MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH văn HOÁ của THÁI BÌNH

51 415 0
MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH văn HOÁ của THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ÐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA THÁI BÌNH Người hướng dẫn Đơn vị Sinh viên Lớp Ngành : Nguyễn Thị Huệ : Khoa Quản trị kinh doanh : Trần Thị Hương Linh : 2VH9 : Văn hoá du lịch Hải Phòng, tháng 06 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt ngiệp công trình khoa học sinh viên tốt nghiệp Và để hoàn thành khóa luận, đòi hỏi lớn thân sinh viên, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, động viên lớn gia đình bạn bè Trong trình làm khóa luận này, em nhận hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Huệ Cô dành thời gian bảo cho em kiến thức cần thiết, cung cấp tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài tốt nghiệp Sự tạo điều kiện nhiệt tình thầy cô giáo trường, khoa.Và cán thuộc sở văn hóa- thể thao- du lịch tỉnh Thái Bình, thư viện tỉnh Thái Bình, quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn toàn tỉnh… để em có tài liệu cần thiết sử dụng vào đề tài Chính vậy, em muốn dành trang viết để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô cán tỉnh Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bên ủng hộ, động viên em, cám ơn thầy cô dạy dỗ người bạn tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA THÁI BÌNH PHỤ LỤC .49 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu hội nhập phát triển ngày nay, du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thu hút nhiều khách du lịch nước nước Chính thế, lượng khách du lịch với di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề truyền thống… vùng quê, dân tộc khác giới ngày tăng Đến với vùng đất quý khách thỏa mãn nhiều nhu cầu hiêu biết giá trị văn hóa đậm đà sắc thái địa phương miền quê, quốc gia mà khách đặt chân đến Đất nước người Việt Nam tự hào với hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Dải đất hình chữ S với miền Bắc- Trung- Nam, vùng miền có vẻ, vùng mang màu sắc văn hóa phong tục riêng mình… Điều lợi không nhỏ xu phát triển du lịch văn hóa giới Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa mạnh tỉnh Theo thống kê, Thái Bình có 2000 di tích lịch sử - văn hóa, có gần 100 di tích xếp hạng Di tích lịch sử Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, gần 400 di tích cấp tỉnh Các di 2tích lịch sử - văn hóa phân bố khắp huyện, thị tỉnh sở để tạo nên nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách Tuy nhiên, thực tế phát triển cho thấy sản phẩm du lịch nghèo, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng địa phương, chưa tạo tính cạnh tranh thị trường, chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu du khách Nhiều vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu thấu đáo, chưa đầu tư phát triển dẫn tới việc chưa thể thu hút khách du lịch nước đến Thái Bình Căn vào thực trạng tính cấp bách vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phát triển du lịch hóa Thái Bình” nhằm tìm định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh thời gian tới, đưa du lịch văn hóa thành loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn thực góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình góp phần bảo tồn di sản văn hóa kinh doanh du lịch tỉnh Để đạt mục đích trên, luận văn tiến hành giải nhiệm vụchính là: - Nghiên cứu sở lý luận du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đến du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách… để từ xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực quản lý chúng nhằm mục đích phát triển du lịch bảo tồn văn hóa - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình - Nêu đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa bảo tồn di sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: + Các di sản văn hóa, tài nguyên văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh Thái Bình (di tích lịch sử, công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng, lễ hội dân gian…) + Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Thái Bình vai trò quan chủ quản để thực hiện, quản lý hoạt động du lịch văn hóa, xúc tiến, quảng bá phát triển loại hình du lịch văn hóa tỉnh + Các điều kiện thuận lợi khó khăn mục đích đưa di sản văn hóa thành nguồn tài nguyên du lịch Thái Bình, phát triển du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch chủ đạo tỉnh + Các kinh nghiệm việc bảo tồn, phục hồi, khai thác tài nguyên văn hóa vào mục đích kinh doanh du lịch - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tế hoạt động khai thác sản phẩm du lịch văn hóa địa bàn huyện, thành phố tỉnh Thái Bình + Phạm vi thời gian: số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm năm 2000 đến nay,các định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh giải pháp đưa cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau để thực nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu - Phương pháp thông kê, phân loại, so sánh - Phương pháp khảo sát thực địa Bố cục luận văn Luận văn gồm trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch văn hóa nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CỦA THÁI BÌNH 1.1 Những khái niệm chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày phạm vi toàn giới du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá hoạt động du lịch đựơc phân tích cách mạnh mẽ trở thành nghành kinh tế quan trọng toàn giới Cho đến có nhiều dịnh nghĩa du lịch, nhìn chung tất khái niệm đến thống rằng: tất hoạt động người nơi thường xuyên nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí chữa bệnh mục đích xâm lược , tìm kiếm việc làm cư trú coi du lịch Theo quan điểm I.I.Priôjnik (1985): “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan đến di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần nâng cao trình độ nhận thức, văn hoá, thể thao, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá.” Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; người nước tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, không người, chí cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch, cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch tượng xã hội, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tính đoàn kết, … Chính vậy, toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hoá khác Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học…và lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau đây: Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 – 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir (1884 – 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 – 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…) Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner (1840 – 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trò cộng ông là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh… Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa Các định nghĩa cấu trúc: trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 – 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: a Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội b Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc nó, ví dụ định nghĩa Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 – 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Định nghĩa Hồ Chí Minh văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phát luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá.” 1.1.3 Khái niệm du lịch văn hóa Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Người ta gọi du lịch văn hoá hoạt động du lịch diễn chủ yếu môi trường nhân văn hoạt động du lịch tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Du lịch văn hoá phương thức khám phá văn hoá nước du khách thưởng ngoạn di tích lịch sử, tham dự lễ hội, thưởng ngoạn hình thức nghệ thuật biểu diễn, khám phá lối sống nếp sống văn hoá dân tộc độc đáo Một cách hiểu khác nữa: du lịch văn hoá loại hình du lịch mà người hưởng thụ sản phẩm văn hoá quốc gia, vùng dân tộc + Nội dung du lịch văn hóa Du lịch văn hoá thực có nội dung văn hoá gắn liền hoạt động với kiến thức lịch sử xã hội liên quan tới tuyến - điểm du lịch văn hoá Văn hoá mà gắn liền với hoạt động du lịch dùng để khai thác phục vụ cho du lịch gọi tài nguyên du lịch nhân văn (hay tài nguyên du lịch văn hoá) bao gồm di tích lịch sử, di khảo cổ, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, loại hình văn hoá nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc đương đại,phong tục tập quán, nghệ thuật ẩm thực, kiện lịch sử… Nó chứng trung thành, xác thực cụ thể đặc điểm văn hoá quốc gia Nó chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài sáng tạo Nói nghĩa tất sản phẩm văn hoá đều sản phẩm du lịch văn hoá mà phải có lựa chọn, có điều kiện khai thác để trở thành sản phẩm du lịch Cuối mục đích du lịch văn hoá nâng cao hiểu biết, phương tiện truyền tải giá trị văn hoá cộng đồng giúp họ hiểu, giữ gìn vốn văn hoá truyền thống dân tộc Đồng thời du lịch văn hoá tạo lợi ích kinh tế cho cộng đồng cư dân địa phương 1.2 Các sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm văn hóa sinh trước sản phẩm du lịch Ở đâu có người, có văn hóa, có sản phẩm văn hóa “Sản phẩm du lịch toàn dịch vụ tạo hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù cá nhân tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ nhu cầu đối tượng du khách khác nhau; phù hợp với tiêu chí nghề nghiệp theo thông lệ quốc tế; đồng thời chứa đựng giá trị văn hóa đặc trưng địa, 10 vừa nết na vừa xinh đẹp; lạ thay cô di đến đâu có đám mây nhỏ che đầu Vì thế, cô không dám ruộng muối làng, vị sợ người làng oán trách Bố mẹ cô sắm cho cô thuyền nhỏ để buôn muối Một hôm, đoàn thuyền muối dân làng Quang Thanh ngược sông Nhị Hà (sông Hồng) gặp thuyền rồng vua Trần Anh Tông Vua thấy cô gái có nhiều nét lạ đón kinh đô Ở cung vua thời gian, cô xin quê thăm bố mẹ Nhà vua đồng ý Nhưng quê không cô bị bệnh Từ đó, người vùng gọi cô “Bà chúa Muối” Hàng năm, đến ngày giỗ bà (14-4 âm lịch), dân làng Quang Lang mở hội Trong hội có mò “múa ông Đùng bà Đà” – điệu múa cổ xưa người Việt Điệu múa mang đậm nghi lễ nông nghiệp với tín ngưỡng phồn thực độc đáo - Khu lưu niệm Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh sinh ngày 2/2/1908 thôn Diêm Điền, xã Thụy Hải ( thị Trấn Diêm Điền), huyện Thái Thụy Đồng chí cán xuất sắc phong trào vận động công nhân người đứng đầu Ban chấp hành Tổng Công hội Đỏ - tiền thân tổ chức công đoàn ngày Ngày 4/4/1931, Nguyễn Đức Cảnh bị đế quốc Pháp bắt kết án tử hình Hải Phòng ngày 31/8/1932 Để tưởng nhớ công lao người chiến sĩ cộng sản kiên trung, tỉnh Thái Bình xây dựng khu lưu niệm Nguyễn Đức Cảnh quê hương Diêm Điền 2.5 Đánh giá chung khả phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 2.5.1 Thuận lợi Những năm qua với phát triển ngành du lịch , hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình đạt kết ban đầu Nhà nước , tỉnh nhân dân địa phương lượng kinh phí không nhỏ để tu bổ, tôn tạo nhiều di tích, quy hoạch quảng bá, tuyên truyền nhiều lễ hội, làng nghề thủ công cho hoat động du lịch văn hóa Trong năm gần , với đầu tư nhà nước, đóng góp nhân dân, nhiều di tích thắng cảnh tôn tạo, tu bổ khôi phục Điều thể quan tâm Đảng nhà nước, cố gắng nhân dân Số lượng du khách tăng dần năm gần đây, tỷ lệ tăng bình quân 17%; Năm 2006 số lượng khách 257.000 lượt người, khách quốc tế 3.400 lượt người; đến năm 2012 số lượng khách là: 525.000 lượt người, khách quốc tế 8.900 lượt người Doanh thu từ du lịch 37 năm gần tăng 19%; năm 2006 đạt 67 tỷ đồng, đến năm 2012 đạt 172 tỷ đồng Năm 2012 với 140 sở lưu trú có 01 khách sạn xây dựng theo tiêu chuẩn sao, 04 khách sạn 01 khách sạn 2.5.2 Khó khăn Hoạt động du lịch văn hóa hiệu thấp so với tiềm vốn có,mới khai thác số tài nguyên, nhiều tài nguyên nhân văn khác có giá trị du lịch văn hóa chưa khai thác, chưa thực trở thành sản phẩm du lịch văn hóa, chưa tạo sức hút mạnh mẽ, bền vững lâu dài, đóng góp xứng đáng vào ngân sách chung cua tỉnh nhà nước Nhìn chung sản phẩm du lịch văn hóa nghèo nàn, chưa có định hướng rõ rệt…nguyên nhân chủ yếu do: Chính quyền người dân địa phương nơi có tài nguyên du lịch nhân văn , chưa nhận thức đắn vai trò du lịch văn hóa, chưa có quy định tổng thể cho du lịch văn hóa để đầu tư tổ chức hoạt động, chưa tạo phối hợp chặt chẽ hai nghành văn hóa du lịch chủ trương, biện pháp tổ chức thực cụ thể đến tường di tích, hoạt động văn hóa nghệ thuật Việc nghiên cứu, xác định, thể nghiệm loại hình hoạt động văn hóa cách toàn diện đưa nội dung du lịch văn hóa việc cần thiết, có nghĩa đặt tảng cho tổ chức hoạt động văn hóa đinh có hiệu nó, chưa triển khai thực tỉnh chưa tổ chức giao nhiệm vụ Bởi vậy, loại hình hoạt động văn hóa đưa vào nội dung du lịch văn hóa nghèo nàn, đơn điệu, mang tính chất tự phát Thiếu phong phú đa dạng, chưa xác định đắn giá trị điển hình loại hình hoạt động phù hợp với đối tượng khách du lịch để phát huy hiệu Các di tích trùng tu.Song số di tích danh thắng có quy mô giá trị lớn, việc tu bổ tôn tạo kéo dài, chậm hoàn thành chất lượng chưa cao Các danh thắng chưa tu bổ hợp lý, chưa mở rộng đối tượng tham quan, chưa tạo phương thức giải trí đa dạng từ tiềm dồi cho phép Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng số điểm du lịch văn hóa hạn chế chủ yếu trích từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, chưa thu hút nguồn vốn từ nước vào việc khai thác phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Thiếu hướng dẫn viên, thuyết minh viên đội ngũ cán chuyên ngành du lịch điểm du lịch văn hóa.Thái Bình chưa xây dựng doanh nghiệp lữ hành đủ mạnh để phát triển du lịch 38 Thái Bình tỉnh mà hoạt động du lịch diễn chưa nhiều, số lượng du khách tới năm gần có tăng chưa thật đông Vì vậy, hệ thống di sản văn hóa Thái Bình chưa phải chịu nhiều tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch như: tải lượng khách vào mùa cao điểm, thương mại hóa, tệ nạn xã hội, xuống cấp chất lượng môi trường… Từ năm 2000, Thái Bình có nhiều dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa khôi phục làng nghề truyền thống Nhiều dự án hoàn thành vào hoạt động, góp phần cải thiện tình hình hoạt động du lịch tỉnh với chiều hướng tích cực Giai đoạn 2001 - 2005 huy động tổng vốn đầu tư phát triển du lịch đạt 52,7 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho sở hạ tầng du lịch 27,528 tỷ đồng Giai đoạn 2006 - 2010 huy động tổng vốn đầu tư cho phát triển du lịch đạt 280 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho sở hạ tầng du lịch 65 tỷ đồng Về doanh thu du lịch, năm 2010 đạt 125 tỷ đồng, góp phần định 39 Tiểu kết chương Thái Bình tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đa dạng; điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với nhiều mục đích khác như: tham quan, học tập, nghiên cứu, tìm nguồn cội, lịch sử, tín ngưỡng tâm linh… Đây tiền đề tốt để ngành du lịch phát triển, đem lại hội việc làm, nâng cao đời sống kinh tế hiểu biết xã hội cho người dân địa phương; đồng thời đem lại doanh thu đóng góp phát triển chung mặt tỉnh Song thực tế, du lịch Thái Bình chưa tận dụng khai thác hiệu tiềm năng, mạnh nguồn tài nguyên trình phát triển Lượng khách du lịch đến hàng năm tăng nhỏ, doanh thu từ hoạt động du lịch đóng góp vào GDP tỉnh chưa nhiều Điều đồng nghĩa với mức chi tiêu khách du lịch đến Thái Bình thấp, thời gian lưu trú ngắn, khách nước khách có khả toán cao chưa nhiều Nguyên nhân sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh nghèo, đơn điệu, chưa phát huy ưu giá trị tính độc đáo, chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu du khách, chưa có sức cạnh tranh thị trường ngày đa dạng Để phát triển du lịch văn hóa Thái Bình hiệu chuyên nghiệp, nhiều vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung, đổi 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH VĂN HOÁ DÂN GIAN TẠI THÁI BÌNH 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 3.1.1 Định hướng phát triển theo ngành - Mục tiêu kinh tế: Quy hoạch phát triển du lịch nhằm khai thác có hiệu tiềm Thái Bình, để phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, tăng cường thu hút khách, nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng ngành du lịch vào tổng GDP tỉnh, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư - Mục tiêu văn hóa - xã hội: Phát triển du lịch cần đẩy mạnh giao lưu vùng, miền nước quốc tế, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho toàn xã hội 3.1.2 Định hướng phát triển theo lãnh thổ Quy hoạch không gian du lịch Thái Bình xác định theo tuyến là: - Tuyến đường 10 từ Thành phố Hải Phòng - Tuyến Thành phố Đồng Châu vùng phụ cận - Tuyến Thành phố Diêm Điền - Tuyến du lịch sông Hồng nối Thái Bình với Hưng Yên thủ đô Hà Nội 3.2 Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 3.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa - Lập quy hoạch phát triển du lịch: Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quan quản lý nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện Quy hoạch phát triển nghiệp Văn hóa, Thể thao phát triển Du lịch tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2020, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định ban hành tổ chức triển khai thực Triển khai lập, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm, sở xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn Đề tạo điều kiện phát triển bền vững hiệu cần trọng đến việc lập xét duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng, dự án nâng cấp, bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa - Tăng cường công tác quản lý kinh doanh du lịch văn hóa: việc quản lý kinh doanh du lịch văn hóa Cần tập trung vào việc khắc phục tồn doanh nghiệp du lịch (như thiếu nguồn lao động chuyên nghiệp, phòng 41 khách sạn chưa đạt tiêu chuẩn, kinh doanh trái với pháp luật…) Thành lập hiệp hội du lịch tỉnh để tăng cường trao đổi, liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn trình hoạt động doanh nghiệp du lịch, Tiến hành tích cực tra, kiểm tra thường kỳ ngẫu nhiên đơn vị du lịch, điểm du lịch…, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm - Ban hành, bổ sung, điều chỉnh chế sách có liên quan đến phát triển du lịch văn hóa - Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch văn hóa 3.2.2 Giải pháp đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật * Hoàn thiện hệ thống giao thông - Giao thông đường bộ: xúc tiến đầu tư tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh, đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện quốc lộ 39 hướng Hưng Yên Kiểm tra, giám sát, đảm bảo dự án cầu Thái Hà thực tiến độ Đầu tư xây dựng hệ thống đường nối điểm đến du lịch cho thuận tiện, khổ đường đủ rộng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển du khách - Giao thông đường thủy: Đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường sông với hệ thống bến bãi có tính tới điểm di tích, trang bị tàu thuyền du lịch để hướng tới xây dựng tuyến du lịch đường sông Thái Bình - Hưng Yên - Hà Nội - Giao thông đường sắt: Giai đoạn 2016 - 2020, nhà nước có kế hoạch đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng Tỉnh cần quan tâm sát sao, phối hợp, tham gia thực dự án giao thông * Đầu tư nâng cấp hệ thống sở lưu trú Hoàn thành dự án khách sạn Dầu khí Kêu gọi đầu tư xây dựng khách sạn lên trung tâm thành phố khu du lịch Đồng Châu hai điểm có khả hút khách lưu trú lớn Đối với khách sạn nhỏ, nhà nghỉ tư nhân cần rà soát, hợp đầu tư nâng cấp trang thiết bị, tiện nghi đảm bảo nhu cầu khách du lịch lưu trú qua đêm *Đầu tư xây dựng sở vui chơi, giải trí công trình bổ trợ Thời gian tới cần xây dựng công trình vui chơi, giải trí, hội nghị, hội thảo… khu du lịch trọng điểm như: khu vực thành phố, khu Đồng Châu, Cồn Vành 42 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Nhìn chung, thời gian qua, nguồn nhân lực Thái Bình chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển du lịch, việc đầu tư phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc làm cấp thiết Công việc cần tiến hành đối tượng: nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch, nguồn nhân lực sở kinh doanh du lịch, người dân địa phương, đội ngũ hướng dẫn viên thuyết minh viên điểm 3.2.4 Giải pháp thị trường du lịch Trong thời gian dài hạn, chiến lược phát triển du lịch xây dựng Thái Bình trở thành điểm đến du lịch có sắc riêng, thu hút khách nước quốc tế với nhiều sản phẩm du lịch văn hóa đa dạng phong phú vùng đồng ven biển Tuy nhiên, ngắn hạn, điều kiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật hạn chế, nguồn lao động du lịch thiếu yếu, vốn đầu tư chưa nhiều… giải pháp cho du lịch Thái Bình xây dựng tỉnh thành điểm nối tour với du lịch tỉnh lân cận vùng có tiềm du lịch lớn hàng năm thu hút lượng du khách đáng kể Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên… Để làm mục tiêu này, tỉnh cần thực liên kết với tỉnh bạn, nghiên cứu thị trường, học hỏi kinh nghiệm, đưa sản phẩm khác biệt trình thiết kế, xây dựng chương trình du lịch cho khách, có phương án kéo dài thời gian lưu trú du khách tỉnh, nhằm đem lại nhiều nguồn thu nhập từ du lịch 3.2.5 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa Xây dựng tuyến, điểm du lịch quan trọng, xây dựng chương trình du lịch có kết hợp loại hình du lịch - Tuyến du lịch đường bộ: tập trung vào tuyến chính: Tuyến Thành phố - đền Đồng Bằng - làng Nguyên Xá - làng Khuốc Tuyến Thành phố - đền Tiên La - khu di tích lăng mộ vua Trần Tuyến Thành phố - làng vườn Bách Thuận - chùa Keo - Tuyến du lịch đường sông: Hai tuyến du lịch đường sông nối Thái Bình với tỉnh lân cận cần đầu tư khai thác là: Tuyến Thành phố - Phố Hiến - Đa Hòa Dạ Trạch (Hưng Yên) - Bát Tràng (Hà Nội), Tuyến Thành phố - làng vườn Bách Thuận - chùa Keo - Nam Định - Tuyến du lịch đê sông Hồng: Hiện tỉnh đầu tư nâng cấp tuyến đường đê sông Hồng đường ven biển Khi hoàn thành tạo điều kiện phát 43 triển tuyến du lịch đê sông Hồng: Hà Nội - Đa Hòa Dạ Trạch - Phố Hiến - làng Bách Thuận - Đồng Châu - Diêm Điền - Đồ Sơn 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch - Tăng cường xúc tiến quảng bá nước quốc tế, trọng tuyên truyền tạo dựng hình ảnh du lịch Thái Bình, tập trung vào sản phẩm lợi tỉnh - In ấn, xuất ấn phẩm, pa nô, phim tư liệu quảng bá du lịch Thái Bình, điểm du lịch văn hóa tiếng tỉnh giới thiệu rộng rãi kênh truyền hình, điểm du lịch, hội chợ - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh với hình thức website du lịch, báo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử… 3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản - Đối với quan quản lý nhà nước, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thông qua biện pháp: Tổ chức thực dự án nghiên cứu, thống kê di sản, phân loại di sản văn hóa phạm vi toàn tỉnh, kiểm tra, khảo sát thường xuyên, định kỳ di sản văn hóa, đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian… - Nhà nước tôn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ thông qua biện pháp tặng Huân chương, Huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có công bảo tồn, phổ biến nghệ thuật truyền thống - Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch: bảo vệ, giữ gìn vệ sinh khu, điểm du lịch văn hóa đưa khách du lịch tới tham quan xây dựng công trình kiến trúc khu, điểm du lịch Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân viên, du khách hiểu có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa Tiểu kết chương Trên sở định hướng chiến lược phát triển du lịch ngành du lịch Việt Nam, ngành du lịch tỉnh Thái Bình, qua khảo sát thực tiễn hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, luận văn bước đầu đưa số giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Đề tài : Một số biện pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình đưa số giải pháp gồm nhóm: (1) Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt dộng du lịch văn hóa, (2) Giải pháp đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch, (3) Giải pháp nguồn nhân lực, (4) Giải pháp thị trường, (5) Giải pháp 44 sản phẩm, (6) Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá, (7) giải pháp bảo tồn di sản văn hóa.Các giải pháp nhằm mục đích tổ chức khai thác sản phẩm du lịch văn hóa Thái Bình cách hiệu quả, đáp ứng chủ trương đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, du lịch văn hóa coi mạnh trội; đồng thời góp phần bảo tồn,gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trình tổ chức hoạt động du lịch Thái Bình 45 KẾT LUẬN Ở nhiều quốc gia giới, ngày Du lịch trở thành ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Du lịch không mang lại thu nhập lớn cho kinh tế, tạo hội việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng, mà thúc đẩy hòa bình, giao lưu, trao đổi văn hóa Trong phát triển chung loại hình du lịch, phải nói tới loại hình du lịch văn hóa Đây xu hướng phổ biến du lịch toàn giới, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam, đem lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội Văn hóa Thái Bình hỗn dung, tổng hợp nhiều văn hóa khu vực phía Bắc Việt Nam trải qua trình địa phương hóa, di dân quần tụ cư dân từ xa xưa để hình thành nên mảnh đất Thừa hưởng mạch nguồn văn hóa đồsộ, cổ xưa với hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, văn hóa Thái Bình vừa lan tỏa, vừa tiếp nhận giá trị văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho Thái Bình tỉnh nằm phía Nam đồng sông Hồng, có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn tài nguyên nhân văn Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là mạnh du lịch tỉnh nhà, với 2000 di tích lịch sử - văn hóa, gần 100 di tích xếp hạng Di tích cấp quốc gia, gần 400 di tích cấp tỉnh, điều kiện tốt để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc hấp dẫn du khách Tuy nhiên, thực tế cho thấy, du lịch nói chung sản phẩm du lịch riêng đơn điệu, nghèo nàn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mang tính đặc trưng địa phương thiếu sức cạnh tranh thị trường so với tỉnh lân cận, dẫn tới việc chưa thu hút khách du lịch tỉnh đến Thái Bình Đây điều băn khoăn, trăn trở không cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước du lịch mà nặng lòng người dân Thái Bình Để góp phần giải vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phát triển du lịch hóa Thái Bình’’,từ chất liệu nguồn tài nguyên nhân văn thực tế phát triển loại hình du lịch văn hóa phạm vi không gian tỉnh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bảo tàng Thái Bình (1999), Di tích khảo cổ học Thái Bình, Nxb Bảo tàng Thái Bình Phạm Minh Đức - Phạm Hóa (2010), Văn hóa làng Thái Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình xuất Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội 6.Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triến du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa phát triển phát triển Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam 47 Phụ lục Khu Lưu niệm Nguyễn Đức cảnh 48 CỬA HÀNG CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM 49 Múa rối nước làng Nguyên Xá Chùa Keo- Thái Bình 50 Làng vườn Bách Thuận 51 [...]... lực nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển du lịch văn hóa - Thị trường của du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình - Sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình - Tổ chức, quản lý, quy hoạch phát triển du lịch văn hóa - Các hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa - Những ảnh hưởng, tác động của du lịch tới các di sản văn hóa Tiểu kết chương 1 14 Du lịch văn hóa đang là xu thế, là sự lựa chọn của. .. về du lịch văn hóa và gìn giữ văn hóa cho pháttriển du lịch theo định hướng bền vững, từ bài học kinh nghiệm tổ chức, thực hiện sản phẩm du lịch văn hóa ở các quốc gia trên thế giới cũng như các địa phương trong nước, khi nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình cần quan tâm tới các vấn đề sauđây: - Tài nguyên du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình - Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình. .. Quý Đôn Thái Bình còn là quê hương của nghệ thuật hát chèo, múa rối nước Đó là những tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc, độc đáo và là thế mạnh của Du lịch Thái Bình Các tài nguyên này được phân bố ở các vị trí khá thuận lợi cho việc khai thác phục vụ phát triển du lịch, thuận lợi cho việc tổ chức các loại hình tham quan du lịch như: Du lịch sinh thái đồng quê, Du lịch trở về với cội nguồn, du lịch tham... bá du lịch được tổ chức tạo hiệu quả trong phát triển du lịch, thu hút lượng khách du lịch đến với Thái Bình ngày một đông, tổng GDP từ du lịch từng bước tăng trưởng Cụ thể như: - Sở đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thành công Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình năm 2010 tại đền Trần (Tiến Đức, Hưng Hà) - Xuất bản gần 2000 tập bản đồ du lịch và đĩa VCD giới thiệu về du lịch Thái Bình. .. hoạt động du lịch của tỉnh Thái Bình 2.3.1 Thực trạng nguồn khách du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình Số lượng khách du lịch đến Thái Bình có mức tăng trưởng nhanh và đều, mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2000 - 2010 là 15,9% Năm 2000 Thái Bình mới chỉ đón được 92.000 lượt khách, đến năm 2010 lượng khách du lịch đến Thái Bình đạt 450.000 lượt Trong đó, chủ yếu là khách du lịch nội địa, với... khu du lịch sinh thái, các công trình vui chơi, giải trí… Những cố gắng đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Mặt khác, trên cơ sở của việc đánh giá, xác định tiềm năng du lịch, các tuyến du lịch 13 và điểm du lịch chủ yếu, chính quyền địa phương và ngành du lịch Thái Bình tạo điều kiện để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế du lịch Đến nay, đã có 4 dự án du lịch được cấp phép... kinh doanh du lịch Sản phẩm du lịch trước hết là sản phẩm văn hóa và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau 1.3 Mối liên hệ giữa văn hóa và du lịch 1.3.1 Ảnh hưởng của văn hóa đến du lịch Giữa văn hoá và du lịch luôn có mối quan hệ biện chứng và trực tiếp Mối quan hệ này càng thể hiện rõ hơn trong sự liên hệ giữa việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá Xét dưới góc độ thị trường thì văn hoá vừa là... khách du lịch Nền văn hóa càng phong phú càng có điều kiện thu hút du khách đến tham quan du lịch Có thể nói, một công trình văn hóa, một món ăn tinh ngon, một lời nói ngọt ngào và lời chào hỏi… đều thể hiện nếp sống văn hóa của mỗi một dân tộc, mà đời sống văn hóa bao giờ cũng có xu hướng kế thừa gạn đục khơi trong Một ngành kinh tế lớn, ngành du lịch, có liên quan trực tiếp tới văn hóa Những di sản văn. .. cho Thái Bình trong quá trình phát triển 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ TẠI THÁI BÌNH 2.1 Khái quát về Thái Bình Thái Bình nằm ở phía Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 100km, là tỉnh đồng bằng ven biển, Thái Bình có diện tích 1545km2, với dân số trên 1.785.000 người Mảnh đất này được coi là địa linh nhân kiệt Trải qua bề dày lịch sử, người dân Thái. .. lịch tỉnh Thái Bình, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa 2.2 Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình Về vị trí, Thái Bình cách Thủ đô Hà Nội 110km, cảng Hải Phòng 70km, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế và trung tâm du lịch lớn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, gần một số tỉnh có tiềm năng du lịch như Ninh Bình, Hà Tây là cầu nối quan trọng giữa miền

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN

  • DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA THÁI BÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan