1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh chương trình hóa học trung học phổ thông

88 1,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 12,67 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin thể kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Đại học Sư phạm Hóa học K13, khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hải Phòng, người trang bị cho em nhiều kiến thức, bảo tận tình thầy cô em suốt năm học làm tảng cho em thực khóa luận tốt nghiệp này, tất kiến thức mà em lĩnh hội từ giảng thầy cô vô quý giá, để em trở thành giáo viên giảng dạy môn Hóa học Em xin trân trọng cảm ơn cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hải Phòng, thầy cô tổ môn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên, thầy cô Trường Đại học Hải Phòng bạn lớp Đại học Sư phạm Hóa học K13 giúp đỡ, góp nhiều ý kiến quý báu, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Thị Yến, người trực tiếp dành nhiều thời gian, định hướng đề tài, cung cấp tài liệu tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực hiện, hoàn thành khóa luận Mặc dù em có nhiều cố gắng hoàn thiện khóa luận nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô bạn Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp dạy học khâu yếu giáo dục nước ta nói chung giáo dục phổ thông nói riêng Đổi phương pháp dạy học nước ta Đảng Nhà nước nhà giáo dục quan tâm Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Tại Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đưa mục tiêu tổng quát cho giáo dục nước ta: "Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập." Từ mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục này, giáo dục nước ta cần có đổi sâu rộng, toàn diện thành tố trình dạy học hướng đến hình thành phát triển lực khả học tập suốt đời cho học sinh (HS) Trong công đổi toàn diện ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học (PPDH) có ý nghĩa định cần triển khai môn học cấp học Một định hướng đổi PPDH vận dụng PPDH tích cực giáo dục tiên tiến giới áp dụng vào thực tiễn dạy học môn học cách hiệu Đó PPDH đại định hướng vào người học, nhằm phát huy lực nhận thức, lực độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề người học áp dụng dạy học lớp học môn học Định hướng đổi PPDH cụ thể hoá Điều 28.2 Luật Giáo dục (năm 2005): "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh." PPDH theo dự án (Project-based Learning - PBL, gọi Dạy học theo dự án - DHTDA) PPDH tích cực, đại, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà giáo dục tiên tiến cần có, phù hợp với Điều 28.2 Luật Giáo dục Việt Nam áp dụng trường phổ thông nước ta điều kiện Với lý trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng dạy học theo dự án dạy học chương Oxi – lưu huỳnh chương trình Hóa học trung học phổ thông ” Mục đích nghiên cứu Áp dụng phương pháp DHTDA dạy học môn hoá học trường trung học phổ thông (THPT) Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan vấn đề áp dụng phương pháp DHTDA dạy học - Nghiên cứu chương trình SGK hoá học phổ thông - Nghiên cứu thực trạng việc đưa DHTDA vào dạy học môn hoá học trường THPT - Thiết kế số dự án dạy học hoá học phù hợp với nội dung, chương trình trình độ học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng DHTDA vào chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hoá học lớp 10 THPT Phương phápnghiên cứu • Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu - Phân tích tổng hợp - Phân loại, khái quát hoá • Nhóm phương pháp thực tiễn - Điều tra thu thập thông tin - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia Cấu trúc Cấu trúc khóa luận phần mở đầu kết luận khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn DHTDA Chương 2: Vận dụng dạy học theo dự án chương Oxi – lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10 nâng cao CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới Trên giới, khái niệm “dự án” dạy học sử dụng từ kỉ XVI trường dạy nghề kiến trúc Ý sau lan rộng sang nước châu Âu khác Mĩ từ kỉ XVIII Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, DHTDA sử dụng dạy học phổ thông Mĩ Người đóng vai trò quan trọng việc hình thành sở lí thuyết cho PPDH dự án nhà sư phạm Mĩ J.Dewey Charles Peirce Họ đưa sở cho DHTDA khẳng định rằng, tất người dù già hay trẻ học hoạt động thông qua mối quan hệ với môi trường thực tế Tuy nhiện, thời điểm DHTDA nhiều hạn chế thiếu tư liệu ảnh hưởng chiến tranh giới thứ II Có thể chia trình lịch sử bật phương pháp DHTDA thành giai đoạn sau: - Từ 1590 – 1765: Sinh viên làm việc theo dự án học viện kiến trúc Roma Paris Các dự án học tập thường tập tình giả định sinh viên giao nhiệm vụ thiết kế gia công sản phẩm hoàn thiện cách tự lực - Từ 1765 – 1880: Dự án trở thành phương pháp dạy học phổ biến Tư tưởng dạy học kế tục trường kỹ thuật thành lập Pháp, Đức Thuỵ Điển Năm 1865, dự án giới thiệu William B Rogers viện công nghệ Massachusetts Hoa kỳ - Từ năm 1880 – 1918: Calvin M.Wooward đưa phương phápDHTDA vào trường nghề Tại trường sinh viên thường giới thiệu dự án mà học thiết kế Ý tưởng DHTDA chuyển dần từ việc đào tạo thủ công sang giáo dục nghề nghiệp khoa học nói chung - Từ 1918 – 1965: William Kilpatric định nghĩa lại DHTDA đưa từ Mỹ quay lại Châu Âu - Từ 1965 đến nay, nhà giáo dục khám phá lại ý tưởng phương pháp DHTDA phổ biến toàn cầu Có nhiều công trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm như: Tổ chức giáo dục George Lucas đưa tóm tắt nghiên cứu DHTDA với gian trưng bày mẫu dự án dạng ấn phẩm video vào tháng 11 năm 2001, John W Thomas tiến hành khảo sát sở lý luận cho nghiên cứu DHTDA Ngày nay, DHTDA ứng dụng cấp từ giáo dục phổ thông, đào tạo nghề cấp đại học nhiều nước phát triển giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, từ đòi hỏi mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học, DHTDA nghiên cứu, phổ biến để đưa vào vận dụng thực tế dạy học Năm 2004, phương pháp DHTDA bồi dưỡng cho giáo viên tiến hành thí điểm việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học thông qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Chương trình hỗ trợ Intel nhằm giúp giáo viên khối phổ thông trở thành nhà sư phạm hiệu thông qua việc hướng dẫn họ cách thức đưa công nghệ vào học, thúc đẩy kỹ giải vấn đề, tư phê phán kỹ hợp tác học sinh Cho đến nay, có 33.251 giáo viên giáo sinh từ 21 tỉnh/thành phố tham dự chương trình dạy học Intel Chương trình tạo thay đổi tích cực thực tiễn dạy học quản lý dạy học trường phổ thông Việt Nam Bên cạnh chương trình Intel, dạy học theo dự án xuất chương trình “Partner in learning” Microsoft Chương trình không đào tạo, bồi dưỡng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp sử dụng công nghệ thông tin mà tổ chức thi “Giáo viên sáng tạo” thu hút tham gia nhiều giáo viên nước với nhiều học vận dụng dạy học theo dự án hiệu hầu hết môn Hòa với việc tích cực vận dụng công nghệ dạy học, DHTDA nhiều sinh viên, giáo viên, nhà nghiên cứu giáo dục tìm hiểu để vận dụng linh hoạt, hiệu vào thực tế nước ta Những công trình nghiên cứu liên quan tới DHTDA Việt Nam tác giả thời gian gần như: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo, Trần Việt Cường, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Phú, Nguyễn Anh Kiệt, Nguyễn Thị Hương, Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Khải, Tuy nhiên, Việt Nam nay, trường đại học, cao đẳng hay THPT chưa áp dụng đại trà phương pháp cho toàn học sinh môn học Đó giáo viên, học sinh không thấy ưu điểm, mạnh phương pháp mà nguyên nhân như: điều kiện sở vật chất hạn chế, môn học độc lập tương nhau; môn, môn vốn có liên hệ với Lý – Hóa, Sinh – Lý, Hóa – Sinh,… chưa có phối hợp qua lại, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau; thời gian, nội dung chương trình cách kiểm tra đánh giá chưa có thống đồng bộ,… Nói nghĩa phương pháp dạy học theo dự án khả vận dụng vào thực tiễn môi trường giáo dục Việt Nam Một cách đơn lẻ, giáo viên dần áp dụng phương pháp dạy học theo mức độ khác nhau, từ đơn giản yêu cầu học sinh thực sản phẩm, báo cáo nội dung học, phức tạp thực toàn chủ đề tổng hợp chương có liên môn với môn học khác 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 1.2.1 Nhu cầu đổi phương phápdạy học trường trung học phổ thông Sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hoá tạo nhiều hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động, phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh thời gian đào tạo có hạn Mặt khác, thị trường lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Nguồn nhân lực cho xã hội tri thức cần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đặc điểm tâm lí hệ trẻ Như vậy, giáo dục cần đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thị trường lao động Cụ thể là: * Những đòi hỏi từ phát triển kinh tế – xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi người có trình độ học vấn sâu rộng, thực nhiều nhiệm vụ chuyên môn hoá nhằm đảm bảo chất lượng công việc Yêu cầu người lao động không đơn hiểu kiến thức mà lực giải vấn đề cách có hiệu quả, linh hoạt để thích ứng với tình đặt thực tế, đồng thời dám chịu trách nhiệm trước cộng đồng xã hội Do giáo dục cần đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, biết làm việc độc lập, có kĩ hợp tác có tâm sẵn sàng thích ứng với thay đổi xã hội Trong dạy học truyền thống, yêu cầu chưa thực quan tâm nhiều Xu hướng dạy học tích cực nhằm khuyến khích tiếp thu kiến thức, kĩ thực hành, kĩ làm việc độc lập, sáng tạo Khuyến khích tính tự chủ, nhằm tạo không gian để người học thực chiến lược, PPDH khác nhau, từ lựa chọn tốt cách giải vấn đề có hiệu * Những đòi hỏi xã hội Trong xã hội ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông trở hành công cụ hỗ trợ thiếu nhà trường, đem đến cách thức để truyền đạt kiến thức đến người học CNTT hỗ trợ cách tích cực vào trình giáo dục Internet giúp kết nối thông tin quan trọng toàn giới Như vậy, kiến thức không tài sản riêng trường học; HS tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, làm thay đổi cách nhìn vai trò dạy học HS học từ xa, học trực tuyến cách học trực tiếp gặp thầy lớp học, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục học tập nhà trường thực trước Vấn đề đặt với nhà trường làm để HS làm chủ kiến thức, giải vấn đề nảy sinh sống xung quanh? Lựa chọn nội dung kiến thức, thông tin để đáp ứng điều đó? Và lựa chọn nội dung cần dạy, GV làm để tổ chức tốt hoạt động học tập để người học tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành rèn luyện lực kĩ cần có người HS? Đây thực thách thức GV, họ cần phải thực công việc dạy học theo cách hoàn toàn GV không người đưa đến cho HS lượng kiến thức xác định mà thay vào đó, cần dạy cho HS cách xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, thái độ tích cực đảm bảo việc tự học suốt đời Đó xu hướng giáo dục giới nói chung nước ta nói riêng: tập trung từ kiến thức sang tập trung vào lực HS * Những đòi hỏi tính đến đặc điểm tâm sinh lí người học Những nghiên cứu thực nhiều quốc gia thời gian qua cho thấy HS có phong cách phương pháp học thích hợp với Do vậy, dạy học GV cần tổ chức phong cách dạy khác để phù hợp vớicác phong cách học đặc điểm tâm sinh lí HS nhằm phát huy tối đa lực học tập HS hình thành phương pháp học tập theo phong cách nghiên cứu Việc dạy học phổ thông nước ta chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử Học để thi, thi đua dạy học hướng vào thành tích thi cử tốt (nền dạy học “ứng thí”) Do việc dạy chủ yếu truyền thụ kiến thức, nhiều yếu tố học thuật, xa rời thực tiễn mà người học sống GV ý nhiều đến việc luyện cho HS kĩ làm kiểm tra thi mà để ý đến việc thông qua dạy kiến thức để dạy HS cách suy luận khoa học, rèn tư độc lập, sáng tạo, khuyến khích hoạt động tìm tòi, khám phá; không tạo nhiều môi trường hoạt động khuyến khích HS tham gia vào hoạt động nhóm, biết thuyết trình, biết sử dụng phương tiện khoa học kĩ thuật vào học tập đời sống 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.2.2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực (competency)có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: • Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành; • Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; • Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; • Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp; • Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình ; • Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; • Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS phải đạt gì? 1.2.2.2 Cấu trúc lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Các lực đòi hỏi công việc, nhiệm vụ, vai trò vị trí công việc Theo quan điểm nhà sư phạm người Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 10 mến khách GV nhắc nhở HS sau trồng cần phải chăm sóc bảo vệ phòng học có nhiều lớp khác học nên bạn HS lớp khác ý thức bảo vệ Từ khoá tìm kiếm ô nhiễm khí thải;ô nhiễm không khí, bệnh đường hô hấp 2.4.2.3 Dự án 3: KHÍ THẢI TỪ LƯU HUỲNH A, Mục tiêu Kiến thức – Hiểu ảnh hưởng số chất hoá học với môi trường: H 2S, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit … – Biết vận dụng số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày – Hiểu DHTDA bước tiến hành học theo DHTDA – Biết khái niệm sơ đồ tư biết cách sử dụng sơ đồ tư để phát triển ý tưởng chủ đề Kĩ -Viết công thức cấu tạo phân tử H2S, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit -Viết, cân phương trình phản ứng không oxi hóa – khử phản ứng oxi hóa khử thể tính chất hóa học chất -Hình thành kĩ làm việc, thực hành thí nghiệm thảo luận theo nhóm -Quan sát hình ảnh, mô hình, thí nghiệm, nhận xét rút kết luận phù hợp dựa thí nghiệm, hình ảnh quan sát Thái độ - Lên án, phê phán hành vi có hành vi làm phá hoại môi trường - HS hiểu biết môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống phát triển người, ngăn chặn xấu - Bồi dưỡng khả vận dụng thực tế vào học Phát triển lực Phát triển lực cho học sinh: -Khả tự học 74 -Năng lực nghiên cứu khoa học -Năng lực phản biện biện khoa học B, Chuẩn bị Chuẩn bị GV – Máy vi tính, máy chiếu – Sơ đồ tư thí dụ phát triển ý tưởng sơ đồ tư – Sơ đồ kĩ thuật 5W1H – DA mẫu: “khí thải từ lưu huỳnh” Chuẩn bị HS – Bút dạ, bảng A0 A1 để ghi sơ đồ tư – Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm sổ theo dõi dự án C, Phương pháp dạy học – Phương pháp DHTDA – Quan sát, đàm thoại nêu vấn đề – Phát giải vấn đề – Điều tra, vấn D, Các hoạt động dạy học Ở dự án này, vai trò nhà khoa học môi trường, HS đánh giá mức độ ô nhiễm khí hiđro sunfua môi trường nhà máy hay bãi rác thải khu dân cư, từ trình bày nguy hại khí thải H 2S biện pháp hạn chế khí thải 75 Tổng quan học KHÍ THẢI TỪ LƯU HUỲNH Tiêu đề học Bài Hidrosunfua – Lưu huỳnh đoxit – Lưu huỳnh trioxit Bộ câu hỏi khung Câu hỏi khái quát Các câu hỏi học Các câu hỏi nội dung Hãy tưởng tượng không khí bị bẩn? Làm để giảm tác động có hại việc phát triển kinh tế đời sống chúng ta? Tính chất vật lý hoá học lưu huỳnh đioxit? Thế ô nhiễm không khí? Khí thải độc hại bắt nguồn từ đâu? Khí thải trở nên có ích không? Mục tiêu dự án Biết công thức cấu tạo, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axít, ứng dụng, phương phápđiều chế H2S, SO2 Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất hoá học SO2 , H2S Tìm kiếm thông tin SO2, H2S mạng internet Biết nêu giải vấn đề giả định thực tế Tóm tắt hoạt động HS Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tập hợp ý tưởng - Sau thảo luận, nhóm định “lập hồ sơ ô nhiễm không khí nhà máy gây ra” Nhóm đề ý tưởng: * Tìm hình ảnh ô nhiễm không khí, tìm hiểu xem sống môi trường ô nhiễm không khí cảm giác nào? * Tìm hiểu tính chất tác hại khí thải chủ yếu khí thải chứa lưu huỳnh SO2 H2S * Tìm hiểu qui định pháp luật xử lí bồi thường sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 2: Lập sơ đồ tư Hoạt động 3: Xác định sản phẩm dự kiến Sản phẩm kịch, học sinh đóng vai: - Đưa chứng ô nhiễm nhà máy thải ra: mùi hôi khó chịu nhà máy hoạt động Cử – HS đóng vai người dân nói lên ô nhiễm 76 - Người dân nhờ đến phân tích nhà khoa học (2 HS đóng vai) chứng minh khí thải nhà máy có SO2, H2S…gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người - Có luật sư bảo vệ cho quyền lợi người dân (1HS đóng vai) nêu quy định pháp luật, đủ chứng để kiện nhà máy Hoạt động 4: Phân công nhiệm vụ Nhóm phân công nhiệm vụ theo theo tổ, nhóm Hoạt động 5: Trình bày kế hoạch dự án Đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch dự án nhóm mình, GV nhóm khác theo dõi cho điểm khởi động dự án Hoạt động 6: Thực dự án Việc thực dự án: tìm kiếm thông tin, thiết kế sản phẩm… diễn học lớp, HS làm việc theo nhiệm vụ phân công Hoạt động 7: Giới thiệu sản phẩm Hoạt động thực sau thời gian thực dự án GV nhóm khác theo dõi cho điểm sản phẩm dự án theo bảng đánh giá sản phẩm dự án Đánh giá Học sinh Bước (2 điểm) Điểm khởi động dự án Bước (1 điểm) Gv HS thống cho điểm thưởng số thành viên tích cực Bước (3 điểm) Trong nhóm tự đánh giá lẫn theo thang điểm từ đến Bước (4 điểm) Điểm sản phẩm dự án GV đánh giá cho nhóm Bước Điểm cuối HS tổng điểm Phân tích hoạt động HS Khi HS thực nghiệm vụ giao rèn luyện khả tự học Khi thảo luận nhóm HS học cách lắng nghe, trao đổi, tranh luận, qua đánh giá lực HS Khi HS trình bày dự án rèn luyện tự tin, khả diễn đạt trước người, đồng thời giúp HS khắc sâu kiến thức HS hào hứng với việc diễn kịch chứng tỏ em muốn đưa sống thực vào trường học, em muốn thể vai thực tế em gặp sống HS giỏi giao nhiệm vụ tìm hiểu trình bày xử lý khí ô nhiễm 77 Phần tìm kiếm thông tin giao cho HS trung bình yếu HS có khả diễn kịch đóng vai kịch Điểm khởi động dự án nhóm: Do GV chấm sau nhóm lên trình bày kế hoạch dự án nhóm, có tác dụng khuyến khích HS lập kế hoạch tốt cho dự án Gv HS thống cho điểm thưởng số thành viên tích cực: tạo điều kiện cho HS động phát huy tác dụng đồng thời khuyến khích HS yếu cố gắng, giảm tình trạng “ăn theo” HS yếu hay “tách nhóm” HS giỏi Trong nhóm tự đánh giá lẫn theo thang điểm từ đến 3: giao cho nhóm quyền tự chủ, tự đánh giá tinh thần làm việc nhóm, chỗ cho ỉ lại không hợp tác Điểm sản phẩm dự án GV đánh giá cho nhóm: GV quan sát khách quan làm việc nhóm thông qua kế hoạch hoàn thành thời gian qui định, qua nhận xét lực lãnh đạo uy tín nhóm trưởng Một số lưu ý GV cần tạo không khí cho kịch diễn Có thể cho HS đóng kịch lớp học, quay thành video Từ khoá tìm kiếm: Khí sunfurơ;hidrosunfua, ô nhiễm khí thải;ô nhiễm không khí 2.4.2.4 Dự án 4: NGUỒN GÂY Ô NHIỄM A, Mục tiêu Kiến thức: -Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý SO2, SO3 H2SO4 - Các giai đoạn sản xuất SO2, SO3 H2SO4 - Cách nhận biết chất Kĩ -Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất SO2, SO3 H2SO4 Thái độ: - Ảnh hưởng khí SO2 đến môi trường sức khỏe người + Ảnh hưởng đến hô hấp + Ảnh hưởng đến tầm nhìn + Mưa axit Phát triển lực Phát triển lực cho học sinh: 78 - Khả tự học - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực phản biện biện khoa học B, Chuẩn bị Chuẩn bị GV – Máy vi tính, máy chiếu – Sơ đồ tư thí dụ phát triển ý tưởng sơ đồ tư – Sơ đồ kĩ thuật 5W1H – DA mẫu: “nguồn gây ô nhiễm” Chuẩn bị HS – Bút dạ, bảng A0 A1 để ghi sơ đồ tư – Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm sổ theo dõi dự án C, Phương pháp dạy học – Phương pháp DHTDA – Quan sát, đàm thoại nêu vấn đề – Phát giải vấn đề – Điều tra, vấn D, Các hoạt động dạy học Đây tiểu dự án nhóm HS thực đề tài nguồn gây ô nhiễm không khí Dưới phần soạn GV, giúp GV có nhìn tổng quan tiểu dự án dự định cho HS thực Có thể sử dụng theo dõi hoạt động HS 79 Tiêu đề học Bộ câu hỏi khung Câu hỏi khái quát Các câu hỏi học Tổng quan học NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Bài hidrosunfua – lưu huỳnh đoxit – lưu huỳnh trioxit Không khí có vai trò sống? Loài người sinh sống bầu khí khác không? Công thức cấu tạo SO2 Thế hiệu ứng nhà kính? Các câu hỏi nội dung Thế tượng “mù quang hoá”? Nghề độc hại nhất? Loại bỏ khí độc nào? Mục tiêu dự án Tóm tắt dạy: Môi trường khí bị ô nhiễm gây hiệu ứng nhà kính Đó khả giữ không cho tia hồng ngoại phóng vào vũ trụ mà quay trở lại trái đất khiến cho nhiệt độ trái đất tăng lên Trong số khí gây hiệu ứng nhà kính, CO2 đóng vai trò quan trọng Một vấn đề khác ô nhiễm khí “sự mỏng tầng ozon” tạo thành “lỗ thủng tầng ozon” gây tác hại xấu cho sinh vật người - Tìm hiểu hoạt động nhà máy lớn toàn đất nước, xác định nhà máy gây ảnh hưởng xấu đến tầng ozon - Chỉ hướng cụ thể để giảm bớt ảnh hưởng xấu đến môi trường Tóm tắt hoạt động thầy – trò Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tập hợp ý tưởng Trong dự án HS đóng vai nhóm nhà khoa học, giới thiệu sách viết nguồn gây ô nhiễm không khí, tác hại cách khắc phục - Đưa ý tưởng giúp cho bạn HS có tư liệu học tập nâng cao kiến thức, có nhìn tổng quát chất gây ô nhiễm không khí Hoạt động 2: Lập sơ đồ tư - Sau thảo luận, xây dựng sơ đồ tư “Nguồn gây ô nhiễm không khí” 80 Hình 2.5 Sơ đồ tư HS ô nhiễm không khí Hoạt động 3: Sản phẩm dự kiến Một sách ô nhiễm không khí Hoạt động 4: Phân công nhiệm vụ - Từ sơ đồ tư duy, nhóm tiến hành phân công nhiệm vụ: * Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, tìm tư liệu chứng minh * Nêu tác nhân gây ô nhiễm không khí, tính chất tác hại tác nhân * Tìm biện pháp để hạn chế ô nhiễm không khí * Xây dựng nội dung hình thức cho sách Hoạt động 5: Trình bày kế hoạch dự án Đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch dự án nhóm mình, GV nhóm khác theo dõi cho điểm khởi động dự án (theo bảng điểm khởi động dự án GV phát cho HS Hoạt động 6: Thực dự án Việc thực dự án: tìm kiếm thông tin, thiết kế sản phẩm… diễn học lớp, HS làm việc theo nhiệm vụ phân công Hoạt động 7: Giới thiệu sản phẩm Hoạt động diễn sau thời gian thực dự án GV nhóm khác theo dõi cho điểm SP dự án theo bảng đánh giá sản phẩm dự án GV phát cho HS Đánh giá Học sinh Bước (2 điểm) Điểm khởi động dự án Bước (1 điểm) Gv HS thống cho điểm thưởng số thành viên tích cực Bước (3 điểm) Trong nhóm tự đánh giá lẫn theo thang điểm từ đến Bước (4 điểm) Điểm sản phẩm dự án GV đánh giá cho nhóm Bước Điểm cuối HS tổng điểm Phân tích hoạt động HS 81 Khi HS thực nhiệm vụ giao rèn luyện khả tự học Khi thảo luận nhóm HS học cách lắng nghe, trao đổi, tranh luận, qua đánh giá lực HS Khi HS trình bày kế hoạch dự án rèn luyện tự tin, khả diễn đạt trước người, đồng thời giúp HS khắc sâu kiến thức HS giỏi giao nhiệm vụ tìm hiểu trình bày xử lý khí ô nhiễm Phần tìm kiếm thông tin giao cho HS trung bình yếu HS có khả viết giao nhiệm vụ viết bài, biên tập sách HS có khả mĩ thuật chịu trách nhiệm trình bày hình thức cho sách Điểm khởi động dự án: Do GV chấm sau nhóm lên trình bày kế hoạch dự án nhóm, có tác dụng khuyến khích HS lập kế hoạch tốt cho dự án Gv HS thống cho điểm thưởng số thành viên tích cực: tạo điều kiện cho HS động phát huy tác dụng đồng thời khuyến khích HS yếu cố gắng, giảm tình trạng “ăn theo” HS yếu hay “tách nhóm” HS giỏi Trong nhóm tự đánh giá lẫn theo thang điểm từ đến 3: giao cho nhóm quyền tự chủ, tự đánh giá tinh thần làm việc nhóm, chỗ cho ỉ lại không hợp tác Điểm sản phẩm dự án GV đánh giá cho nhóm: GV quan sát khách quan làm việc nhóm thông qua kế hoạch hoàn thành thời gian qui định, qua nhận xét lực lãnh đạo uy tín nhóm trưởng Một số lưu ý GV theo sát HS giai đoạn lập ý tưởng trình bày cho sách Cần cung cấp số mẫu để HS có thêm ý tưởng Từ khoá tìm kiếm: ô nhiễm khí thải;ô nhiễm không khí; 82 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ mà đề tài đề từ ban đầu, trình thực khóa luận em đạt kết sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài, từ biết phương pháp dạy học theo dự án, cách xây dựng dự án dạy học, tiến trình thực dự án cách phân loại dự án dạy học Tìm hiểu cấu trúc chương trình Hóa học 10, từ xây dựng dự án phù hợp với chương trình THPT, cụ thể với chương Oxi – lưu huỳnh Hóa 10 (nâng cao) xây dựng dựng dự án lớn sau: - Dự án Sự ô nhiễm kông khí - Dự án Oxi – Ozon Sức khỏe cho người - Dự án Khí thải từ lưu huỳnh - Dự án Nguồn gây ô nhiếm không khí Tóm lại, em hoàn thành nhiệm vụ đề tài đưa Phương pháp DHTDA vận dụng nhiều trình học tập Hóa học THPT, góp phần thiết thực đổi phương pháp dạy học giai đoạn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông kèm theoQuyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, Trang Thị Lân, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Duyên Em, Dương Huy Cẩn, Phạm Ngọc Sơn (2009), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ITC) dạy học hóa học, tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ(2010) Các phương phápdạy học tích cực – Một số phương phápvà kỹ thuật dạy học Nxb ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nxb ĐHSP Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại- Một số vấn đề đổi PPDH, PostDA m- Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực- Phần Một số phương pháp kĩ thuật dạy học , NXB ĐHSP Nguyễn Cương (2010), Các hướng nghiên cứu khoa học cần ưu tiên từ năm 2010 đến 2015 lý luận phương pháp dạy học hóa học, Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ V Phạm Hồng Bắc (2013) Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học trung học phổ thông Luận án tiến sĩ Trường ĐHSP Hà Nội Dạy học tích cực (2010), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, DA Việt – Bỉ, NXB ĐHSP 10 Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông đại học Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT – dự án phát triển GDTHPT 12 Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại – lí luận, biện pháp kĩ thuật Nxb ĐHQG Hà Nội 84 13 Cao Thị Sông Hương (2010) Đánh giá dạy học theo dự án NXB Đại học Sư phạm 14 Đào Thị Như (2008) Xây dựng tư liệu dạy học áp dụng phương phápdạy học theo dự án cho dạy học nội dung ứng dụng phi kim hợp chất chúng chương trình hoá học THPT - nâng cao Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 15 Joanchim de Posada, Ellen Singer (2010) Không theo lối mòn Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 16 Parners in learning, Đưa kĩ CNTT (ICT) vào dạy học, Microsoft, 2008 17 Lại Thị Thuỳ Phương (2009) Vận dụng dạy học theo dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khoá kiến thức chương “Động lực học chất điểm” sách giáo khoa lớp 10 nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 18 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường (2006) Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông Nxb Giáo dục 20 http://dayhocintel.net/ ngày truy cập 15/5/2016 21 www://vietbao.com/ngày truy cập 15/5/2016 22 www.dayhoctuonglai.edu.vn/ngày truy cập 16/5/2016 23 http://dayhocintel.org/diendan/ngày truy cập 15/5/2016 24 http://www.moet.gov.vn/ngày truy cập 15/5/2016 25 http://pbl-online.org/ngày truy cập 16/5/2016 26 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ngày truy cập 17/5/2016 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết thường CNTT Công nghệ thông tin DA Dự án DHTDA Dạy học theo dự án GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa 86 MỤC LỤC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 1.2.1 Nhu cầu đổi phương phápdạy học trường trung học phổ thông .7 1.2.2.1 Khái niệm lực .9 1.2.2.2 Cấu trúc lực 10 1.2.2.3 Nội dung phương phápdạy học theo quan điểm phát triển lực 12 1.3 Dạy học theo dự án .13 1.3.1 Khái niệm .13 1.3.2 Đặc điểm 14 1.3.3 Phân loại 16 1.3.5 Ưu nhược điểm 19 1.3.7 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo dự án .27 1.4 Đánh giá dạy học theo dự án .28 1.4.1 Mục đích đánh giá dạy học theo dự án .28 1.4.2 Các nguyên tắc đánh giá dạy học theo dự án 28 1.4.3 Bộ công cụ đánh giá .29 1.4.4 Phương án đánh giá dạy học theo dự án 34 2.1.Phân tích nội dung cấu trúc chương trình Hóa học trung học phổ thông 36 2.1.1 Cấu trúc chương trình 36 2.1.2 Mục tiêu 38 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dự án 39 2.3 Đề xuất số dự án chương trình Hóa học trung học phổ thông 39 2.3.1 Xây dựng câu hỏi định hướng 41 2.3.2 Kế hoạch tổ chức dạy học theo dự án 44 2.4 Xây dựng số dự án chương Oxi – lưu huỳnh chương trình Hóa học 10 50 2.4.1 Xây dựng hệ thống dự án học tập theo quy mô dự án 50 2.4.2.1 Dự án 1: SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ .63 2.4.2.2.Dự án 2: OXI – OZON VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI 69 2.4.2.3.Dự án 3: KHÍ THẢI TỪ LƯU HUỲNH 74 2.4.2.4.Dự án 4: NGUỒN GÂY Ô NHIỄM 78 KẾT LUẬN 83 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực .Error: Reference source not found Hình 1.3 Sơ đồ bước DHTDA Error: Reference source not found Hình 1.4 Mô hình minh họa kĩ thuật 5W1H cho DA học tập .Error: Reference source not found Hình 1.5 Sơ đồ tiến trình dạy học hợp tác .Error: Reference source not found Bảng 1.1 Bảng điểm đánh giá khởi động dự án HS Error: Reference source not found Bảng 1.2 Bảng điểm đánh giá sản phẩm Error: Reference source not found Bảng 1.3 Phiếu khảo sát thái độ học sinh Error: Reference source not found Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 nâng cao Error: Reference source not found Hình 2.1 Sơ đồ tư HS tính chất H2O2 Error: Reference source not found Hình 2.2 Sơ đồ tư HS hợp chất lưu huỳnh Error: Reference source not found Bảng 2.2 Bảng phân công nhiệm vụ Error: Reference source not found Hình 2.3 Sơ đồ tư ô nhiễm không khí Error: Reference source not found Hình 2.4 Sơ đồ tư biện pháp giảm nồng độ ozon nhà Error: Reference source not found Hình 2.5 Sơ đồ tư HS ô nhiễm không khí Error: Reference source not found 88 [...]... theo dự án chưa? Kết quả lựa chọn Phương án lựa chọn A Đã được học theo dự án B Chưa được học theo dự án 9b Nếu học rồi em có cảm nhận thế nào? Kết quả lựa chọn Phương án lựa chọn A Học theo dự án rất hứng thú B Học theo dự án khó tiếp thu C Học theo dự án vất vả D Học theo dự án khó thu được nhiều kiến thức bổ ích • Sổ theo dõi dự án: là hồ sơ học dự án của nhóm học sinh, là căn cứ để đánh giá quá trình. .. giới thiệu sản phẩm 35 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 2.1.Phân tích nội dung cấu trúc chương trình Hóa học trung học phổ thông 2.1.1 Cấu trúc chương trình Bảng 2.1: Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học lớp 10 nâng cao CHỦ ĐỀ HÓA HỌC 1 Nguyên tử NỘI DUNG ĐẠI 1.1 Thành phần nguyên tử Tính chất sóng – hạt của vật chất CƯƠNG... tin của mình - Học sinh tham gia vào việc tự đánh giá và đánh giá các HS khác Như vậy, trong DHTDA, học sinh với vai trò là trung tâm của quá trình dạy học 1.4 Đánh giá trong dạy học theo dự án 1.4.1 Mục đích của đánh giá trong dạy học theo dự án Trong những năm gần đây, theo [14] đã nhấn mạnh đến đánh giá năng lực của học sinh trong quá trình thực hiện dự án Ngoài việc bồi dưỡng cho học sinh những... nằm trong một môn học • Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn khác nhau • Dự án ngoài chuyên môn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các môn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho các lễ hội trong trường 1.3.3.2 Phân loại theo sự tham gia của người học: Dự án cho nhóm học sinh, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm học sinh là hình thức dự án dạy học chủ yếu Trong trường phổ thông còn có dự án. .. Phương án đánh giá trong dạy học theo dự án Trong DHTDA, theo [8] cho rằng có thể sử dụng phương án đánh giá sau: đánh giá của giáo viên, đánh giá giữa các nhóm, đánh giá giữa các thành viên trong nhóm, cá nhân tự đánh giá Tổng hợp các đánh giá trên là kết quả đánh giá • Đánh giá của giáo viên: Giáo viên sử dụng: 1 Phiếu quan sát để đánh giá quá trình thực hiện dự án của các nhóm; 2 Phiếu đánh giá để đánh... án toàn trường, dự án dành cho một khối lớp, dự án cho một lớp học 1.3.3.3 Phân loại theo sự tham gia của giáo viên: Dự án dưới sự hướng dẫn của một giáo viên, dự án với sự cộng tác hướng dẫn của nhiều giáo viên 16 1.3.3.4 Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia như sau: • Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học • Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một... ngày (“Ngày dự án ), nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học • Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40 giờ học) , có thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án ) Cách phân chia theo thời gian này thường áp dụng ở trường phổ thông Trong đào tạo đại học, có thể quy định quỹ thời gian lớn hơn 1.3.3.5 Phân loại theo nhiệm vụ Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm của dự án, có thể... hệ giữa giáo viên, học sinh và phụ huynh - Sử dụng sổ theo dõi dự án: sổ theo dõi dự án được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của tiến trình DHTDA Vì vậy, giáo viên cần thiết kế mẫu sổ theo dõi dự án và cung cấp cho học sinh trước khi bắt đầu dự án 32 Mẫu sổ theo dõi dự án: Sở giáo dục đào tạo Trường THPT Sổ theo dõi dự án Tên dự án: Tên HS: Tên Trường: Tên nhóm: Tên Giáo viên: Thời gian: Từ ngày:... cần trình bày 1.3.7 Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo dự án 1.3.7.1 Vai trò của giáo viên Trong lớp học truyền thống, giáo viên nắm giữ mọi kiến thức rồi truyền tải đến học sinh Trong DHTDA, vai trò của giáo viên trong lớp học rất khác biệt so với vai trò quen thuộc trong lớp học truyền thống: - Giáo viên không dạy nội dung cần học theo cách truyền thống - Từ nội dung của bài học, ... cho học sinh Vì vậy, DHTDA đặt ra mục đích đánh giá: • Kiểm tra được mức độ thực hiện bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ; • Đánh giá được kết quả của giáo dục kĩ thuật tổng hợp trong dạy học theo dự án 1.4.2 Các nguyên tắc đánh giá trong dạy học theo dự án Đánh giá trong DHTDA cần đảm bảo các nguyên tắc sau: • Đảm bảo độ tin cậy hay mức độ chính xác của phép đo, phản ảnh đúng trình độ người học,

Ngày đăng: 05/06/2016, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Chương trình giáo dục phổ thông kèm theoQuyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ(2010). Các phương phápdạy và học tích cực – Một số phương phápvà kỹ thuật dạy học. Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ(2010). "Các phương phápdạy và họctích cực – Một số phương phápvà kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010). Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010). "Nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2010
5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại- Một số vấn đề đổi mới PPDH, PostDA m- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), "Lý luận dạy học hiện đại- Một số vấnđề đổi mới PPDH
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
6. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực- Phần 2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học , NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng(2010), "Dạy và học tích cực- Phần 2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
7. Nguyễn Cương (2010), Các hướng nghiên cứu khoa học cần được ưu tiên từ năm 2010 đến 2015 về lý luận và phương pháp dạy học hóa học, Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cương (2010), "Các hướng nghiên cứu khoa học cần được ưu tiên từnăm 2010 đến 2015 về lý luận và phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương
Năm: 2010
8. Phạm Hồng Bắc (2013). Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ.Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Bắc (2013). "Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạyhọc phần hóa phi kim chương trình hóa học trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ
Tác giả: Phạm Hồng Bắc
Năm: 2013
10. Nguyễn Cương (2007). Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cương (2007). "Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông vàđại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT – dự án phát triển GDTHPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Cường (2006
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2006
12. Đặng Thành Hưng (2002). Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp kĩ thuật. Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (2002). "Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
13. Cao Thị Sông Hương (2010). Đánh giá trong dạy học theo dự án. NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Thị Sông Hương (2010). "Đánh giá trong dạy học theo dự án
Tác giả: Cao Thị Sông Hương
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2010
15. Joanchim de Posada, Ellen Singer (2010). Không theo lối mòn. Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joanchim de Posada, Ellen Singer (2010). "Không theo lối mòn
Tác giả: Joanchim de Posada, Ellen Singer
Nhà XB: Nxb Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
16. Parners in learning, Đưa kĩ năng CNTT (ICT) vào dạy và học, Microsoft, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parners in learning, "Đưa kĩ năng CNTT (ICT) vào dạy và học
18. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hương Trà (2011), "Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ởtrường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
19. Nguyễn Xuân Trường (2006). Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Trường (2006). "Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổthông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Dạy và học tích cực (2010), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học , Bộ Giáo dục và Đào tạo, DA Việt – Bỉ, NXB ĐHSP Khác
22. www.dayhoctuonglai.edu.vn/ngày truy cập 16/5/2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w