Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1.. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.. Các hoạt động dạy – học H
Trang 1- Biết liên hệ những điều luật với thực tế bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ: Những cánh buồm
2 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- YC đọc nối tiếp đoạn
- HS tìm những từ các em chưa hiểu
-Gv giúp học sinh giải nghĩa các từ đó
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1
-Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2
-Gv HD mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ,
diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền
của trẻ em, xác định người đảm bảo
quyền đó( điều 10); khuyến khích việc
bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi
phạm( điều 11) Nhiệm vụ của em là
phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng
1 câu - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm
Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực
hiện tốt những bổn phận nào
Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp lăng nghe, nhận xét
Hoạt đông lớp, cá nhân
- 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Một số học sinh đọc từng điều luật nốitiếp nhau đến hết bài
- HS đọc phần chú giải từ trong SGK.(người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, dulịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng,tài sản,…)
- Đọc theo cặp
1, 2 hs đọc toàn bài
Hoạt đông cá nhân, nhóm
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài,trả lời câu hỏi
- Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giảitrí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.Học sinh đọc lướt từng điều luật để xácđịnh xem điều luật nào nói về bổn phận củatrẻ em, nêu các bổn phận đó (điều 13 nêuquy định trong luật về 4 bổn phận của trẻem.)
HS trao đổi nhóm 2
- Các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền vànhững bổn phậm của trẻ em
Trang 2 Rút kinh nghiệm:
Trang 3Đạo đức:
An toàn giao thông đường bộ (dành cho địa phương)
I Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu :
- Phải đi bộ trên vỉa hè , đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường bên phải; Qua đường ở ngã ba , ngã tư cần đi trên vạch quy định
- Khi ngồi lên xe máy phải đội mũ bảo hiểm
- Học sinh cần thực hiện đi bộ đúng quy định
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
- Đèn tín hiệu làm bằng bìa cứng
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài học
IV Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
- Điều gì có thể xảy ra với họ? Vì sao ?
- Em sẽ làm gì nếu gặp một người đi như
thế?
Chốt ý: Đi dưới lòng đường là sai quy
định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân
và cho người khác
Hoạt động 2 : 10 phút
Quan sát và trả lời
Cho HS quan sát tranh và TLCH
Chốt ý: - Tranh 1, 2: Thực hiện đúng luật
ATGT
- Tranh 3, 4 : Thực hiện chưa đúng
luật ATGT
- Đi bộ đúng quy định, đội mũ bảo hiểm
khi ngồi trên xe máy… là tự bảo vệ mình
và bảo vệ người khác
Hoạt động 3 : 5 phút
Trò chơi : Đèn xanh , đèn đỏ
- Giáo viên tổ chức 2 cách chơi :
a/ Chơi theo nhóm : 2 nhóm đứng đối diện
nhau
b/ Chơi cả lớp : giáo viên HD cách chơi :
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
Cho HS cùng hát bài “Đường giao thông”
Nhận xét tiết học
-HS hát tập thể
Hoạt động nhóm nhỏ
- Q/ sát tranh , thảo luận câu hỏi theo nhóm
- Vài nhóm hỏi đáp trước lớp
Trang 4 Rút kinh nghiệm:
Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20
Trang 5Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX
đến nay
I Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Támthành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành khángchiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xâydựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chiviện cho miền Nam Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất
- Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào về trang lịch sử dân tộc
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình.
2 Giới thiệu bài mới:
Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến
nay.
Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu
nhất
- Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời
kì lịch sử
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên
cứu, ôn tập một thời kì
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Nội dung chính của từng thời kì
+ Các niên đại quan trọng
+ Các sự kiện lịch sử chính
Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử
- Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện
Hoạt động lớp, nhóm.
- 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận
- Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nộidung câu hỏi
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả họctập
- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc,nhận xét (nếu có)
Hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩalịch sử của 2 sự kiện
- Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắngmùa xuân 1975
- 1 số nhóm trình bày
- Học sinh lắng nghe
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”
Trang 6- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Trang 7Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I Mục tiêu:
-Hiểu và biết thêm một số từ ngữ về trẻ em (bt 1,2)
- Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở bt 4
- Biết vai trò của Trẻ em: là tương lai của đất nước và các em cần cố gắng để xây dựngđất nước
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
Một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh
2 Giới thiệu bài mới:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các
nhóm học sinh thi lam bài
Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết
- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì sao
em xem đó là câu trả lời đúng
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồngnghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu vớicác từ đồng nghĩa vừa tìm được
- Mỗi nhóm trình bày kết quả
Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làmviệc cá nhân – các em điền vào chỗ trốngtrong SGK
- Học sinh đọc kết quả làm bài
- 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải của bt
Hoạt động lớp.
- HS nêu, lớp nhận xét
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vởBT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ,tục ngữ ở BT4
Rút kinh nghiệm:
Trang 9- Hiểu nội dung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xãhội
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡcha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng…
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ: Nhà vô địch
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu
chuyện theo yêu cầu của đề bài
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác
định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của
đề
1) chuyện nói về việc gia đình,nhà
trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em
2) chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện
bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội
Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói
1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK 1 họcsinh đọc truyện tham khảo “Rất nhiều mặttrăng” Cả lớp đọc thầm theo
- Truyện kể về việc người lớn chăm sóc,giáo dục trẻ em Truyện muốn nói mộtđiều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em,mong muốn của trẻ em mới không đánhgiá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của trẻ
em, mới giúp đựơc cho trẻ em
- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện chomình
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câuchuyện em chọn kể
- Học sinh kể chuyện theo nhóm
- Từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệutên chuyện, nêu xuất xứ kể phần mởđầuphần diễn biếnkể phần kết thúcnêu ý nghĩa
- Góp ý của các bạn
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trướclớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ýnghĩa chuyện
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kểchuyện hay nhất trong tiết học
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặctham gia
Rút kinh nghiệm:
Trang 11* Thuộc cả bài thơ và diễn cảm.
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ Bảng phụ viết dòng thơ hdẫn học sinh đọc diễn cảm
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ:
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ
học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm
khi đọc, sửa lỗi cho các em
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức hs thảo luận, tìm hiểu
bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong
Yêu cầu đọc đoạn 3
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm
thấy hạnh phúc ở đâu?
Giáo viên chốt lại
- Điều nhà thơ muốn nói với các em?
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm + học thuộc
lòng bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc diễn cảm bài thơ
Giáo viên đọc mẫu khổ thơ
- Luyện phát âmHọc sinh phát hiện những từ ngữ các emchưa hiểu
- Đọc nối tiếp theo cặp
- 1,2 hs đọc toàn bàiHoạt động nhóm, lớp
Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2
- Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3
- 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ 3, lớp đọcthầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đờithật
+ Con người phải dành lấy hạnh phúc mộtcách khó khăn bằng chính hai bàn tay;không dể dàng như hạnh phúc có đượctrong các truyện thần thoại, cổ tích
Học sinh phát biểu tự do
Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên,đọc cả bài Sau đó thi đọc diễn cảm từngkhổ thơ, cả bài thơ
- Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhaucho đến hết bài
- hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ;
Trang 12- GV nhận xét tiết học đọc trước bài Lớp học trên đường
Rút kinh nghiệm:
Trang 13Khoa học:
Tác động của con người đến môi trường rừng
I Mục tiêu:
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng
** Rèn kĩ năng tự nhận thức hành vi sai trái; phê phán, bình luận phù hợp, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên
đối với đời sống con người
2 Giới thiệu bài mới:“Tác động của con
người đến môi trường sống
Hoạt động 1: Quan sát
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến
- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn
(khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà,đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việckhác
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những
vụ cháy rừng
- H trả lờiHoạt động nhóm, lớp
Trang 14Giáo viên kết luận:
- Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán
thường xuyên, đất bị xói mòn, động vật
và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong
Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua trưng bày các tranh ảnh,
thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của
nó
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
Rút kinh nghiệm:
Trang 15Tập làm văn:
Ôn tập về văn tả người
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I Mục tiêu:
- Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đè bài gợi ý trong sgk
- Trình bày miệng được một đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập
- Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ:
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề
bài
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề
văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch
- Giáo viên nhận xét Hoàn chỉnh dàn ý
Hoạt động 3: HD nói từng đoạn của bài
văn
- Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học
sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói
vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng
Ổn định
Hoạt động lớp.
- 1 hs đọc 3 đề bài đã cho trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi emsuy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạchchân dưới những từ ngữ quan trọng trongđề
- 5, 6 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ýcho bài văn) trong SGK
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảoNgười bạn thân
- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viếtcác đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc
lộ cảm xúc…
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình– viết vào vở hoặc viết trên nháp
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Các em trình bày trước nhóm dàn ý củamình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh
- Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốtnhất) đọc dàn ý mình trước lớp
- Những học sinh làm bài trên giấy lênbảng trình bày dàn ý của mình
Từng học sinh chọn trình bày miệng (trongnhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập
- Những học sinh khác nghe bạn nói, góp
Trang 16Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33).
ý để bạn hoàn thiện phần đã nói
- Cả nhóm chọn đại diện trình bày trướclớp
Trang 17Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép)
I Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thưc hành về dấu ngoặc kép
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (bt3)
- Biết yêu thích Tiếng Việt, chú ý cách dùng dấu câu trong văn bản cho đúng
II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án
III Đồ dùng dạy – học
IV Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1 Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”
.2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng
của dấu ngoặc kép
Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép
-Bảng tổng kết thể hiện 2 t/dụng của dấu
ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm
mấy cột?
Bài 2:
- Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh
hiểu yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng
Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn
đã cho có những từ được dùng với nghĩa
đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh phát biểu
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép
- 3 hs làm bảng lập khung của bảng tổngkết
- Hs làm việc cá nhân điền các ví dụ
- Học sinh sửa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầmtừng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặckép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
- Học sinh phát biểu.Học sinh sửa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ranhững từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấungoặc kép
- Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.Học sinh nêu
Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”
Trang 18 Rút kinh nghiệm: