1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 7

36 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS biết: - Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu tập Thẻ chữ 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ học trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ” - Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, Bố Việt làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên? + Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên? + Vì Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ? GV kết luận: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể Hoạt động 2: Làm tập SGK - Yêu cầu HS làm việc độc lập - GV kết luận ( SGV- T27) Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nêu ghi nhớ học tiết trước - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - Mộ ông nội mộ xung quanh - Phải giữ vững nề nếp - HS đọc truyện “Thăm mộ” - Sửa sang thắp hương gia đình, phải cố gắng học hành - Cho HS làm tập cá nhân Sau trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Đáp án: + Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ + Không biết ơn tổ tiên: b Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Mời HS trình bày ý kiến việc làm giải thích lý - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Chính tả Nghe – viết: Dòng kinh quê hương GDBVMT – Mức độ: Khai thác trực tiếp ND I Mục tiêu: - Nghe viết xác, trình bày đoạn Dòng kinh quê hương - Nắm vững quy tắc làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia GDBVMT: GD tình cảm u q dịng kinh q hương, có ý thức BVMT xung quanh II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: -Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Bảng phụ 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3,4 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Cho HS viết từ chứa nguyên âm đôi ươ, ưa hai khổ thơ Huy Cận tiết tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,…) giải thích qui tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn HS nhớ – viết tả - GV Đọc - Dịng kinh quê hương đep nào? - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dịng kinh, giã bàng, giọng hị, dễ thương, lảnh lót… - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn - Nhận xét số c) Hướng dẫn làm tập tả * Bài tập 1: - GV gợi ý: Vần thích hợp với ô trống Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS lên bảng viết - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiều HS đọc lại tên bài, lớp đọc đồng - HS theo dõi SGK - Dòng kinh quê hương đẹp, đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hị, khơng gian có mùi chín… - HS viết bảng - HS viết - HS soát - Cả lớp GV nhận xét - Một HS nêu yêu cầu - HS làm theo nhóm * Bài tập 2: * Lời giải: a) Đông kiến b) Gan cóc tía c) Ngọt mía lùi - Đại diện số nhóm trình bày * Lời giải: Rạ rơm ít, gió đơng nhiều Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành tro - HS đọc đề - HS làm theo nhóm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày GDBVMT: GD tình cảm u q dịng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung kinh quê hương, có ý thức BVMT xung - Cho HS nối tiếp đọc thuộc quanh câu thành ngữ Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 2012 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Cây cỏ nước Nam GDBVMT- Mức độ: Khai thác trực tiếp ND I Mục tiêu: 1- Rèn kỹ nói: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ SGK, kể đoạn toàn câu chuyện; Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người yêu quý thiên nhiên; Hiểu giá trị biết trân trọng cỏ, 2- Rèn kỹ nghe: - Chăm nghe thầy, cô KC, nhớ truyện -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn GDBMT: GD thái độ yêu quý cỏ hữu ích MT thiên nhiên nâng cao ý thức BVMT II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể SGK, phóng to tranh, ảnh vật thật- Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam - HS: Các tranh, ảnh câu chuyện mà định kể IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Một HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) GV kể chuyện: Giáo viên kể chuyện lần - Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới thiệu tranh giải nghĩa từ c) Kể nhóm Giáo viên hướng dẫn kể đoạn câu chuyện - Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Yêu cầu nhóm cử đại diện kể Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiểu HS nhắc lại tên - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện - Học sinh lắng nghe quan sát tranh - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với - Học sinh thi đua kể đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể tồn câu chuyện - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị hình thức thi đua - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? bạn kể đoạn câu chuyện - Học sinh thi đua kể đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể tồn câu chuyện - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý c) Kể trước lớp cỏ đất nước, hiểu giá trị - Tổ chức cho HS thi kể chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí + ăn cháo hành giải cảm nêu sau nghe bạn kể + tía tơ giải cảm - Nhận xét bổ sung học sinh + nghệ trị đau bao tử - 3, HS tham gia kể chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp, sau câu chuyện nêu nội dung chuyện kể GDBMT: GD thái độ yêu quý - Nhận xét nội dung chuyện cách kể cỏ hữu ích MT thiên nhiên nâng cao chuyện bạn ý thức BVMT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: Hiểu từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa số câu văn Tìm ví dụ chuyển nghĩa số danh từ phận thể người động vật II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Từ điển HS, phiếu tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Nhận xét *Bài tập 1: - Cả lớp GV nhận xét - GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ răng, mũi, tai nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) từ *Bài tập 2: - Cả lớp GV nhận xét - GV: Những nghĩa hình thành sở nghĩa gốc từ răng, mũi, tai Ta gọi nghĩa chuyển *Bài tập 3: Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - em đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm - Một số học sinh trình bày *Lời giải: Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân trả lời *Lời giải: -Răng cào không dùng để nhai người động vật - Mũi thuyền không dùng để ngửi mũi thuyền - Tai ấm không dùng để nghe tai người động vật * HS nêu thêm giống khác nghĩa từ GV nhắc HS ý: -Vì khơng dùng để nhai gọi răng? -Vì mũi thuyền khơng dùng để ngửi gọi mũi? -Vì tai ấm không dùng để nghe gọi tai? - GV: Nghĩa từ đồng âm khác hẳn Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau… Ghi nhớ: c) Luyện tập * Bài tập 1: - GV HD: Có thể gạch gạch từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển * Bài tập 2: - Cho HS làm theo nhóm - Chữa Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học *Lời giải: - Đều vật nhọn, sắc, … - Cùng phận có đầu nhọn nhơ phía trước - Cùng phận mọc hai bên, chìa tai - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Cho HS làm việc độc lập *Lời giải : Nghĩa gốc Nghĩa chuyển -Mắt đôi mắt -Mắt …mở mắt -Chân đau -Chân ba chân chân -Đầu ngoẹo -Đầu đầu đầu nguồn - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Luyện tập từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: 1- Phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa 2- Biết đặt câu phân biệt từ nhiều nghĩa động từ II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Từ điển HS, phiếu tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa làm lại BT phần luyện tập tiết LTVC trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn HS làm thực hành *Bài tập 1: - Chữa - Lời giải: *Bài tập 2: - GV nêu vấn đề: Từ chạy từ nhiều nghĩa, nghĩa từ chạy có nét nghĩa chung? Bài tập giúp em hiểu điều -Chữa ( Nếu có HS chọn dịng a, GV u cầu lớp thảo luận Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động đồng hồ coi di chuyển chân không? HS phát biểu: Hoạt động đồng hồ vận động máy móc (tạo ấn tượng nhanh) *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - em nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa làm lại BT - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Đọc tên cá nhân, đồng - HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm cá nhân - HS trao đổi nhóm *Lời giải: Dòng b ( vận động nhanh) nêu nét nghĩa chung từ chạy có ví dụ tập *Lời giải: Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc( ăn cơm) - HS làm chữa * Bài tập 4: - Cho HS làm - Một số HS đọc làm - Cả lớp GV nhận xét, GV tuyên dương HS có câu văn hay Củng cố - dặn dị: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: nhóm làm xong sau Đợi tất nhóm làm xong, GV yêu cầu em giơ đáp án + Bước 1: - GV yêu cầu lớp quan sát hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK trả lời câu - Quan sát tranh trả lời câu hỏi hỏi: - Chỉ nói nội dung hình - Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đối việc phịng tránh bệnh viêm não + Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta làm để phịng tránh bệnh viêm não?+GV kết luận: SGV – 66 * GDBĐKH: Nhiệt độ ấm lên cho phép lồi trùng gây bệnh kí sinh muỗi xuất vùng đem theo bệnh truyền nhiễm sooys rét sốt xuất huyết Giữ VSMTXQ, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh muỗi đốt để phòng tránh bệnh sốt rét sốt xuất huyết góp phần làm giảm BĐKH * GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến không khí, thức ăn , nước uống từ MT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết GDBVMT: Mức độ liên hệ/ phận Giáo dục kĩ sống I Mục tiêu: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết - Thực cách diệt muỗi tránh muỗi đốt - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT II Các kĩ sống: - KN xử lí tổng hợp thơng tin tác nhân lây truyền bệnh sốt xuất huyết - KN tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh MT xung quanh nhà III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Làm việc theo nhóm; hỏi- đáp với chuyên gia IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh hoạ sgk, Phiếu tập dành cho HS 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Tác nhân gây bệnh viêm não gì? - HS lên bảng trình bày - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Cách tốt để phòng bệnh viêm não gì? - Vài HS nhận xét - Nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động Hoạt động1: Thực hành làm tập SGK - GV yêu cầu HS đọc kĩ thơng tin, sau làm tập trang 28 SGK - Một số HS nêu kết tập - Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy Kết quả: hiểm không? Tại sao? 1- b ; 2- b ; 3- a ; 4- b ; 5- b +) GV kết luận: SGV- Tr.62 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận: Yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi: Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ + Chỉ nói nội dung hình quét sân, bạn nam khơi cống rãnh ( để + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm + Nêu việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp để diệt muỗi bọ gậy? - GV kết luận SGV: Trang 63 GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ngăn không cho muỗi đẻ) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn không cho muỗi đẻ trứng) -HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam đời I Mục tiêu: - Lãnh tụ Nguyễn Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng CSVN - Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạg nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ Việt Nam Các hình minh hoạ sgk 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Hãy nêu nét hội nghị - 2, HS Trình bày thành lập Đảng? - Nêu ý nghĩ việc Đảng cộng sản Việt Nam đời? - Vài HS nhận xét - Gv nhận xét bổ sung - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động * Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 91930 tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ- Tĩnh năm 1930- 1931: - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ nội dung sgk thuật lại biểu tình ngày - HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh 12- 9- 1930? đọc sgk thuật lại cho HS + Y/c HS trình bày trước lớp nghe - 1HS trình bày trước lớp, HS lớp theo + Nhận xét- bổ xung dõi, nhận xét Hỏi: - Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 cho - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, ta thấy tinh thần đấu tranh nhân dân tâm đánh đuổi thực dân Pháp bè Nghệ An- Hà Tĩnh nào? lũ tay sai Cho dù chúng đàn áp nhân dân ta + GV kết luận cách dã man * Hoạt động 2: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh dành quyền cách mạng: - Y/c HS quan sát hình minh hoạ hỏi: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ? - Hình minh hoạ người nơng dân Hà Tĩnh cày ruộng quyền - Khi sống ách đô hộ thực dân pháp người nông dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai? - Khi sống quyền Xơ Viết, người dân có cảm nghĩ gì? * Hoạt động 3: ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh - Phong trào Xơ Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều tinh thần chiến đầu khả làm càch mạng nhân dân ta? - Phong trào có tác động phong trào nước? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Xô Viết chia cho năm 19301931 - Sống ách đô hộ thực dân pháp, người nơng dân khơng có ruộng, họ phải cày thê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng - Người dân cảm thấy phấn khởi, khởi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm - Phong trào Xơ Viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn làm cách mạng thành cơng - Phong trào Xơ Viết Nghệ- Tĩnhđã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt: - Quan hệ 1 1 , , 10 10 100 100 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Quan hệ 1 1 , , Tìm 10 10 100 100 1000 thành phần chưa biết phép tính với phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh * Bài tập 1:Lời giải: - Cho HS làm nháp - Cho HS nối tiếp hỏi trả lời, HS trả a, gấp 10 lần lời phải giải thích lại kết 10 1 b, gấp 10 lần Vì muốn biết số gấp số 10 100 lần ta việc lấy số lớn chia cho số bé 1 c, gấp 10 lần - Cho HS làm vào bảng 100 1000 Đáp án: *Bài tập 2: - Chữa a, x= 10 b, x= 24 35 c, x= d, x= ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 3: - HS nêu toán - GV HS tìm hiểu tốn - HS tự làm - Chữa - HS nêu cách tìm TBC Bài giải: Trung bình vịi nước chảy vào bể là: ( * Bài tập 4: - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Muốn tìm số mét vải mua 1 + ) : = ( Bể) 15 Đáp số: bể - HS đọc toán - HS nêu miệng bước giải - Cho HS làm vào Bài giải theo giá ta làm nào? - Chữa Giá tiền mét vải trước giảm giá là: 60 000 : = 12 000 ( đồng) Giá tiền mét vải sau giảm giá là: 12 000 – 000 = 10 000 (đồng) Số mét vải mua theo giá là: 60 000 : 10 000 = (mét) Đáp số: m III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Khái niệm Số thập phân I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu khái niệm số thập phân - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a) Nhận xét: - Có 1dm 1dm = 1/10m -GV treo bảng phụ kẻ sẵn SGK, ? có 0m 1dm tức có dm? Bao nhiêu m? +GV giới thiệu 1dm hay 1/10m viết thành: 0,1m - Được viết thành số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ( Tương tự với 0,01 ; 0,001 ) -Vậy phân số: 1/10, 1/100, 1/1000 - HS đọc viết số thập phân viết thành số nào? -GV ghi bảng hướng dẫn HS đọc, viết - GV giới thiệu: số 0,1 ; 0,01 ; 0,001… gọi số thập phân b) Nhận xét: (làm tương tự phần a) ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh *Bài tập 1: - HS nêuy/c - GV vào vạch tia số (kẻ - HS đọc: phần mười, không phẩy ; sẵn) bảng, cho HS đọc phân số thập hai phần mười, không phẩy hai … phân số thập phân *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu, HS tự làm - GV hướng dẫn HS viết theo mẫu *Kết quả: phần a,b a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg - Chữa b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg *Bài tập 3: - HS làm vào SGK - Cho HS điền bút chì vào SGK - Mời số em lên chữa - GVkẻ bảng - 7HS chữa m dm cm mm PSTP Số TP - Cả lớp GV nhận xét 5 0,5m m - Cho HS nối tiếp đọc 10 0 12 m 100 35 m 100 m 100 m 10 68 m 100 0,12m 0,35m 0,09m 0,7 0,68 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Khái niệm số thập phân ﴾ TT﴿ I Mục tiêu cần đạt: - Nhận biết ban đầu khái niêm số thập phân (ở dạng thường gặp) cấu tạo số thập phân - Biết đọc,viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Nhận biết ban đầu khái niêm số thập phân - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu số thập phân - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a) Nhận xét: - GV kẻ sẵn bảng SGK lên m dm cm mm bảng - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét hàng bảng: ? Dịng có mét, dm ? Hãy viết 2m7dm thành số đo có ĐV - 2m 7dm mét - 2m7dm= m 10 - GT: 2m7dm hay m viết thành 10 - HS đọc viết số 2,7 m 2,7m, đọc hai phẩy bảy mét - ( Tương tự với dòng lại) -HS nêu nhận xét để rút : - GV giới thiệu số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 2m 7dm = 2,7m số thập phân 8m 56cm = 8,56m b, Cấu tạo số thập phân 0m 195mm = 0,195m ? Các chữ số số thập phân chia làm phần - Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần GV nêu:- Mỗi số thập phân gồm hai nguyên phần thập phân, chúng phần: phần nguyên phần thập phân, phân dấu phẩy chúng phân dấu phẩy -HS nối tiếp đọc Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân - Em nêu ví dụ khác số thập phân? - HS nêu ví dụ ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết đọc,viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS đọc số thập phân GV nhận xét sửa sai SGK - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào bảng Bài tập 2: 45 - GV nhận xét, Giải thích cách làm = 5,9 82 = 82,45 ( Dựa vào vị trí hàng chữ số) 10 100 810,225 - HS đọc yêu cầu * Bài tập 3: - HS làm vào - Cả lớp giáo viên nhận xét - HS lên bảng chữa 0,1= 10 0,004= 810 225 = 1000 100 95 0,095= 1000 0,02= 1000 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu học SGK - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân I Mục tiêu cần đạt: - Nhận biết tên hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) quan hệ đơn vị hàng liền - Nắm cách đọc, cách viết số thập phân II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Nhận biết tên hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) quan hệ đơn vị hàng liền - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng đọc, viết số thập phân - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a) Quan sát, nhận xét: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng - Gồm hàng: Đơn vị , chục, trăm, nghìn SGK … - Phần nguyên số thập phân gồm - Gồm hàng: Phần mười, phần trăm, hàng? Đó hàng nào? phần nghìn … - Phần thập phân số thập phân gồm hàng ? Đó hàng nào? - Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị - Các đơn vị hàng liền có hàng thấp liền sau 1/10 quan hệ với nào? (tức 0,1)đơn vị hàng cao liền trước b) HS nêu cấu tạo số thập phân: * Số thập phân: 375,406 - Phần nguyên gồm chữ số nào? - Phần thập phân gồm chữ số nào? - Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7chục, đơn vị - Phần thập phân gồm có: phần mười, phần trăm, phần nghìn - HS nối tiếp đọc số thập phân 375,406 viết vào bảng *Số thập phân: 0,1985 ( Thực tương tự ) - HS nêu sau cho HS nối tiếp đọc phần +)Muốn đọc viết số thập phân ta làm KL SGK nào? ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành Hoạt động giáo viên *Bài tập 1: - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 2: Mong đợi học sinh - Cho HS làm nhóm - Đại diện số nhóm trình bày - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài tập 3: - Chữa - Cho HS làm vào *Kết quả: a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0, 001 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - Biết cách chuyển phần số thập phân thành hỗn số thành soó thập phân - Củng cố chuyển số đo viết dạng số tập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên với số đo thích hợp II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết cách chuyển phần số thập phân thành hỗn số thành soó thập phân - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên * Bài 1: a) GV hướng dẫn HS chuyển phân số (thập phân) có tử số lớn mẫu số Chẳng hạn, để chuyển 162 10 Mong đợi học sinh - HS làm bảng giải thích cách làm 162 = 16 10 10 5608 = 56 100 100 b, 16 = 16,2 10 56 = 56,08 100 a, 734 = 73 10 10 605 = 60 100 100 73 = 73,4 10 60 = 6,05 100 thành hỗn số ,GV hướng dẫn HS làm theo bước: B1: Tính thương số B2:Viết thương phần nguyên, số dư tử số, số chia mẫu số b) Khi có hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân - Mời HS nêu yêu cầu *Bài 2: - GV hướng dẫn HS tự chuyển phân - Cho HS làm nháp số thập phân ( Như 1) 45 834 2167 = 0,45 = 83,4 = 2,167 - Chữa 100 10 1000 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố chuyển số đo viết dạng số tập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên với số đo thích hợp - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên *Bài 3: - GV nhận xét *Bài 4: Mong đợi học sinh - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm phân tích mẫu - HS làm vào bảng 2,1m= 21dm 8,3m= 830 cm 5,27m= 527cm 3,15m= 315cm - HS làm vào - Cả lớp GV nhận xét - HS lên bảng chữa a, 60 = = 10 100 b) 0,6 ; 0,60 c) Có thể viết 3/5 thành số thập phân như: 0,6 ; 0,60 ; … III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:02

w