Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 8

36 441 1
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình  TUẦN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết ) I Mục tiêu: Học xong HS biết: - Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện…nói lịng biết ơn tổ tiên 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ học trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( tập 4-SGK) -Mời đại diện nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà em sưu tầm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương -Cho nhóm thảo luận theo gợi ý sau: +Em nghĩ xem, đọc, nghe thơng tin trên? +Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể điều gì? -Mời đại diện nhóm trình bày -GV kết luận ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nêu ghi nhớ học tiết trước - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng -Đại diện nhóm lên giới thiệu -HS thảo luận nhóm -HS nêu ý kiến -Thể nhân dân ta hướng cội nguồn, nhớ ơn tổ tiên -Đại diện nhịm trình bày đẹp gia đình, dịng họ (BT 2-SGK) -GV mời số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ -GV chúc mừng học sinh hỏi thêm: +Em có tự hào truyền thống khơng? +Em cầ làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? -GV kết luận: * Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,… chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK) -GV cho HS trao đổi nhóm nội dung HS sưu tầm -Mời đại diện nhóm trình bày -Cả lớp trao đổi, nhận xét -GV khen nhóm chuẩn bị tốt phần sưu tầm -GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp lên giới thiệu - HS phát biểu ý kiến - Đại diện HS trình bày - HS trao đổi nhận xét - HS đọc ghi nhớ - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Chính tả Nhớ – viết: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà I Mục tiêu: - Nhớ – viết xác, đẹp thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà - Ôn luyện cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Y/c HS tìm viết từ có tiếng chứa vần uyên, uyết - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn HS nhớ – viết tả a Trao đổi nội dung thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - Hỏi: Bài thơ cho em biết điều gì? b Hướng dẫn viết từ khó - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Y/c HS luyện đọc viết từ - GV hớng dẫn cách trình bày: Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS viết bảng lớp HS lớp viết vào - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ - HS nêu - HS nêu từ khó Ví dụ: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp lống, bỡ ngỡ… - HS trả lời câu hỏi để rút cách trình bày thơ + Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ ntn? + Bài thơ có khổ, khổ thơ để + Trình bày thơ ntn? cách dịng + Lùi vào ơ, viết chữ đầu dịng thơ + Trong thơ có chữ phải + Trong thơ chữ đầu dòng thơ viết hoa? tên riêng Nga, Đà phải viết hoa c Viết tả d Sốt lỗi, chấm 2.3, Hướng dẫn làm tập tả c) Hướng dẫn làm tập tả - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét Bài 2: a Gọi HS đọc y/c nội dung tập - Y/c HS làm việc nhóm, nhóm HS để hồn thành - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu HS nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng - Y/c HS đọc phiếu bảng - Y/c từ Bài 3: a Gọi HS đọc y/c tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức + Chia lớp thành đội + Mỗi HS viết từ HS khác lên viết + Nhóm tìm đợc nhiều từ thắng - Tổng kết thi - Gọi HS đọc lại từ tìm - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Trao đổi, tìm từ nhóm, viết vào giấy khổ to - nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung từ không trùng lặp - HS đọc thành tiếng Cả lớp viết vào - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Tham gia trị chơi “Thi tìm từ tiếp sức” điều khiển GV - HS đọc thành tiếng HS lớp viết vào - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét b GV tổ chức tương tự phần a Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 2012 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc GDBVMT- Mức độ: Khai thác trực tiếp ND I Mục tiêu: - HS kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn GDBVMT : HS kể câu chuyện học, nghe nói quan hệ người với thiên nhiên Qua mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ, nâng cao ý thức BVMT II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề - HS: Các tranh, ảnh câu chuyện mà định kể IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Y/c HS tiếp nối kể lại câu chuyện” - HS lên bảng kể Cây cỏ nước Nam”? + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - 1hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Vài HS nhận xét - Nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe - GV nêu mục tiêu tiết học - Nhiểu HS nhắc lại tên - Ghi tên lên bảng b) Tìm hiểu đề - Y/c HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân từ quan trọng - HS đọc thành tiếng cho lớp - Gọi số HS tiếp nối đọc phần gợi nghe ý - HS tiếp nối đọc thành tiếng phần - Y/c HS tự giới thiệu câu chuyện gợi ý mà em kể cho bạn nghe - HS tiếp nối tự giới thiệu c) Kể nhóm - Y/c HS kể chuyện theo nhóm - HS kể, trao đổi ý nghĩa câu Hỏi: chuyện, nhận xét bạn kể nhóm + Chi tiết truyện làm bạn nhớ nhất? Trả lời + Câu chuyện muốn nói với điều gì? Trả lời + Hành động nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Tại bạn lại chọn câu chuyện này? + Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? + Bạn thích tình tiết chuyện? c) Thi kể trao đổi ý nghĩa câu truyện: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Y/c HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu từ tiết trước - Nhận xét- bổ xung - Tổ chức cho HS thi bình chọn HS có câu chuyện hay GDBVMT : HS kể câu chuyện học, nghe nói quan hệ người với thiên nhiên Qua mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ, nâng cao ý thức BVMT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Trả lời Trả lời Trả lời - HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi để hỏi lại bạn - Nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi - HS lớp tham gia bình chọn - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: thiên nhiên GDBVMT- Mức độ: Khai thác trực tiếp ND I Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ vật, tượng thiên nhiên - Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội - Tìm từ ngữ miêu tả không gian sông nước sử dụng từ ngữ để đặt câu GDBVMT : GV cung cấp cho HS số hiểu biết MT thiên nhiên VN nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q gắn bó với MT sống II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Phiếu học tập cho HS 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? - Gv nhận xét - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn HS làm thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc kỹ y/c tập - Y/c HS tự làm Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS lên bảng nêu - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Đọc tên cá nhân, đồng - Một HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS trao đổi, làm tập Một HS lên bảng làm, HS lớp làm vào + Chọn ý b: Tất khơng người tạo - Nhận xét, kết luận Bài - Gọi HS đọc y/c tập - Y/c HS làm việc theo nhóm - Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét, sửa sai Bài - Một HS đọc thành tiếng trước lớp - Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - HS lên bảng làm + Lên thác, xuống ghềnh + Góp gió thành bão + Nước chảy đá mòn + Khoai đất lạ, mạ đất quen - Gọi HS đọc y/c mẫu tập - Y/c HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trả lời - Gv nhận xét Bài - Gọi HS đọc y/c mẫu tập - Y/c HS làm việc theo nhóm - Nhận xét, bổ sung GDBVMT : GV cung cấp cho HS số hiểu biết MT thiên nhiên VN nước ngoài, từ bồi dưỡng tình cảm u q gắn bó với MT sống Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm việc theo nhóm a Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn + Cánh đồng lúa rộng bao la b Tả chiều dài: tít tắp, khơi, mn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát, dằng dặc, lê thê, lướt thướt + Con đường trước cửa nhà em rộng thênh thang c Tả chiều cao: Chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút + Cột cờ cao chót vót d Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm… + Lỗ khoan sâu hoăm hoắm - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm việc theo nhóm a Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào, ầm ào, rì rào, lao xao, thầm + Tiếng sóng vỗ lao xao ngồi sơng b Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên… + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng c Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ạt… + Mặt biển sóng cuồn cuộn - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Luyện tập từ nhiều nghĩa (GT) I Mục tiêu: - HS phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu tập - HS hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) II Các kĩ sống: III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Từ điển HS, phiếu tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: + Thế từ đồng âm? Cho ví dụ + Thế từ nhiều nghĩa? Cho VD Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn HS làm thực hành Bài 1: - y/c HS làm tập theo nhóm - Nhận xét- sửa sai Bài 3: - Y/c HS làm việc cá nhân - Nhận xét- bổ sung Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - em lên bảng tìm từ đồng âm - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Đọc tên cá nhân, đồng - HS đọc y/c nội dung tập - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo a Chín chín từ nhiều nghĩa Chín từ đồng âm b Đường đường từ nhiều nghĩa Đường từ đồng âm c Vạt vạt từ nhiều nghĩa Vạt từ đồng âm - HS đọc y/c nội dung tập - HS lên bảng, lớp làm vào a Cao: Bạn Nga cao lớp b Nặng: Bà ốm nặng c Ngọt: Cam đầu mùa - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 - Nhận xét- bổ xung Hoạt đông 2: Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? - Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Hoạt động 3: Cách phòng bệnh viêm gan A - Y/c HS quan sát hình sgk trả lời câu hỏi sau + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? + Theo em người bệnh viêm gan A cần làm gì? - Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn - Do vi rút viêm gan A - Bệnh lây truyền qua đường tiêu hố,vi rút viêm gan A có phân người bệnh Phân dính vào tay, chân,quần áo, nhiễm vào nước, bị động vật nước ăn lây sang số súc vật,… từ nguần lây sang người kkhi uống nước lã, ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không - Quan sát trả lời câu hỏi + Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A? - Y/c HS đọc mục bạn cần biết sgk GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Phòng tránh HIV – AIDS GDBVMT: Mức độ liên hệ/ phận Giáo dục kĩ sống I Mục tiêu: - Hs biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/AIDS - Nêu cách phòng tránh HIV, AIDS - Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV, AIDS GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT II Các kĩ sống: - Rìm kiếm xử lí thơng tin, Trình bày hiểu biết HIV/ AIDS - Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức, hồn thành cơng viecj liên quan đến triển lãm III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Động não/ Lập sơ đồ tư duy; hỏi- đáp chuyên gia; làm việc theo nhóm IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu tập Tranh minh họa sgk 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Báo cáo sĩ số - Kiểm tra sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường - HS lên bảng trình bày nào? - Bệnh nhân mắc viên gan A cần làm gì? - Nhận xét - Vài HS nhận xét Bài mới: - Cả lớp nhận xét bổ sung a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng - Lắng nghe b) Các hoạt động - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng Hoạt động 1: - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh HIV, - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị AIDS thành viên + Em biết bệnh nguy hiểm này? - Bệnh AIDS loại vi rút có tên Hãy chia xẻ điều với bạn HIV gây nên HIV xâm nhập vào thể qua đường máu - Người bị nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở lt, khơng có khả miễn dịch - Người bị nhiễm HIV sống – 10 năm - Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu máu bị tiêu diệt dần làm cho sức đề kháng thể bệnh tật bị suy giảm … Hoạt động 2: - HS hoạt động theo nhóm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: nhanh - Chia HS thành nhóm để thảo luận - Nhóm làm nhanh nhất, nhóm thắng + HIV, AIDS gì? + Vì người ta thường gọi HIV, AIDS bệnh kỷ + Những bị nhiễm HIV, AIDS? + HIV, AIDS lây truyền qua đường nào? + Làm để phát người bị nhiễm HIV, AIDS? + Muỗi đốt có lây truyền HIV, AIDS khơng? + Bạn làm để phịng tránh HIV, AIDS ? + Dùng bàn trải đánh chung bị nhiễm HIV, AIDS không? + lứa tuổi HS cần làm để tự bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV, AIDS ? Hoạt động 3: - Cho HS quan sát tranh minh họa sgk đọc thông tin + Em biết biện pháp để phòng tránh HIV, AIDS? GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - HIV, AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải vi rút HIV gây nên - Vì nguy hiểm, khả lây lan nhanh Hiện chưa có thuốc đặc trị Nếu giai đoạn AIDS cịn đợi chết - Tất người bị nhiễm HIV, AIDS - HIV lây truyền qua: đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang lúc mang thai lúc sinh - Để phát người bị nhiễm HIV phải đưa người xét nghiệm máu - Muỗi đốt khơng lây nhiễm HIV - Bạn học để bảo vệ khỏi bị lây nhiễm HIV Thực tốt quy định truyền máu, sống lành mạnh - Dùng bàn trải đánh chung bị lây nhiễm HIV - lứa tuổi chúng mình, cách bảo vệ tốt sống lành mạnh, không tham gia tệ nạn xã hội ma túy, bị ốm phải làm theo dẫn người lớn - Tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp: - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Xô viết Nghệ Tĩnh I Mục tiêu: - Kể lại biểu tình ngày 12 - - 1930 Nghệ An: Ngày 12 - - 1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo vềc thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: + Trong năm 1930 - 1931, mhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ, xây dựng sống + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vơ lí bị xố bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ - Giáo dục HS ý thức u chuộng hồ bình II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: - Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập HS, cho hoạt động IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Nêu diễn biến, kết hội nghị - 2, HS nêu thành lập Đảng? - Đảng CS Việt Nam đời có ý nghĩa - Vài HS nhận xét lịch sử CM Việt Nam? - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động a Cuộc biểu tình ngày12/9/1930 tinh HS lên bảng lớp theo dõi thần cách mạng nhân dân Nghệ – Tĩnh năm1930-931: - Gv treo đồ yêu cầu HS vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh 1HS đọc to trước lớp - GV giới thiệu: nơi diễn HS thảo luận đỉnh cao phong trào,… - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS đọc từ đầu đến quyền - u cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: - Hãy thuật lại biểu tình ngày 12-91930 Nghệ An? - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranhcủa nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh nào? - GV kết luận: Đảng vừa đời đưa phong trào cách mạngbùng lên… b Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ –Tĩnh giành quyền cách mạng - GV phát phiếu thảo luận - Câu hỏi thảo luận: +Trong năm 1930 - 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn điều mới? + Em trình bày kết phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh? - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng c Ý nghĩa: - Phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh có ý nghĩa gì? - Cho HS thảo luận nhóm , ghi kết vào bảng nhóm sau đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Để đất nước bình cần làm gì? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học + Diễn biến: Ngày 12 - - 1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm kéo thị xã Vinh… - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thực dân Pháp… - HS thảo luận nhóm - Khơng xảy trộm cắp Chính quyền CM bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan… - Bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp, đến năm 1931, phong trào bị dập tắt -HS thảo luận nhóm - ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả CM nhân dân LĐ cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta 2-3 hsđọc - Bảo vệ đất nước, không để giặc đàn áp - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Số thập phân I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết: - Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số không tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số không tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ôn tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên - GV hướng dẫn HS tự chuyển đổi đơn vị đo độ dài ví dụ( sgk) - Từ y/ c HS nêu nhận xét -Y/c vài HS nhắc lại học sgk Mong đợi học sinh HS thực hành chuyển đổi đơn vị đo ví dụ VD: dm = 90 cm Mà: dm = 0,9 m Nên: 0,9 m = 0,90 m Vậy: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 - HS nêu nhận xét sgk VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 VD2: 0,900 = 0,9000 = 0,90000 8,75000 = 8,7500 = 8,750 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - HS nhắc lại ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS làm: Bỏ chữ số bên phải phần thập phân a 7,800 = 7,80, = 7,8 để có số thập phân viết dạng 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9 gọn 3,0400 = 3.040 = 3,04 - Hs làm bảng a 2001,300 = 2001,30 = 2001,3 - Nhận xét- bổ sung b 35,020 = 32,02 c 100, 0100 = 100,010 = 100,01 Bài 2: Viết thêm chữ số vào bên phải phần HS làm a 5,612 = 5,612 17,2 = 17,200 thập phân số thập phấn sau để phần thập phân chúng có chữ số - 2hs làm bảng - Hs lớp làm Gv nhận xét, bổ sung Bài 3: Gv nhận xét, bổ sung 480,59 = 480, 590 b 24,5 = 24, 500 80,01 = 80,010 14,678 = 14,678 - HS làm miệng Các bạn Lan Mĩ viết vì: 100 = 1000 10 10 1 0,100 = = 0,100 = 0,1 = 100 10 10 0,100 = III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn So sánh số thập phân I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết cách so sánh hai phân số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Giúp HS biết cách so sánh hai phân số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên khác - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ VD1: so sánh: 8,1 7,9 dài (như sgk ) Ta viết: 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta có: 81d m > 79 dm ( hàng chục có >7) Tức là: 8,1 > 7,9 ( phần ngun có 8>7) - GV giúp HS tự nhận xét - Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn - GV nêu VD cho HS làm VD2: So sánh: 35,7 m 35,698m ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau, phần thập phân khác - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - y/c HS làm ví dụ sgk - Ta thấy phần nguyên ( 35m ) phần thập phân của: 35, m m = dm = 700 mm 10 phần thập phân của: 35, 698m 698 m = 698 mm 1000 mà: 700mm > 698mm (vì 7> ) nên: D Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai phân số thập phân giúp HS thống 698 m> m 10 1000 Do đó: 35,7m > 35,689m Vậy: 35,7 > 35,698 phần nguyên nhau, hàng phần mười có > - Y/c hs đọc học sgk - Hs nêu cách so sánh hai số thập phân - 2hs nhắc lại ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm nhanh, xác - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 1: So sánh hai số thập phân - Hs làm bảng - Nhận xét- bổ sung Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - hs làm bảng lớp - Hs lớp làm - Nhận xét- bổ sung Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé - hs làm bảng lớp - Hs lớp làm - Nhận xét- bổ sung Mong đợi học sinh HS làm a 48,97 < 51,02 b 96,4 > 96,38 c 0,7 > 0,65 HS làm 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 HS làm 0,4 > 0,321> 0,32 > 0,197 > 0,187 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS củng cố: - So sánh hai số thập phân; xép số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với số đắc điểm thứ tự số thập phân II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: So sánh hai số thập phân; xép số thập phân theo thứ tự xác định - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 1: - Hs làm bảng - Nhận xét- bổ sung Bài 2: Viết số sautheo thứ tự từ bé đến lớn - hs làm bảng lớp - Hs lớp làm - Nhận xét- bổ sung Bài 3: Tìm chữ số x, biết - hs làm bảnglớp - Hs lớp làm - Gv nhận xét Mong đợi học sinh - HS làm 84,2 > 84, 19 6, 843 > 6, 85 ; 47,5 = 47,50 ; 90,6 > 89,6 HS làm 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 HS làm 9,7x8 < 9, 718 ; x=0 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm quen với số đắc điểm thứ tự số thập phân - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: -2 hs làm bảng - Hs làm - GV nhận xét- sửa sai Mong đợi học sinh HS làm a 0,9 < x < 1,2 x = 0,9 < < 1,2 b 64,79 < x < 65, 14 x = 65 64, 97 < 65 < 65,14 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt: - HS biết: + Đọc, viết, thứ tự số thập phân + Tính cách thuận tiện - Làm tập 1; 2; 3; 4a Bài tập 4b dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Đọc, viết, thứ tự số thập phân - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 1: - Gv nhận xét, bổ sung Bài 2: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Nhận xét- bổ sung Mong đợi học sinh - HS nêu yêu cầu tập - Hs tiếp nối đọc a Bẩy phẩy năm; Hai mươi tám phẩy mười sáu; Hai trăm linh phẩy không năm; Không phẩy trăm tám mươi bẩy b Ba mươi sáu phẩy hai; chín phẩy khơng trăm linh một; Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai; không phẩy không trăm mười - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở, HS lên bảng a 5,7 ; b 32,85 ; c 0,01 ; d 0, 304 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 3: - GV nhấn mạnh yêu cầu - Nhận xét- bổ sung Bài 4: - Nhận xét- bổ sung Mong đợi học sinh - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở, HS lên bảng 41, 538 < 41, 835 < 42, 358 < 42, 538 - HS nêu yêu cầu tập - HS nêu cách làm thuận tiện - HS làm vào vở, HS lên bảng 36 × 45 × × × = = 54 6×5 6×5 56 × 63 × × × = = 49 b 9×8 9×8 a III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Viết số đo độ dài dạng số thập phân I Mục tiêu cần đạt: - Hs biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) *Mục tiêu riêng: HSHN làm II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động lựa chọn: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh a GV cho HS nêu lại đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé - HS nêu lại đơn vị đo độ dài học b Yêu cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề - HS nêu mối quan hệ đơn vị đo dài liền kề ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết quan hệ đơn vị đo độ dài - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh VD1: 6m 4dm = m - Hs thực hiện: - Yêu cầu viết thành hỗn số, số thập 6m 4dm = m = 6,4m phân 10 Vậy: 6m 4dm = 6,4m VD2: 3m 5cm = m - Thực tương tự 3m 5cm = m = 3,05m 100 Vậy: 3m5cm = 3,05m - Y/c HS nhận xét ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm nhanh, xác - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn học sinh làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 1: - Gv nhận xét, bổ sung Bài 2: Mong đợi học sinh - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng con, bảng lớp a 8m6dm = 8,6m b 2m2dm = 2,2m c 3m7cm = 3,07m d 23m13cm = 23,13m - HS nêu yêu cầu tập, cách làm - Gv nhận xét, bổ sung Bài 3: - Hs lớp làm - Nhận xét - HS làm vào vở, HS lên bảng a 3m 4dm = 3,4m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m b 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở, Hs làm vào giấy khổ to a 5km302m = 5,302 km b 5km75m = 5,075km c 302m = 0,302 km III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số thập phân bằng nhau

  • So sánh số thập phân

  • Luyện tập

  • Luyện tập chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan