng, đọc haycho học sinh phải đạt được các yêu cầu cụ thể đề ra:
+ Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn
+ Đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấy phẩy giữa các cụm từ ở những câudài
+ Đọc to rõ ràng, lưu loát
+ Đọc ngắt nhịp đúng các nhịp thơ
+ Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái, biểu cảm giọng đọc phù hợp vớivăn cảnh và lời nhân vật
Biện pháp 3: Tăng cường cơ sở vật chất để rèn đọc cho học sinh.
- Để học sinh đọc tốt hơn trong các bài đọc, các em đều có kĩ năng đọctốt, đọc đúng tốc độ theo chuẩn kiến thức kĩ năng của lớp 3
- Giáo viên cần chú ý đến việc sử dụng đồ dùng dạy học sao cho hiệu quả
và hợp lí hơn
VD: Việc sử dụng bảng phụ viết câu văn dài hay đoạn văn, khổ thơ, Việc
sử dụng thẻ từ cần đầy đủ hơn so với bài dạy, tranh, ảnh, thẻ A, B, C
Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện đọc đúng theo chuẩn
Tôi đã nhanh chủ động phân loại đối tượng học sinh, để lên kế hoạch bồidưỡng kĩ năng đọc cho học sinh lớp tôi theo từng tuần, từng tháng, từng bài cụthể, bồi dưỡng thường xuyên trong tất cả các tiết tập đọc Các môn học Đặc thùcủa học sinh lớp 3D là lớp 7 buổi trên tuần cho nên tôi dành phần lớn thời gianbồi dưỡng kĩ năng đọc cho học sinh vào buổi 2 Phân loại đối tượng học sinh, tôiphân lịch cụ thể để bồi dưỡng học sinh theo từng năng lực
Trong các giờ học tập đọc tôi thường ưu tiên kiểm tra đọc của các em họcsinh đọc yếu trước và theo dõi kết quả học tập của các em Động viên những emđọc tốt bằng cách tuyên dương học sinh hoặc thưởng hoa điểm tốt cho các em,đồng thời các em tiền bộ trong quá trình đọc sẽ được tuyên dương trước lớp,trước toàn trường vào tiết chào cờ đầu tuần, để các em thêm hứng thú với môntập đọc nói riêng và các môn khác noi chung và đó cũng là cơ hội cho các emkhác học tập
Cho học sinh nhận xét bài đọc của bạn để các em nhận ra những điểmđược và chưa được để sửa chữa
Cho học sinh luyện đọc lại những chữ chưa đạt yêu cầu