Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
438 KB
Nội dung
Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Một chuyên gia máy xúc I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn, thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn - Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ: Bài ca - HS đọc nêu nội dung trái đất nêu nội dung - GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) , Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - Hs đọc toàn - Hs chia đoạn - Gv hướng dẫn đọc - Lớp đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa số từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Gv: đọc mẫu - HS đọc toàn b, Tìm hiểu + Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây đâu? + Hai người gặp công trường xây dựng + Dáng vẻ A- lếch- xây có đặc biệt khiến + Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên anh thuỷ ý? mảng nắng; thân hình khoẻ quần xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác + Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng + Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào? nghiệp cởi mở thân mật, họ nhìn ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ + Chi tiết khiến em nhớ nhất? - HS nối tiếp phát biểu: Vì sao? + Em nhớ đoạn miêu tả ngoai hình A- + Nội dung nói nên điều gì? c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét- sửa sai Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học lếch- xây, em thấy đoạn văn tả người nước ngoài./ Chi tiết tả gặp anh Thuỷ anh A- lếch- xây Họ hiểu cơng việc Họ nói chuyện cởi mở, thân thiện + Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam - 3HS đọc tiếp nối nêu cách đọc - 1, HS đọc cá nhân trước lớp - HS luyện đọc theo nhóm đơi thi đọc diễn cảm trước lớp - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Có chí nên I Mục tiêu: - HS biết số biểu người sống có ý chí - HS biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội II Giáo dục kĩ sống - Kĩ tư phê phán - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; làm việc cá nhân;trình bày phút IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: + Vì lại phải có trách nhiệm việc làm mình? - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 9- sgk + Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập? + Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào? + Em học điều từ gương anh Trần Bảo Đồng? * Kết luận: Từ gương Trần Bảo Đồng ta Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nêu - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS đọc, lớp nghe + Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng khó khăn, anh em đơng, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm Vì ngồi học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì + Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt suốt 12 năm học Đồng đạt HS giỏi Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh đỗ thủ khoa - Học sinh trả lời - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, có tâm cao biết sếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình HĐ 2: Xứ lý tình - Chia lớp thành nhóm nhỏ giao cho nhóm thảo luận tình Tình 1: - Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em khơng thể lại Trong hồn cảnh đó, Khơi nào? Tình 2: Nhà Thiên nghèo, vừa qua lại bị lũ quấn trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ? HĐ 3: Làm tập 1- sgk Bài tập 1: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài tập 2: - GV nêu trường hợp, HS giơ thẻ mầu để biểu đánh giá + Trước khó khăn bạn bè, nên làm gì? Củng cố - dặn dị: - u cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Hai học sinh ngồi cạnh trao đổi trường hợp tập - HS làm cá nhân + Chúng ta nên giúp đỡ bạn, động viên bạn vượt qua khó khăn - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Hồ bình I Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa từ hồ bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình (BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: lớp, nhóm đơi, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng lớp viết nội dung tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học b) hướng dẫn làm tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm vào phiếu tập + Tại em lại chọn ý b mà ý a, c? - Nhận xét- sửa sai Bài 2: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Nhận xét- sửa sai Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm tập Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS lên bảng đặt câu - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm vào phiếu tập lên bảng trình bày + Vì trạng thái bình thản thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối Đây cử mang tính tinh thần người - 1HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm việc theo cặp Bình n- hồ bình Thanh bình- thái bình Thanh bình- hồ bình - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào VD: Q tơi nằm bên sơng chảy hiền hồ Chiều chiều, học bờ sông thả diều Cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mượt Đàn cị trắng rặp rờn bay lượn Bên bờ sơng, đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ Nằm bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu Tơi ngước nhìn diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng thầm nghĩ - Nhận xét- sửa chữa Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học có phải cánh diều mang ước mơ bay lên cao mãi, cao - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Phan Bội Châu phong trào Đông du I Mục tiêu: - HS biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX (Giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu): + Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc + Từ năm 1905- 1908, ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông du II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu học tập cho HS 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: + Từ thực dân Pháp xâm lược, nước ta có thay đổi kinh tế xã hội? Tại sao? - Nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động HĐ 1: Tiểu sử Phan Bội Châu (Làm việc theo nhóm đôi) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu: + Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS trình bày - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS làm việc theo nhóm đơi - Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chọn thơng tin ghi vào phiếu học tập nhóm Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc HĐ 2: Phong trào Đơng du (HĐ nhóm 4) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + Phong trào Đông du diễn vào thời gian - Đại diện nhóm trình bày nào? Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào gì? - HS hoạt động nhóm + Phong trào Đơng du khởi xướng từ năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích phong trào đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học kĩ thuật học nước Nhật tiên tiến, sau đưa họ nước để hoạt động cứu nước + Kết phong trào Đông du ý nghĩa phong trào gì? + Phong trào Đơng du phát triển làm cho thực dân Pháp lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đơng du Ít lâu sau phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản Phong trào Đông du tan rã Tuy thất bại phong trào Đông du đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ lòng yêu nước nhân dân ta + Vì họ có lịng yêu nước nên tâm học tập để cứu nước + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du - GV tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét- bổ sung + Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên Việt nam hăng say học tập? + Tại phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu người du học? - GV giảng: Phong trào Đông du thất bại thực dân Pháp cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật vào buôn bán Việt Nam, cịn Nhật cam kết khơng nhà yêu nước Việt Nam trú ngụ hoạt động đất Nhật Sự thất bại phong trào Đơng du cho thấy đế quốc khơng phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với để áp dân tộc ta Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình I Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình - Biết giữ vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Một số dụng cụ nấu ănthường dùng gia đình 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nhắc lại - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động HĐ 1: Xác định dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường gia đình - u cầu HS hoạt động nhóm đơi - Gv lớp nhận xét nhắc lại tên - HS nhóm ghi tên dụng cụ nấu ăn ăn dụng cụ đun nấu, ăn uống uống vào phiếu trình bày HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ - Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm: Trình bày - Hs thảo luận nhóm đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình + Nhóm 1: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản loại bếp đun + Nhóm 2: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản loại dụng cụ nấu + Nhóm 3: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản loại dụng cụ dụng để bày thức ăn ăn uống + Nhóm 4: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm + Nhóm 5, 6: Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản loại dụng cụ khác dùng nấu ăn - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt HĐ 3: Đánh giá kết học tập + Em nêu cách sử dụng loại bếp đun có gia đình em? + Em kể tên nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình? Củng cố - dặn dị: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - HS trả lời - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Địa lí Vùng biển nước ta GDMTBĐ- Toàn phần GDBĐKH – Bộ phận I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông + Ở vùng biển Việt Nam, nước khơng đóng băng + Biển có vai trị điều hồ khí hậu, đường giao thông quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn - Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, đồ II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: + Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? + Vai trị sơng ngịi? - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nên bảng trình bày - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động a, Vùng biển nước ta - GV cho HS quan sát lược đồ sgk + Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta phía nào? - HS quan sát lược đồ - GV yêu cầu HS vùng biển nước ta + Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam đồ tây nam phần đất liền nước ta - HS ngồi cạnh vào lược đồ sgk cho xem, HS HS phải quan sát, nhận xét bạn hay sai, sai sửa lại cho bạn - GV kết luận: Vùng biển nước ta - HS nên đồ, lớp phận Biển Đông theo dõi b, Đặc điểm vùng biển nước ta - Yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục sgk: + Tìm đặc điểm biển Việt Nam? + Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống, sản xuất nhân dân Việt Nam? - Nhận xét- sửa sai cho HS * Kết luận: Biển nước ta khơng đóng băng, biển miền bắc miền trung hay có bão, có tượng thuỷ triều * GDMTBĐ : Biết đặc điểm vùng biển nước ta Biết vai trò biển : tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, cá, muối, Biển đường GT quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp Cách khai thác ảnh hưởng môi trường biển Ý thức bảo vệ môi trường biển đảo bền vững GD tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc ; ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường biển, hải đảo c, Vai trò biển - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Biển có tác động đến khí hậu nước ta? + Biển cung cấp cho loại tài ngun nào? Các loại tài ngun đóng góp vào đời sống sản xuất nhân dân ta? + Biển mang lại thuận lợi cho giao thông nước ta nào? + Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - HS làm việc theo cặp - Đại diện nhóm lên trình bày + Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà + Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành sản xuất chế biến hải sản + Biển đường giao thông quan trọng + Các bãi biển đẹp nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch - GV u cầu nhóm nên trình bày ý - Đại diện nhóm lên trình bày kiến - Nhận xét- Bổ sung * GV kết luận: Biển giúp điều hoà khí hậu, đường giao thơng quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn; ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn * GDBĐKH: Biển nguồn tà nguyên lớn người đồng thời biển bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hịa khí hậu Củng cố - dặn dị: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Thứ ……… ngày ………tháng …….năm 201… KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Kể chuyện nghe, đọc Môn: Kể chuyện I Mục tiêu cần đạt: - HS kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu riêng: HSHN tập trung nghe bạn kể chuyện II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Một HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia - Nhận xét- bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) GV kể chuyện: - Gọi HS đọc đề - GV dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn nghe * Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý Ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng Kể chuyện nhóm - Chia 4HS thành nhóm, u cầu em kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe * Gợi ý cho HS câu trao đổi: + Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? sao? + Chi tiết chuyện bạn cho hay nhất? + Câu chuyện muốn nói với điều gì?… Thi kể chuyện Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiểu HS nhắc lại tên - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện - HS tiếp nối đọc - HS ngồi bàn quay lại kể chuyện, nhận xét bổ sung cho trao đổi ý nghĩa câu chuyện mà bạn nhóm kể - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét- khen ngợi Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - 3, HS thi kể câu chuyện trước lớp - HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu - HS nhận xét bình chọn bạn kể hay - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu cần đạt: - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài - HS làm tập 1, (a,c), (Bài 2b, dành cho HS khá, giỏi) * Mục tiêu riêng: HSHN nhớ đơn vị đo độ dài làm tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Hoạt động lựa chọn: Tổ chức cho học sinh ôn tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Bài 1: a - Yêu cầu Hs trả lời miệng - HS tiếp nối trả lời Lớn mét mét Bé mét km hm dam m dm cm mm 1km 1dam 1dam 1m 1dm 1cm 1mm =10 hm =100 dam =1 00 m = 10dm =10cm =10mm = cm 1 1 10 = km = hm = dam = m = dm 10 10 10 10 10 Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh + Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài - HS điền đơn vị đo dộ dài vào bảng nhận xét mối quan hệ hai SGK đơn vị đo độ dài liền nhau? * Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; + đơn vị bé đơn vị lớn 10 Bài 2: Viết số phân số thích hợp - HS đọc yêu cầu vào chỗ chấm - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng: - Hướng dẫn HS làm a 135m = 1350dm 342dm = 3420 cm - GV nhận xét, sửa sai 15cm = 150 mm b 8300m = 830dam 4000m = 40 hm 25 000m = 25 km cm 10 1cm = m ; 100 c 1mm = ¬ Hoạt động 2: 1m= km 1000 - Nhằm đạt mục tiêu: Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc tập - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu - Hs làm bảng lớp, lớp làm bảng - GV nhận xét, sửa sai 4km 37m = 4037 m 8m12cm = 812 cm 354dm = 35 m 4dm 3040m = 3km 40m Bài 4: - HS đọc đề Giải: - Hướng dẫn HS phân tích đề Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là: - Yêu cầu HS tóm tắt giải 791 +144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a,935 km b, 1726 km III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng - Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo khối lượng - HS làm tập 1, 2, Bài dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng - Hoạt động lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Bài 1: - Hướng dẫn HS làm tập Lớn ki- lô- gam Ki-lô-gam Nhỏ ki- lô- gam tạ yến kg hg dag g tạ yến 1kg hg 1dag 1g = 10 tạ = 10 yến = 10 kg = 10 hg = 10dag = 10g = dag 1 1 10 = = tạ = yến = kg = hg 10 10 10 10 10 Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh + Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng * Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau: nhận xét mối quan hệ + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? + Đơn vị nhỏ đơn vị lớn Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn HS làm - Gv nhận xét, bổ sung 10 - HS nêu yêu cầu - Hs làm vào a, 18 yến = 180kg ; 200tạ = 20000 kg 35 = 35 000 kg b, 430 kg = 43 yến ; 2500kg = 25 tạ 16 000kg = 16 c, 2kg 326g = 2326g ; 6kg 3g = 6003g d, 4008g = 4kg 8g ; 9050kg = 50kg ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo khối lượng - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - HS làm 2kg 50g = 2500g; 6090kg > 8kg - Gv nhận xét, bổ sung Bài 4: - Hướng dẫn HS tóm tắt giải 13kg 85g < 13kg 805g; = 250 kg - HS đọc toán - HS tóm tắt giải vào Tóm tắt: Ngày đầu: 300kg Ngày thứ hai: gấp lần ngày đầu Ngày thứ ba: …kg ? Bài giải: Đổi: = 000kg Ngày thứ hai bán là: 300 × = 600 (kg) Ngày thứ ba bán là: 000 – (300 + 600) = 100 (kg) Đáp số: 100kg III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng - Cả lớp làm tập 1; Bài 2; dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: Tóm tắt - Yêu cầu HS đọc đề Có: 300kg …quyển? - Phân tích đề tấn700 kg…quyển? - hs Tóm tắt giải bảng lớp Biết: tấn- 50 000 HS - Hs lớp làm Bài giải: Đổi: 300kg = 1300kg tấn700kg = 2700kg Số giấy vụn hai trường thu gom 1300 + 2700 = 4000( kg) Đổi: 4000kg = tấn gấp số lần : = 2( lần) giấy vụn sản xuất 50 000 vở, giấy vụn sản xuất 50 000 x = 100 000( cuốn) Đáp số: 100 000 Bài 2: Tóm tắt: Yêu cầu HS đọc đề Chim sâu: 60g Phân tích đề Đà điểu: 120kg Hs tóm tắt giải theo nhóm Đà điểu nặng gấp? Lần chim sâu Hs trình bày Bài giải Nhóm khác nhận xét Đổi:120kg = 120 000g Gv nhẫn xét Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần 120 000 : 60 = 000 (lần) Đáp số: 00 lần ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: HS làm Yêu cầu HS đọc đề Diện tích hình chữ nhật ABCDlà Phân tích đề x14 = 84(m2) Tóm tắt giải Diện tích hình vng x = 49 (m2 ) Diện tích mảnh đất 84 + 40 = 120 (m2) Đáp số 120 m2 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Đề-ca-mét vng Héc-tơ-mét vng I Mục tiêu cần đạt: - HS biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề- ca- mét vuông, héc- tômét vuông - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông - Biết mối quan hệ đề- ca- mét vuông với mét vuông; đề- ca- mét vuông với héc- tô- mét vuông - Biết chuyển số đo diện tích (trường hợp đơn giản) - HS lớp làm tập 1; 2; Bài dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: - HS biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đềca- mét vng, héc- tơ- mét vng - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vng héc- tơ- mét vng - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Hình thành biểu tượng đề- ca-mét - HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học vng - HS nêu: Đề- ca- mét vng diện tích + Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo hình vng có cạnh dài dam diện tích học + Dựa vào hướng dẫn HS dựa vào dể tự nêu + Yêu cầu HS tự nêu cách đọc kí hiệu dam2 - HS quan sát tợ xác định số đo diện tích - Phát mối quan hệ dam hình vng nhỏ; tự rút nhận xét: m2: hình vng dam2 gồm 100hình vng GV vào hình vng có cạnh dài m2 1dam giới thiệu cho HS thấy Chia * Vậy: dam2 = 100 m2 cạnh hình vng thành 10 phần Nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2 ( Tương tự phần trên) ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm nhanh, xác - Hoạt động lựa chọn: thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: Đọc số đo diện tích - HS đọc tiếp nối + 105 đề- ca- mét vuông - Nhận xét- bổ sung Bài 2: Viết số đo diện tích - Hs làm bảng - Gv nhận xét Bài 3: a Viết số thích hợp vào chỗ chấm b Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét + 32 600 đề- ca- mét vuông + 492 héc- tô- mét vuông + 180 350 héc- tô- mét vuông - HS làm a 271 dam2 b.18 914 dam2 c 603 hm2 d 34 620 hm2 - HS làm dam2 = 200 m2 ; dam215m2 = 315 m2 200m2= 2dam2 ; 30 hm2 = 000 dam2 12 hm25 dam2 = 1205 dam2 760 m2 = dam260 m2 HS làm dam2 ; 100 27 27m2 = dam2 ; 100 8dam2 = hm2 ; 100 1m2 = dam2 100 1dam2 = hm2 100 15 15dam2 = hm2 100 3m2 = Bài 4:Viết số đo dang số đo có - HS làm đơn vị dam2 23 23 5dam223m2=5dam2+ dam2=5 dam2 100 100 91 16dam291m2 =16dam2 + dam2 100 91 = 16 dam2 100 32dam2 5m2 =32dam2 + dam2 100 = 32 dam2 100 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Mi-li-mét vng Bảng đơn vị đo diện tích I Mục tiêu cần đạt: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi- li- mét vuông Biết quan hệ mi- li- mét vuông xăng- ti- mét vng - Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích - HS lớp làm tập 1; 2a (cột 1); Bài 2a (cột 2) 2b dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi- li- mét vuông - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu mi- li- mét vuông - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh 2 + Các em học đơn vị đo diện + km , hm , dam2, m2, dm2, cm2 tích nào? - Giới thiệu: Để đo diện tích bé người + HS nêu cách đọc viết mi-li-mét vng ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vng + Mi-li-mét vng diện tích hình + Có cạnh 1mm vng có cạnh dài bao nhiêu? - GV cho HS quan sát hình vng chuẩn bị + Một xăng ti mét vuông + 1cm2 = 100mm2 mi-li- mét vuông? + Một mi-li-mét vuông phần + 1mm2 = 1/ 100cm2 xăng-ti-mét vng? ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh + Để đo diện tích thông thường người ta + Sử dụng đơn vị mét vuông hay sử dụng đơn vị nào? + Những đơn vị đo diện tích bé + Những ĐV bé m2: dm2, cm2, mm2 m2? + Những đơn vị đo diện tích lớn + Những ĐV lớn m2: km2, hm2, dam2 m2? - Cho HS nêu mối quan hệ đơn vị với đơn vị điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối có bảng đơn vị đo diện tích + Em có nhận xét mối quan đơn vị đo diện tích liền kề? - Cho HS đọc lại bảng đo diện tích + Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé + Đơn vị bé 1/ 100 đơn vị lớn - HS nối tiếp đọc bảng đơn vị đo diện tích ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Làm nhanh, xác - Hoạt động lựa chọn: thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS nêu yêu cầu a, GV viết số đo diện tích lên bảng - Đọc theo nhóm đơi,1số em đọc trước lớp + Hai mươi chín mi-li-mét vng + Ba trăm linh năm mi-li-mét vng + Một nghìn hai trăm mi-li-mét vng + 168 mm2; 2310 mm2 b, GV đọc số đo diện tích cho HS - HS nêu yêu cầu viết bảng - Lớp làm vào Bài 2: a - Hướng dẫn HS làm cm2 = 500 mm2; m2 = 10 000 cm2 - Gv nhận xét, bổ sung 12km2 = 1200hm2; m2 = 50 000 cm2 hm2 = 10000 m2; 12m2 9dm2 = 1209dm2 hm2 = 70000 m2; 37 dam2 24m2 = 3724m2 b 800mm2 = 8cm2; 3400 dm2 = 34 m2 2 Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ 12000 hm = 120 km ; 90000 m2 = hm2 trống 150 cm2 = dm250 2010 m2 = 20 - Hướng dẫn HS làm cm2; dam210m2 - HS nêu yêu cầu - Nhận xét, chữa - HS làm bảng con, bảng lớp cm2; 100 8mm2 = cm2; 100 29 29mm2 = cm2; 100 1mm2 = m2 100 7dm2 = m2 100 34 34dm2 = m 100 dm2 = III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: