1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ LUẬT SƯ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

17 1,8K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 39,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 1.1. Khái niệm chung về Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.2. Vị trí, vai trò của Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.3. Xác định phạm vi và các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 2.1 Mối quan hệ với đồng nghiệp trong nghề luật sư 2.2 Đạo đức và nghĩa vụ của luật sư trong mối quan hệ với đồng nghiệp 2.3 Ý nghĩa của việc giữ gìn, vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp trong nghề luật sư CHƯƠNG III: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP 3.1. Khái quát chung về Quy tắc và ứng xử của nghề nghiệp luật sư trong mối quan hệ với đồng nghiệp 3.2. Các quy tắc và ứng xử của nghề nghiệp luật sư trong mối quan hệ với đồng nghiệp 3.2.1. Quy tắc 15: Bảo vệ danh dự, uy tín của giới luật sư 3.2.2. Quy tắc 16: Tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp 3.2.3. Quy tắc 17: Tình đồng nghiệp trong giới luật sư 3.2.4. Quy tắc 18: Cạnh tranh nghề nghiệp 3.2.5 Quy tắc 19: Ứng xử khi có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp 3.2.6. Quy tắc 20: Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với đồng nghiệp 3.2.7. Quy tắc 21 : Quan hệ của luật sư với tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư và tổ chức hành nghề luật sư 3.2.8. Quy tắc 22: Quan hệ với người tập sự hành nghề luật sư 3.3 Xử lý kỉ luật đối với luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư trong mối quan hệ với đồng nghiệp CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG CỦA GIỚI LUẬT SƯ VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ. 4.1. Thực trang của giới luật sư Việt Nam trong mối quan hệ với đồng nghiệp 4.2 Một số đề xuất, kiến nghị. KẾT LUẬN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT  ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT CÁC QUY TẮC ĐẠO ĐỨC LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI ĐỒNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, năm 201 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 1.1 Khái niệm chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.2 Vị trí, vai trò Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.3 Xác định phạm vi tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 2.1 Mối quan hệ với đồng nghiệp nghề luật sư 2.2 Đạo đức nghĩa vụ luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp 2.3 Ý nghĩa việc giữ gìn, vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư CHƯƠNG III: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP 3.1 Khái quát chung Quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp 3.2 Các quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp 3.2.1 Quy tắc 15: Bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư 3.2.2 Quy tắc 16: Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp 3.2.3 Quy tắc 17: Tình đồng nghiệp giới luật sư 3.2.4 Quy tắc 18: Cạnh tranh nghề nghiệp 3.2.5 Quy tắc 19: Ứng xử có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp 3.2.6 Quy tắc 20: Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp 3.2.7 Quy tắc 21 : Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư 3.2.8 Quy tắc 22: Quan hệ với người tập hành nghề luật sư 3.3 Xử lý kỉ luật luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG CỦA GIỚI LUẬT SƯ VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 4.1 Thực trang giới luật sư Việt Nam mối quan hệ với đồng nghiệp 4.2 Một số đề xuất, kiến nghị KẾT LUẬN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 1.1 Khái niệm chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Trong sống thường nhật, luật sư tham gia vào quan hệ xã hội, quan hệ nghề nghiệp, có quan hệ tố tụng vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, Trong quan hệ tố tụng lại diễn mối quan hệ chủ thể khác : quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng qua giai đoạn tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; quan hệ với khách hàng, quan hệ với đồng nghiệp,quan hệ với người tham gia tố tụng khác, Với tư cách chủ thể tham gia quan hệ tố tụng, luật sư có quyền nghĩa vụ tố tụng định theo quy định pháp luật Đó quyền nghĩa vụ pháp lý luật sư phải tuân thủ vi phạm phải chịu hình thức xử lý theo chế tài quy định pháp luật Tuy nhiên, quan hệ nêu trên, có trường hợp, tình nảy sinh thực tiễn giao tiếp không nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật mà thuộc phạm trù đạo đức ứng xử nghề nghiệp phải điều chỉnh quy định đạo đức tương ứng Đó quy định cứ, chuẩn mực xác định Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Các quy định hàm chứa nghĩa vụ đạo đức mang tính chất cấm đoán hay bắt buộc luật sư phải tuân thủ quy phạm mang tính chất khuyến khích luật sư áp dụng trình hành nghề lối sống, giao tiếp tham gia quan hệ xã hội khác Mặc dù chưa có định nghĩa thức Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, dựa vào nội dung Quy tắc ta đưa định nghĩa sau: “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy tắc xử thể hình thức văn chứa đựng quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành để điều chỉnh hành vi thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam quan hệ với chủ thể có liên quan hoạt động nghề nghiệp giao tiếp xã hội” 1.2 Vị trí, vai trò Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư “Tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp tảng nghề luật sư” Không có đạo đức nghề nghiệp, nghề luật sư tồn tại, phát triển Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tự chịu trách nhiệm cá nhân uy tín nghề nghiệp mình, với mục tiêu phụng công lý, tôn trọng dựa pháp luật trước hết phải xuất phát từ tảng đạo đức Nếu không xuất phát từ tảng luật sư khó có ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật hành nghề Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư có giá trị chuẩn mực đạo đức giới luật sư,là thước đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, tạo khuôn mẫu để luật sư tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sinh hoạt hành nghề, giúp luật sư giữ gìn phẩm chất, uy tín cá nhân, từ khiêm tốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm kỹ hành nghề, góp phần nâng cao uy tín nghề nghiệp giới luật sư xứng đáng với tôn vinh xã hội 1.3 Xác định phạm vi tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Quy tắc có quy tắc chung mang tính chất nghĩa vụ đạo đức luật sư quy tắc cụ thể điều chỉnh hành vi luật sư tham gia nhóm quan hệ xã hội hành nghề gồm : quan hệ với khách hàng; quan hệ với đồng nghiệp; quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác Việc điều chỉnh mặt đạo đức nhóm quan hệ yếu tố cấu thành nội dung Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam Dựa sở đặc thù nghề nghiệp luật sư, Quy tắc xác định tiêu chuẩn sau • Các tiêu chuẩn chung mặt đạo đức nghề nghiệp luật sư : Các tiêu chuẩn liên quan đến chức xã hội luật sư, với sứ mệnh cao bảo vệ công lý, phát triển kinh tế, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; tuân thủ trung thành với Hiến pháp, pháp luật; độc lập, thẳng, tôn trọng thật góp phần vào việc phát triển hệ thống pháp luật, tích cực tham gia hoạt động công ích • Các tiêu chuẩn đạo đức quan hệ với khách hàng : Đây tiêu chuẩn quan trọng Bộ quy tắc Bởi mối quan hệ luật sư với khách hàng mối quan hệ tảng làm phát sinh mối quan hệ khác Uy tín, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, tiêu cực hay không tiêu cực luật sư xuất phát từ tảng quan hệ Các tiêu chuẩn liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ luật sư khách hàng bao gồm việc tận tâm thực hết khả trách nhiệm với khách hàng khuôn khổ pháp luật cho phép phạm trù đạo đức nghề nghiệp; tuân thủ bí mật quốc gia bí mật khách hàng; ngăn ngừa thủ đoạn hành nghề không lương thiện, tự giác thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, giải mâu thuẫn lợi ích, việc nhận thù lao, v.v • Các tiêu chuẩn đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp: Pháp luật luật sư có quy phạm điều chỉnh mối quan hệ Bởi quan hệ đồng nghiệp, thực chất quan hệ đạo đức, chủ yếu thái độ ứng xử với giới luật sư Tiêu chuẩn đòi hỏi luật sư phải coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín Điều không muốn không làm với đồng nghiệp Mối quan hệ cầu nối luật sư với nhau, góp phần vào phát triển giới luật sư Việt Nam Các tiêu chuẩn đạo đức quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác: • Thực ra, điều chỉnh mối quan hệ này, pháp luật có quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ thể - luật sư, với tư cách “Người tham gia tố tụng” tư cách chủ thể khác tương ứng Các tiêu chuẩn đạo đức phạm vi quan hệ có ý nghĩa bổ trợ cho thái độ ứng xử cá nhân luật sư CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 2.1 Mối quan hệ với đồng nghiệp nghề luật sư Mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư ta hiểu mối quan hệ luật sư với luật sư; luật sư với tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; luật sư với người tập hành nghề luật sư Mối quan hệ xây dựng tảng coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín mình, tất Đoàn thể luật sư, luật sư thành viên sống nhà chung Liên đoàn luật sư, cần hành vi không mực luật sư làm ảnh hưởng uy tín giới luật sư, đặc biệt luật sư danh uy tín nghề nghiệp quan trọng 2.2 Đạo đức nghĩa vụ luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp Đạo đức luật sư quan hệ với đồng nghiệp phép đối nhân, xử luật sư với luật sư mà đó, luật sư phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ uy tín danh dự Luật sư phải biết coi trọng uy tín danh dự đồng nghiệp mình, có vậy, người luật sư nghề luật sư thật xã hội yêu quí tôn vinh Khi nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư thân luật sư cần có trách nhiệm giữ gìn củng cố mối quan hệ đoàn kết giới luật sư Bên cạnh đó, người luật sư cần phải nắm vững Quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ với đồng nghiệp nói riêng tất mối quan hệ nói chung để từ tự giác chấp hành vận dụng cách sáng tạo quy tăc 2.3 Ý nghĩa việc giữ gìn, vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư Việc giữ gìn, vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư có ý nghĩa quan trọng thân người luật sư nói riêng giới luật sư nói chung Đối với thân người luật sư, việc giữ gìn vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp giúp tăng thêm uy tín luật sư, tạo mối quan hệ giúp luật sư dễ dàng trình hành nghề, từ góp phần cho việc phát triển nghiệp luật sư tương lai • Đối với giới luật sư, việc giữ gìn, vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp yếu tố quan trọng làm tăng uy tín giới luật sư, tạo nên đoàn kết giới luật sư, góp phần vào phát triển vững mạnh giới luật sư • Vì vậy, nghiệp chung giới luật sư Việt Nam, người luật sư cần có ý thức việc giữ gìn, vun đắp mối quan hệ đồng nghiệp, để làm đẹp thêm hình ảnh người luật sư mắt người, từ góp phần xây dựng đội ngũ luật sư ngày lớn mạnh, xứng đáng với tôn vinh xã hội CHƯƠNG III: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP 3.1 Khái quát chung Quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp Như nêu trên, mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư dựa tảng coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín mình, điều không muốn không làm với đồng nghiệp Trong Chương II Quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2011 quy định quy tắc đạo đức mà người luật sư bắt buộc phải tuân theo mối quan hệ với đồng nghiệp, bao gồm quy tắc: Quy tắc bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư Quy tắc tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp Quy tắc quan hệ với người tập hành nghề luật sư Quy tắc cạnh tranh nghề nghiệp Quy tắc ứng xử có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp Quy tắc việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp • Quy tắc quan hệ luật sư với tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư • Quy tắc tình đồng nghiệp giới luật sư • • • • • • 08 quy tắc khuôn mẫu để luật sư tu dưỡng, rèn luyện đạo đức từ tạo nên mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, góp phần giữ gìn uy tín giới luật sư, tạo tảng cho phát triển vững mạnh giới luật sư Việt Nam 3.2 Các quy tắc ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp 3.2.1 Quy tắc 15: Bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư: “Luật sư có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân mình; giữ gìn đoàn kết nội bộ, góp phần xây dựng đội ngũ luật sư sạch, vững mạnh, xứng đáng với tôn trọng tin cậy xã hội.” Như theo quy tắc ngày luật sư có nghĩa vụ cần phải tuân thủ + Tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân mình; + Giữ gìn đoàn kết nội bộ, góp phần xây dựng đội ngũ luật sư sạch, vững mạnh, xứng đáng với tôn trọng tin cậy xã hội Về nghĩa vụ “tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư bảo danh dự, uy tín cá nhân mình”, danh dự uy tín điều cần có tất người, người có danh dự uy tín người tôn trọng; riêng luật sư, việc bảo vệ danh uy tín quan trọng nữa, người luật sư cần có nghĩa vụ bảo vệ danh dự uy tín cho giới luật sư Và nêu tảng mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư “coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín mình” Về nghĩa vụ “giữ gìn đoàn kết nội bộ, góp phần xây dựng đội ngũ luật sư sạch, vững mạnh, xứng đáng với tôn trọng tin cậy xã hội”, việc quy định quy tắc nghĩa vụ giữ gìn đoàn kết nội việc cần thiết, “đoàn kết nội bộ” “chìa khóa vàng” cho thành công, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng người luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp Có câu : “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao”, vậy, muốn xây dựng nên đội ngũ luật sư sạch, điều cần có chung tay Đoàn thể luật sư, luật sư thành viên Trong thực tế sống, việc xây dựng nên đội ngũ luật sư hoàn toàn việc làm bất khả thì, có “con sâu làm sầu nồi canh”, nhiên thành viên giới luật sư đoàn kết với việc xây dựng nên đội ngũ luật sư trở nên khả thi từ làm vững tin thêm cho hình ảnh giới luật sư, xứng đáng với tôn vinh xã hội 3.2.2 Quy tắc 16: Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp Trong quy tắc này, người luật sư có quy tắc cần tuân thủ: Thứ nhất, “Luật sư phải có thái độ thân tôn trọng đồng nghiệp Việc phê bình đồng nghiệp thực cách thận trọng, khách quan, nơi, lúc với tinh thần xây dựng” Vậy thái độ “ thân tôn trọng đồng nghiệp”? Đó bạn sống thân ái, chan hòa với đồng nghiệp, biết giúp đỡ đồng nghiệp cần thiết Chúng ta thường thấy luật sư trước phát biểu họ thường “thưa luật sư …”, biểu tôn trọng đồng nghiệp Bên cạnh phê bình đồng nghiệp, người luật sư cần có phương pháp phê bình cách đắn tình thần xây dựng, đóng góp ý kiến cho để phát triển đồng thời phải đảm bảo đoàn kết nội bộ, phương pháp phê bình có hiệu Thứ hai, “Luật sư có ý thức hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hành nghề sống; góp ý kịp thời thấy đồng nghiệp làm điều sai trái, ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp luật sư” Việc hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hành nghề sống trách nhiệm đạo đức luật sư Như nêu nhiều lần, tảng mối quan hệ đồng nghiệp nghề luật sư coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín mình, thế, thấy đồng nghiệp làm điều sai trái ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp luật sư người luật sư cần góp ý kịp thời Có giữ vững uy tín giới luật sư thân Thứ ba, “Khi nhận vụ việc, biết có đồng nghiệp nhận vụ việc từ trước, luật sư tránh tác động để khách hàng chọn lựa mình; khách hàng từ chối đồng nghiệp chọn lựa mình, luật sư có trách nhiệm yêu cầu khách hàng phải cung cấp tài liệu chấm dứt Hợp đồng dịch vụ với đồng nghiệp trước luật sư nhận vụ việc đó” Đây quy tắc điều chỉnh hành vi ứng xử luật sư quan hệ với đồng nghiệp khách hàng thể tôn trọng đồng nghiệp luật sư tránh xảy mâu thuẫn không cần thiết quan hệ đồng nghiệp, từ giữ cho mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp 3.2.3 Quy tắc 17: Tình đồng nghiệp giới luật sư Quy tắc nêu rõ “Tình đồng nghiệp nhu cầu tình cảm, đạo đức luật sư truyền thống dân tộc, cần thể cụ thể quan hệ công việc kiện hiếu, hỉ, ốm đau, hậu sự, tai nạn, rủi ro liên quan đến đồng nghiệp” Từ xưa dân tộc ta có truyền thống yêu thương lẫn nhau, giống câu “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”, quy tắc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời, quy tắc điều chỉnh hành vi luật sư tình thể tình cảm đồng nghiệp để luật sư có thái độ ứng xử đắn, thể truyền thống đạo đức nghề luật sư Bên cạnh đó, quy tắc 17 có nêu “Luật sư không để tình đồng nghiệp bị chi phối kết thắng - thua hành nghề quan hệ xã hội khác làm ảnh hưởng đến tình đoàn kết giới luật sư” Trong sống, việc xảy ra, đặc biệt với nghề luật sư, việc người thắng- kẻ thua điều tránh khỏi, bên cạnh đó, mối quan hệ đồng nghiệp, có mối 10 quan hệ xã hội khác phát sinh từ mối quan hệ đồng nghiệp, đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi luật sư không để tình đồng nghiệp bị chi phối kết công việc quan hệ xã hội khác điều cần thiết 3.2.4 Quy tắc 18: Cạnh tranh nghề nghiệp Quy tắc quy định “Luật sư thực biện pháp cạnh tranh nghề nghiệp lành mạnh theo quy định Luật Luật sư pháp luật liên quan, theo Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư, qua tăng cường niềm tin khách hàng công chúng giới luật sư, góp phần thúc đẩy nghề luật sư Việt Nam phát triển.” Vậy “ cạnh tranh nghề nghiệp”, nghề luật sư cạnh tranh nghề nghiệp cạnh tranh luật sư, tổ chức hành nghề luật sư hoạt động nghề nghiệp thể qua biện pháp, phương thức định Như vậy, thông qua việc cạnh tranh nghề nghiệp lành mạnh tránh xảy mâu thuẫn mối quan hệ đồng nghiệp, từ làm đẹp hình ảnh người luật sư mắt người dân, tăng cường niềm tin khách hàng công chúng giới luật sư, thúc đẩy nghề luật sư Việt Nam phát triển 3.2.5 Quy tắc 19: Ứng xử có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp Quy tắc quy định: “Trong trường hợp có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp, luật sư cần thể thiện chí thương lượng, hòa giải để giữ tình đồng nghiệp; trước khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp, luật sư cần thông báo cho Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi luật sư thành viên biết” Quy tắc xác định nguyên tắc giải trường hợp xảy tranh chấp luật sư đồng nghiệp với xuất phát từ tình đồng nghiệp mối quan hệ tư cách thành viên luật sư với Đoàn luật sư, thể tính chất đạo đức nghề luật sư thông qua việc quy định thể thiện chí thương lượng, hòa giải để giữ tình đồng nghiệp xảy tranh chấp trước khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp, luật sư cần thông báo cho Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi luật sư thành viên biết Ngoài ra, quy tắc quy định trách nhiệm Ban chủ nhiệm việc góp phần giải tranh chấp xảy luật sư đồng nghiệp thông qua quy định “Khi luật sư thông báo việc khiếu nại, khởi kiện đồng 11 nghiệp, Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư cần có ý kiến hòa giải kịp thời để không ảnh hưởng tới tình đồng nghiệp quyền khiếu nại, khởi kiện luật sư theo quy định pháp luật” Việc tiến hành hòa giải kịp thời luật sư có tranh chấp Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn đoàn kết nội bộ, củng cố tình đồng nghiệp luật sư thành viên 3.2.6 Quy tắc 20: Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp Xúc phạm danh dự hạ thấp uy tín đồng nghiệp; thực hành vi gây áp lực, đe dọa sử dụng thủ thuật trái pháp luật Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư để gây bất lợi đồng nghiệp, giành lợi cho hành nghề; Thông đồng với luật sư khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng để mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính; Tiếp xúc, trao đổi riêng với khách hàng đối lập quyền lợi với khách hàng để giải vụ việc mà không thông báo cho luật sư đồng nghiệp (nếu có) bảo vệ quyền lợi cho khách hàng đó; Môi giới khách hàng cho đồng nghiệp để đòi tiền hoa hồng; Áp dụng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách hàng như: + So sánh lực nghề nghiệp tổ chức hành nghề với luật sư khác, tổ chức hành nghề khác nhằm mục đích tạo niềm tin để tác động, chi phối quyền lựa chọn luật sư khách hàng; + Áp đặt cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan hành nghề đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư quan hệ thầy - trò, cấp - cấp dưới, huyết thống, thân thuộc; + Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho mình; + Sử dụng nhân viên làm người tiếp thị trước trụ sở quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, quan nhà nước tổ chức khác nhằm mục đích mồi chài, dụ dỗ, lôi kéo khách hàng 12 3.2.7 Quy tắc 21 : Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư Luật sư có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín, chấp hành Điều lệ, nghị quyết, định, quy chế Liên đoàn Luật sư, Đoàn luật sư nội quy, quy định, định tổ chức hành nghề luật sư Luật sư có trách nhiệm thực nghĩa vụ sau đây: - Bào chữa định Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư phân công vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng; - Tham gia tư vấn miễn phí, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ sinh hoạt khác theo quy định tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư; - Nộp phí thành viên đầy đủ, hạn chấp hành nghiêm chỉnh quy định phí thành viên theo Luật Luật sư, Điều lệ Liên đoàn Đoàn luật sư Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư; - Tham gia hoạt động công tác khác tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư chủ trì hay khởi xướng; - Trong hành nghề, luật sư không sử dụng chức danh khác danh xưng luật sư để mưu cầu lợi ích trái pháp luật 3.2.8 Quy tắc 22: Quan hệ với người tập hành nghề luật sư Luật sư hướng dẫn phải tận tâm, thực nhiệm vụ, quyền hạn người tập hành nghề luật sư; Luật sư hướng dẫn không làm việc sau đây: - Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân với người tập hành nghề luật sư; - Đòi hỏi tiền bạc, lợi ích vật chất từ người tập hành nghề luật sư khoản phí đóng theo quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam; - Lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập hành nghề luật sư phải làm việc không thuộc phạm vi tập nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân người hướng dẫn 13 3.3 Xử lý kỉ luật luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp Theo quy định điều 85 Luật luật sư 2006 xử lý kỷ luật luật sư thì: “1 Luật sư vi phạm quy định Luật này, Điều lệ, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định khác tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Tạm đình tư cách thành viên Đoàn luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng; d) Xoá tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Việc xem xét định kỷ luật luật sư thuộc thẩm quyền Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư theo đề nghị Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Trong trường hợp luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xoá tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Đoàn luật sư phải thông báo văn với Sở Tư pháp đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư, đề nghị tổ chức luật sư toàn quốc thu hồi Thẻ luật sư.” Như có hình thức xử lý kỷ luật luật sư vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp là: khiển trách, cảnh cáo, tạm đình tư cách thành viên Đoàn luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng, xóa tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Tùy vào tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG CỦA GIỚI LUẬT SƯ VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 4.1 Thực trang giới luật sư Việt Nam mối quan hệ với đồng nghiệp 14 Người luật sư coi thành phần trí thức xã hội , cách ứng xử họ coi trọng đề cao Tuy nhiên, nhiều trường hợp áp lực công việc nhiều luật sư có hành vi trái với nguyên tắc chuẩn mực Để lại ấn tượng không tốt cho dư luận Điển vụ Luật sư "Vì Dân" Trần Đình Triển "tẩn" đồng nghiệp công đường Theo LS Nguyễn Trọng Hoàng, LS Trần Đình Triển người có tư cách đạo đức kém, ăn nói thô tục, có hành vi xử không mực mà luật sư cần có LS Hoàng nhận xét: “Đứng góc độ pháp lý, đạo đức hành nghề LS, nhận thấy LS Triển người chưa đào tạo quy tắc ứng xử LS Vị ăn nói lỗ mãng, tư cách người LS cần phải có Bản thân ông Triển Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư Hà Nội, đáng ông cần phải có phong thái người lãnh đạo, cách hành xử kiểu chợ búa hay chiêu trò bẩn thường thấy” LS Nguyễn Trọng Hoàng cho hay, ông tranh tụng LS Trần Đình Triển tòa án đối đầu, bên bào chữa cho bị đơn, bên bào vệ nguyên đơn Thế nhưng, sau kết thúc phiên tòa Tòa án Nhân dân TP Hà Nội, LS Trần Đình Triển có hành vi côn đồ, hãn, định lao vào, ăn thua đủ với LS Hoàng thể kẻ du côn đầu đường xó chợ “Ngày 25, 26, 29 tháng 11 năm 2013, Tổng Giám đốc Công ty địa bàn huyện Từ Liêm (cũ) phân công nhiệm vụ đại diện cho Công ty vụ tranh chấp thương mại Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội xét xử công khai Tại phiên tòa, Luật sư Trần Đình Triển có lời nói khiêu khích, thóa mạ, đe dọa đánh vu khống Công ty mà người đại diện tôi” - LS Hoàng phản ánh Ngay sau Tòa tuyên án ngày 29/11/2013, phòng xét xử, LS Hoàng có tới chỗ LS Triển để trao đổi lại số việc chưa hài lòng vụ án cách lịch sự, bình thường LS Hoàng cho lời nói LS Triển Tòa án với quan Nhà nước khác phải có dựa quy định pháp luật, không vu khống, thóa mạ người khác mà quan chức chưa có kết luận sai Thế thay trả lời cách bình thường, có văn hóa, LS Triển bộc lộ chất buông lời nói xúc phạm đe dọa đánh LS Hoàng Tòa án Và phải nhờ tới can ngăn kịp thời thư ký phiên tòa (bà Nguyễn Thị Thanh Huyền) LS Triển không gây chuyện 15 Không vậy, LS Hoàng phản ánh nhận bào chữa cho khách hàng đó, LS Triển có chiêu trò, bới móc vấn đề vụ việc giải Như gửi đơn thư tới nhiều địa khác nhau, vu khống, nhằm đưa quan Nhà nước vào để gây sức ép lên quan tố tụng Báo chí công cụ để LS Triển lợi dụng nhằm gây áp lực lên Tòa án LS Hoàng cho hay, có nhiều vụ án LS Triển sử dụng báo phản ánh không trung thực, gây ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng đối thủ LS Hoàng nói: “Trong vụ tranh chấp thương mại thân chủ thân chủ LS Triển vào tháng 11/2013, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý, giải quyết, LS Triển ký công văn gửi Bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội với nội dung mang tính vu khống người có quyền lợi đối lập với khách hàng Luật sư Triển” Đây xem vụ điển hình mối quan hệ luật sư với đồng nghiệp 4.2 Một số đề xuất, kiến nghị: - Cần xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp mang tính toàn quốc: Thay cho quy tắc mẫu 2002, cần quy định cách cụ thể việc luật sư không làm buộc phải làm, không cần thiết phải làm, quy định rõ hình thức xử lý, cách thức tiến hành xử lý hành vi vi phạm qui tắc đạo đức Luật sư - Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ luật sư nay: Cần phát triển mở rộng môn đào tạo kỹ nghề luật, đạo đức nghề luật để vừa rèn đức, luyện tài Để đội ngũ luật sư thật người có tài, có tâm xã hội KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó”, thấy tài đức hai nhân tố vô quan trọng người Đặc biệt người làm nghề luật sư, đòi hỏi cao Nếu người bác sĩ chữa bệnh cứu sống thể người người luật sư so sánh chữa bệnh tinh thần cho họ Chính thế, chuyên môn phải giỏi, người luật sư thiết cần có đạo đức tốt, sáng Nghề luật sư điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ quy định pháp luật Ngoài quy định pháp luật có quy tắc nghề nghiệp bổ 16 sung cho quy định pháp luật Những quy tắc đặt yêu cầu cao so với yêu cầu pháp luật Không điều chỉnh việc hành nghề mà điều chỉnh đến quy tắc xử riêng luật sư Đặc biệt mối quan hệ với đồng nghiệp, luật sư cần cư xử hợp lẽ coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách viết tham khảo: Nguyễn Trọng Tỵ, “Quan hệ luật sư đồng nghiệp”, trích “Kỉ yếu hội thảo hợp thảo hợp tác pháp luật Việt Nam – Châu Âu đạo đức nghề luật sư”, Nxb Tư pháp B Các văn pháp luật: Luật luật sư 2006 Bộ qui tắc mẫu đạo đức nghề luật sư, (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư toàn quốc) C Internet: Báo Petrotimes: http://petrotimes.vn 17 [...]... hành nghề luật sư phải làm những việc không thuộc phạm vi tập sự nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân của người hướng dẫn 13 3.3 Xử lý kỉ luật đối với luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư trong mối quan hệ với đồng nghiệp Theo quy định tại điều 85 Luật luật sư 2006 về xử lý kỷ luật đối với luật sư thì: “1 Luật sư vi phạm quy định của Luật này, Điều lệ, quy tắc đạo đức và ứng.. .quan hệ xã hội khác phát sinh từ mối quan hệ đồng nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi luật sư không để tình đồng nghiệp bị chi phối bởi kết quả công việc hoặc bởi các quan hệ xã hội khác là điều cần thiết 3.2.4 Quy tắc 18: Cạnh tranh nghề nghiệp Quy tắc này quy định Luật sư thực hiện các biện pháp cạnh tranh nghề nghiệp lành mạnh theo quy định của Luật Luật sư và pháp luật liên quan, ... và Đoàn luật sư và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư; - Tham gia các hoạt động và công tác khác do tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư chủ trì hay khởi xướng; - Trong hành nghề, luật sư không được sử dụng các chức danh khác của mình ngoài danh xưng luật sư để mưu cầu lợi ích trái pháp luật 3.2.8 Quy tắc 22: Quan hệ với người tập sự hành nghề luật sư Luật sư hướng... phạm quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư trong mối quan hệ với đồng nghiệp đó là: khiển trách, cảnh cáo, tạm đình chỉ tư cách thành viên Đoàn luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng, xóa tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư Tùy vào tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong các hình thức kỷ luật trên CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG CỦA GIỚI LUẬT SƯ VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP... lợi với đồng nghiệp, luật sư cần thể hiện thiện chí thương lượng, hòa giải để giữ tình đồng nghiệp; trước khi khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp, luật sư cần thông báo cho Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi luật sư là thành viên biết” Quy tắc này xác định nguyên tắc giải quy t trong trường hợp xảy ra tranh chấp giữa các luật sư đồng nghiệp với nhau xuất phát từ tình đồng nghiệp trong mối quan hệ giữa tư cách... nhiệm Đoàn luật sư có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn đoàn kết nội bộ, củng cố tình đồng nghiệp giữa các luật sư thành viên 3.2.6 Quy tắc 20: Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với đồng nghiệp Xúc phạm danh dự hoặc hạ thấp uy tín của đồng nghiệp; thực hiện hành vi gây áp lực, đe dọa hoặc sử dụng các thủ thuật trái pháp luật và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư để gây bất... mồi chài, dụ dỗ, lôi kéo khách hàng 12 3.2.7 Quy tắc 21 : Quan hệ của luật sư với tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư và tổ chức hành nghề luật sư Luật sư có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín, chấp hành Điều lệ, nghị quy t, quy t định, quy chế của Liên đoàn Luật sư, Đoàn luật sư và các nội quy, quy định, quy t định của tổ chức hành nghề luật sư Luật sư có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ sau... nghề nghiệp lành mạnh thì sẽ tránh xảy ra mâu thuẫn trong mối quan hệ đồng nghiệp, từ đó làm đẹp hơn hình ảnh của người luật sư trong mắt người dân, tăng cường niềm tin của khách hàng và công chúng đối với giới luật sư, thúc đẩy nghề luật sư Việt Nam phát triển 3.2.5 Quy tắc 19: Ứng xử khi có tranh chấp quy n lợi với đồng nghiệp Quy tắc này quy định: Trong trường hợp có tranh chấp về quy n lợi với đồng. .. Đoàn luật sư theo đề nghị của Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư 3 Trong trường hợp luật sư bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xoá tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư thì Đoàn luật sư phải thông báo bằng văn bản với Sở Tư pháp và đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư, đề nghị tổ chức luật sư toàn quốc thu hồi Thẻ luật sư. ” Như vậy có 4 hình thức xử lý kỷ luật luật sư. .. Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư, qua đó tăng cường niềm tin của khách hàng và công chúng đối với giới luật sư, cùng nhau góp phần thúc đẩy nghề luật sư Việt Nam phát triển.” Vậy như thế nào là “ cạnh tranh nghề nghiệp , trong nghề luật sư thì cạnh tranh nghề nghiệp đó chính là sự cạnh tranh giữa các luật sư, tổ chức hành nghề luật sư trong hoạt động nghề nghiệp

Ngày đăng: 04/06/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w