1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài trình bày phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học hữu cơ trung học phổ thông

43 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

để giảng dạy hóa học hữu cơ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay để ôn thi học tốt đại học sư phạm chuyên ngành hóa học để dùng làm tài liệu trong quá trình học tập cao học chuyên ngành phương pháp dạy học hóa học để hiểu sâu sắc và tìm ra các phương pháp giảng dạy tốt nhất trong quá trình giảng dạy hóa học hữu cơ đây là tại liệu thực sự hữu ích và cần thiết , tặng cho các bạn yêu hóa học , 10k không tính tới chất xám mà chỉ là tiền điện dùng máy tính thui a. Chúc các bạn thành công

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ

Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông

Hệ thống kiến thức phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông

Các nguyên tắc sư phạm và phương pháp dạy học chủ yếu được sử dụng trong giảng dạy phần hóa học hữu cơ

Nộ i d

un g 0 1

Nộ i d

un g 0 2

Nộ i d

un g 0 3

Trang 2

Phạm Lợi - PTDT Nôi Trú Than Uyên

Trang 3

1.2.ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN HÓA HỮU CƠ

TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG

ĐẶC ĐIỂM 4

Được sắp xếp theo logic chặt chẽ mang tính kế thừa và phát triển, đảm bảo tính sư phạm phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh

ĐẶC ĐIỂM 1

Được xây dựng và nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm lí thuyết hiện đại, đầy đủ, phong phú và toàn diện

Trang 4

Amin- Aminoax

it - Protein

Đại cương

về hóa hữu cơ

Các loại hợp chất hữu cơ

Dẫn xuất halogen

Ancol - Phenol

Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

HÓA HỮU CƠ

TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Este - Lipit

Cacbonhidrat

Polime và vật liệu Polime

2.HỆ THỐNG KiẾN THỨC PHẦN HÓA HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HHPT

Trang 5

3.1.Các nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo khi

dạy phần hóa học hữu cơ

dự đoán lí thuyết, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề…

Tăng cường

sử dụng mô hình, tranh vẽ, các phần mềm

mô tả đầy đủ, đúng đắn cấu trúc phân tử các chất hữu cơ

Trang 7

VD 1:Khi dạy bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ- chương trình hóa học lớp 8- THCS,

để hình thành nên khái niệm hợp chất hữu cơ, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:

1.Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về thành phần các chất trên?

2.Các chất trên đều được xếp vào loại các hợp chất hữu cơ, em hãy cho biết hợp chất hữu cơ là gì?

3.2.1.Phương pháp trực

quan

Trang 8

C2H5OH CH

3COOH C12H22O11CCl4

Những hợp chất này có điểm chung gì về thành

phần nguyên tố ?

Hợp chất hữu

cơ là gì?

( CH2-CH2 )n

Trang 9

VD 2: Khi dạy bài ankan, phần cấu trúc phân tử của ankan, giáo viên sử dụng mô hình cấu trúc phân tử

lời các câu hỏi:

các đặc điểm cấu trúc đó?

Cacbon là mạch thẳng nhưng trên thực tế mạch C lại là đường gấp khúc, vì sao?

3.Từ các đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan đó

em hãy cho biết ankan có thể có những tính chất hóa học nào?

3.2.1.Phương pháp trực

quan

Trang 10

VD 3: Khi dạy bài Stiren và naphtalen, phần ứng dụng của stiren, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh về ứng dụng của stiren và trả lời câu hỏi: vì sao stiren lại có những ứng dụng như vậy? Khi đốt các sản phẩm đó thì có gây ảnh hưởng gì đến môi trường không? Biện pháp khắc phục?

3.2.1.Phương pháp trực

quan

Trang 12

Tổ 4 – Lớp 11a1

12

VD 4: Bài Anken lớp 11

Điều chế trong phòng thí nghiệm

Etilen được điều chế từ ancol etylic.

Trang 13

3.2.2.1.Thí nghiệm biểu diễn

VD1: Bài Ancol lớp 11 nâng cao

3.2.2.2.Thí nghiệm học sinh VD1:Bài Axit Cacboxylic lớp 11

3.2.2.Thí nghiệm

hóa học

VD2 : Bài Phenol hóa 11 nâng cao

VD2: Bài Glucozo lớp 12

Trang 14

Ví dụ 1: khi dạy bài ancol hóa học 11 nâng cao phần phản ứng riêng của ancol đa chức, giáo viên sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề

GV đặt vấn đề: chúng ta vừa nghiên cứu phản ứng của các ancol với kim loại kiềm là do tính axit rất yếu cảu chúng gây ra Vậy em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy

ra hay không khi nhỏ các dung dịch ancol như etylic, glixerol vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2 ?

Thí nghiệm biểu diễn

Trang 15

Ví dụ 1: -Tiếp theo giáo viên tiến hành các thí nghiệm của ancol etylic và glixerol, yêu cầu học sinh quan sát, nêu các hiện tượng xảy ra? Giải thích vì sao chỉ có

glixerol phản ứng còn etanol thì không? ( gợi ý: dựa vào điểm khác nhau về cấu tạo của 2 ancol)

Thí nghiệm biểu diễn

Trang 16

Ví dụ 2: Khi dạy bài phenol hóa học 11 nâng cao phần phản ứng thế ở vòng thơm, giáo viên sử

dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu

GV đặt vấn đề: ngoài tính axit gây ra bởi nhóm chức –

OH, phenol còn có tính chất nào khác không?

-Yêu cầu học sinh quan sát cấu trúc phân tử phenol, dự

đoán xem khi nhỏ dung dịch phenol vào nước Brom thì

có phản ứng xảy ra hay không? Nếu có thì sản phẩm là gì?

-Giáo viên làm thí nghiệm nhỏ nước Brom vào dung

dịch phenol, yêu cầu hs quan sát hiện tượng, viết pthh,

và kết luận về khả năng phản ứng thế của benzen và

phenol

Thí nghiệm biểu diễn

Trang 17

3.2.2.1.Thí nghiệm biểu diễn

VD1: Bài Ancol lớp 11 nâng cao

3.2.2.2.Thí nghiệm học sinh VD1:Bài Axit Cacboxylic lớp 11

3.2.2.Thí nghiệm

hóa học

VD2 : Bài Phenol hóa 11 nâng cao

VD2: Bài Glucozo lớp 12

Trang 18

Ví dụ 1: khi dạy bài axit cacboxylic, chương trình

hóa lớp 11 nâng cao, phần tính axit, giáo viên sử

dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng

Trang 19

+ Dự đoán các hiện tượng sẽ xảy ra trong các thí nghiệm

+ Tiến hành các thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng, viết PTHH và rút ra kết luận về tính axit của

CH 3 COOH

Thí nghiệm học sinh

Trang 20

Ví dụ 2: Khi dạy glucozơ, chương trình hóa 12, giáo viên có thể sử dụng thí nghiệm theo phương pháp

kiểm chứng

GV nêu nhiệm vụ:

+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ, em hãy cho biết các tính chất hóa học có thể có của

glucozơ? Dùng các thí nghiệm nào để xác định?

+ em hãy lựa chọn hóa chất và các dụng cụ cần thiết

để chứng minh tính chất của

Thí nghiệm học sinh

Trang 21

+ Dự đoán các hiện tượng sẽ xảy ra trong các thí nghiệm

+ Tiến hành các thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng, viết PTHH và rút ra kết luận về tính chất hóa học của glucozơ

Thí nghiệm học sinh

Trang 22

1 Ví dụ 1

2 Ví dụ 2

3.2.3.Phương pháp thuyết trình- nêu vấn đề

Trang 23

1 Ví dụ 1

2 Ví dụ 2

3.2.4.Phương pháp đàm thoại tìm tòi

Trang 24

VD1 Bài luyện tập Anken _ Ankadien lớp 11

VD3 Bài Anken lớp 11

3.2.5 Hoạt động độc lập của học sinh trong giờ học

Trang 26

Từ tiếng anh gồm 3 chữ cái chỉ số lượng chất sau đây có đồng phân hình học CH3-C(CH3)=CH-CH3;

Trang 27

Nhóm 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi sục:

CH2 = CH – CH3 qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4

Có nhận xét gì về màu của dung dich KMnO4 trước và sau phản ứng

Trang 28

Nhóm 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(SPC)

(SPP)

Giải

Trang 29

Nhóm 2 Viết phương trình trùng hợp của từng chất sau đây:

Trang 30

Nhóm 3 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi sục:

CH2 = CH – CH3 qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4.Có nhận xét gì về màu của dung dich KMnO4

- Trước phản ứng dung dịch KMnO4 có màu tím, sau

phản ứng dung dịch KMnO4 nhạt màu (nếu dư), mất

màu nếu thiếu so với lượng cần phản ứng

Trang 31

Nhóm 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hiđro cacbon A ở thể

khí, người ta thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam hơi nước Tìm công thức phân tử của A, biết rằng các thể tích được đo

ở đktc Cho: H = 1; O = 16Nhóm 2: đốt cháy hoàn toàn a (gam) hỗn hợp khí gồm C

2H4

và CH4 , người ta thu được 6,72 lít CO2 và 7,2 gam H2O

1/ Tìm % thể tích của khí C2H4 (biết các khí đều đo ở đktc)2/ Tìm a (gam)

Nhóm 3: Cho 2,8 gam một anken X tác dụng vừa đủ với 100

ml dung dịch Br2 0,5M Biết rằng anken đó có mạch thẳng và tác

dụng với HBr dư thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ

1/ Tìm công thức phân tử của X

2/ Viết phương trình phản ứng giữa anken X với HBr và cho biết đâu là sản phẩm chính, sản phẩm phụ

Trang 32

Từ gồm 5 chữ cái chỉ những hiđrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử.

Trang 33

Từ tiếng anh gồm 3 chữ cái chỉ số lượng chất sau đây có đồng phân hình học CH3-C(CH3)=CH-CH3;

Trang 34

Nhóm 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi sục:

CH2 = CH – CH3 qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4

Có nhận xét gì về màu của dung dich KMnO4 trước và sau phản ứng

Trang 35

Nhóm 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(SPC)

(SPP)

Giải

Trang 36

Nhóm 2 Viết phương trình trùng hợp của từng chất sau đây:

Trang 37

Nhóm 3 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi sục:

CH2 = CH – CH3 qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4.Có nhận xét gì về màu của dung dich KMnO4

- Trước phản ứng dung dịch KMnO4 có màu tím, sau

phản ứng dung dịch KMnO4 nhạt màu (nếu dư), mất

màu nếu thiếu so với lượng cần phản ứng

Trang 38

Nhóm 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hiđro cacbon A ở thể

khí, người ta thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam hơi nước Tìm công thức phân tử của A, biết rằng các thể tích được đo

ở đktc Cho: H = 1; O = 16Nhóm 2: đốt cháy hoàn toàn a (gam) hỗn hợp khí gồm C

2H4

và CH4 , người ta thu được 6,72 lít CO2 và 7,2 gam H2O

1/ Tìm % thể tích của khí C2H4 (biết các khí đều đo ở đktc)2/ Tìm a (gam)

Nhóm 3: Cho 2,8 gam một anken X tác dụng vừa đủ với 100

ml dung dịch Br2 0,5M Biết rằng anken đó có mạch thẳng và tác

dụng với HBr dư thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ

1/ Tìm công thức phân tử của X

2/ Viết phương trình phản ứng giữa anken X với HBr và cho biết đâu là sản phẩm chính, sản phẩm phụ

Trang 39

Từ gồm 5 chữ cái chỉ những hiđrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử.

Trang 40

VD1 Bài luyện tập Anken _ Ankadien lớp 11

VD3 Bài Anken lớp 11

3.2.5 Hoạt động độc lập của học sinh trong giờ học

Trang 41

VD2: Bài chất giặt rửa

Sử dụng phương pháp dạy học dự án :

“DIỄN ĐÀN HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO” với chủ đề: “An toàn khi

sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp”.

Hoạt động

Trang 42

Nhóm 2 : Tính chất vật lý - ứng dụng – điều chế

Nhóm 3 : Tính chất hóa học

Ngày đăng: 06/06/2016, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w