1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

document

94 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 30,64 MB

Nội dung

Trang 1

CHUONG III

CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

TRONG PHÒNG, CHỐNG VÀ

KHAC PHỤC HẬU QUA THIEN TAI

I- QUY DINH CHUNG

Để phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, Nhà nước ta đã để ra ð nhóm chính sách!

1 Chính sách đầu tư

- Đầu tư xây dựng công trình phòng, chống

thiên tai trọng điểm và hỗ trợ địa phương xây dựng công trình phòng, chống thiên tai theo phân cấp của Chính phủ

- Đầu tư kết cấu hạ tầng vùng thường xuyên bị

thiên tai; di đời dân sinh sống ở khu vực nguy

hiểm đến nơi an toàn

2 Chính sách đào tạo

Đào tạo, giáo dục, huấn luyện, tuyên truyển 1 Xem Điều 5, Điều 32 Luật phòng, chống thiên tai năm 2013

Trang 2

nâng cao nhận thức cộng đồng và người dân trong việc tuân thủ pháp luật và tham gia vào công tác

phòng, chống thiên tai

3 Chính sách ưu đãi

- Ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm rủi ro thiên tai

- Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản đóng góp cho phòng, chống thiên tai

4 Chính sách cứu trợ

- Cứu trợ khẩn cấp được thực hiện trong và ngay sau khi thiên tai xảy ra, tập trung vào thực

hiện hoạt động hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và nhu yếu phẩm thiết yếu khác

để ổn định đời sống của người dân, vệ sinh môi

trường, phòng, chống dịch bệnh ở khu vực bị tác động của thiên tai

- Đối tượng được cứu trợ bao gồm cá nhân bị thương, hộ gia đình có người bị chết; hộ gia đình, cá nhân bị mất nhà ở, không có lương thực, nước

uống và nhu yếu phẩm khác có nguy cơ ảnh hưởng

tới tính mạng và sức khỏe, đặc biệt quan tâm tới

đối tượng dễ bị tổn thương

- Nguồn lực cho cứu trợ khẩn cấp bao gồm lương thực, hàng hóa, thuốc chữa bệnh, hóa

chất xử lý nước và môi trường thuộc dự trữ

Trang 3

sách nhà nước; Quỹ phòng, chống thiên tai và đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân

ð Chính sách hỗ trợ khắc phục hậu quả

thiên tai

Chính sách hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai gồm: hỗ trợ về đời sống và sản xuất đối với đối

tượng bị thiệt hại do thiên tai gây ra, ưu tiên vùng thường xuyên chịu tác động của thiên tai,

đối tượng dễ bị tổn thương; hỗ trợ đối với doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất, kinh doanh ở

vùng thường xuyên chịu tác động của thiên tai

theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật về phòng, chống

thiên tai

Chính sách hỗ trợ được thực hiện theo trung hạn và dài hạn

a) Hỗ trợ trung hạn

- Hỗ trợ trung hạn được thực hiện tiếp theo cứu trợ khẩn cấp, tập trung vào hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư, trang thiết bị, nhiên liệu thiết yếu khác để phục hồi sản xuất; cung ứng vật tư,

hàng hóa thiết yếu và thực hiện các biện pháp quản lý giá, bình ổn thị trường; sửa chữa, khôi

phục trụ sở, công trình phòng, chống thiên tai,

Trang 4

điện lực, trường học, cơ sở y tế và công trình hạ tầng thiết yếu khác bị thiệt hại

- Đối tượng được hỗ trợ trung hạn bao gồm tổ

chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại; cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang: đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp có công trình quy

định tại Điểm a Khoản 9 Điều 32 Luật phòng, chống thiên tai

- Nguồn lực cho hỗ trợ trung hạn bao gồm lương thực, hàng hóa dự trữ của Nhà nước; kinh phí dự phòng hằng năm từ ngân sách nhà nước; Quỹ phòng, chống thiên tai và đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân

b) Hỗ trợ dài hạn

- Hỗ trợ dài hạn được thực hiện tiếp theo hỗ trợ

trung hạn, tập trung vào việc sửa chữa, khôi phục, nâng cấp công trình phòng, chống thiên tai, giao thông, công trình hạ tầng công cộng; tuyên truyền nâng cao nhận thức và năng lực của cộng đồng về

phòng, chống thiên tai

- Đối tượng được hỗ trợ dài hạn bao gồm tổ

chức, cá nhân, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp hoạt động công ích bị thiệt hại do thiên tai gây ra

- Nguồn lực cho hỗ trợ dài hạn bao gồm ngân sách nhà nước và đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân

Trang 5

Il- CHÍNH SÁCH BỐ TRÍ ỔN ĐỊNH DAN CU VUNG THIEN TAI

Văn bản quy định chính sách: Quyết định số

1776/QĐ-TTg ngày 21-11-2012 của Thủ tướng

Chính phủ về phê duyệt Chương trình bố trí dân

cư các vùng: Thiên tai đặc biệt khó khăn, biên

giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai

đoạn 2013-201ã và định hướng đến năm 2020

(sau đây viết tắt là Quyết định số 1776/QĐ-TTg) và Thông tư số 03/2014/TT-BNNPTNT ngày

25-1-2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn hướng dẫn thực hiện Quyết định số 1776/QĐ-TTg (sau đây gọi tắt là Thông tư số

03/2014/TT-BNNPTNT)

1 Phạm vi, đối tượng áp dụng, nguyên tắc

thực hiện

Điểm a Khoản 9, 3 Điều 1 Quyết định số 1776/QĐ-TTg và Điểm a, Điểm b Khoản 1, Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 03/2014/TT-BNNPTNT quy định:

- Phạm vi áp dụng: Dự án thực hiện việc bố trí ổn định dân cư theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước tại các vùng thiên tai (sạt lở đất, sụt lún đất,

Trang 6

- Đối tượng áp dung:

+ Hộ gia đình, cá nhân bị mất nhà ở, đất ở, đất sản xuất do sạt lở, lũ quét, lũ ống, sụt lún đất, tố,

lốc: hộ gia đình, cá nhân sinh sống ở vùng có nguy cơ bị sạt lỏ đất, lũ quét, lũ ống, sụt lún đất, ngập lũ, tố, lốc, sóng thần, xâm nhập mặn, nước biển dâng được bố trí ổn định theo hình thức tái định cư tập trung' xen ghép? hoặc ổn định tại chỗ? theo quy hoạch, kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt

+ Cộng đồng dân cư nơi bố trí ổn định dân cư,

bao gồm: Cộng đồng dân cư vùng tiếp nhận hộ tái định cư tập trung; cộng đồng dân cư vùng tiếp nhận hộ dân xen ghép; cộng đồng dân cư vùng bế

trí ổn định dân cu tại chỗ

~ Nguyên tắc thực hiện:

+ Bố trí dân cư phải phù hợp với Quy hoạch bố trí dân cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt,

1 Tái định cư tập trung: Là đi chuyển các hộ gia

đình, cá nhân đến điểm tái định cư tập trung để thành lập điểm đân cư mới

9 Xen ghép: Là đi chuyển các hộ gia đình, cá nhân xen ghép vào các điểm dân cư hiện có

3 On định tại chỗ: Là việc thực hiện bố trí ổn định các hộ gia đình, cá nhân tại nơi ở cũ thông qua việc hỗ trợ kết cấu hạ tầng, sản xuất theo quy định của pháp luật hiện hành

Trang 7

quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các quy hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan

+ Bố trí ổn định dân cư là mục tiêu nhưng đồng

thời cũng là giải pháp để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Bố trí ổn định dân cư phải tập trung, có trọng điểm, bảo đảm kết cấu hạ tầng thiết yếu và phát triển sản xuất để người dân đến nơi ở mới có điều kiện sống ổn định lâu dài

+ Đố trí ổn định dân cư là trách nhiệm của các ngành, các cấp chính quyển địa phương, ngân

sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu, kết hợp với

ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác trên địa bàn để thực hiện Chương

trình bố trí dân cư

+ Việc bố trí ổn định dân cư chủ yếu trên địa

bàn trong xã, huyện, tỉnh Trường hợp cần thiết có nhu cau di dan đi ngoài tỉnh cần thống nhất tỉnh có dân đi và tỉnh có dân đến để bố trí theo

quy hoạch Thực hiện bố trí dân cư xen ghép là

chủ yếu, kết hợp với di dân tập trung và ổn định tại chỗ

+ Hộ gia đình bố trí ổn định theo quy hoạch, kế hoạch được Nhà nước hỗ trợ về di chuyển (nếu có), nhà ở, lương thực và các hỗ trợ khác; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu, phát triển

dịch vụ sản xuất tạo điều kiện ổn định đời sống,

phát triển bền vững cộng đồng dân cu

Trang 8

+ Bố trí ổn định dân cư phải hướng tới hình

thành các điểm dân cư theo tiêu chí nông thôn

mới, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an

ninh nhân dân, phù hợp với phong tục, tập quán,

văn hóa của từng dân tộc

2 Cơ chế, chính sách áp dụng

Khoản 9 Điều 3 Quyết định số 1776/QĐ-TTg quy định cơ chế, chính sách áp dụng đối với hộ gia

đình và cộng đồng dân cư tiếp nhận hộ tái định cư tập trung và xen ghép thuộc đối tượng của Dự án bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai như sau:

1- Chính sách đất đai

- Căn cứ quy định Luật đất đai hiện hành, én pháp thu hồi diện tích

đất chưa sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả

các địa phương có b

của các tổ chức, cá nhân hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt để giao cho các hộ gia đình, cá nhân thuộc dự án bố trí ổn định dân cư;

- Miễn giảm tiền sử dụng đất ở đối với hộ di dân ở vùng thiên tai như hộ dân làng chài, dân sống trên sông nước, đầm phá theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg ngày 1-11-2012 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết

Trang 9

tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)'

2- Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

Ngân sách nhà nước hỗ trợ từ nguồn đầu tư phát triển để đâu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu đối với vùng bố trí ổn định dân cư tập

trung theo dự án được duyệt, bao gồm các hạng

mục: Bồi thường, giải phóng mặt bằng (nếu có);

san lấp mặt bằng đất ở tại điểm tái định cư; khai

hoang đất sản xuất (đối với khai hoang tập trung);

đường giao thông (nội vùng dự án và đường nối

điểm dân cư mới đến tuyến giao thông gần nhất);

thủy lợi nhỏ, công trình cấp nước sinh hoạt và một

số công trình thiết yếu khác

3- Chính sách hỗ trợ trực tiếp hộ gia đình

Ngân sách nhà nước (nguồn vốn sự nghiệp kinh

tế) hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình thuộc đối tượng

của Dự án bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai theo quy định tại Quyết định này, bao gồm: Di

chuyển người và tài sản, khai hoang, nhà ở, lương thực (trong thời gian đầu tại nơi tái định eư, tối đa

không quá 12 tháng), nước sinh hoạt (nơi không có 1 Khoản 2 Điều 1 Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg ngày 1-11-2019 được áp dụng thay thế cho quy định tại Điều 3 Quyết định số 33/2011/QĐ-TTg ngày 10-6-2011

Trang 10

điều kiện xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung); mức hỗ trợ cụ thể như sau:

- Khai hoang đất sản xuất, trong đó hỗ trợ khai

hoang đồng ruộng 1ỗ triệu đồng/ha; khai hoang tạo nương cố định 8 triệu đồng/ha;

- Hộ gia đình ở vùng có nguy cơ thiên tai, nếu

di chuyển nội vùng dự án mức hỗ trợ 20 triệu đồng/hộ; di chuyển trong tỉnh mức hỗ trợ 23 triệu đồng/hộ: di chuyển ngoài tỉnh mức hỗ trợ 25 triệu

đồng/hộ Trường hợp hộ gia đình bị mất nhà ở, đất ở, đất sản xuất do thiên tai được hỗ trợ thêm 12

tháng lương thực theo mức tương đương 30 kg gao/ngudi/thang;

Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quy định cụ thể mức kinh phí cho từng nội

dung hỗ trợ theo điều kiện thực tế tại địa phương 4- Chính sách hỗ trợ cộng đồng bố trí dân cu

xen ghép

Nơi bố trí dân cư xen ghép theo chỉ tiêu của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao thuộc đối tượng của

Dự án bố trí ổn định dân cư được hỗ trợ 50 triệu đồng/hộ để thực hiện các việc: Điều chỉnh đất 6, đất sản xuất giao cho các hộ mới đến (khai hoang,

bổi thường theo quy định khi thu hồi đất của các tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất), xây mới hoặc

nâng cấp một số công trình hạ tầng thiết yếu như

Trang 11

sinh, công trình cấp nước cộng đồng Các hang mục công trình được lựa chọn để nâng cấp hoặc

đầu tư mới do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định

theo thứ tự ưu tiên và phù hợp với thực tế của địa phương trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng

dân sở tại

ã- Hỗ trợ ổn định dân cư tại chỗ

Hộ gia đình ở vùng có nguy cơ thiên tai nhưng không còn quỹ đất xây dựng khu tái định cư để di

chuyển phải bố trí ổn định tại chỗ, mức hỗ trợ là 10 triệu đồng/hộ để nâng cấp nhà ở, mua thuyền,

xuồng và vật dụng phòng, chống thiên tai khác 6- Các chính sách khác

- Nhà nước hỗ trợ: Đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ gia đình được bố trí ổn định đến vùng dự án bố trí dân cư nhưng không bảo đảm quỹ đất sản xuất nông nghiệp để ổn định đời sống theo quy định tại Quyết định số 971/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày

27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến

năm 2020” phát triển sản xuất thực hiện theo quy định của các chính sách hiện hành;

- Ngân sách nhà nước hỗ trợ xây dựng nội dung, tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn

về quản lý, tổ chức thực hiện chương trình cho cán bộ làm công tác bố trí dân cư và bảo đảm kinh phí chỉ đạo thực hiện chương trình ở các cấp

Trang 12

Mức chi phí cụ thể theo dự toán được cấp có thẩm

quyền phê duyệt

TIII- CHÍNH SÁCH CHO CÁC HỘ DÂN VUNG NGAP LU MUA CHAM TRA NEN NHA

VÀ NHÀ Ở CÁC TINH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Văn bản quy định chính sách: Quyết định

số 204/2005/QĐ-TTg ngày 15-8-2005 của Thủ tướng

Chính phủ về việc điều chỉnh, bổ sung đối tượng và cơ chế vay vốn xây dựng nhà ở thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng thường

xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long, Quyết

định số 09/2012/QĐ-TTg ngày 10-2-2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi một số điều của Quyết định số 204/2005/QĐ-TTg (sau đây viết tắt là Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung đối tượng và cơ chế vay vốn xây dựng nhà ở thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng thường

xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long); Quyết

định số 48/2012/QĐ-TTg ngày 1-11-2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết

định số 204/2005/QĐ-TTg ngày 15-8-2005 của Thủ tướng Chính phủ

1 Phạm vi, đối tượng áp dụng chính sách Điều 1 Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung đối

Trang 13

tượng và cơ chế vay vốn xây dựng nhà ở thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở

vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long, quy định đối tượng áp dụng chính sách cho

các hộ dân vùng ngập lũ mua trả chậm nền nhà và nhà ở trong các cụm, tuyến dân cư ở các tỉnh đồng

bằng sông Cửu Long (bao gồm các tỉnh, thành phố: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, Hậu

Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thợ) như sau:

Những hộ dân được xét duyệt mua trả chậm

nền nhà và nhà ở là những hộ hiện đang sinh sống tại những khu vực không bảo đảm an toàn khi có lũ, phải đi đời vào ở trong các cụm, tuyến dân cư và khu vực đắp bờ bao để bảo đảm có cuộc sống an

toàn, ổn định lâu dài, gồm:

- Những hộ dân thuộc đối tượng quy định tại

Điều 1 Quyết định số 105/2002/QĐ-TTTg ngày 2-8-

9002 của Thủ tướng Chính phủ;

- Những hộ dân di cư từ nơi khác đến đang cư

trú hợp pháp tại địa phương;

- Những hộ dân đang sinh sống tại những nơi

dễ xảy ra sạt lở, không bảo đảm an toàn khi bị tác

động của lũ, lụt

2 Điều kiện và cơ chế vay vốn

Điều 2 Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung đối tượng và cơ chế vay vốn xây dựng nhà ở thuộc

Trang 14

ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long, quy định:

1- Đối với các hộ dân thuộc diện di đời vào ở

trong các cụm, tuyến dân cư và bờ bao khu dân cư

có sẵn có nhu cầu tự xây dựng nhà ở thì được vay

vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội để xây dựng

nhà ở với các điều kiện sau:

a Có tên trong danh sách các hộ dân thuộc đối tượng được vay vốn do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận

b Có giấy đề nghị vay vốn theo mẫu do Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn Hộ vay vốn

sau khi đã hoàn tất các thủ tục, sơ theo quy

định được giải ngân lần đầu tối đa bằng 60% mức vay theo quy định, phần vốn còn lại được giải

ngân sau khi hộ dân xuất trình giấy xác nhận nhà

ở đã hoàn thành xây dựng phần thô của Ủy ban

nhân dân cấp xã

Mức vay, thời hạn vay, lãi suất vay, chính sách

khuyến khích trả nợ trước hạn và các điều kiện

vay vốn khác thực hiện theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ về chính sách cho các

hộ dân vùng ngập lũ mua trả chậm nền nhà và nhà ở trong các cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ

đồng bằng sông Cửu Long và các văn bản pháp luật khác có liên quan

Trang 15

Đối với các hộ dân được xét duyệt vào ở trong các cụm, tuyến dân cư và bờ bao khu dân cư có sẵn không có nhu cầu vay vốn để tự xây dựng nhà ở thì vẫn thực hiện chính sách mua nhà ở trả chậm theo

quy định tại Quyết định số 105/2002/QĐ-TTg ngày 9-8-2002 của Thủ tướng Chính phủ

9- Điều chỉnh mức vay cho các hộ dân được xét

duyệt vào ở trong các cụm, tuyến dân cư và bờ bao khu dân cư có sẵn mua trả chậm nhà ở hoặc vay vốn để tự xây dựng nhà ở như sau:

a Đối với những hộ được xét duyệt vào ở trong

các cụm, tuyến dân cư và bờ bao khu dân cư có sẵn thuộc diện nghèo, quá khó khăn, không có

khả năng để lo việc bao che và lát nền nhà ở thì

được nâng mức vay từ 7 triệu đồng lên mức 9 triệu đồng/hộ (tăng 2 triệu đồng/hộ so với quy định tại

Quyết định số 105/2002/QĐ-TTg ngày 2-8-2002

của Thủ tướng Chính phủ)

Đối tượng được nâng mức vay trên là các hộ

thuộc diện chuyển đến cụm, tuyến dân cư và bờ bao khu dân cư có sẵn sau khi Quyết định này có

hiệu lực thi hành

b Số hộ được nâng mức vay do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, thông qua việc

bình xét từ cơ sở theo quy định

Các quy định trên đây chỉ áp dụng cho các

hộ đến cụm, tuyến dân cu và bờ bao khu dan cu

Trang 16

có sẵn kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực

thi hành

8 Quy định thu tiền sử dụng đất và lệ phí

trước bạ đối với đất ở được giao để bố trí tái định

cư hoặc giao cho các hộ gia đình, cá nhân trong các cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Điều 1 Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg quy định: 1- Miễn tiển sử dụng đất và lệ phí trước bạ phải nộp ngân sách nhà nước đối với phần diện tích đất được giao trong hạn mức giao đất ở để bố

trí tái định cư hoặc giao cho các hộ gia đình, cá nhân trong các cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ

Đối với phần diện tích đất được giao vượt hạn mức

(nếu có) phải nộp tiền sử dụng đất và lệ phí trước

bạ theo quy định của pháp luật

Ngoài tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ được miễn theo quy định tại Quyết định này, các chỉ phí giải phóng mặt bằng, tôn nền, đắp bờ bao, chỉ phí đầu tư xây dựng hạ tầng và chi phí đầu tư xây dựng nhà không được miễn và tiếp tục thực hiện trả chậm theo quy định tại Quyết định số

204/2005/QĐ-TTg ngày 15-8-2005 của Thủ tướng

Chính phủ; các hộ gia đình, cá nhân có quyền sở hữu về cơ sở hạ tầng và tài sản trên đất theo quy định của pháp luật

Trang 17

2- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được Nhà

nước giao đất ở được miễn tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ theo quy định tại Khoản 1 Điều 1

Quyết định này trong thời hạn 10 (mười) năm kể từ ngày bàn giao đất, nhà để ở, hộ gia đình, cá nhân không được chuyển nhượng quyền sử dụng đất Sau 10 (mười) năm hộ gia đình, cá nhân có quyển chuyển nhượng quyền sử dụng đất; khi chuyển

nhượng phải nộp 50% tiền sử dụng đất, lệ phí trước

bạ theo quy định tại thời điểm chuyển nhượng

3- Trình tự, thủ tục và thẩm quyền quyết định miễn tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ quy định tại Khoản 1 Điều 1 Quyết định này thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về

phí, lệ phí

4- Thời điểm miễn, thu tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ đối với đất ở được giao để bố trí tái

định cư hoặc giao cho các hộ gia đình, cá nhân trong các cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Khoản 1 Điều 2 Quyết định số 48/2012/QĐ-TTg quy định thời điểm miễn, thu tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ đối với đất ở được giao để bố trí tái

định cư hoặc giao cho các hộ gia đình, cá nhân trong các cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long được áp dụng từ ngày 1-1-2013

Trang 18

IV- CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯ DÂN KHẮC PHỤC RỦI RO TRÊN BIỂN

Văn bản quy định chính sách: Quyết định số

118/2007/QĐ-TTg ngày 25-7-2007 của Thủ tướng

Chính phủ về chính sách hỗ trợ ngư dân khắc

phục rủi ro do thiên tai trên biển (sau đây viết tắt

là Quyết định 118/2007/QĐ-TTTg) 1 Đối tượng áp dụng chính sách

Điều 1 Quyết định số 118/2007/QĐ-TTg quy định chính sách hỗ trợ được áp dụng cho các đối

tượng là tổ chức, cá nhân khai thác, nuôi trồng

thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá trên biển,

ven biển khắc phục rủi ro do thiên tai gây ra như:

bão, lốc, áp thấp nhiệt đới, sóng thần xảy ra trên biển, ven biển, hải đảo (dưới đây gọi tắt là trên

biển); hỗ trợ tổ chức, cá nhân không thuộc các lực

lượng của Nhà nước tham gia cứu người và tài sản bị rủi ro do thiên tai trên biển

2 Nội dung, mức hỗ trợ

Điều 2, Điều 3 Quyết định số 118/2007/QĐ-TTg

quy định chính sách hỗ trợ như sau:

a) Hỗ trợ thiệt hại về người

Ngoài các chính sách, chế độ trợ giúp theo quy

định tại Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày

21-10-2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ

giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ hỗ trợ bổ sung

Trang 19

đối với các trường hợp thiệt hại về người bị rủi ro do

thiên tai trên biển như sau:

1- Hỗ trợ 100% chi phí mua vé phương tiện về

nơi cư trú đối với các trường hợp gặp rủi ro xa nơi

cư trú (kể cả rủi ro ở ngoài vùng biển Việt Nam)

3- Hỗ trợ 100% các chỉ phí: vận chuyển cấp cứu

người từ biển vào đất liền; bảo quản xác nạn

nhân; thông tin tìm kiếm người mất tích trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 30 ngày

3- Đối với người được huy động hoặc tự

nguyện tham gia tìm kiếm, cứu nạn người và tàu,

thuyền khác, ngoài các chính sách được hưởng như quy định nêu tại các khoản 1, 2 Điều này, được hưởng chế độ phụ cấp quy định tại Quyết

định số 148 /2008/QĐ-TTg ngày 20-11-2008 của

Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp đặc thù

đi biển đối với công chức, viên chức, công nhân,

nhân viên trên tàu tìm kiếm cứu nạn hàng hải và

được xem xét, khen thưởng theo quy định pháp luật hiện hành

b) Hỗ trợ thiệt hại về tài sản

1- Được xem xét hỗ trợ thiệt hại đối với các phương tiện sản xuất (tàu, thuyền, ngư cụ, lồng

bè) bị mất, bị hư hỏng nặng: hỗ trợ chỉ phí trục vớt

phương tiện sản xuất (tàu, thuyền, ngư cụ, lồng bè) bị chìm hoặc bị trôi dạt; hỗ trợ con giống thủy

Trang 20

sản đối với các diện tích nuôi thủy sản bị thiệt hại khi khôi phục sản xuất

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương căn cứ hoàn cảnh thực tế, đối

tượng, mức độ thiệt hại và khả năng ngân sách để quy định cụ thể mức hỗ trợ bổ sung

9- Được xem xét miễn, giảm các loại thuế theo

quy định pháp luật hiện hành

3- Được hỗ trợ cấp máy thông tin liên lạc, 100%

phao cứu sinh đối với tàu, thuyền đánh bắt xa bờ

bị chìm, hư hỏng nặng, khi khôi phục sản xuất

4- Hỗ trợ 100% chỉ phí nhiên liệu, chỉ phí sửa chữa (nếu tàu bị hư hỏng) đối với các tàu, thuyền

được huy động hoặc tự nguyện tham gia cứu hộ,

cứu nạn người và tàu, thuyền bị rủi ro do thiên tai

trên biển

3 Nguồn tài chính thực hiện chính sách hỗ trợ

Điều 4 Quyết định số 118/2007/QĐ-TTg quy định:

1- Ngân sách Trung ương cấp bổ sung cho các địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước

9- Ngân sách địa phương dành một khoản

thích hợp để chủ động chỉ cho việc thực hiện chính sách quy định tại Quyết định này

3- Đóng góp, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài

Trang 21

V- CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIỐNG CAY TRONG, VẬT NUÔI, THUY SAN DE KHÔI PHỤC SAN XUẤT VUNG BI THIET HAI DO THIEN TAI

Văn bản quy định chính sách: Quyết định số

142/2009/QD-TTg ngày 31-12-2009 của Thủ tướng

Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất

vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và Quyết

định số 49/2012/QĐ-TTg ngày 8-11-2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg (sau đây viết tắt là Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg đã sửa đổi, bổ sung); và Thông tư số 187/2010/TT-BTC ngày 22-11-2010 của Bộ Tài chính quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại

do thiên tai, dịch bệnh đã được sửa đổi, bổ sung

bởi Thông tư số 33/2013/TT-BTC ngày 21-3-2013 (sau đây viết tắt là Thông tư số 187/2010/TT-BTC

đã sửa đổi, bổ sung)

1 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng,

nguyên tắc thực hiện chính sách hỗ trợ

Điều 1, Điều 2 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg

Trang 22

- Pham vi áp dụng: Các loại thiên tai! gây thiệt

hại trực tiếp đối với cây trồng, vật nuôi, thủy sản; - Đối tượng hỗ trợ: Hộ nông dân, ngư dân, chủ

trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại do thiên tai theo quy định Điểm 1 nêu trên

- Nguyên tắc hỗ trợ:

+ Nhà nước hỗ trợ và chia sẻ rủi ro cùng người

sản xuất khi bị thiệt hại do thiên tai

+ Hỗ trợ kịp thời, trực tiếp bằng tiền hoặc bằng giống cây, con

+ Giống cây trồng, giống vật nuôi, giống thủy sản phải bảo đảm chất lượng phù hợp với điều

kiện sinh thái của địa phương

+ Công khai, mình bạch, đúng đối tượng, định mức

2 Căn cứ xác định thiệt hại và thời gian hỗ trợ thiệt hại do thiên tai

Điểm a Khoản 9, Điểm a Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 187/2010/TT đã sửa đổi, bổ sung quy định:

1 Bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sat 16 đất do mưa lũ hoặc đòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác (theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống thiên tai

năm 2018)

Trang 23

- Thiệt hại do thiên tai được xác định để làm

căn cứ hỗ trợ: Là số lượng gia súc, gia cầm bị chết; diện tích nuôi trồng thủy sản, hải sản bị chết, bị

phá hủy do thiên tai; diện tích cây trồng bị chết,

bị mất trắng

- Thời gian hỗ trợ: Kể từ ngày thiên tai xảy ra trên từng địa bàn cụ thể theo quyết định công bố

loại thiên tai do chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương quyết định 3 Mức hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt

hại do thiên tai

Theo Điều 3 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg

đã sửa đổi, bổ sung quy định:

1- Hỗ trợ đối với cây trồng bị thiệt hại từ 30% trở lên

a Diện tích gieo cấy lúa thuần bị thiệt hại hơn 70%, hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30 -

70%, hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha;

b Diện tích mạ lúa thuần bị thiệt hại hơn 70%,

hỗ trợ 20.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30 - 70%,

hỗ trợ 10.000.000 đồng/ha;

Trang 24

d Diện tích mạ lúa lai bị thiệt hại hơn 70%, hỗ trợ 30.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ 15.000.000 đồng/ha;

đ Diện tích ngô và rau màu các loại thiệt hại hơn 70%, hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ 1.000.000 déng/ha;

e Diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả lâu

năm bị thiệt hại hơn 70%, hỗ trợ 4.000.000 đồng/ha;

thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ 2.000.000 đông/ha

3- Hỗ trợ đối với nuôi gia súc, gia cầm thiệt hại

do thiên tai

~ Gia cầm hỗ trợ từ 10.000 - 20.000 đồng/con;

~ Lợn hỗ trợ 750.000 đồng/eon;

~ Trâu, bò, ngựa hỗ trợ 4.000.000 đồng/con; ~- Hươu, nai, cừu, đê hỗ trợ: 2.000.000 đồng/con 3- Hỗ trợ đối với nuôi thủy, hải sản

Trang 25

d Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh bị thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ từ 10.000.000 - 20.000.000 đồng/ha; thiệt hại hơn 70%, hỗ trợ từ 20.000.000 - 30.000.000 đồng/ha;

đ Diện tích nuôi ngao bị thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ từ 20.000.000 - 40.000.000 đồng/ha: thiệt hại

hơn 70%, hỗ trợ từ 40.000.000 - 60.000.000 đông/ha;

e Diện tích nuôi cá tra bị thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ từ 10.000.000 - 30.000.000 đông/ha: thiệt hại

hơn 70%, hỗ trợ từ 20.000.000 - 30.000.000 đông/ha;

g Lồng, bè nuôi bị thiệt hại từ 30 - 70%, hỗ trợ

từ 3.000.000 - 7.000.000 đông/100 m° lông: thiệt hại hơn 70%, hỗ trợ từ 7.000.000 - 10.000.000 đồng/100 m° lồng

Căn cứ phương thức, đối tượng nuôi, mật độ thả theo định mức nuôi và thiệt hại thực tế về

giống, chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương quyết định hỗ trợ cụ

thể cho các hộ bị thiệt hại theo quy định trên và

vận dụng hỗ trợ cho các hộ nuôi loại thủy sản

cùng nhóm đối tượng nhưng không vượt quá mức

hỗ trợ được quy định trên

4- Trường hợp hỗ trợ bằng hiện vật giống cây trồng, giống vật nuôi, giống thủy sản thì mức hỗ trợ tương đương mức hỗ trợ bằng tiền được quy đổi theo giá tại thời điểm hỗ trợ

Các mức hỗ trợ quy định tại điểm 1, 2, 3, 4 nêu

trên được áp dụng kể từ ngày 30-12-2012 (Điều 3 Quyết định số 49/2012/QĐ-TTg ngày 8-11-2012)

Trang 26

VI- CHINH SACH TRO GIUP XA HOI DOT XUAT TRONG VA SAU THIEN TAI

Van ban quy định chính sách: Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21-10-2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với

đối tượng bảo trợ xã hội (sau đây viết tắt là Nghị

định số 136/2013/NĐ-CP) quy định chính sách trợ giúp xã hội đột xuất trong và sau thiên tai đối với

cá nhân, hộ gia đình bị ảnh hưởng, thiệt hại do

thiên tai như sau:

1 Hỗ trợ lương thực

Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian

không quá 3 tháng cho mỗi đợt trợ giúp đối với tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong và sau

thiên tai

"Thủ tục hỗ trợ thực hiện theo quy định sau đây:

a Trưởng thôn, bản, phum, sóc, ấp, cụm, khóm, tổ dân phố (sau đây gọi chung là trưởng thôn) lập

danh sách hộ gia đình và số người trong hộ gia

đình thiếu đói cần hỗ trợ theo mẫu do Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội quy định:

b Trưởng thôn chủ trì họp với đại diện của các tổ chức có liên quan trong thôn để bình xét hộ gia

đình, số người trong hộ gia đình thiếu đói gửi Chủ

tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;

e Trong thời hạn 2 ngày, kể từ ngày nhận được

đề nghị của trưởng thôn, Hội đồng xét duyệt thống

Trang 27

nhất danh sách hộ gia đình và số người thiếu đói,

trình chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định; d Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định cứu trợ ngay những trường hợp cấp thiết Trường

hợp thiếu nguồn lực thì có văn ban đề nghị trợ

giúp gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; đ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định, trình chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp

huyện quyết định hỗ trợ;

e Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem

xét, quyết định hỗ trợ Trường hợp thiếu nguồn lực thì có văn bản đề nghị trợ giúp gửi Sở Lao

động - Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính;

g Sở Lao động - Thương bình và Xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính tổng hợp, trình chủ tịch

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định Trường hợp thiếu nguồn lực, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản gửi Bộ Lao động - Thuong binh và Xã hội, Bộ Tài chính;

h Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chu trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng

Chính phủ xem xét, quyết định;

¡ Khi nhận được hỗ trợ, chủ tịch Ủy ban nhân

dân các cấp tổ chức thực hiện ngay việc trợ giúp

cho đối tượng bảo đảm đúng quy định;

Trang 28

2 Hỗ trợ người bị thương nang

1- Người

trú hoặc ngoài nơi cư trú được xem xét hỗ trợ với mức bằng 10 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội'

Trình tự xem xét hỗ trợ được thực hiện như đối

với trường hợp hỗ trợ lương thực như đã nêu trên 9- Trường hợp người bị thương nặng do thiên tai ngoài nơi cư trú mà không có người thân thích chăm sóc thì cơ quan, tổ chức trực tiếp cấp cứu,

¡ thương nặng do thiên tai tại nơi cư

chữa trị có văn bản đề nghị chủ tịch Ủy ban nhân

dân cấp huyện nơi cấp cứu, chữa trị cho đối tượng

quyết định hỗ trợ với mức bằng 10 lần mức chuẩn

trợ giúp xã hội

Trong thời hạn 2 ngày, kể từ ngày nhận được

văn bản để nghị, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp

huyện xem xét, quyết định 3 Hỗ trợ chỉ phí mai táng

1- Hộ gia đình có người chết, mất tích do thiên

tai được xem xét hỗ trợ chỉ phí mai táng với mức bằng 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội

9- Cơ quan, tổ chức, cá nhân tổ chức mai táng

cho người chết, mất tích do thiên tai không phải tại địa bàn cấp xã nơi cư trú của người đó thì được

1 Mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội (gọi chung là mức chuẩn trợ giúp xã hội) quy định tại Khoản 1 Điều 4

Nghị định số 136/2013/NĐ-CP là 270.000 đồng

Trang 29

hỗ trợ chỉ phí mai táng theo chi phí thực tế, nhưng

không quá 30 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội

3- Thủ tục hỗ trợ chỉ phí mai táng thực hiện

theo quy định sau đây:

a Cơ quan, tổ chức, gia đình hoặc cá nhân trực

tiếp mai táng có tờ khai đề nghị hỗ trợ chỉ phí mai

táng theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội quy định, kèm theo giấy báo tử đối với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này hoặc xác nhận của công an cấp xã đối với đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này gửi chủ tịch Ủy ban

nhân dân cấp xã;

b Trình tự hỗ trợ chi phí mai táng được thực hiện như đối với trường hợp hỗ trợ lương thực

4 Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở

1- Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn

cảnh khó khăn có nhà ở bị đổ, sập, trơi, cháy hồn

toàn do thiên tai mà không còn nơi ở thì được xem

xét hỗ trợ chi phí làm nhà ở với mức tối đa không

quá 20.000.000 đồng/hộ

3- Hộ phải di dời nhà ở khẩn cấp theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền do nguy cơ sat lở, lũ, lụt, thiên tai được xem xét hỗ trợ chỉ phí di đời nhà ở với mức tối đa không quá 20.000.000 đồng/hộ

3- Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn

cảnh khó khăn có nhà ở bị hư hỏng nặng do thiên tai mà không ở được thì được xem xét hỗ trợ chỉ

Trang 30

phí sửa chữa nhà ở với mức tối đa không quá

15.000.000 đông/hộ

4- Thủ tục xem xét hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở thực hiện theo quy định sau đây:

a Hộ gia đình có tờ khai để nghị hỗ trợ về nhà ở

theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, gửi chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;

b Trình tự xem xét hỗ trợ được thực hiện như đối với trường hợp hỗ trợ lương thực

5 Hỗ trợ khẩn cấp trẻ em khi cha, mẹ bị chết, mất tích do thiên tai, hóa hoạn hoặc lý

do bất khả kháng khác

1- Trẻ em có cả cha và mẹ chết, mất tích do thiên tai mà không còn người thân thích chăm

sóc, nuôi dưỡng được hỗ trợ:

a Tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận

chăm sóc, nuôi dưỡng;

b Chi phí điều trị trong trường hợp phải điểu

trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế:

e Chi phí đưa đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cd sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội

Các mức chi hỗ trợ theo quy định nêu trên

được thực hiện theo Thông tư liên tịch số

29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24-10-2014 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội

Trang 31

2- Thu tuc hỗ trợ trẻ em thực hiện theo quy

định sau đây:

a Trưởng thôn lập danh sách đối tượng và tổ chức, cá nhân hoặc hộ gia đình có điều ki

chăm sóc, nuôi dưỡng thuộc địa bàn thôn gửi Hội nhận

đồng xét duyệt;

b Hội đồng xét duyệt xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để có văn bản gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội:

e Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ Trường hợp không hỗ trợ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;

d Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đưa đối tượng và bàn giao cho tổ chức, cá nhân hoặc hộ gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng ngay

sau khi có quyết định hỗ trợ của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân cấp huyện

6 Hỗ trợ tạo việc làm, phát triển sản xuất

Hộ gia đình bị mất phương tiện, tư liệu sản

xuất chính do thiên tai được xem xét trợ giúp tạo việc làm, phát triển sản xuất theo quy định

Trang 32

CHUONG IV

XU LY VI PHAM PHAP LUAT VE PHONG, CHONG THIEN TAI

Các văn bản pháp luật quy định:

1- Luật phòng, chống thiên tai năm 2013: Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22-10-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính

về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; phòng chống lụt, bão:

2- Luật tài nguyên nước năm 2012; Luật đê

điều năm 2006; Pháp lệnh khai thác và bảo vệ

công trình thủy lợi ngày 4-4-2001

3- Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012; 4- Bộ luật hình sự năm 2015

1- CÁC HANH VI BỊ NGHIÊM CẤM TRONG PHONG, CHONG THIEN TAI

VA TRACH NHIEM PHAP LY

1 Về các hành vi bị nghiêm cấm

a Điều 12 Luật phòng, chống thiên tai quy định,

Trang 33

- Lợi dụng thiên tai và hoạt động phòng, chống

thiên tai gây phương hại đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, quốc phòng, an

ninh và lợi ích khác của quốc gia; gây mất trật tự xã hội; xâm hại tài sản của Nhà nước và nhân dân, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, cộng đồng và thực hiện các hoạt động trái pháp luật khác

- Phá hoại, làm hư hại, cản trở sự vận hành

của công trình phòng, chống thiên tai

- Vận hành hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện, cống, trạm bơm không đúng quy trình được phê duyệt, trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo chỉ đạo của người có thẩm quyền

- Thực hiện hoạt động làm tăng rủi ro thiên tai mà không có biện pháp xử lý, khắc phục, đặc biệt là chặt phá rừng phòng hộ, lấn chiếm bãi sông,

lòng sông, tạo vật cản, cản trở dòng chảy, khai thác trái phép cát, sỏi, khoáng sản gây sạt lở bờ

sông, bờ biển

- Chống đối, cản trở, cố ý trì hỗn hoặc khơng

chấp hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai của cơ quan hoặc người có thẩm quyền

- Chống đối, cản trở hoặc không chấp hành

quyết định huy động nhân lực, vật tư, phương

tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ ứng

phó khẩn cấp thiên tai của cơ quan hoặc người có

thẩm quyền

Trang 34

- Lợi dụng thiên tai đầu cơ nâng giá hàng hóa,

vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm

để trục lợi, gây thiệt hại tới đời sống dân sinh

- Sử dụng sai mục đích, chiếm dụng, làm thất

thoát tiền và hàng cứu trợ; cứu trợ không kịp thời,

không đúng đối tượng

- Cố ý đưa tin sai sự thật về thiên tai và hoạt động phòng, chống thiên tai

- Cố ý báo cáo sai sự thật về thiệt hại do thiên

tai gây ra

b Điều 7 Luật đê điểu quy định các hành vi

sau đây bị nghiêm cấm:

- Phá hoại đê điều'!

1 Đê điều là hệ thống công trình bao gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê và công trình phụ trợ (Dé 1A cong trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật Kè bảo vệ đê là công trình xây dựng nhằm chống sạt lở để bảo vệ đê Cống qua đê là công trình xây dựng qua đê dùng để cấp nước, thoát nước hoặc kết hợp giao thông thủy Công trình phụ trợ là công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ đê điều, bao gồm công trình tràn sự cố; cộ t chỉ giới, biển báo đê điều, cột thủy chí, giếng giảm áp, trạm và thiết bị quan trắc về thông số kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đê; điểm canh đê, kho, bãi chứa vật tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão, trụ sở Hạt Quản lý đê, trụ sở Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão; công trình phân lũ, làm chậm lũ; đải cây chắn sóng bảo vệ đê)

t mốc trên đê,

Trang 35

- Nổ, phá gây nguy hại đến than dé, trừ trường

hợp khẩn cấp được người có thẩm quyền quyết định

nổ, phá nhằm phân lũ, làm chậm lũ để hộ đê'

- Vận hành trái quy chuẩn kỹ thuật đối với

công trình phân lũ, làm chậm lũ, cống qua dé,

công trình tràn sự cố, cửa khẩu qua đê”, trạm bơm, âu thuyền trong phạm vi bảo vệ đê điều

- Van hành hồ chứa nước thượng lưu trái quy

chuẩn kỹ thuật gây ảnh hưởng đến đê điều

- Xây dựng công trình, nhà ở trong phạm vi bao vệ đê điều, trừ công trình phục vụ phòng, chống lũ,

lụt, bão, công trình phụ trợ và công trình đặc biệtể - Sử dụng xe cơ giới vượt quá tải trọng cho phép đi trên đê; sử dụng xe cơ giới đi trên đê khi 1 Hộ đê là hoạt động nhằm bảo đảm an toàn cho đê điểu, bao gồm cả việc cứu hộ các công trình liên quan đến an toàn của đê điều

9 Cửa khẩu qua đê là công trình cắt ngang đê để phục vụ giao thông đường bộ, đường sắt Phân lũ là lệc chuyển một phần nước lũ của sông sang hướng đòng chảy khác Làm chậm lũ là việc tạm chứa một phần nước lũ của sông vào khu vực đã định

3 Công trình đặc biệt là công trình liên quan đến an toàn đê điều, bao gồm công trình quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, công trình ngầm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống giếng khai thác nước ngầm; cửa khẩu qua đê, trạm bơm, âu thuyền; đi tích lịch sử, văn hóa, khu phố cổ, làng cổ; cum, tuyén dan cw trong vùng dân cư sống chung với lũ và trên các cù lao

Trang 36

có biển cấm trong trường hợp đê có sự cố hoặc có lũ, lụt, bão, trừ xe kiểm tra đê, xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cứu thương, cứu hỏa

- Đổ chất thải trong phạm vi bảo vệ đê điều, ở

bãi sông', lòng sông”; để vật liệu trên đê, trừ vật

tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão

- Chiếm dụng, sử dụng hoặc di chuyển trái phép vật tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão

- Phá hoại cây chắn sóng bảo vệ đê, trừ trường hợp khai thác cây chắn sóng trong hành lang bảo

vệ đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê (phải theo sự hướng dẫn của cơ quan nhà nước quản lý đê điều ở

địa phương)

- Khai thác đất, đá, cát, sỏi, khoáng sản khác;

đào ao, giếng trong phạm vi bảo vệ đê điều và các

hoạt

- Sử dụng sai mục đích ngân sách đầu tư cho

ộng khác gây cản trở dòng chảy và thoát lũ xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa và bảo vệ

đê điều

1 Bãi sông là vùng đất có phạm vi từ biên ngoài hành lang bảo vệ đê điều trỏ ra đến bờ sông Bãi nổi, cù lao là vùng đất nổi trong phạm vi lòng sông

2 Lòng sông là phạm vi giữa hai bờ sông Mực nước

lũ thiết kế là mực nước lũ làm chuẩn dùng để thiết kế

đê và công trình liên quan, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Lưu lượng lũ thiết kế là lưu lượng lũ của một con sông tương ứng với mực nước lũ thiết kế

Trang 37

e Điều 28 Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công

trình thủy lợi quy định các hành vi sau đây bị nghiêm cấm:

- Lấn chiếm, sử dụng đất trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi!; các hoạt động gây

cản trở đến việc quản lý, sửa chữa và xử lý công trình khi có sự cố;

- Các hành vi trái phép gây mất an toàn cho công trình thủy lợi trong phạm vi bảo vệ công trình, bao gồm:

+ Khoan, đào đất đá, xây dựng trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi gây mất an toàn cho công trình;

+ Sử dụng chất nổ gây hại; tự ý dé bỏ hoặc lấp công trình thủy lợi phục vụ lợi ích công cộng;

- Thải các chất thải độc hại, nước thải chưa xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép vào công trình thủy lợi;

- Vận hành công trình thủy lợi trái với quy trình, quy phạm kỹ thuật đã được quy định;

- Các hành vi khác gây mất an toàn cho công

trình thủy lợi

1 Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại

Trang 38

2 Vé trach nhiém phap ly

Diéu 45 Luat phòng, chống thiên tai quy định:

Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống thiên tai thì tuỳ theo tính chất, mức

độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành

chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

Tổ chức vi phạm pháp luật về phòng, chống

thiên tai thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, nếu gây thiệt hại thì

phải bồi thường theo quy định Điều 46 Luật đê điều quy định:

Người nào vi phạm pháp luật về đê điều thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ

luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu

trách nhiệm hình sự: nếu gây thiệt hại thì phải

bổi thường theo quy định của pháp luật

'Tổ chức vi phạm pháp luật về đê điều thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt

hành chính, đình chỉ hoạt động; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

Điều 34 và Điều 3ã Pháp lệnh khai thác và bảo

vệ công trình thủy lợi quy định:

- Người nào lấn chiếm đất trong phạm vi bảo vệ

Trang 39

trình xảy ra sự cố; phá hoại hoặc gây mất an tồn

cơng trình thủy lợi: không thực hiện các nghĩa vụ tài chính hoặc vi phạm các quy định khác của Pháp lệnh này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu

trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải

bồi thường theo quy định của pháp luật

- Người nào thiếu tinh thần trách nhiệm, lợi

dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái pháp luật

các khoản thu thủy lợi phí, tiền nước, phí xả nước

thải, bao che cho người có hành vi vi phạm quy

định của pháp luật về khai thác và bảo vệ công

trình thủy lợi hoặc có hành vi vi phạm khác thì

tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ

luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật

II- CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT

VE PHONG, CHONG THIEN TAI

1 Quy dinh chung

a) Về đối tượng bị xử phạt vi phạm hành

chính

Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành

chính liên quan đến khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão

Trang 40

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trỏ lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ,

vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyển kinh tế và thểm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của

pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc

tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác

b) Về hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả

Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều;

phòng, chống lụt, bão; cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính

là cảnh cáo hoặc phạt tiển Tùy theo tính chất,

mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm còn có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

- Tước quyền sử dụng giấy phép gồm: Giấy

phép đối với các hoạt động phải có phép trong

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:14

w