NỘI DUNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT (042016) PHẦN I: LÝ THUYẾT 1. Cho biết các giai đoạn phát triển của pháp luật về luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam ? 2. Theo quy định Luật luật sư Việt Nam, trình bày khái niệm luật sư, và điều kiện hành nghề luật sư ở Việt Nam? 3. Theo quy định Luật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các hình thức tổ chức hành nghề luật sư ở Việt Nam? Phân tích sự khác biệt giữa các tổ chức hành nghề luật sư theo Luật luật sư và các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp? 4. Nêu và so sánh khái niệm dịch vụ pháp lý theo quy định của WTO và pháp luật Việt Nam? 5. Hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam. 6. Trình bày nội dung cơ bản của hợp đồng dịch vụ pháp lý. So sánh nội dung giữa hợp đồng dịch vụ thông thường và hợp đồng dịch vụ pháp lý. 7. Dựa vào Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sự Việt Nam, và quy định của luật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư trong mối quan hệ với khách hàng ? 8. Dựa vào Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sự Việt Nam, và quy định của luật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các quy tắc quan hệ luật sư với đồng nghiêp? 9. Dựa vào Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sự Việt Nam, và quy định của luật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các quy tắc quan hệ luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác? 10. Dựa vào Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sự Việt Nam, và quy định của luật luật sư Việt Nam, hãy cho biết các quy tắc quan hệ của luật sư với các cơ quan thông tin đại chúng và quy tắc quảng cáo trong nghề luật sư? PHẦN II: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 1. Cùng đến với Văn phòng LS A một thời điểm có 4 người, người thứ nhất nhờ tư vấn về chính sách xã hội về người khuyết tật đối với mình, người thứ hia là người nghèo đến nhờ tư vấn và khiếu kiện vì đang bị thu hồi đất, người khó khăn (không có đủ tiền chi trả cho dịch vụ của luật sư) nhờ khởi kiện chia di sản thừa kế, người thứ tư là doanh nhân đến nhờ tư vấn hợp đồng ngoại. Trong khi VPLS A chỉ có hai luật sư. Là luật sư trưởng văn phòng LS A sẽ xử xự như thế nào? Từ chối ai và nhận lời ai đây? Cần phải xử xự như thế nào để vừa đúng pháp luật lại phù hợp với đạo đức nghề nghiệp LS? 2. Công ty luật TNHH MTV A đăng kí hoạt động tất cả các phạm vi hành nghề LS tại Sở Tư pháp nhưng trên thực tế lại chỉ chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật về lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ; Công ty luật A không cung cấp dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tranh tụng. Khi Ông Trần Quang B là giám đốc một công ty là đối tượng khách hàng thân thiết của công ty luật A, bị khởi tố hình sự đến nhờ Công ty A bào chữa từ giai đoạn điều tra. Công ty luật A phải xử xự ntn? Nhận hay từ chối khách hàng? Giới thiệu khách hang đến tổ chức hành nghề luật sư khác chuyên về tranh tụng hình sự hay cố gắng cung cấp dịch vụ bào chữa cho khách hàng? 3. Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý ký với đại diện hợp pháp của bị cáo N (bảo vệ bị cáo N tại phiên tòa sơ thẩm), giờ làm việc của luật sư Nhã được tính là 16h ngày kể từ ngày kí kết hợp đồng (bao gồm 8 giờ làm việc ban ngày và 8 giờ làm việc nghiên cứu ban đêm). Ngoài ra, trong điều khoản về quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ trong hợp đồng dịch vụ pháp lý, có quy định: “Nếu thân chủ N được TAND tỉnh X tuyên án cho hưởng án treo, thì ngoài khoản thù lao tính theo giờ làm việc, luật sư Nhã còn được đại diện hợp pháp của bị cáo N “thưởng” thêm số tiền là 50.000.000 đ”. Theo anh chị cách tính thù lao và điều khoản thưởng nói trên của luật sư Nhã trong hợp đồng dịch vụ pháp lý nói trên có phù hợp với quy định của pháp luật và đạo đức nghề nghiệp không? Bình luận của anh chị? 4. Luật sư Q Trưởng văn phòng luật sư Q và cộng sự đang tham gia tố tụng trong vụ án theo hợp đồng dịch vụ pháp lý để bảo vệ khách hàng A trước Tòa án tỉnh B. Đúng vào đầu buổi diễn ra phiên tòa, luật sư Q nhận được điện thoại gia đình thông báo :“Bố đang hấp hối cần gặp mặt, con về gấp”. Sau khi kiểm tra thông tin luật sư Q đã thông báo cho khách hàng A biết và đề xuất xin hoãn phiên tòa và nếu Tòa án tiếp tục xét xử thì đã có luật sư H của văn phòng luật sư Q và cộng sự cùng tham gia tố tụng bảo vệ khách hàng A tại Tòa án tỉnh B. Tuy nhiên, khách hàng A đã không đồng ý với lý do luật sư Q bảo vệ mới đảm bảo chất lượng và tương ứng với mức thù lao đã trả cho cả hai luật sư. Luật sư Q vẫn quyết định chuyển vụ việc cho luật sư H và về quê. Anh chị đánh giá về xử xự của luật sư Q dưới góc độ pháp luật và đạo đức nghề nghiệp? Là luật sư trong trường hợp này sẽ xử xự như thế nào?
NỘI DUNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT (04/2016) PHẦN I: LÝ THUYẾT Cho biết giai đoạn phát triển pháp luật luật sư nghề luật sư Việt Nam ? Theo quy định Luật luật sư Việt Nam, trình bày khái niệm luật sư, điều kiện hành nghề luật sư Việt Nam? Theo quy định Luật luật sư Việt Nam, cho biết hình thức tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam? Phân tích khác biệt tổ chức hành nghề luật sư theo Luật luật sư loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp? Nêu so sánh khái niệm dịch vụ pháp lý theo quy định WTO pháp luật Việt Nam? Hành nghề tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam Trình bày nội dung hợp đồng dịch vụ pháp lý So sánh nội dung hợp đồng dịch vụ thông thường hợp đồng dịch vụ pháp lý Dựa vào Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Việt Nam, quy định luật luật sư Việt Nam, cho biết quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với khách hàng ? Dựa vào Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Việt Nam, quy định luật luật sư Việt Nam, cho biết quy tắc quan hệ luật sư với đồng nghiêp? Dựa vào Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Việt Nam, quy định luật luật sư Việt Nam, cho biết quy tắc quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác? 10 Dựa vào Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Việt Nam, quy định luật luật sư Việt Nam, cho biết quy tắc quan hệ luật sư với quan thông tin đại chúng quy tắc quảng cáo nghề luật sư? PHẦN II: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Cùng đến với Văn phòng LS A thời điểm có người, người thứ nhờ tư vấn sách xã hội người khuyết tật mình, người thứ hia người nghèo đến nhờ tư vấn khiếu kiện bị thu hồi đất, người khó khăn (không có đủ tiền chi trả cho dịch vụ luật sư) nhờ khởi kiện chia di sản thừa kế, người thứ tư doanh nhân đến nhờ tư vấn hợp đồng ngoại Trong VPLS A có hai luật sư Là luật sư trưởng văn phòng LS A xử xự nào? Từ chối nhận lời đây? Cần phải xử xự để vừa pháp luật lại phù hợp với đạo đức nghề nghiệp LS? Công ty luật TNHH MTV A đăng kí hoạt động tất phạm vi hành nghề LS Sở Tư pháp thực tế lại chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ - hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại ; Công ty luật A không cung cấp dịch vụ pháp lý lĩnh vực tranh tụng Khi Ông Trần Quang B giám đốc công ty đối tượng khách hàng thân thiết công ty luật A, bị khởi tố hình đến nhờ Công ty A bào chữa từ giai đoạn điều tra Công ty luật A phải xử xự ntn? Nhận hay từ chối khách hàng? Giới thiệu khách hang đến tổ chức hành nghề luật sư khác chuyên tranh tụng hình hay cố gắng cung cấp dịch vụ bào chữa cho khách hàng? Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý ký với đại diện hợp pháp bị cáo N (bảo vệ bị cáo N phiên tòa sơ thẩm), làm việc luật sư Nhã tính 16h/ ngày kể từ ngày kí kết hợp đồng (bao gồm làm việc ban ngày làm việc nghiên cứu ban đêm) Ngoài ra, điều khoản quyền nghĩa vụ bên thuê dịch vụ hợp đồng dịch vụ pháp lý, có quy định: “Nếu thân chủ N TAND tỉnh X tuyên án cho hưởng án treo, khoản thù lao tính theo làm việc, luật sư Nhã đại diện hợp pháp bị cáo N “thưởng” thêm số tiền 50.000.000 đ” Theo anh chị cách tính thù lao điều khoản thưởng nói luật sư Nhã hợp đồng dịch vụ pháp lý nói có phù hợp với quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp không? Bình luận anh chị? Luật sư Q Trưởng văn phòng luật sư Q cộng tham gia tố tụng vụ án theo hợp đồng dịch vụ pháp lý để bảo vệ khách hàng A trước Tòa án tỉnh B Đúng vào đầu buổi diễn phiên tòa, luật sư Q nhận điện thoại gia đình thông báo :“Bố hấp hối cần gặp mặt, gấp” Sau kiểm tra thông tin luật sư Q thông báo cho khách hàng A biết đề xuất xin hoãn phiên tòa Tòa án tiếp tục xét xử có luật sư H văn phòng luật sư Q cộng tham gia tố tụng bảo vệ khách hàng A Tòa án tỉnh B Tuy nhiên, khách hàng A không đồng ý với lý luật sư Q bảo vệ đảm bảo chất lượng tương ứng với mức thù lao trả cho hai luật sư Luật sư Q định chuyển vụ việc cho luật sư H quê Anh chị đánh giá xử xự luật sư Q góc độ pháp luật đạo đức nghề nghiệp? Là luật sư trường hợp xử xự nào?