1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác một số di tích gắn với tục thờ bà chúa muối ở thái thụy nhằm phát triển du lịch tỉnh thái bình

99 640 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên khắp dải đất chữ “S” Việt Nam, từ miền núi, trung du đồng bằng, miền biển, tồn lễ hội, dạng thức, nghi lễ thờ cúng khác gắn với truyền thuyết, lực siêu nhiên hay nhân vật lịch sử Trong số tín ngưỡng dân gian, tục thờ gắn với đối tượng thờ lực siêu nhiên đó, mà hình ảnh người có nhiều đối tượng thờ nữ Có nữ anh hùng tướng quân, dựng cờ khởi nghĩa, có công lao to lớn đồng bào, với dân tộc Việt Nam Có nữ danh nhân không cầm đao, cầm mác lại hình ảnh người có lòng kiên trinh, đức hạnh sánh ngang với núi cao, biển rộng người sinh thành đấng anh hùng, vĩ nhân đứng lên để bảo vệ Tổ quốc đất nước lâm nguy Có nữ anh linh, không nữ tướng, không sinh thành anh hùng thời đại, nhưng, lại nhân vật gắn với giai đoạn lịch sử có thật, nữ tổ nghề ngành nghề truyền thống nhân dân biết ơn suy tôn lên vị thần Trải qua bao năm tháng, bao lớp bụi trần thời gian, tục thờ gắn với nhân vật nữ phát triển khắp đất nước Việt Nam xác có từ Chỉ biết rằng, có từ lâu phát triển, kéo dài đến tận ngày hôm Cũng chịu ảnh hưởng tục thờ gắn với nhân vật nữ, Thái Thụy đơn vị hành Thái Bình, nơi có 447 di tích tổng số 2539 di tích tỉnh Thái Bình chưa xếp hạng Các di tích Thái Thụy chủ yếu gắn với đối tượng thờ nhân vật lịch sử có nhân vật nữ danh nhân Người ta tìm đến di tích, vị thần linh để tìm thấy che chở, bình an, cầu may mắn, cầu tài, cầu lộc, cầu công danh chỗ dựa tinh thần sống thực đầy rẫy khó khăn, vất vả Trước thăng trầm sống, người ta ngày coi trọng đời sống tinh thần, tìm vô hình để cầu mong hữu hình nhiều Hiện nay, địa bàn huyện Thái Thụy, mà cụ thể xã Thụy Hải, có di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối ngày nhận quan tâm, ý, thu hút khách thập phương đến thăm Di tích ngày thu hút đối tượng du khách khác đến thăm lẽ, không công trình kiến trúc độc đáo, khác biệt mà ẩn chứa bao giá trị lịch sử, giá trị tâm linh kiến trúc Khác với di tích gắn với đối tượng thờ nữ, di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối không đơn thờ phụng nhân vật gắn với giai đoạn lịch sử có thật, mà nhân vật vị tổ nghề suy tôn lên Thành hoàng làng người dân địa phương Đứng góc độ người nghiên cứu, tác giả thấy di tích giá trị mặt lịch sử, tâm linh, tín ngưỡng mà bên cạnh có giá trị khai thác để phục vụ cho hoạt động du lịch tương lai có định hướng, đầu tư quan tâm mức cấp quyền địa phương để đưa di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối trở thành điểm kết hợp chương trình du lịch Tuy nhiên nay, di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối chưa quan tâm mức chưa khai thác cách hiệu nhằm phát huy giá trị vốn có di tích Từ thực tế cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề “Khai thác số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Thái Thụy nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” thực có ý nghĩa thực tiễn Chính vậy, nội dung nghiên cứu đề tài có đóng góp định việc khai thác sử dụng hiệu giá trị di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối để phát triển du lịch, thay đổi diện mạo Thái Thụy nói riêng toàn tỉnh Thái Bình nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết mảnh đất Thái Bình, có nhiều tác giả với công trình nghiên cứu khác di tích Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Đức Minh, Dương Thị Phương Thúy, Phạm Minh Đức, Phạm Thị Nết, Phạm Thị Lan… Phạm Minh Đức, Phạm Thị Nét, Phạm Thị Lan (1991) “Hội lễ dân gian Thái Bình”đã giúp người đọc có nhìn tổng quan lễ hội dân gian Thái Bình, có lễ hội Bà Chúa Muối Tuy nhiên, tác giả chưa sâu làm rõ nét độc đáo lễ hội Bà Chúa Muối Viết di tích lễ hội Thái Bình phải kể đến tác Nguyễn Thị Hồng (2011) với đề tài “Thực trạng số đề xuất nhằm phát triển du lịch làng chạm bạc Đồng Xâm (Hồng Thái – Kiến Xương – Thái Bình)”; tác giả Phạm Thị Xim (2012)với đề tài “Giá trị văn hóa đền Đồng Bằng phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”; tác giả Dương Thị Phương Thúy (2015) với đề tài “Lễ hội chùa Keo phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” Có thể thấy rằng, đề tài viết di tích thuộc huyện khác Thái Bình, hoàn toàn không viết xã Thụy Hải (Thái Thụy) mà cụ thể di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Về với mảnh đất Thụy Hải (Thái Thụy, Thái Bình), mà cụ thể đến với tục thờ Bà Chúa Muối, có Báo cáo sưu tầm (1999) “Hội Làng Quang Lang với tục múa ông Đùng bà Đà tục rước nước reo ống biển” cho giúp người đọc có nhìn cụ thể mảnh đất người Quang Lang (nay xã Thụy Hải) với lễ hội dân gian miền biển Tuy nhiên, báo cáo dừng lại nét khảo tả lễ hội mà cụ thể tục lễ hội Bà Chúa Muối “tục múa ông Đùng bà Đà” Gần nhất, tác phẩm truyện thơ “Chuyện Bà Chúa Muối” (2013) tác giả Nguyễn Quang Minh đời Đây tác phẩm truyện thơ kể đời Bà Chúa Muối từ lúc Bà sinh Bà nơi tiên cảnh Có thể thấy, tác phẩm mang tính chất kể lại câu chuyện, hoàn toàn dấu hiệu sâu nghiên cứu khía cạnh hay vấn đề định di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nghiên cứu tục thờ Ngoài Báo cáo sưu tầm Sở Văn hóa thôn tin Thái Bình tác phẩm truyện thơ “Chuyện Bà Chúa Muối” nói thời điểm tại, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu viết tục thờ Bà Chúa Muối hay di tích gắn tục thờ Bà Chúa Muối Từ tìm hiểu cho thấy, đề tài “Khai thác số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Thái Thụy nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”có tính chất hoàn toàn không trùng lặp với công trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần phát huy giá trị di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối phục vụ phát triển du lịch huyện Thái Thụy nói riêng tỉnh Thái Bình nói chung Đồng thời đóng góp làm phong phú thêm nguồn tư liệu viết xã Thụy Hải (Thái Thụy) * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tục thờ Bà Chúa Muối Thái Thụy (Thái Bình) cách nêu rõ nguồn gốc, trình phát triển, đặc điểm, nghi lễ thờ cúng vai trò, ý nghĩa tục thờ Bà Chúa Muối đời sống văn hóa người diêm dân vùng biển - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Thái Thụy (Thái Bình) - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tục thờ Bà Chúa Muối số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu tục thờ Bà Chúa Muối - Phạm vi không gian: Thái Bình nơi đất nước Việt Nam có phủ đền thờ Bà Chúa Muối Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu tục thờ Bà Chúa Muối số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Thái Thụy, Thái Bình - Phạm vi thời gian: Thực trạng hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối năm gần Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đặt ra, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau sử dụng: - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: thông tin thu thập từ nguồn khác từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình, phòng Văn hóa huyện Thái Thụy, báo, video đăng tải trang mạng Từ phân tích, tổng hợp chắt lọc lấy nội dung phù hợp - Phương pháp khảo sát thực địa (điền dã): phương pháp sử dụng nhằm điều tra tổng hợp thực trạng sinh hoạt tín ngưỡng di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối - Phương pháp điều tra xã hội học: để phân tích rõ thực trạng đề xuất số giải pháp mang tính khả thi, đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp vấn sâu Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2016, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra lấy ý kiến từ số doanh nghiệp lữ hành hoạt động kinh doanh địa bàn Thái Bình, Hải Phòng Đồng thời, tác giả tiến hành vấn sâu cán phụ trách văn hóa xã Thụy Hải cán lãnh đạo Phòng Văn hóa huyện Thái Thụy Mặt khác, để có đánh giá khách quan tính khả thi việc phát triển du lịch điểm di tích thờ Bà Chúa Muối, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát 50 du khách số điểm du lịch Thái Thụy (Thái Bình) - Phương pháp phân tích, tổng hợp: việc lựa chọn, xếp liệu thu thập được, từ tổng hợp lại đưa nhận định, đánh giá, kết luận đối tượng nghiên cứu - Phương pháp liên ngành: phương pháp trên, nghiên cứu đề tài tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu thân đối tượng thờ Đóng góp đề tài Về mặt lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận tục thờ Bà Chúa Muối việc nêu nguồn gốc, trinh hình thành phát triển, đặc điểm nghi lễ thờ cúng vai trò ý nghĩa tục thờ đời sống văn hóa người dân Thụy Hải (Thái Thụy, Thái Bình) Đây sở tảng để phục vụ nghiên cứu chuyên sâu di tích gắn liền với tục thờ Bà Chúa Muối Về mặt thực tiễn - Đề tài trở thành tư liệu phục vụ cho trình tìm hiểu nghiên cứu tín ngưỡng, lễ hội Thái Thụy, đóng góp phần vào nguồn tư liệu tham khảo hoạt động hướng dẫn du lịch - Đề tài góp phần củng cố thêm tình yêu quê hương, yêu nghề truyền thống địa phương thêm yêu quý, thêm kính trọng Bà Chúa Muối – Mẫu làng Quang Lang (Thụy Hải, Thái Thụy) - Đề tài tổng hợp khái quát hóa giá trị lịch sử, tâm linh, nghệ thuật kiến trúc đặc sắc di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Thái Bình, dựa vào làm sở xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, nhằm phát triển du lịch huyện Thái Thụy cao du lịch Thái Bình - Đối với quan ban ngành có liên quan, đề tài góp phần làm phong phú nguồn tư liệu tham khảo giúp quan chức đưa định hướng để bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài bao gồm chương Chương Khái quát tục thờ Bà chùa Muối Thái Thụy (Thái Bình) Chương Thực trạng bảo tồn khai thác số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch Thái Bình Chương Giải pháp bảo tồn khai thác số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch Thái Bình Chương Khái quát tục thờ Bà Chúa Muối Thái Thụy, Thái Bình 1.1 Khái quát huyện Thái Thụy (Thái Bình) Thái Bình tỉnh ven biển thuộc đồng châu thổ sông Hồng Thái Bình tiếp giáp với tỉnh, thành phố: Hải Dương phía Bắc, Hưng Yên phía Tây Bắc, Hải Phòng phía Đông Bắc, Hà Nam phía Tây, Nam Định phía Tây Tây Nam Phía Đông biển Đông (vịnh Bắc Bộ) Thái Bình bao bọc hệ thống sông, biển khép kín Với bờ biển dài 50 km cửa sông lớn chảy qua địa phận tỉnh: Phía Bắc Đông Bắc có sông Hóa dài 35,3 km, phía Bắc Tây Bắc có sông Luộc (phân lưu sông Hồng) dài 53 km, phía Tây Nam đoạn hạ lưu sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp1 sông Hồng) chảy qua tỉnh dài 65 km Đồng thời, Thái Bình có cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân) Các sông chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa không đáng kể Là huyện Thái Bình, huyện Thái Thụy thành lập từ ngày 17 tháng năm 1969 hợp huyện Thái Ninh với Thụy Anh Huyện Thái Thụy nằm phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam Đông Nam giáp huyện Tiền Hải, phía Tây Nam giáp huyện Kiến Xương, phía Tây giáp huyện Đông Hưng (Thái Bình), phía Tây Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ Về phía Bắc, Thái Thụy giáp với huyện thành phố Hải Phòng là: huyện Vĩnh Bảo phía Bắc (ranh giới sông Hóa), huyện Tiên Lãng phía Đông Bắc (ranh giới đoạn cửa Thái Bình sông Thái Bình) Thái Thụy bồi đắp phù sa sông lớn Thái Bình Trà Lý, địa hình có xu cao dần phía biển, có 27 km bờ biển, hệ thống sông ngòi chằng chịt với sông sông Hoá, sông Diêm Hộ sông Trà Lý Sông Hoá chảy qua phía Bắc huyện, ranh giới tự nhiên huyện Thái Thụy huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng đổ biển cửa Thái Bình Sông Diêm Hộ chảy từ Tây sang Đông chia huyện thành khu: Khu Bắc khu Nam, đổ biển cửa Diêm Điền Sông Trà Lý chi lưu sông Hồng, chạy qua phần phía Nam huyện, phân định ranh giới huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải Kiến Xương, đổ biển cửa Trà Lý Thái Thụy có 1.552,3 rừng ngập mặn, tập trung xã ven biển, có tác dụng lớn phòng hộ đê biển, điều hoà khí hậu có giá trị lớn cảnh quan môi trường, bảo tồn hệ sinh thái ngập nước ven biển, có bãi biển Cồn Đen (thuộc địa phận xã Thái Đô) rộng hàng chục nơi phát triển ngành du lịch biển Với đặc điểm điều kiện tự nhiên thuận lợi vậy, Thái Thụy có tiềm hải sản phong phú, đồng thời nghề muối trở thành nghề truyền thống bao hệ diêm dân nơi 1.2 Khái quát nghề làm muối Thái Thụy (Thái Bình) Thái Thụy có 47 xã thị trấn, Thụy Hải xã huyện Thái Thụy nói riêng tỉnh Thái Bình nói chung trì nghề làm muối truyền thống Thụy Hải làng biển chất, người dân nơi chủ yếu sống nghề làm muối đánh bắt thủy hải sản Làm muối nghề truyền thống địa phương trì hàng trăm năm Trước kia, xã Thụy Hải làm muối Lao động sản xuất muối chủ yếu người già, phụ nữ trẻ em từ 11-16 tuổi Sản xuất muối cực nhoc, vất vả, thu nhập thấp không ổn định Công nghệ sản xuất trước lạc hậu, hầu hết công đoạn làm muối trì theo phương pháp thủ công, truyền thống “phương pháp phơi cát” Quy trình sản xuất muối phơi cát: Nước biển đưa vào sân phơi qua hệ thống cống mương thủy triều Trên bề mặt sân phơi rải lớp cát mỏng làm trung gian để nhận nhiệt xạ mặt trời muối từ nước biển Nước biển ngấm từ lên vào lớp cát bay tạo cát mặn Cát mặn thu lại, dùng nước chạt có nồng độ thấp nước biển hòa tan muối để lấy nước chạt có nồng độ cao thiết bị gọi chạt lọc Nước chạt thu chảy vào chỗ chứa gọi thống con, thống Sau nước chạt nồng độ cao múc lên ô kết tinh để phơi tạo thành muối Muối cào, gom thu lại chuyển vào kho chứa xe cút kít thúng gánh Dây chuyền sản xuất gồm công đoạn chính: - Cấp nước biển - Sản xuất cát mặn lọc chạt - Kết tinh muối Nước biển Hệ điều tiết Hệ thống thủy lợi Mao dẫn(thấm) Nước biển Cát Sân cát (phơi cát) Thu cát Bể chạt lọc Nước chế chạt nồng độ thấp Nước chạt (nồng độ cao) Kết tinh Thu muối (muối ướt) Muối thành phẩm Kho chứa Nước ót Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất muối phơi cát (Nguồn: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản nghề muối) Phương pháp làm muối truyền thống diêm dân Thụy Hải có nhiều hạn chế sản lượng suất thấp Muối diêm dân sản xuất muối có nhiều tạp chất, hàm lượng natri clorua không đạt tiêu chuẩn dùng công nghiệp Từ năm 2011- 2013, xã Thụy Hải tiếp nhận Dự án “Xây dựng mô hình Tổ hợp tác áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất muối sạch” Hợp tác xã Đại Đồng Trung tâm Khuyến nông Thái Bình triển khai Tham gia thực dự án, diêm dân xây dựng Tổ hợp tác để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đồng thời áp dụng công nghệ mới, thay đổi vị trí chạt lọc truyền thống từ sát ô kết tinh ruộng phơi cát để giảm nhẹ sức lao động, phơi nước muối cô đặc bạt HDPE Những công đoạn giảm sức lao động dùng xe cút kít để vận chuyển cát cải thiện chất lượng sản phẩm muối phơi bạt HDPE trắng tạp chất Công nghệ sản xuất muối cải tiến giúp suất chất lượng muối nâng lên đáng kể, đời sống diêm dân phần cải thiện Tuy nhiên, diêm dân ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tác động biến đổi khí hậu, thời tiết không theo quy luật mùa Năm 2014, tháng 4,5,6,7,8 mùa sản xuất muối song có từ 02 đến 08 ngày sản xuất muối tháng, nắng gián đoạn xen kẽ, nhiệt độ lại cao oi nên khó khăn cho người sản xuất muối Mặt khác, nghề sản xuất muối phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên độ mặn nước biển, lượng mưa hàng năm tăng cao hệ thống kênh mương thuỷ lợi tiêu nước thải dân sinh, công nghiệp nên lượng nước thải theo cửa sông đổ biển lớn đẩy tầng nước mặn xa, dẫn đến khó đưa nước mặn vào đồng muối để sản xuất Trong nội đồng kênh tiêu nước đồng muối lại phải tiêu chung nước thải dân sinh khu dân cư, nguồn nước bị phân huỷ giảm độ mặn nên giảm suất muối đáng kể Ngoài ra, năm qua, lượng lớn muối từ nơi khác chuyển địa phương bán với giá rẻ cạnh tranh với muối sản xuất địa phương muối HTX sản xuất khó tiêu thụ thu nhập ngày công xã viên thấp Thu nhập bình quân 01 lao động từ 250.000 - 500.000 đồng/tháng, nghề sản xuất muối đòi hỏi lực lượng lao động khỏe mạnh phải thực xong khâu sản xuất thu hoạch ngày (làm ngày thu xong ngày để lưu sang ngày hôm sau) phải lao động môi trường nắng nóng khắc nghiệt Thực tế năm vừa qua, nguồn nhân lực HTX khó khăn, số lao động làm muối có tuổi đời cao từ 50 tuổi trở lên, nhiều hộ lao động để tiếp tục làm muối nên bỏ sản xuất Tính đến thời điểm này, HTX Đại Đồng sử dụng 39,7 sân cát sản xuất muối 7,7 thiết bị ô phơi muối (chưa tính diện tích giao thông, thuỷ lợi) 10 đầm nuôi thuỷ sản nội đồng) Qua thống kê Trung tâm khuyến nông 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí Đào Duy Anh (2001), “Lịch sử Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Hồng Chương, Nguyễn Văn Mạnh (2010), “Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đặng Văn Cung (2004), “Văn hóa Thánh Mẫu”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Vũ Tam Lang (2010), “Kiến trúc cổ Việt Nam”, NXB Xây dựng, Hà Nội Bùi Linh Linh – Bùi Khôi Nguyên (2004), “Nguồn gốc tổ nghề”, NXB Hà Nội Bùi Xuân Nhàn (2009), “Phát triển du lịch nông thôn ỏ nước ta nay”, tập chí cộng sản số 29 Trần Nhạn, “Du lịch kinh doanh du lịch”, NXB Văn hóa thông tin Sở Văn hóa thông tin Thái Bình (2002), “Ngàn năm đất người Thái Bình”, Nguyễn Thanh (2000), “Lễ hội truyền thống Thái Bình”, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Thanh (2011), “Hội đền Đồng Bằng tục hát văn”, NXB Văn hóa dân tộc 11 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), “Non nước Việt Nam”, NXB Hà Nội 12.Ngô Đức Thịnh (2012), “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam”, NXB Trẻ Website 13 https://hoilangthaibinh.wordpress.com/author/xuanlinh2013/ 14 http://www.baothaibinh.com.vn/39/182/Huyen_thoai_lang_ven_bien.htm 15 http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/04/ 05/phat_trien_du_lich_nong_thon_o_thai_binh.lAASxxpclH.swf 16 http://hoingodulich.com/blog_hoingo/page/252 17 http://luanvan.co/luan-van/luan-van-tin-nguong-tho-mau-o-dong-bang-bacbo-hien-nay-43752/ PHỤ LỤC Trang Bảng hỏi khảo sát dành cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình 78 Bảng hỏi khảo sát dành cho doanh nghiệp lữ hành .80 Bảng hỏi khảo sát dành cho khách du lịch 83 85 Danh sách doanh nghiệp lữ hành Hải Phòng tham gia khảo sát 86 Danh sách doanh nghiệp lữ hành Thái Bình tham gia khảo sát .87 Phụ lục ảnh 88 86 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH (Về việc khai thác di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình) Tên Vũ Thị Xoan, sinh viên lớp Văn hóa du lịch K13, Trường Đại học Hải Phòng, thực nghiên cứu đề tài “Khai thác di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” Rất mong nhận đóng góp Sở việc bảo tồn, phát huy tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Xin ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Ông (bà) tích dấu (X) vào phương án mà lựa chọn Đối với câu hỏi mở, xin ông (bà) vui lòng trả lời rõ Sở có biết đến tồn tục thờ Bà Chúa Muối Thái Bình không? Có Không Sở đã tiến hành hoạt động điều tra, nghiên cứu tục thờ chưa? Đã tiến hành Sắp tiến hành Sở có dự định bảo tồn tục thờ không? Đang tiến hành Chưa có kế hoạch Có Không Đang thực Chưa có kế hoạch Sở có biết đến di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối không? Có Không Sở có kế hoạch hỗ trợ di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối công tác quản lý, tôn tạo, bảo tồn không? Có Chưa có kế hoạch Cần phải xem xét Sở có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức họ khai thác di tích gắn với tục thờ vào hoạt động du lịch không? Có Cần phải xem xét Chưa có kế hoạch Sở có ý định hỗ trợ cá nhân, tổ chức công tác nghiên cứu, bảo tồn tục thờ Bà Chúa Muối Thái Bình không? Có Chưa có kế hoạch cụ thể 87 Chưa có kế hoạch Sở có ý kiến đạo công tác bảo tồn phát huy tục thờ Bà Chúa Muối nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh không? Xin chân thành cảm ơn! 88 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH (V/v khai thác di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình) Tên Vũ Thị Xoan, sinh viên lớp Văn hóa du lịch K13, Trường Đại học Hải Phòng, thực nghiên cứu đề tài “Khai thác di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” Rất mong nhận đóng góp quý công ty việc khai thác di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối (Phủ thờ Bà Chúa Muối – Thôn Quang Lang, Thụy Hải; Đền thờ Bà Chúa Muối –ThônTam Đồng, Thụy Hải) vào hoạt động du lịch Xin ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Ông (bà) tích dấu (X) vào phương án mà lựa chọn Đối với câu hỏi mở, xin ông (bà) vui lòng trả lời rõ Quý công ty có biết đến tục thờ Bà Chúa Muối Thái Bình không? Có Không Quý công ty đã đưa khách du lịch đến di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Không có ý định Theo quý công ty, di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối có đủ tiềm để khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch không? Rất tiềm Tiềm Ít tiềm Không có tiềm Theo công ty, vị trí di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối có thuận tiện cho khách du lịch tham quan không? Thuận tiện Không thuận tiện Theo công ty, dịch vụ phục vụ khách điểm di tích thờ Bà Chúa Muối Thái Bình có đáp ứng nhu cầu du khách không? Đáp ứng tốt Đáp ứng nhu cầu Không đáp ứng Công ty có dự định đưa di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối trở thành điểm đến chương trình du lịch công ty không? Không có dự định Đang có dự định Đã có dự định 89 Nếu đưa di tích thờ Bà Chúa Muối Thái Bình vào khai thác cho hoạt động du lịch công ty sẽ khai thác cho chương trình du lịch nào? Du lịch tâm linh City Tour Kết hợp với chương trình du lịch khác Nếu đưa di tích thờ Bà Chúa Muối Thái Bình vào khai thác công ty sẽ khai thác cho đối tượng khách nào? Nội địa Quốc tế Cả hai Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… Công ty có ý định hỗ trợ cho di tích thờ Bà Chúa Muối Thái Bình công tác bảo tồn, tôn tạo không? Chắc chắn Chưa có ý định Ý kiến khác: 10 Trong thời gian tới, quý công ty có ý định (tiếp tục) đưa khách đến di tích thờ Bà Chúa Muối Thái Bình không? Có Chưa có ý định Không 11 Quý công ty có ý kiến đóng góp cho việc khai thác di tích thờ Bà Chúa Muối Thái Bình vào hoạt động du lịch không? Xin chân thành cảm ơn quý công ty! 90 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH (V/v: Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với di tích thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Bình) Kính chào quý vị! Để xây dựng phát triển Thái Thụy (Thái Bình) trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mong nhận hợp tác, đóng góp ý kiến quý vị Xin vui lòng đánh dấu X vào phương án mà quý vị lựa chon Những thông tin quý vị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đối với phương án có ô lòng đánh dấu “x” vào ô ông (bà) chọn phương án xin vui Với phương án có dấu “…” xin ông (bà) vui lòng trả lời rõ Xin chân thành cảm ơn! Quý vị thuộc lứa tuổi nhóm lứa tuổi đây: 15 – 17 tuổi 18 – 35 tuổi 36 – 55 tuổi 55 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Nghề nghiệp quý vị? Học sinh, sinh viên Công chức, viên chức Nhà nước Giáo viên Tiểu thương Nghỉ hưu Ngành nghề khác Quý vị thường chọn nơi cho chuyến du lịch mình? Núi Biển Làng quê Khác (nêu cụ thể) 91 Hoạt động ưa thích quý vị du lịch? Tham quan, ngắm cảnh Nghỉ ngơi, thư giãn Trải nghiệm công việc người dân địa phương Tham quan, tìm hiểu di tích Khác (nêu cụ thể) Mục đích du lịch quý vị? Có thời gian gia đình Có thời gian bạn bè Xả stress Khác (nêu cụ thể) Khi du lịch quý vị thích ăn đâu? Mang đồ ăn, thức uống nhà Tự tổ chức nấu ăn ăn địa phương hướng dẫn người dân Ăn nhà hàng với thường ăn nhà Ăn nhà hàng với ăn đặc sản địa phương Khác (nêu cụ thể) Khi du lịch quý vị thích phương tiện gì? Ô tô Xe máy Xe buýt Các loại khác 92 Khi du lịch quý vị thích lưu trú đâu? Khách sạn, nhà nghỉ khác Cắm trại, nhà dân Khác (nêu cụ thể) Quý vị đã đến thăm di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối lần? Chưa Lần Lần thứ hai Rất nhiều lần 10 Quý vị đánh tính hấp dẫn di tích gắn với thục thờ Bà Chúa Muối? Không hấp dẫn Bình thường Rất hấp dẫn Ý kiến khác 11 Quý vị đã tham gia loại hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch trải nghiệm lần? Chưa Lần Lần thứ hai Rất nhiều lần 12 Theo quý vị có nên xây dựng phát triển mô hình du lịch cộng đồng gắn với di tích thờ Bà Chúa Muối hay không? Nên xây dựng 93 Không nên xây dựng Ý kiến khác 13 Nếu có dịp đến thăm Thái Bình lần nữa, quý vị có chọn di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối điểm tham quan du lịch không? Có Không Ý kiến khác 14 Theo quý vị để bảo tồn phát huy di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối quyền cư dân địa phương cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn! 94 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TẠI THÁI BÌNH THAM GIA KHẢO SÁT STT Doanh nghiệp Công ty TNHH Trang Long Địa Người đại diện Số 17 Phan Bội Châu – Tp TB Công ty TNHH DL Thương mạiSố 10 – Trần Thái Tông – Tp Khám Phá Mới TB Công ty TNHH Thương mai vàSố 464 – Long Hưng – Tp du lịch Hoàng Chúc Thái Bình Công ty TNHH DL TM SaoThôn Chỉ Trung – Đông Việt Travel Hoàng – Tiền Hải – TB Công ty CP TM DVDL HoaSố ngõ 387 Lê Quý Đôn – Sen Việt Tp TB Công ty TNHH DL TM TháiSố 326 – Long Hưng – Tp Bình Travel TB Công ty TNHH sinh thái vănXã Bách Thuận – Tân Đệ hóa DL Trường Thuận TB Công ty TNHH Hồng QuangXóm – Trung Nghĩa – Thái Bình Đông Hòa – Tp TB Công Ty TNHH Du Lịch &Số 372, Đường Lý Thường Truyền Thông Hoàng Phát Kiệt, TP Bình,Thái Bình 95 Vũ Mạnh Thắng Nguyễn Thanh Tâm Hoàng Văn Chúc Vũ Hào Kiệt Ngô Thị Ngọc Lan Trịnh Văn Mạnh Nguyễn Như Trường Dương Văn Mẫn Thái Hoàng Việt Đoàn DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TẠI HẢI PHÒNG THAM GIA KHẢO SÁT STT Doanh nghiệp Công ty CP Thương mại Dịch vụ Hoàng Phương Công ty Cổ phần Du lịch Địa Số 10 Ngõ Đá, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Chân, Hải Phòng Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Vinh Công ty Cổ phần Thương 20/27 Phố Hoàng Quý, Hồ mại Du lịch Thiện Nam, Quận Lê Chân, Hải Nguyện Phòng Dịch vụ Hải Du lịch Hải Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Hải Phòng Công ty TNHH Thương mại phát triển Thành An Công ty cổ phần Hồng Nhật Công tu du lịch Hòa Bình Đặng Hồng Trung Số 40 Trần Quang Khải, Trương Thanh Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Tùng Số Cù Chính Lan, Quận Nguyễn Thị Hồng Bàng, Hải Phòng Phòng Dũng Hải Phòng Phòng Công ty Cổ phần Vận tải Trần Anh Nguyễn Quốc diện Số 60 Phố Điện Biên Phủ, Công ty Cổ Phần du lịch Người đại Hồng Yến Số 1/269 Lê Lợi, Phường Lê Lợi, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Thanh Hoa Khu dân cư số 7, Phường Nam Hải, Quận Hải An, Hải Phòng Nguyễn Dụng Hùng Số 37Đ Hạ Lý, Phường Hạ Lý, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Thị trấn Vĩnh Bảo, Hải Phòng 96 Nguyễn Thành Công Ngô Anh Tuấn PHỤ LỤC ẢNH Phủ thờ Bà Chúa Muối (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Tam quan phủ Bà Chúa Muối (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Tam quan chùa Thái Bình Hưng Quốc (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Đền thờ Bà Chúa Muối (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Di vật mô thuyền Bà Chúa Muối (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Sắc phong vua Khải Định phong thần cho Bà Chúa Muối (Nguồn:Internet) 97 Lễ hội Bà Chúa Muối (Nguồn:Internet) Bia đá khuôn viên chùa Thái Bình Hưng Quốc (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Cầu khỉ khu du lịch sinh thái Cồn Đen (Nguồn:Internet) Cánh đồng muối Thụy Hải (Nguồn: Điều tra thực tế 2016) Dự án khu lưu trú khu du lịch sinh thái Cồn Đen Dự án khu du lịch sinh thái Cồn Đen (Nguồn:Internet) 98 (Nguồn:Internet) 99 [...]... để du khách tham quan và tìm hiểu về di tích cũng như đối tượng thờ 32 2.2 Thực trạng bảo tồn và khai thác một số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối 2.2.1 Công tác quản lý các di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối Các di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối hiện nay thuộc sự quản lý của UBND xã Thụy Hải, trực tiếp là phòng Văn hóa – Thông tin Thụy Hải chịu trách nhiệm chính về di tích Tại các di tích. .. những đề xuất, giải pháp phát triển du lịch phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của người dân nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trường 23 Chương 2 Thực trạng bảo tồn và khai thác một số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối nhằm phát triển du lịch Thái Bình 2.1 Giá trị của một số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối 2.1.1 Giá trị lịch sử * Đền thờ Bà Chúa Muối Thời gian qua đi, có những thứ đã không... Khai thác một số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối , tác giả đã nêu rõ nguồn gốc, quá trình phát triển của tục thờ Bà Chúa Muối cũng như những nghi lễ trong việc thờ cúng Bà Chúa Muối Bên cạnh đó, tác giả đã khái quát lại vai trò, ý nghĩa của tục thờ đối với người dân địa phương để từ đó thấy được vị trí, chỗ đứng của di tích trong lòng người dân và đưa ra những đề xuất, giải pháp phát triển du. .. cúng Bà Chúa Muối 1.3.3.1 Đặc điểm nơi thờ cúng Thái Bình là nơi duy nhất trên dải đất chữ “S” Việt Nam có phủ và đền thờ Bà Chúa Muối Tại các di tích này đều có đặt tượng Bà Chúa Muối, tuy nhiên quy mô di tích còn tương đối nhỏ không được nguy nga, tráng lệ như các di tích khác trong tín ngưỡng thờ Mẫu, hay gần hơn là so với các di tích thờ Nữ thần nói chung Mặc dù quy mô của các di tích gắn với tục thờ. .. người làm ăn buôn bán, những người thương gia về phủ thờ Bà Chúa Muối để làm lễ, họ chấp nhận bỏ ra một số lượng tiền đáng kể để chi cho các buổi hầu Thánh như thế 1.4 Khái quát về một số di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối ở Thái Thụy (Thái Bình) 1.4.1 Đền thờ Bà Chúa Muối trong khuôn viên miếu ba thôn – chùa Hưng Quốc Đền thờ Bà Chúa Muối là một công trình kiến trúc đặc biệt kết hợp giữa đền và... Nam…” Năm 1963 đền thờ Bà Chúa Muối bị tháo bỏ, đến 1998 xây tạm căn nhà nhỏ thờ Chúa trong khuôn viên chùa Hưng Quốc Năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định khôi phục lại đền thờ Bà Chúa Muối vào đúng nơi xa xưa đã thờ phụng bà 1.4.2 Phủ thờ Bà Chúa Muối ở thôn Tam Đồng Thụy Hải là nơi duy nhất trên cả nước có phủ và đền thờ Bà Chúa Muối Khi về với phủ thờ Bà Chúa Muối, du khách sẽ được... thiếu trong đời sống tâm linh của người dân Những di m dân nơi đây thờ Bà Chúa Muối với ước vọng cầu bình an, cầu nghề muối phát triển, buôn may bán đắt Đồng thời gửi gắm bao ước vọng của dân làng muối về sự sinh sôi, nảy nở Tục thờ Bà Chúa Muối đã góp phần làm phong phú hơn đời sống văn hóa của người dân Thái Bình Rõ ràng tục thờ Bà Chúa Muối đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần... lại kỷ niệm của Bà Chúa Muối để thờ và mỗi một lần nhìn thấy thuyền thì nhớ lại câu chuyện xa xưa của Bà Chúa, là một cô gái ở làng muối đã được kết duyên với vua Trần Anh Tông Có thể thấy rằng, các di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối đều ẩn chứa trong đó giá trị lịch sử được thể hiện ngay ở mặt thời gian tồn tại của di tích Không chỉ có thế, giá trị lịch sử còn được thể hiện ở những di vật còn lưu... thì vẫn còn đó, trường tồn cùng với thời gian Những di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối đến nay vẫn còn tồn tại như một minh chứng lịch sử về những tháng ngày đã qua, minh chứng về một câu chuyện có thật, một nhân vật lịch sử có thật Về với đền thờ Bà Chúa Muối ở thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, đền thờ nằm trong cụm di tích lịch sử cấp quốc gia miếu ba thôn – chùa Thái Bình Hưng Quốc Căn cứ vào thần... Bài trí nơi thờ cúng Do điều kiện quy mô của di tích còn hạn chế, nên ở các di tích gắn với tục thờ Bà Chúa Muối đều không trang trí ban thờ hoành tráng giống như những nơi thờ Mẫu hay thờ Nữ thần khác Các di tích này đều có chung đặc điểm là ban thờ của Bà Chúa Muối thường được đặt ở chính giữa gian chính điện Đây cũng chính là nơi đặt tượng thờ của Chúa Bên trái của ban thờ Chúa là nơi thờ thân phụ,

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2001), “Lịch sử Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (2001), "“Lịch sử Việt Nam”
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
2. Phạm Hồng Chương, Nguyễn Văn Mạnh (2010), “Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Chương, Nguyễn Văn Mạnh (2010), "“Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành”
Tác giả: Phạm Hồng Chương, Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
3. Đặng Văn Cung (2004), “Văn hóa Thánh Mẫu” , NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Cung (2004), "“Văn hóa Thánh Mẫu”
Tác giả: Đặng Văn Cung
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2004
4. Vũ Tam Lang (2010), “Kiến trúc cổ Việt Nam”, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tam Lang (2010), "“Kiến trúc cổ Việt Nam”
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2010
5. Bùi Linh Linh – Bùi Khôi Nguyên (2004), “Nguồn gốc của các tổ nghề”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Linh Linh – Bùi Khôi Nguyên (2004)," “Nguồn gốc của các tổ nghề”
Tác giả: Bùi Linh Linh – Bùi Khôi Nguyên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2004
6. Bùi Xuân Nhàn (2009), “Phát triển du lịch nông thôn ỏ nước ta hiện nay”, tập chí cộng sản số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Xuân Nhàn (2009), “"Phát triển du lịch nông thôn ỏ nước ta hiện nay”
Tác giả: Bùi Xuân Nhàn
Năm: 2009
7. Trần Nhạn, “Du lịch và kinh doanh du lịch”, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nhạn, "“Du lịch và kinh doanh du lịch”
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
8. Sở Văn hóa thông tin Thái Bình (2002), “Ngàn năm đất và người Thái Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Văn hóa thông tin Thái Bình (2002), "“Ngàn năm đất và người Thái Bình
Tác giả: Sở Văn hóa thông tin Thái Bình
Năm: 2002
9. Nguyễn Thanh (2000), “Lễ hội truyền thống ở Thái Bình” , NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh (2000), "“Lễ hội truyền thống ở Thái Bình”
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
10. Nguyễn Thanh (2011), “Hội đền Đồng Bằng và tục hát văn”, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh (2011), "“Hội đền Đồng Bằng và tục hát văn”
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2011
11. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), “Non nước Việt Nam”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), "“Non nước Việt Nam”
Tác giả: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
12.Ngô Đức Thịnh (2012), “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam”, NXB Trẻ.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Đức Thịnh (2012), "“Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Trẻ.Website
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w