Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
23,9 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Hàng năm chương trình đào tạo ngành thuộc khối Sư phạm nói chung ngành Sư phạm Hóa nói riêng tổ chức cho sinh viên thực tế nhằm bổ sung kiến thức mà lớp nhiều vấn đề chưa hiểu mở rộng hiểu biết thực tế cho sinh viên Năm lớp ĐH Sư phạm Hóa K12 có chuyến thực địa tuyến Hải Phòng - Hà Nội - Ba Vì Sau chuyến thực tế sinh viên cảm nhận niềm vui phấn khởi hiểu sâu đất nước, người đường theo đuổi Riêng thân em tìm hiểu nhiều sau chuyến thực tế Những lý thuyết sách phần, có thực tế, có tìm hiểu thực tế từ rút so sánh với lí thuyết học chúng em hoàn thiện kiến thức hơn, sinh viên ngành Sư phạm chúng em mà sau phải đứng bục giảng hướng dẫn cho học trò Việc hiểu biết kiến thức xác điều bắt buộc Tại công ty, địa điểm ghé qua, đoàn nhận dẫn, giải thích tậ tình cô hướng dẫn viên Đứng " Đi ngày đàng, học sàng khôn", chunghs em trải nghiệm thực tế, nâng cao tầm hiểu biết thân lên nhiều mà bình thường không dễ có Ngoài chuyến thực tế kết hợp tham quan chúng em có thêm hội biết thêm nhứng địa danh đẹp đất nước Đó hội tốt để chúng em học hỏi, trau dồi kiến thức không chuyên ngành mà ngành liên quan thú vị Cảm ơn Thầy Cô cô hướng dẫn tận tình bảo ban, dẫn tạo điều kiện tốt cho chúng em chuyến thực tế vừa qua! SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 PHẦN I QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM BÁT TRÀNG Sau nhà trường tạo điều kiện tìm hiểu thực tế làng gốm em xin giới thiệu quy trình làm gốm sứ Bát Tràng mà cá nhân em trải nghiệm Làng Bát Tràng làng gốm sứ cổ truyền lâu đời nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km phía đông nam Theo nhà nghiên cứu, làng gốm sứ Bát Tràng xuất vào khoảng kỷ 13 thời Lý, Trần tức khoảng 700 năm trước Trong suốt khoảng thời gian nghệ nhân sáng tạo nhiều cách thức làm gốm khác nhau, nói chung để làm sản phẩm gốm sứ thường phải qua khâu chọn, xử lí pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, cuối nung sản phẩm Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốm sứ Bát Tràng "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò" I Chọn đất: - Điều quan trọng tất sản phẩm gốm sứ đất Chính dân làng Bồ Bát chọn khu vực Bát Tràng làm nơi sản xuất nơi có mỏ đất sét trắng, sau mỏ đất khai thác cạn kiệt người dân làng gốm bắt đầu tỏa nơi theo dòng sông Hồng để tìm mỏ đất Đông Triều, Hồ Lao, Hải Dương,…v v - Đất sét Trúc Thôn có độ dẻo cao, khó tan nước, hạt mịn, màu trắng xám, độ chịu lửa khoảng 1650°C Thành phần hoá học (tính trung bình theo % trọng lượng) đất sét Trúc Thôn sau: Al203: 27,07; Si02: 55,87; Fe203 1,2; Na2O 0,7; CaO 2,57; MgO 0,78; K2O: 2,01; Ti02: 0,81 Tuy loại đất tốt người thợ gốm Bát Tràng ưa dùng sét Trúc Thôn có số hạn chế chứa hàm lượng ôxít sắt cao, độ ngót sấy khô lớn thân không trắng SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 II - Xử lý đất: Sau khai thác đất sét thô lên từ mỏ, đất chứa nhiều tạp chất cần xử lý đất để loại bỏ hết tạp chất trước sản xuất Ở Bát Tràng việc xử lý đất thường phương pháp ngâm nước, tách lọc dần qua hệ thống bể chứa, gồm bể xây từ thấp đến cao Bể cao gọi “bể đánh” dùng để ngâm đất sét với nước thời gian từ 3-4 tháng, sau khoảng thời gian thành phần đất bắt đầu hòa vào nước Sau đánh thật cho sang bể thứ hai (thấp hơn), phần đất sét lắng lại phần tạp chất lên, dễ dàng cho việc loại bỏ Sau đất đưa sang bể thứ để phơi từ 3-4 ngày, cho sang bể ủ Dưới tác động số vi sinh vật bể ủ làm cho tạp chất lại phân hủy hết, thời gian ủ bể lâu tốt III Tạo dáng: - Tạo dáng công đoạn quan trọng định nên hình dáng sau sản phẩm Ở làng gốm Bát Tràng thường có cách tạo dáng: a Cách 1: Vuốt tay bàn xoay: Đây cách phổ biến việc sản xuất đồ gốm người Bát Tràng xưa, người thợ dùng bàn xoay sau đất vò nhuyễn đưa vào bàn cho thật cân sau dùng chân xoay bàn dùng hai ngón tay thường ngón tay phải để vuốt đất tạo thành hình sản phẩm Sau sản phẩm thành hình cắt chân để tách khỏ bàn xoay đưa đến công đoạn b Cách 2: In theo khuôn: Đây cách tạo hình người dân Bát Tràng sử dụng chủ yếu tạo hình loại bát, chén, đĩa Khuôn hàng làm chủ yếu gỗ thạch cao cố định bàn xoay dẫn động mô tơ Sau người thợ chuốt qua khuôn mút ẩm lấy lượng SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 đất đủ dùng ném mạnh vào khuôn in, phía bàn in có gắn cánh tay đòn với cán làm gỗ đẽo cho ép vào lòng khuôn in cách đoạn vừa độ mỏng sản phẩm Tiếp theo người thợ cho bật mô tơ ép chặt cán vào khuôn in sau lấy hết phần đất thừa cắt cho phẳng miệng sản phẩm mang phơi cho khô chút để dễ lấy sản phẩm c, Cách 3: Đổ rót: Đây cách làm phổ biến với ưu điểm cho nhiều sản phẩm giống thời gian ngắn , dễ làm nên sản xuất với số lượng lớn nhược điểm phải dùng loại hồ dung dịch đất sét nước pha thêm xút thành phần chủ yếu NaOH đồng thời phải bảo quản hồ không bị khô cách đánh thường xuyên pha thêm nước theo tỉ lệ hợp lý thêm chi phí Với cách người thợ làm cốt thạch cao giống hình dáng sản phẩm trước từ làm khuôn dựa cốt, khuôn thường tách thành 2,3 nhiều để dễ lấy sản phẩm SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 IV Phơi sấy sửa hàng khô: - Hàng sau qua công đoạn tạo hình thường gọi hàng phơ, chỉnh sửa phần thừa gọi cạo “thanh lam” với số sản phẩm chuốt qua mút ẩm cho lên bàn xoay cạo qua phần bề mặt mang gọi “tiện” Những sản phẩm ấm chén bát tràng, cốc, tách, lọ lộc bình cần phải chắp phận vòi ấm, quai ấm với phần thân ấm Sau hàng phơ phơi giá nắng phơi lò sấy với nhiệt độ tăng từ từ để tránh nứt vỡ cho sản phẩm V Quá trình trang trí hoa văn tráng men: - Kỹ thuật vẽ: Đây công đoạn cần có tay nghề cao công đoạn, người thợ cần phải có nhiều năm kinh nghiệm nghề với khả thẩm mỹ, mỹ thuật cao Để vẽ sản phẩm người thợ vẽ dùng bút long chấm vào màu vẽ (chính loại men gốm ) sau vẽ trực tiếp lên sản phẩm phơ, hoa văn họa tiết phải hài hóa với dáng gốm, họa tiết nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật Ngoài người Bát Tràng dùng số cách thức trang trí khác đánh chỉ, bôi men chảy, hay gần dùng decan để hấp họa tiết lên sản phẩm nung sơ qua lần SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 - Làm men tráng men: Làm men kỹ thuật chế tạo loại men để phủ lên sản phẩm Tùy thuộc vào nghệ nhân lại có men khác nhau, men thường truyền từ đời qua đời khác tạo nên khác biệt gia đình làm gốm Men thường làm từ đá hạ triểu, cao lanh, trường thạch nghiền kỹ pha với loại đá màu gia giảm thêm số phụ gia khác Các loại men Bát Tràng phong phú từ men rạn đến men lam, men xanh rêu, men nâu,… Men rạn men lam số loại men đặc sắc nhất người dân Bát Tràng - Tráng men (hay gọi dấn men): Đây công đoạn phủ men lên bề mặt hàng phơ, tùy theo loại sản phẩm để người thợ định độ mỏng hay dày men Thường có cách dấn men: nhúng trực tiếp vào chậu men thường dùng cho sản phẩm nhỏ, dội men lên bề mặt cách thường dùng cho sản phẩm lớn hay phun men SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 VI Nung đốt: - Sau hoàn thành xong khâu tráng men, hàng đưa vào lò nung, công đoạn gọi “ Trồng lò ’’, công đoạn cần phải thật cẩn thận để tránh sản phẩm bị nứt vỡ, cần xếp hàng lò cho hợp lý để tiết kiệm diện tích phải có khoảng trống để không khí lưu thông Các loại lò đa dạng từ lò ếch đến lò bầu, lò hộp dùng củi đốt hay đại phổ biến lò gas lò điện Loại lò dùng để nung lò gas, khoảng từ đến m 3.Sản phẩm xếp thành tầng kê chịu nhiệt, đưa vào lò ray trượt.Nung sản phẩm 1200 độ c từ 12h đến ngày tùy theo sản phẩm - Công đoạn cuối để hoàn thành sản phẩm gốm sứ đốt lò (Theo cách gọi người Bát Tràng) Cách đốt lò nói chung đưa nhiệt độ lò từ từ lên cao dần hạ thấp nhiệt độ để dỡ lò(quy trình sản xuất thừ 10 – 15 ngày) Ngày xưa khó khăn cho người thợ đun lò khó để kiểm soát nhiệt độ lò, sau lò gas xuất công việc có phẩn dễ dàng có nhiệt kế đặt lò Tùy theo loại men, loại sản phẩm, cách làm nghệ nhân mà cần đưa nhiệt độ lò đến mức khác nhau, bí riêng người nghệ nhân SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 Quy trình sản xuất Bát Tràng nhiều công đoạn thủ công Do gốm Bát Tràng có khác biệt so với loại gốm sản xuất nhà xưởng lớn, đầu tư nhiều máy móc đại Sự khác biệt có hạn chế có nhiều ưu điểm mà gốm công nghiệp được, hồn sản phẩm SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 PHẦN II CÔNG TY PHÂN LÂN VĂN ĐIỂN I - GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu chung công ty Nhà máy thành lập vào năm 1960 Lần sản xuất khoảng 600 vào năm 1961, công ty phải đền cho bà nông dân vùng khoảng 60 diện tích lúa, khí thải thải từ lò Công ty buộc phải ngừng sản xuất sau 40 ngày hoạt động vấn đề môi trường, chuyên gia Trung Quốc hội thảo, tìm cách khắc phục Đến năm 1963 nhà máy thức vào sản xuất, khánh thành vào ngày 15/10/1963, nhà máy Việt Nam – nước với văn minh lúa nước, xây dựng phục vụ cho mục đích phát triển nông nghiệp Vừa qua công ty tổ chức thành công lễ kỉ niệm 50 năm ngày thành lập công ty 15/10/1963 – 15/10/2013 - Công ty thành lập với phân xưởng: • Phân xưởng nguyên liệu: cung cấp toàn nguyên liệu sản xuất cho nhà máy • Phân xưởng lò cao – trái tim công ty, lò gồm có cửa với kích thước đường kính 6mm, với công suất lò từ – tấn/ Ban đầu, thành lập, thiết kế công suất với 20 tấn/ năm • Phân xưởng sấy, nghiền SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 • Phân xưởng Năm 1980, chiến tranh Trung Quốc – Việt Nam xảy ra, nguồn quặng, than cốc bị hạn hẹp, công ty phải đứng trước nguy phải ngừng sản xuất, công ty buộc phải thay đổi phương thức sản xuất Từ nguyên liệu quặng apatit loại I than cốc, công ty chuyển sang sản xuất quặng apatit loại II, với nhiệt độ nóng chảy từ 1700 – 18000C, buộc phải sử dụng thêm chất trợ dung cho hỗn hợp than kiplê tăng nhiệt độ đốt cháy Chất trợ dung gồm loại: Thành phần MgSO4 CaO Thành phần khoảng 90 – 95% SiO2 Hiện công ty sản xuất loại sản phẩm phân lân chính: phân lân nung chảy phân NPK Mỗi năm trung bình công ty sản xuất khoảng 300.000 phân lân nung chảy năm NPK khoảng từ 100.000 – 200.000 tấn/ năm, tùy theo nhu cầu sử dụng người dân Xuất khẩu nước khoảng 20.000 -23.000 tấn/ năm, chủ yếu sang Hàn Quốc Giới thiệu phân lân, NPK - Phân lân với thành phần P2O5 chiếm từ 15 – 20%, có số chất khác: MgO, CaO, SiO2, số chất vi lượng khác Mỗi chất có tác dụng khác P2O5 có tác dụng lớn trình sinh trưởng cây, giúp cứng cáp hơn; MgO, CaO giúp cải tạo đất Do đặc tính không tan nước, bền nên phân lân nung chảy tiêu thụ nhiều tỉnh miền Nam nước ta Có loại phân lân sản xuất từ công ty phân lân Văn Điển với hàm lượng khác nhau: 12- 13%, 15- 16% 17- 18%.Thành phần dinh dưỡng: - P2O5 = 15 – 17%; - CaO = 28 – 34%; - MgO = 15 – 18%; - SiO2 = 24 – 30% chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… - NPK phân sản xuất với nguyên liệu chính: phân, đạm, kali Với hàm lượng dinh dưỡng cao, giá thành cao Nguyên lý sản xuất phân lân nung chảy: SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 10 Cơ sở phương pháp dùng nhiệt nung nóng biến lân từ dạng vô định hình ( không hấp thụ , khó tiêu, khó tan ) thành dạng vô định hình mà hấp thụ Căn vào nguyên lý trên: đem phối trộn quặng apatit với chất phụ gia theo tỉ lệ định sau nung lò cao nhiệt độ từ 1400-1500 C…làm cho hỗn hợp quặng phụ gia hóa lỏng Liệu lỏng lấy làm lạnh đột ngột nước có áp lực cao ( lưu lượng nước gấp 15-20 lần sản phẩm ) nhằm phá vỡ tinh thể quặng chuyển P2O5 quặng thành dạng dễ tan axit yếu (có thể tan 98% axit citric 2% chứa dịch mà tiết ra) thu bán thành phẩm phân lân Quá trình chủ yếu kết hình thành trạng thái thủy tinh vô định hình Ở nhiệt độ 1400-15000C hỗn hợp quặng lò dạng kết tinh bị hóa mềm chảy lỏng linh động, mạng tinh thể bị phá vỡ , sau liệu lỏng làm lạnh đột ngột để chất lỏng không trở trạng thái ban đầu ( tinh thể bền vững ) Ta thu sản phẩm dạng thủy tinh Quá trình tạo phân nung chảy thực chất trình chuyển hóa -Ca3(PO4)2 từ dạng kết tinh thành dạng “ thủy tinh “ Ưu điểm phân lân nung chảy: - Trong thành phần có bổ xung nhiều nguyên tố dinh dưỡng trung lượng : Mg: chất chủ yếu tạo nên diệp lục tố , giúp tổng hợp P , đường chất béo.Đất đồi thoái hóa , đất xám đất bạc màu, đất phù sa sông thường thiếu Mg Nó có lợi cho phẩm chất lấy đường , lấy dầu , họ đậu , vv Silic : tích lũy hòa thảo ( ngô , lúa , cao lương ) làm cứng cáp , giảm sâu bệnh - Mặt khác loại phân có tính kiềm thích hợp với loại đất phèn ,đất chua SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 11 - Lân phân lân tồn dạng không hòa tan nước nên hiệu trồng chậm phân supe lại có hiệu bền lâu không bị chuyển thành dạng khó hấp thụ - Với loại đất có dung tích hấp thụ lớn giữ lân đất phù sa chua , đất phèn , đất pheralit chua, …vv hiệu lân nung chảy cao nhiều so với supe lân II QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.Về nguyên liệu Nguyên liệu dùng sản xuất phân lân nung chảy gồm có:quặng apatit đá secpentin - Quặng apatit có công thức cấu tạo Ca10F2(PO4)6 Ca5F(P04)3 Trong thành phần dao động gồm có: CaO:43% P2O5:31-35% Fe2O3: 1,7-2,0% Al2O3: 2-2,2% MgO: 1,7-2,0% SiO2: 2,5-3% F: 1,7-2,0% CO2: 1,9-2,3% Quặng Flo apatit có đặc điểm:màu xám, nâu; khối lượng riêng d = 3,18-3,21 g/cm3;tnc = 1400-1559 0C Kích cỡ quặng để đưa vào lò cao 11-90mm - Đá secpentin có công thức cấu tạo 3MgO.2SiO 2.2H2O Ngoài đá secpentin có số nguyên tố vi lượng Ni, Mn, Cu, … Có lợi cho trồng Kích thước đá sau nghiền đập sàng để đưa vào lò cao 11-90mm -Ngoài nguyên liệu trên, sử dụng thêm số loại đá quặng khác như: +Đá sa thạch: thành phần SiO2 > 90%,cỡ hạt từ 11-90mm SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 12 +Quặng bánh: sản phẩm tận thu loại quặng dá có kích thước < 10mm, trộn thêm chất kết dính (xi măng 7%) dùng máy ép thành bánh 2.Về nhiên liệu Than sử dụng trinh đốt lò để sản xuat phân lân nung chảy có chất lượng tốt, hàm lượng chất bốc nhỏ, cường độ chịu nhiệt cao, nhiệt lớn Có loại than sử dụng than Antraxit, Cốc - Than Atraxit:Hàm lượng tro chiếm < 12%, cỡ hạt 40-90mm.Hiện có Na Dương Thanh Hóa - Than Cốc: trữ lượng nhiệt tốt nhất, lượng tro chiếm 18%, cỡ hạt 40-90mm (dùng lò cao), 11-30mm (dùng cho lò đốt khí CO).Than Cốc phải nhập ngoại từ Trung Quốc loại than nước Quy trình sản xuất Phân lân sản xuất từ quặng apatit Ca3(PO4)3.F, Thế giới phân lân sản xuất theo cách chính: sử dụng axit H2SO4 phương pháp nung chảy Với cách sản xuất khác cho ta sản phẩm phân lân khác Nguyên liệu sản xuất ban đầu gồm thành phần: quặng apatit Ca3(PO4)2.F, chất trợ dung, than kiplê Quy trình sản xuất phân lân: dùng axit sunfuric tưới lên quặng apatit, làm thay đổi thành phần cấu trúc mạng tinh thể phân tử quặng nung chảy quặng sau làm lạnh điều kiện thường Với cách thay đổi cấu trúc mạng tinh thể ta thu tương ứng loại phân lân với tính chất khác nhau, khác pH • Supe lân có pH từ – tan tốt nước thành phần • Phân lân nung chảy có pH từ – không tan nước có thành phần , không tan nước tan môi trường đặc biệt rễ tiết (axit hữu cơ) Quặng đưa công ty, qua quy trình nghiền nhỏ, lọc, sàng tạo hạt với kích thước 50 – 90 mm Quá trình tạo lượng mịn lớn bám SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 13 quặng, lượng mịn tận dụng trở thành nguyên liệu sản xuất ban đầu (được áp dụng từ sau năm 1980) Nguyên liệu đưa vào lò với tỉ lệ khối lượng phù hợp, qua công đoạn cân đưa lên hệ thống cầu để vào lò với nhiệt độ lò điều hòa phù hợp Lò gồm phần chính: • Vùng sấy (trên cùng) • Vùng nóng chảy • Vùng quán nhiệt - Nguyên liệu đưa khỏi lò nước làm lạnh đột ngột, nước với áp lực – atm, lưu lượng nước gấp 20 lần lượng sản phẩm, với mục đích ngăn cản trình trở lại trạng thái ban đầu cấu trúc mạng tinh thể Sản phẩm thu có kích thước – mm Khí khỏi lò gồm: CO2, CO, SO2, H2S, … đưa qua clôn làm sữa vôi, qua lò đốt khử CO để tận dụng lượng nhiệt 250 – 3000C Sản phẩm thu được qua hệ thống sàng (Có loại sàng áp dụng công ty: hệ thống sàng khô sàng ướt) trước đưa sang phân xưởng sấy, nghiền Ở đây, phân lân sấy,nghiền đóng bao theo dây chuyền SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 14 SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 15 - Có loại quặng khác nhau: loại I hàm lượng P2O5 từ 28 – 32% , loại II từ 20 – 27%, loại III hàm lượng 20% NPK phân gồm thành phần đạm, lân, kali, sản xuất với cách chính: • Phân màu: sản xuất trộn loại với tỉ lệ thích hợp tùy theo hàm lượng dinh dưỡng quy định, tồn dạng hạt riêng rẽ • Nghiền nhỏ thành bột hỗn hợp loại đạm, lân, kali với tỉ lệ thích hợp sau tạo hạt Giải pháp công nghệ áp dụng công ty: Nhằm mục đích tiết kiệm nguyên, nhiên liệu: than, nước …, bảo vệ môi trường Tận dụng chất thải rắn, trộn với xi măng tạo thành abánh SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 16 - Lượng mịn thải từ lò 15 – 16% nguyên liệu, tận dụng quay trở lại làm nguyên liệu sản xuất ban đầu Sử dụng quặng loại II thay cho loại I Xử lí nước: phải cung cấp 720 m3 nước cho quy trình sản xuất, đòi hỏi lượng lớn Công ty tận dụng tối đa nguồn nước để đưa vào sản xuất • Nước hấp thụ vào bể trung gian → bể lắng bụi → đưa lại lò hấp thụ • Nước làm lạnh → giàn trao đổi nhiệt → phun → bơm → hệ thống làm lạnh Đảm bảo yêu cầu nước thải môi trường (hiện nước thải công ty có nước thải sinh hoạt hệ thống công trình phụ.) Quy trình xử lí tuần hoàn nước kĩ sư nước công nhận đề cao - Khí thải xử lí, khử sữa vôi (nguyên liệu sẵn, rẻ) trước thải môi trường Lượng bụi thay thải môi trường thu hồi, xử lí hệ thống lọc tay áo Năm 2013, công ty đầu tư 45 tỉ cho công nghệ xử lí bụi Áp dụng công nghệ, biện pháp cải tiến để giảm lượng thiệt hại nguyên liệu lò điện đột ngột, sử dụng van nhiệt để giảm nguy nổ lò (nổ CO) SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 17 Nhờ áp dụng công nghệ, quy trình, giải pháp xử lí chất thải, hàng năm công ty tiết kiệm hàng ngàn tỉ đồng, góp phần nâng cao đời sống công nhân lên nhiều III Công dụng cách dùng: Công dụng - Là loại phân đa chất, chất dinh dưỡng lân (P2O5) có chất dinh dưỡng khác cần thiết cho trồng cải tạo đất vôi (canxi), manhê, silic, đồng, bo, mangan, kẽm, molipden, coban…Lân Văn Điển có tính kiềm (pH : 8-8,5), không độc hại, không tan nước mà tan môi trường axit yếu rễ tiết ra, nên bón xuống ruộng không bị rửa trôi, cung cấp dinh dưỡng cho trồng từ đầu vụ đến cuối vụ Nếu sử dụng không hết chất Lân Văn Điển giữ lại đất cung cấp cho trồng vào vụ sau - Lân Văn Điển sử dụng tốt cho hầu hết loại trồng lúa, ngô, khoai, sắn, đậu, lạc, loại rau, loại công nghiệp cao su, cà phê, bông, mía, chè, dâu tằm loại ăn quả, rừng - Lân Văn Điển thích hợp cho nhiều vùng đất, đặc biệt vùng đất chua, trũng, lầy thụt, đất đồi dốc mang lại hiệu cao hẳn so với loại SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 18 phân lân khác Cây trồng bón Lân Văn Điển mang lại suất cao, chất lượng nông sản tốt mà tăng khả chống chịu sâu bệnh, chống đổ ngã nkhắc nghiệt thời tiết - Đất bón Lân Văn Điển giảm độ chua, hạn chế rong rêu, không làm đất chai cứng giúp cải tạo đất làm cho đất tơi xốp Cách dùng: Mức bón : Lượng bón phụ thuộc vào loại cây, loại đất Đối với lúa ngắn ngày bón bình quân 17 – 25 kg/sào Đối với lâu năm : Cà phê, chè, cam, quýt, nhãn, vải trồng bón lót – kg/cây, chăm bón hàng năm 0,5 kg/1 tuổi Chú ý phải bón cân đối đạm, lân, kali đảm bảo suất trồng chất lượng nông sản Cách bón : Đối với lúa ngắn ngày tốt bón lót, với trồng lâu năm đào rãnh xung quanh gốc theo tán lá, rải phân xuống lấp đất kín phân IV.Vấn đề ô nhiễm trinh sản xuất phân lân nung chảy 1.Khí thải - Khí CO, CO2 sinh trình đốt nhiên liệu - Khí H2S, HF sinh trinh đốt nguyên liệu lò cao Các khí độc hại đến môi trường sức khỏe người Để xử lý khí thải, hỗn hợp khí đưa qua tháp phân li bụi, bụi tách ra, khí tiếp tục hấp thụ.Các khí CO2, H2S, HF hấp thụ nhờ có dung dịch sữa vôi lắng xuống bể chứa hấp thụ, khí thải tiếp tục vào tháp tách nước để tách nước trước vào lò đốt CO.Tại lò đốt diễn trình cháy:2CO+O2=CO2 Sau khí thải theo ống khói thải môi trường.Nhiệt độ đốt CO tận dụng để nung gia nhiệt cho không khí cấp vào lò nhờ quạt cao áp, khí nóng khỏi thiết bị có nhiệt độ từ 300-4000C dùng để sấy qua nguyên liệu tăng nhiệt SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 19 độ nguyên liệu đầu vào vừa làm tăng hiệu suất lò cao, vừa giảm tiêu hao nhiên liệu 2.Chất thải rắn - Chất thải rắn sản xuất phân lân chủ yếu quặng mịn cõ, trung bình phân bón tỉ lệ loại bỏ vào khoảng 0,25-0,35 quặng mịn Quặng mịn sinh trình đập nguyên liệu, sàng nguyên liệu trước đưa vào lò cao để nung lên Trước lượng quặng mịn phải vất bỏ làm cho bãi thải chứa quặng mịn ngày cao núi, vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa lãng phí tài nguyên, vừa tăng giá thành sản phẩm.Hiện nay, số nhà máy, điển hình nhà máy Phân lân Vân Điển,có giải pháp tạo chất kết dính vô đóng bánh toàn lượng quặng thải thành nguyên liệu đạt tiêu chuẩn theo kích cỡ nguyên liệu đưa vào lò cao.Quặng mịn quay trở lại sản xuất giúp tận dụng gần 300000 quặng mịn đưa vào sản xuất.Lượng chất thải rắn từ chỗ tồn đọng nhiều năm không kiểm soát được, vơi dần trở thành nguyên liệu phục vụ sản xuất, vừa tiết kiệm tài nguyên, vừa giải ô nhiễm môi trường, vừa hạ giá thành sản phẩm - Chất thải rắn lượng bụi phát sinh trình nghiền nguyên liệu, bụi phát sinh dây chuyền sản xuất, trình đóng bao bì sản phẩm Để xử lý lượng bụi trinh nghiền nguyên liệu,sau sàng khô, người ta tiến hàng sàng ướt để khử bụi tận gốc Để xử lý bụi phát sinh trinh sấy bán thành phẩm, tiến hành tạo ẩm hợp lý cho nguyên liệu(để lượng ẩm [...]... có trong nước 3 Quy trình sản xuất Phân lân được sản xuất chính từ quặng apatit Ca3(PO4)3.F, trên Thế giới hiện nay phân lân được sản xuất theo 2 cách chính: sử dụng axit H2SO4 và phương pháp nung chảy Với mỗi cách sản xuất khác nhau sẽ cho ta sản phẩm phân lân khác nhau Nguyên liệu sản xuất ban đầu gồm 3 thành phần: quặng apatit Ca3(PO4)2.F, chất trợ dung, than kiplê Quy trình sản xuất phân lân:... lại sản xuất giúp tận dụng gần 300000 tấn quặng mịn đưa vào sản xuất. Lượng chất thải rắn từ chỗ tồn đọng nhiều năm không kiểm soát được, nay đã vơi dần và trở thành nguyên liệu phục vụ sản xuất, vừa tiết kiệm tài nguyên, vừa giải quy t ô nhiễm môi trường, vừa hạ giá thành sản phẩm - Chất thải rắn là lượng bụi phát sinh trong quá trình nghiền nguyên liệu, bụi phát sinh trong các dây chuyền sản xuất, ... thải rắn là cặn lắng lại sau quá trình trung hòa khí H 2S, HF bằng sữa vôi.Cặn lắng lại này chính là CaF 2.Cặn được xử lý bằng cách đem dùng làm nguyên liệu trong sản xuất HF , nguyên liệu trong quá trình sản xuất gốm sứ Chất thải răn khác là xỉ Ni, Fe trong quá trình nung lò cao.Lượng xỉ này được tháo ra định kì sau mổi mẻ nung nguyên liệu 3.Nước thải Phát sinh trong quá trình : - làm lạnh lò cao - sàng... 16 - Lượng mịn thải ra từ lò 15 – 16% nguyên liệu, sẽ được tận dụng quay trở lại làm nguyên liệu sản xuất ban đầu Sử dụng quặng loại II thay cho loại I Xử lí nước: mỗi một giờ phải cung cấp 720 m3 nước cho quy trình sản xuất, đòi hỏi một lượng rất lớn Công ty đã tận dụng tối đa nguồn nước để đưa vào sản xuất • Nước hấp thụ được đi vào bể trung gian → bể lắng bụi → đưa lại lò hấp thụ • Nước làm lạnh... đất có dung tích hấp thụ lớn và giữ lân như đất phù sa chua , đất phèn , đất pheralit chua, …vv thì hiệu quả của lân nung chảy cao hơn rất nhiều so với supe lân II QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.Về nguyên liệu Nguyên liệu chính dùng trong sản xuất phân lân nung chảy gồm có:quặng apatit và đá secpentin - Quặng apatit có công thức cấu tạo là Ca10F2(PO4)6 và Ca5F(P04)3 Trong đó thành phần dao động gồm có: CaO:43%... tan trong môi trường đặc biệt do rễ cây tiết ra (axit hữu cơ) Quặng được đưa về công ty, qua quy trình nghiền nhỏ, lọc, sàng tạo ra các hạt với kích thước 50 – 90 mm Quá trình này tạo ra một lượng mịn lớn bám trên SV: Nguyễn Thuỳ Linh - 28/06 13 quặng, lượng mịn này được tận dụng trở thành nguyên liệu sản xuất ban đầu (được áp dụng từ sau năm 1980) Nguyên liệu đưa vào lò với tỉ lệ khối lượng phù hợp,... nhau: loại I hàm lượng P2O5 từ 28 – 32% , loại II từ 20 – 27%, loại III hàm lượng dưới 20% NPK là phân gồm 3 thành phần chính đạm, lân, kali, được sản xuất với 2 cách chính: • Phân 3 màu: sản xuất và trộn 3 loại với tỉ lệ thích hợp tùy theo hàm lượng dinh dưỡng quy định, tồn tại dạng hạt riêng rẽ • Nghiền nhỏ thành bột hỗn hợp 3 loại đạm, lân, kali với tỉ lệ thích hợp sau đó tạo hạt Giải pháp công nghệ... ngột, nước với áp lực 2 – 3 atm, lưu lượng nước gấp 20 lần lượng sản phẩm, với mục đích ngăn cản quá trình trở lại trạng thái ban đầu của cấu trúc mạng tinh thể Sản phẩm thu được có kích thước 1 – 3 mm Khí đi ra khỏi lò gồm: CO2, CO, SO2, H2S, … đưa qua các clôn làm sạch bằng sữa vôi, qua lò đốt khử CO để tận dụng lượng nhiệt 250 – 3000C Sản phẩm thu được được đi qua hệ thống sàng (Có 2 loại sàng được... trong sản xuất phân lân chủ yếu là quặng mịn dưới cõ, trung bình cứ 1 tấn phân bón tỉ lệ loại bỏ sẽ vào khoảng 0,25-0,35 tấn quặng mịn Quặng mịn sinh ra trong quá trình đập nguyên liệu, sàng nguyên liệu trước khi đưa vào lò cao để nung lên Trước đây lượng quặng mịn phải vất bỏ làm cho bãi thải chứa quặng mịn ngày một cao như núi, vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa lãng phí tài nguyên, vừa tăng giá thành sản. .. chảy lỏng linh động, mạng tinh thể bị phá vỡ , sau đó liệu lỏng được làm lạnh đột ngột để chất lỏng không trở về trạng thái ban đầu ( tinh thể bền vững ) Ta thu được sản phẩm ở dạng thủy tinh Quá trình tạo phân nung chảy thực chất là quá trình chuyển hóa -Ca3(PO4)2 từ dạng kết tinh thành dạng “ thủy tinh “ Ưu điểm của phân lân nung chảy: - Trong thành phần có bổ xung nhiều nguyên tố dinh dưỡng trung