1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 34 dô

36 485 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 427 KB

Nội dung

Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.. HSG - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc d

Trang 1

Tập đọc Lớp học trên đường

I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi

( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em(câu hỏi 4)

- GDHS : Chăm chỉ học tập

II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

1 Ổn định tổ chức :

2 Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học

sinh đọc thuộc lòng bài thơ : Sang năm

con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội

dung bài trong SGK

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Bài mới : Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

minh hoạ lớp học trên đường

- Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước

ngoài

- Yêu cầu 1học sinh đọc toàn bài

- Gv hướng dẫn đọc gọi hs nối tiếp đọc

bài theo đoạn

- 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ

được chú giải trong bài

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm

những từ các em chưa hiểu

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với

giọng kể chậm

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Học sinh đọc thành tiếng đoạn 1

+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như

thế nào?

- 1 học sinh đọc câu hỏi 2

+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ

nghĩnh?

- Giáo viên giảng thêm:

+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi

khác nhau thế nào?

- Lớp hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nói về tranh

Hoạt động lớp, cá nhân

- Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

- Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1lượt

- 1 HSK đọc

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày mộtngày hai mà đọc được”

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nênđắc chí vẫy vẫy cái đuôi”

- Đoạn 3: Phần còn lại

- HS đọc theo nhóm

- 1 HS đọc lại toàn bài

- HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu

mà thầy giáo đọc lên …

+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng

có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó,

Trang 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc

thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi

tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu

học?

- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì

về quyền học tập của trẻ em? ( HSG)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách

đọc diễn cảm bài văn

 Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý

nghĩa của truyện

+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trảlời: Đấy là điều con thích nhất …

- Học sinh phát biểu tự do

+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành

+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em,tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập

- Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài

- Thi đọc diễn cảm trước lớp

- Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụgià nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểubiết của cậu bé nghèo Rê-mi

F Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Chính tả (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY

I Mục tiêu:

- Nhớ viết bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng

- Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2);viếtđược một số tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương (BT3)

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm, bút dạ

+ HS: SGK, vở

III Các ho t ạt động dạy-học: động dạy-học: ng d y-h c: ạt động dạy-học: ọc:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Hướng dẫn hs viết đúng một số tiếng các

em hay viết sai

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về

cách trình bày các khổ thơ,khoảng cách giữa

các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm

bài tập

Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt

2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ

chức Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng

chính tả

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng

- 2, 3 học sinh ghi bảng

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài

- 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ

- Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc

- 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3của bài

- Luyện viết đúng : sang năm, tới trường,lon ton, chạy nhảy, …

* Học sinh nhớ lại, viết

- Học sinh đổi vở, soát lỗi

- 1 học sinh đọc đề

- Lớp đọc thầm

- Học sinh làm bài

- Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt

Nam

- Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt

Nam

- Bộ / y tế

- Bộ/ giáo dục và Đào tạo

- Bộ/ lao động - Thương binh và Xã hội

- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Bài 3

Yêu cầu học sinh đọc đề

- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam

- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam

- Bộ Y tế

- Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

* Giải thích : tên các tổ chức viết hoa chữcái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.-1 học sinh đọc đề

-1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày

da Phú Xuân (tên riêng gồm ba bộ phận tạothành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân Chữcái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó

là : Công, Giày được viết hoa ; riêng PhúXuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữcái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân.-Học sinh làm bài

Trang 4

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Chuẩn bị : Ôn thi

-Đại diện nhóm trình bày

-Học sinh sửa + nhận xét

-VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ ChíMinh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹoGia Lai

- Học sinh thi đua 2 dãy

F Rút kinh nghiệm:

Trang 5

Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I-Mục tiêu: Sau bài học , HS biết :

*KNS : + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra nhữngnguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng ýthức bảo vệ môi trường không khí và nước

II-Đồ dùng dạy học: Hình SGK/138,139

III-Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ : Con người sử dụng

đất trồng vào những việc gì ?

2 Bài mới : Giới thiệu bài

*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận

* Làm việc theo nhóm

H Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô

nhiễm môi trường không khí?

H Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô

nhiễm môi trường nước ?

H Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm

hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua

đại dương bị rò rỉ ?

H Tại sao một số cây trong hình 5/139

bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô

nhiễm môi trường không khí với ô

nhiễm môi trường đất và nước

Kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn

đến ô nhiễm môi trường không khí và

nước , trong đó phải kể đến sự phát triển

của các ngành công nghiệp khai thác tài

nguyên và sản xuất ra của cải vật chất

*Hoạt động 2 : Thảo luận

-Liên hệ những việc làm của người dân

ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm

môi trường không khí và nước ?

-Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm không

-HS trả lời -HS lắng nghe

+ Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinhnghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhândẫn đến môi trường không khí và nước bị ônhiễm

-Nguyên nhân gây ô nhiễn không khí : Khí thải ,tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy vàcác phương tiện giao thông gây ra

+Nước thải từ các thành phố , nhà máy và cácđồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu , bón phân hoáhọc chảy ra sông biển

+Sự đi lại của các tàu thuyền trên sông biển ,thải ra khí độc , dầu nhớt

-Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫndầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng

bị ô nhiễm làm chết những động vật , thực vậtsống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn

ở biển -Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hạicủa các nhà máy , khu công nghiệp Khi trờimưa cuốn theo những chất độc hại đó xuốnglàm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối những vùng đó bị trụi lá vàchết

-Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung

-Cả lớp thảo luận

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân

và tuyên truyền tới người thân , cộng đồng ýthức bảo vệ môi trường không khí và nước

- HS nêu

Trang 7

Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.

I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm

hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ

- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mếm và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (Trả lời đượccác câu hỏi 1,2,3)

II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức :

2 Bài cũ:Giáo viên kiểm tra 2 học sinh

đọc bài : Lớp học trên đường, trả lời các

câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3.Bài mới : Giới thiệu bài mới:

- 1 học sinh đọc toàn bài

- GV ghi bảng tên phi công vũ trụ

Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với

giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi

trẻ em

- 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ

1, 2

+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai?

Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa

- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài

- HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu toàn bài

+ Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ TrungLai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh”được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công

vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng anhhùng

+ Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ ChíMinh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề conngười chinh phụ vũ trụ

+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành củakhách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãynhìn xem, Anh hãy nhìn xem!

+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên,vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thếnày thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếmnửa già khuôn

+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉmcười

- Đọc thầm khổ thơ 2+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to

+ Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong

Trang 8

+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa

đựng những điều gì sâu sắc?

- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ

thơ cuối

+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?

+ Em hiểu ba dòng thơ này như thế

nào?

Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách

đọc diễn cảm bài thơ

 Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của

bài thơ.Giáo viên nhận xét, chốt ý

+ Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn

- Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ýnói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh

+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt,trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạnmuốn nói mơ ước của anh rất lớn Đó là mơ ướcchinh phục

- Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thếgiới sẽ vô nghĩa

+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em

+ Trẻ em là tương lai của thế giới

- Luyện đọc khổ thơ 2

- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài

 Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, làtương lai của đất nước, của nhân loại Vì trẻ em,mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa

Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinhphục những đỉnh cao

F Rút kinh nghiệm:

Trang 9

Đạo đức Dành cho địa phương Bài : Phòng tránh tệ nạn xã hội

I / Mục tiêu : - Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự

Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệnạn xã hội

II Đồ dùng dạy học :  Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội

III/ Các hoạt động dạy học:

- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh

niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh

nhau em sẽ xử lí như thế nào ?

- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút

thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?

- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một

nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản

người khác Trước hành vi đó em giải quyết như

thế nào ?

- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình

huống trước lớp

- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung

* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học , dặn dò HS

chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xãhội

- Hút ma túy gây cho người ngiện mấttính người , kinh tế cạn kiệt

- Mại dâm là con đường gây ra cácbệnh HIV…

- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa racách xử lí đối với từng tình huống dogiáo viên đưa ra

-Lần lượt các nhóm cử các đại diện củamình lên trình bày cách giải quyết tìnhhuống trước lớp

-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét vàbình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất

- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổđộng có chủ đề nói về phòng chống các

tệ nạn xã hội -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm vàthuyết trình tranh vẽ trước lớp

-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bàihọc vào cuộc sống hàng ngày

F Rút kinh nghiệm:

Trang 11

Địa lí

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I Mục tiêu :

Học xong bài này, HS:

- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á,châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực

II.- Đồ dùng dạy học:- Bản đồ thế giới.- Quả Địa cầu.

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế

giới”

+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa

cầu ?

+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí

địa lí, diện tích, độ sâu

2.Bài mới : -Giới thiệu bài : Ghi đầu bài

Hoạt động 1 : Ôn tập về các châu lục

+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu

lục, các đại dương và nước Việt Nam trên

Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu

- Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn

thiện phần trình bày

*Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và

châu lục

-Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn

thành bảng ở câu 2b trong SGK -Bước

2:

+ GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp

HS điền đúng các kiến thức vào bảng

Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc

điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian

-2 HS trả lời

- HS nghe + Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, cácđại dương và nước Việt Nam trên Bản đồThế giới hoặc quả Địa cầu

Ô-xtrây –li-aPháp

LàoCa-pu-chia

Châu Đại DươngChâu Âu

Châu ÁChâu Á

Nằm ở bán cầu Bắc

Chủ yếu là đồngbằng…

Đứng thứ tư trong các châu lục

có nền KT phát triển

Ơ phía Nam châu Âu

Trang 12

nông nghiệp Khai thác khoáng sản

Lúa, mì, cao su, …

- Cho vài hs nêu lại tên các châu, tên nước đã học

- GV hệ thống lại kiến thức bài học

4.Dặn dò

- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau

F Rút kinh nghiệm:

Trang 13

Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.

I Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi

trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn

II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu + HS: SGK, nháp

III Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới : Giới thiệu bài mới:

 Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về

kết quả bài viết của cả lớp

a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề

bài của tiết viết bài văn tả người ( tuần 33,

tr.188 ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng

từ, đặt câu, ý …

b) Nhận xét về kết quả làm bài:

c) Thông báo điểm số cụ thể

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

- Giáo viên trả bài cho từng học sinh

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng

phụ

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu

sai)

b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài

- Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc

những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào

lề vở hoặc

- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc

 Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những

đoạn văn hay, bài văn hay

- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có

Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh

- Những thiếu sót, hạn chế Nêu một vài ví dụ

- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượttừng lỗi

- Cả lớp tự chữa trên nháp

- Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trênbảng

- Học sinh chép bài chữa vào vở

- Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm trakết quả chữa lỗi

- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướngdẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đánghọc của đoạn văn, bài văn

- Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài củamình, viết lại cho hay hơn

Trang 15

Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng

đồng và gia đình

- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường

- GDHS : Ý thức bảo vệ môi trường

* KNS : - KĨ năng tự nhận thức Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

II-Đồ dùng dạy học:

Hình SGK/140,141

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ :

-Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và

-Thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môitrường nói trên ứng với khả năng thực hiện ởcấp độ nào

- Kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môitrường

-Nhóm trưởng điều khiển các nhóm xếp hìnhảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệmôi trường

-Từng cá nhân tập thuyết trình trước lớp

F Rút kinh nghiệm:

Trang 17

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( tiếp theo ).

I/ Mục tiêu : ( Tiết này ôn tập lại tiết trước )

-Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép

-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)

GDHS : Có ý thức sử dụng dấu câu chính xác khi viết

II/ Đồ dùng dạy - học : Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT 2 ; 3 SGK chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

2 Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Trẻ em

3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu (Dấu

ngoặc kép)

4.Dạy - học bài mới :

* Bước 1 : Ôn lại kiến thức về dấu ngoặc kép :

- Cho HS thao luận nhóm đôi đọc thuộc về tác

dụng của dấu ngoặc kép

- Giáo viên gọi nhiều học sinh nhắc lại để khắc

Ví dụ : + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu

những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

ý nghĩ của nhân vật của người nào đó

Nếu lời nối trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép

ta phải thêm dấu hai chấm + Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

- Em nghĩ : “ Phải nói ngay điều này để thầy biết “

- Lê Nin nói : “Học học nữa học mãi “

- Dũng “béo “là học sinh khá của lớp

+ HS thi đua nêu ví dụ

* 1 HS đọc yêu cầu của bài

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w