1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ 8 và đáp án THI học SINH GIỎI môn TOÁN cấp HUYỆN mới

58 846 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT Năm học 2015 - 2016 Mơn thi: Tốn - Lớp Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian giao đề) _ ĐỀ SỐ Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức P= x5 +x +1 + x +x +x x a) Rút gọn P; b) Tìm x nguyên để P nguyên; c) Tìm giá trị nhỏ P x dương Bài 2: (1,5 điểm) Cho đa thức f(x) khác đa thức không thoả mãn (x+2)f(x) = xf(x+1) a) Chứng minh phương trình f(x) = có nghiệm; b) Tìm đa thức f(x) biết f(1) = f(x) có bậc hữu hạn Bài 3: (2,5 điểm) a) Hai người xe máy lúc, người thứ từ A đến B người thứ hai từ B đến A, với vận tốc gấp hai lần người thứ Sau bốn hai người gặp Tính thời gian người hết quãng đường AB 1 b) Chứng minh + =1 xy = x +1 y +1 Bài 4: (3,0 điểm) Cho hình vng ABCD; tia đối tia BA lấy E, tia đối CB lấy F cho AE = CF a) Chứng minh ∆ EDF vuông cân; b) Gọi O giao điểm đường chéo AC BD Gọi I trung điểm EF Chứng minh O, C, I thẳng hàng Bài 5: (1,0 điểm) Cho a, b, c số không âm thoả mãn a+b+c ≤ , Chứng minh ≤ (a-1)2 +(b-1)2 -c ≤ 2 HẾT -(Đề thi gồm có … trang) Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh rằng: UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Toán - Lớp Bài 1: (2,0 điểm) Ý/Phần a) Đáp án P= (x3 -x+1)(x +x+1) + x x(x +x+1) x3 -x+1 + x x x3 -x+2 P= x x3 -x+2 2 P= = x + -1; P nguyên x ∈ U(2) x x ⇒ x ∈{-1; 1; -2; 2} x3 -x+2 2 P= = x + -1=x + 1+ -2 ≥ 2(x+ )-2 x x x x P ≥ 2(x+ ) - ≥ ( x dương) x P= b) c) Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2: (1,5 điểm) Ý/Phần a) b) Đáp án Cho x= f(0) = x=0 nghiệm pt f(x) = Cho x = -2 f(-1) = x = -1 nghiệm pt f(x)=0 Vậy phương trình có hai nghiệm x=0; x=-1 Vì pt có hai nghiệm x=0, x=1 nên f(x) = x(x+1)p(x), f(x+1) = (x+1)(x+2)p(x+1) Suy p(x) = p(x+1), bậc f(x) hữu hạn nên p(x) hữu hạn, Suy p(x) = a (hằng số) Vậy f(x) =ax(x+1), f (1)=2 nên a=1 suy f(x)=x(x+1) Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (2,5 điểm) Ý/Phần a) Đáp án Gọi x vận tốc người thứ x > 0, x(km/h) Vận tốc người hai 2x(km/h) Quãng đường AB =4x+8x=12x(km) Điểm 0,25 0,25 Thời gian người thứ 12(h) Thời gian người thứ hai 4(h) Điều kiện đủ 1 y2 xy =1 ⇔ x = ⇒ = y x +1 y2 +1 b) 0,25 0,25 0,25 1 y2 Nên + = + = x +1 y +1 y +1 y +1 0,25 Điều kiện cần 1 1 y2 t= + =1⇒ = y≠ Đặt y x +1 y2 +1 x +1 y2 +1 0,25  x=t t2 = ⇒ x +1 t +1  x=-t 0,25   x= y    x=y  0,25 xy =1 (đpcm) 0,25 Bài 4: (3,0 điểm) Ý/Phần a) Đáp án E 0,5 I B C O A Điểm D F GT KL Cho hình vng ABCD; tia đối tia BA lấy E, tia đối CB lấy F cho AE = CF, O giao điểm hai đường chéo, I trung điểm EF a) Chứng minh ∆ EDF vuông cân; b) Chứng minh O, C, I thẳng hàng Chứng minh ∆ EDF vng cân Ta có ∆ ADE = ∆ CDF (c.g.c) 0,5 ∆ EDF cân D Mặt khác: ∆ ADE = ∆ CDF (c.g.c) ⇒ Eˆ ⇒ = Fˆ2 = 900 ⇒ Fˆ2 + Eˆ + Fˆ1 = 900 ⇒ EDF = 900 Vậy ∆ EDF vng cân Theo tính chất đường chéo hình vng ⇒ CO trung trực BD Mà b) 0,25 Eˆ + Eˆ + Fˆ1 Mà ∆ EDF vuông cân ⇒ DI = EF Tương tự BI = EF ⇒ DI = BI 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 ⇒ I thuộc dường trung trực DB ⇒ I thuộc đường thẳng CO Hay O, C, I thẳng hàng 0,25 Bài 5: (1,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Do a, b, c không âm a+b +c ≤ suy Điểm 0,25 ≤ a+b ≤ 1;0≤ c ≤ 1-a-b Suy (a-1)2 + (b-1)2 – c ≤ (1-a-b)2 + 1- c ≤ Ta có (a-1)2 + (b-1)2 – c ≤ (1-a-b)2 + 1- c ≥ a2 –a + b2 –b + a2 –a + b2 –b + 1=(a-1/2)2 + (b-1/2)2 +1/2≥1/2 suy ra( ĐPCM) UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 0,25 0,25 0,25 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Toán Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ Bài 1: (2điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x5 + x +1 b) x4 + c) x3 – 5x2 + 8x – Bài (2 điểm)  − x3  − x2   − x : Cho biểu thức A =   − x − x + x với x ≠ -1 x ≠ 1 − x   a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị biểu thức A x = −1 c) Tìm giá trị x để A < Bài 3: (1,5điểm) a) Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = a − 2a + 3a − 4a + a b c x y z x2 y z + + = + + = b) Cho x y z Chứng minh : + + = a b c a b c Bài (1,5 điểm): Giải phương trình a) x − 30x + 31x − 30 = x − 241 x − 220 x − 195 x − 166 + + + = 10 b) 17 19 21 23 Bài (3điểm) Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt O Đường thẳng qua O song song với đáy AB cắt cạnh bên AD, BC theo thứ tự M N a) Chứng minh OM = ON b) Chứng minh 1 + = AB CD MN c) Biết SAOB= 20082 (đơn vị diện tích); SCOD= 20092 (đơn vị diện tích) Tính SABCD Hết -(Đề thi gồm có trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ;Số báo danh UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn thi: Tốn Lớp Bài 1: (2điểm) Ý/Phần đáp án x5 +x4 + a) = x + x + x − ( x − 1) 0,25 = x ( x + x + 1) − ( x − 1)( x + x + 1) 0,25 = ( x + x + 1)( x − x + 1) b) c) Điểm 0,25 x + = ( x + x + 4) − x = ( x + 2) − (2 x) = ( x − x + 2)( x + x + 2) 0,25 0,25 x3– 5x2 + 8x – = x3 – 4x2 + 4x – x2 + 4x – = x(x2 – 4x + 4) – (x2 – 4x + 4) 0,25 0,25 0,25 = (x – 1)(x – 2)2 Bài 2: (2điểm) Ý/ Phần đáp án Điểm a) Với x ≠ -1 x ≠ 1thì : − x3 − x + x (1 − x)(1 + x) : A= 1− x (1 + x)(1 − x + x ) − x(1 + x) (1 − x)(1 + x + x − x) (1 − x)(1 + x ) : = 1− x (1 + x)(1 − x + x ) = (1 + x )(1 − x) với x ≠ -1 x ≠ Tại x = − = − (TMĐK) A = 3 2    1 + (− )  − 1 − ( − )  25 34 272 )(1 + ) = = = 10 9 27 27 Với x khác -1 A < (1 + x )(1 − x) < (1) = (1 + c) 0,25 2 = (1 + x ) : (1 − x) = (1 + x ) : (1 − x) b) 0,25 Vì + x > với x nên (1) xảy − x < ⇔ x > KL 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (1,5 điểm) đáp án Ý/ Phần a) Điểm Biến đổi để có A = a (a + 2) − 2a(a + 2) + (a + 2) + = (a + 2)(a − 2a + 1) + = (a + 2)(a − 1) + 0,25 Vì a + > ∀a (a − 1) ≥ 0∀a nên (a + 2)(a − 1) ≥ 0∀a 0,25 (a + 2)(a − 1) + ≥ 3∀a 2 Dấu = xảy a − = ⇔ a = KL Từ : Ta có : b) 0,25 a b c ayz+bxz+cxy + + =0 ⇔ = ⇔ ayz + bxz + cxy = x y z xyz 0,25 x y z x y z x2 y z xy xz yz + + = ⇔ ( + + ) = ⇔ + + + 2( + + ) = a b c a b c a b c ab ac bc 0,25 ⇔ x2 y2 z cxy + bxz + ayz + + +2 =1 a b c abc x2 y z ⇔ + + = 1(dfcm) a b c 0,25 Bài 4: (1,5 điểm) Giải phương trình Ý/ Phần a) đáp án x − 30x + 31x − 30 = ( x − x + 1) ( x − ) ( x + ) = ) + >0 x − 241 x − 220 x − 195 x − 166 + + + = 10 17 19 21 23 x − 241 x − 220 x − 195 x − 166 ⇔ −1+ −2+ − 3+ −4=0 17 19 21 23 Vì b) Điểm x2 - x + = (x - x − 258 x − 258 x − 258 x − 258 + + + =0 17 19 21 23  1 1 ⇔ ( x − 258 )  + + + ÷ = ⇔ x = 258  17 19 21 23  ⇔ Bài 5: (3điểm) Ý/ Phần O 0,25 Điểm N C D OM OD ON OC = = , AB BD AB AC OD OC = Lập luận để có DB AC OM ON ⇒ ⇒ OM = ON = AB AB Lập luận để có b) Xét ∆ABD để có 0,5 B A a) 0,25 0,25 đáp án M 0,25 OM DM = AB AD (1), xét ∆ADC để có 0, 0,25 0,25 OM AM = (2) DC AD 0,25 1 AM + DM AD + = =1 )= AB CD AD AD 1 ) =1 Chứng minh tương tự: ON ( + AB CD 1 1 )=2 ⇒ + = từ có (OM + ON) ( + AB CD AB CD MN S AOB OB S BOC OB S S = = ⇒ AOB = BOC ⇒ S AOB S DOC = S BOC S AOD , S AOD OD S DOC OD S AOD S DOC Từ (1) (2) ⇒ OM( Chứng minh S AOD = S BOC c) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ⇒ S AOB S DOC = ( S AOD ) Thay số để có 20082.20092 = (SAOD)2 ⇒ SAOD = 2008.2009 0,25 Do SABCD = 20082 + 2.2008.2009 + 20092 = (2008 + 2009)2 = 40172 (đơn vị DT) 0,25 - UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT Năm học 2015 - 2016 Mơn thi: Tốn - Lớp Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian giaođề) ĐỀ SỐ Bài 1: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) 3x2 – 7x + 2; b) (x + y + z) – x3 – y3 – z3 c) x4 + 2010x2 + 2009x + 2010 Bài 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức : +x 4x2 −x x −3 x A =( − − ):( ) −x x −4 + x x −x a) Tìm ĐKXĐ rút gọn biểu thức A ? b) Tìm giá trị x để A > 0? c) Tính giá trị A trường hợp : |x - 7| = Bài 3: (2,0 điểm) a) Tìm x, y, z thỏa mãn phương trình sau : 9x2 + y2 + 2z2 – 18x + 4z - 6y + 20 = b) Cho a b c x y z x2 y z + + = + + = Chứng minh : + + = x y z a b c a b c Bài 4: (3,0 điểm) ĐỀ SỐ 10 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT UBND HUYỆN Năm học 2015 - 2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mơn thi: Tốn - Lớp: Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức:  x − 3x   − x x −3 x −2  P = 1 − − − ÷:  ÷ x − x + x − − x x+3    a) Rút gọn P b) Tìm x để P > c) Với x > 2, x ≠ Tìm GTLN biểu thức P(x+1) Bài 2: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: a) x − 30x + 31x − 30 = 2 ( 2015 − x ) + ( 2015 − x ) ( x − 2016 ) + ( x − 2016 ) = 19 b) 2 ( 2015 − x ) − ( 2015 − x ) ( x − 2016 ) + ( x − 2016 ) 49 Bài 3: (1,0 điểm) 2 Cho ( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) = 4.( a + b + c − ab − ac − bc ) 2 Chứng minh a = b = c Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH, đường trung tuyến AM Gọi D E theo thứ tự hình chiếu H AB AC a, Chứng minh AD.AB = AE.AC b, Chứng minh AM vng góc với DE c, Tam giác ABC phải có điều kiện để diện tích tứ giác ADHE nửa diện tích tam giác ABC Bài 5: (2,0 điểm) a) Cho số dương a, b, c có tổng Chứng minh rằng: b) Cho a, b dương a2000 + b2000 = a2001 + b2001 = a2002 + b2002 Tính: a2011 + b2011 1 + + ≥9 a b c HẾT -(Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn thi:Tốn - Lớp:8 Bài 1: (2,0 điểm) Ý/Phần a) Đáp án ĐK: x ≠ ±3; x ≠ 2 x2 − − x2 + 3x − x + x − − ( x − 2) P= : x2 − ( x − ) ( x + 3) Điểm 0,25 − ( x − 2) 3x − P= : x − ( x − ) ( x + 3) P= ( x − 3) ( x − ) ( x + 3) ( x − 3) ( x + ) − ( x − ) P= x+3 x + − ( x − 2) −3 = x−2 2− x P>0 ⇔ > ⇔ − x > ( > 0) 2− x ⇔x P= b) c) −3 ( x + 1) −3 ( x − + ) P ( x + 1) = ( x + 1) = x − = x − 2− x     P ( x + 1) = −3 ( x + ) + = −3  ( x − ) + + 4  x − 2 x−2      P ( x + 1) = −3 ( x − ) + − 12 x −   Vì x > Áp dụng BĐT Cơ si ta có: x−2+ ≥2 x−2 ⇒ P ( x + 1) ≤ −6 − 12 0,5 0,5 0,25 Dấu “=” xảy ⇔ x = + (tmđk) Vậy P ( x + 1) max = −6 − 12 x = + 0,25 0,25 Bài 2: (2,0 điểm) Ý/Phần a) Đáp án x − 30x + 31x − 30 = Điểm ( 0,5 ) ⇔ x − x + ( x − 5) ( x + ) = ⇔ ( x − 5) ( x + ) = 0  (Vì x2 - x + = (x - )2 + > 0) x − = x = ⇔  x + = x = − b) 0,5 ( 2015 − x ) + ( 2015 − x ) ( x − 2016 ) + ( x − 2016 ) = 19 2 ( 2015 − x ) − ( 2015 − x ) ( x − 2016 ) + ( x − 2016 ) 49 2 ĐKXĐ: x ≠ 2015; x ≠ 2016 Đặt a = x – 2016 (a ≠ 0), ta có hệ thức: ( a + 1) − ( a + 1) a + a = 19 a + a + 19 ⇔ = ( a + 1) + ( a + 1) a + a 49 3a + 3a + 49 0,5 ⇔ 49a + 49a + 49 = 57a + 57a + 19 ⇔ 8a + 8a − 30 = ⇔ ( 2a + 1) − 42 = ⇔ ( 2a − 3) ( 2a + ) =  a =  ⇔ (TMĐK) a = −  4035 4027 Suy x = x = (TMĐK) 2 4035 4027 Vậy x = ;x= giá trị cần tìm 2 0,5 Bài 3: (1,0 điểm) Ý/Phần ( a − b) + ( b − c) + ( c − a ) 2 Đáp án = 4.( a + b + c − ab − ac − bc ) Điểm 0,5 ⇔ a + b − 2ab + b + c − 2bc + c + a + 2ac 2 2 2 = 4a + 4b + 4c − 4ab − 4ac − 4bc ⇔ (a + b − 2ab) + (b + c − 2bc) + (a + c − 2ac) = ⇔ (a − b)2 + (b − c) + (a − c) = ( *) Vì (a − b) ≥ ; (b − c) ≥ ; (a − c) ≥ ; với a, b, c nên (*) xảy (a − b) = ; (b − c) = (a − c) = 0,5 Từ suy a = b = c Bài 4: (3,0 điểm) Ý/Phần Đáp án a) Điểm A 0,25 E K D 1 B b) H M C ¶ =H ¶ =C µ µ µ µ 900 ⇒ AEHD hình chữ nhật ⇒ D A=D=E= 1 AD AE ⇒ ∆ADE : ∆ACB( g g ) ⇒ = ⇒ AD AB = AE AC AC AB 0,25 ả =à ), D ¶ + DAK · · A1 (= C =µ A1 + DAK = 900 Ta có D 1 0,5 ⇒ ·AKD = 900 ⇒ AM ⊥ DE c) S ADHE 1 = S ABC ⇔ S ADE = S ACB (vì S ADE = S ADHE ) 2 S 1  DE  ⇔ ADE = ⇔  (vì ∆ADE : ∆ACB ) ÷ = S ACB 4  BC  DE 1 = ⇔ DE = AM (vì AM = BC) BC 2 0,5 0,5 0,5 ⇔ AH = AM ( DE = AH) ⇔ AH, AM trùng ⇔ Tam giác ABC vuông cân A 0,5 Bài 5: (2,0 điểm) Ý/Phần a) Từ: a + b + c = ⇒ Đáp án b c 1 = + + a a a  a c 1  = 1+ + b b b a b 1  c = 1+ c + c  1 a b a c b c + + = + + ÷+  + ÷+  + ÷ a b c b a c a c b ≥3+2+2+2=9 Dấu “=” xảy ⇔ a = b = c = 2001 2001 2000 (a + b ).(a+ b) - (a + b2000).ab = a2002 + b2002 Điểm 0,5 ⇒ b) 0,5 0,5 ⇒ (a+ b) – ab = ⇒ (a – 1).(b – 1) = ⇒ a = b = Vì a = => b2000 = b2001 => b = 1; b = (loại) Vì b = => a2000 = a2001 => a = 1; a = (loại) Vậy a = 1; b = => a2011 + b2011 = 0,5 UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT Năm học 2015 - 2016 Mơn thi: Tốn Lớp: Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giaođề) ĐỀ 11 (16 − a ) a + 2a − 3a a −1   + − : Bài (2 điểm) Cho biểu thức A = a −  2−a a +  a + 4a + 4a  a −4 a) Tìm điều kiện a để biểu thức A xác định b) Rút gọn biểu thức A c) Tìm giá trị nguyên a để biểu thức A đạt giá trị nguyên Bài (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) x + x + 12 b) ( x + 1)( x + 2)( x + 3)( x + 4) − c) a10 + a + Bài 3( điểm) : Giải phương trình sau: a) x − x + x − x + = b) + + =− x − x + x − x + 15 x − 13 x + 40 Bài (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông A (AC > AB), đường cao AH (H ∈ BC) Trên tia HC lấy điểm D cho HD = HA Đường vng góc với BC D cắt AC E a) Chứng minh hai tam giác BEC ADC đồng dạng b) Gọi M trung điểm đoạn BE Chứng minh hai tam giác BHM BEC đồng dạng Tính số đo góc AHM c) Tia AM cắt BC G Chứng minh: GB HD = BC AH + HC Bài ( điểm) Cho x, y, a, b số thực thoả mãn: x2 + y = Chứng minh: x4 y x2 + y + = a b a+b x 2016 y 2016 + 1008 = 1008 1008 a b ( a + b) Hết -(Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ;Số báo danh UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn thi: Tốn - Lớp Bài (2 điểm) Ý/ phần Nội dung a) Điều kiện xác định a : a ≠ ± ; a ≠ ; a ≠ b) Với a ≠ ± ; a ≠ ; a ≠ ta có : A c) 16a − a − (3 + 2a)(a + 2) − (2 − 3a )(a − 2) a ( a + 2) : (a − 2)(a + 2) a −1 2 16a − a − 3a − − 2a − 4a − 2a + + 3a − a a(a + 2) =a(a − 2)( a + 2) a −1 a−2 a (a + 2) =a(a − 2)( a + 2) a − a (a + 2) =aa −1 3a a − a − a − 2a −3a = = = a −1 1− a a −1 0.2 =a- 0.2 0.2 0.2 Với a ≠ ± ; a ≠ ; a ≠ ta có A đạt giá trị nguyên 3a 3a − + −3(1 − a ) + 3 = = = −3 + đạt giá trị nguyên 1− a 1− a 1− a 1− a ⇔ nguyên ⇔ – a ∈ Ư( ) = { ±1 ; ±3 } 1− a +) – a = ⇔ a = ( Không thoả mãn điều kiện xác định a ) +) – a = -1 ⇔ a = ( Không thoả mãn điều kiện xác định a ) +) – a = ⇔ a = -2 ( Không thoả mãn điều kiện xác định a ) +) – a = -3 ⇔ a = ∈Z thoả mãn điều kiện xác định a Vậy với a = A đạt giá trị nguyên Bài 2( điểm) Ý/ phần a x + x + 12 = x + x + x + 12 Nội dung = x( x + 3) + 4( x + 3) = ( x + 3)( x + 4) b Đi 0.5 0.2 0.2 0.2 Đi 0.2 0.2 0.2 ( x + 1)( x + 2)( x + 3)( x + 4) − = (x+1)(x+4)(x+2)(x+3)-3 = (x2+5x +4)(x2 + 5x+6)-3 = [x2+5x +4][(x2 + 5x+4)+2]-3 0.2 = (x2+5x +4)2 + 2(x2+5x +4)-3=(x2+5x +4)2 - 1+ 2(x2+5x +4)-2 0.2 = [(x2+5x +4)-1][(x2+5x +4)+1] +2[(x2+5x +4)-1] 0.2 = (x2+5x +3)(x2+5x +7) c a10+a5+1 = a10+a9+a8+a7+a6 + a5 +a5+a4+a3+a2+a +1- (a9+a8+a7)- (a6 + a5 +a4)- (a3+a2+a) = a8(a2 +a+1) +a5(a2 +a+1)+ a3(a2 +a+1)+ (a2 +a+1)-a7(a2 +a+1) -a4(a2 +a+1)-a(a2 +a+1) =(a2 +a+1)( a8-a7+ a5 -a4+a3 - a +1) Bài (2 điểm) Ý/ phần Nội dung 0.2 0.2 Đi a (1) x8 − x + + x − x + =  ( x4 − 1) + ( x − 1) = 0.5  ( x − 1) ( x + 1) ( x + 1) + 1 = 2 2 x =  0.2 ( x + 1) ( x + 1) + = (2) Có ( x + 1) ( x + 1) + ≥ > ∀x => ( 2) vô nghiệm Vậy nghiệm pt cho x=1 b Đk: 2 0.2 x ∉ { 2,3,5,8} Phương trình cho trở thành + + =− ( x − 2)( x − 3) ( x − 3)( x − 5) ( x − 5)( x − 8) 1 − =− x −8 x −  x = 3(loai ) 1 ⇒ = − ⇒ ( x − 8)( x − 2) = −5 ⇔ ( x − 3)( x − 7) = ⇔  ( x − 8)( x − 2)  x = 7(tm) ⇒ 0.2 0.2 0.2 0.2 Vậy nghiệm pt x=7 Bài ( điểm) Ý/ phần a) Nội dung Đi 0.2 0.5 + Hai tam giác ADC BEC có: µ chung Góc C 0.5 CD CA = (Hai tam giác vuông CDE CAB đồng dạng) CE CB Do đó, chúng đồng dạng (c.g.c) b) c) BM BE AD = × = × (do ∆BEC : ∆ADC ) BC BC AC mà AD = AH (tam giác AHD vuông vân H) BM AD AH BH BH nên (do ∆ABH : ∆CBA ) = × = × = = BC AC AC AB BE · · Do ∆BHM : ∆BEC (c.g.c), suy ra: BHM = BEC = 1350 ⇒ ·AHM = 450 0.2 Tam giác ABE vng cân A, nên tia AM cịn phân giác góc BAC 0.2 Ta có: GB AB AB ED AH HD = = Suy ra: , mà ( ∆ABC : ∆DEC ) = ( ED // AH ) = GC AC AC DC HC HC GB HD GB HD GB HD = ⇒ = ⇒ = Do đó: GC HC GB + GC HD + HC BC AH + HC 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 Bài 5( điểm) Ý/ phần Nội dung Đi Từ giả thiết => x4 y4 (x + y ) + = a b a+ b  b2x4 +a2y4 - 2abx2y2 =  bx2 - ay2 = 0  x 2016 y 2016 = a1008 b1008  (bx4 + ay4)(a + b) = ab(x2 + y2)2  (bx2 - ay2)2 = x2 y2 x + y2 = = = a b a+b a+b 2016 x y 2016 = + =  (Điều phải cm) 1008 1008 1008 ( a + b) a b (a + b)1008 0.5 0.2 0.2 UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Toán - Lớp Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 12 Bài 1: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x + 2016 x + 2015 x + 2016  x2 − x   x2 − − − ÷ 2 ÷  2x + 8 − 4x + 2x − x   x x  Rút gọn biểu thức sau: A =  Bài 2: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: (2 x + x − 2016) + 4( x − x − 2015) = 4(2 x + x − 2016)( x − x − 2015) Cho biểu thức A = 15n2 - 16n - 15 Tìm số tự nhiên n để giá trị biểu thức A số nguyên tố Bài 3: (2,0 điểm) Cho số a, b, c thỏa mãn: abc = 2016 Rút gọn biểu thức: M = 2016a b c + + ab + 2016a + 2016 bc + b + 2016 ac + c + Cho x, y, z số khác đôi khác thỏa mãn: 1 + + =0 x y z Tính giá trị biểu thức: A = yz xz xy + + x + yz y + xz z + xy Bài 4: (3,0 điểm) Cho hình vng ABCD, cạnh AB lấy điểm E cạnh AD lấy điểm F cho AE = AF Vẽ AH vng góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC BC hai điểm M, N Chứng minh tứ giác AEMD hình chữ nhật Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH Chứng minh rằng: AC = 2EF Chứng minh rằng: 1 = + 2 AD AM AN Bài 5: (1,0 điểm) Cho a , b số dương thỏa mãn: a + b3 = a + b5 Chứng minh rằng: a + b ≤ + ab Hết - (Đề thi gồm: 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh : .; Số báo danh : UBND HUYỆN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn thi: Toán - Lớp Bài 1: (2,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm Ta có x + 2016 x + 2015 x + 2016 = ( x − x ) + 2016 x + 2016 x + 2016 (1.0 điểm) 0,25 = x ( x − 1) ( x + x + 1) + 2016 ( x + x + 1) 0,25 = ( x + x + 1) ( x − x + 2016 ) 0,25 2 Kết luận x + 2016 x + 2015 x + 2016 = ( x + x + 1) ( x − x + 2016 ) x ≠ x ≠ 0.25 ĐK:  (1.0 điểm)  x2 − x 0.25  2x2   1− − ÷ Ta có A =  − ÷  2x + 8 − 4x + 2x − x   x x   x2 − x  x − x −  2x2 = − ÷ ÷ 2 x2  2( x + 4) 4(2 − x) + x (2 − x)   0.25  x2 − 2x   ( x + 1)( x − 2)   x( x − 2) + x   ( x + 1)( x − 2)  2x2 = − ÷ ÷ ÷=  ÷ 2 x2 x2   2( x − 2)( x + 4)     2( x + 4) ( x + 4)(2 − x)   x − x + x + x x + x( x + 4)( x + 1) x + = = 2( x + 4) x x ( x + 4) 2x x ≠ x +1 Vậy A = với  2x x ≠ = 0,25 0.25 Bài 2: (2,0 điểm) Ý/Phần (1.0 điểm) Đáp án  a = x + x − 2016 Đặt:  b = x − x − 2015 Phương trình cho trở thành: a + 4b = 4ab ⇔ ( a − 2b) = ⇔ a − 2b = ⇔ a = 2b Khi đó, ta có: Điểm 0.25 0.25 x + x − 2016 = 2( x − x − 2015) ⇔ x + x − 2016 = x − 10 x − 4030 −2014 ⇔ 11x = −2014 ⇔ x = 11 2014 Vậy phương trình có nghiệm x = − 11 (1.0 điểm) Ta có: A = 15n2 - 16n - 15 = 15n2 - 25n + 9n - 15 = 5n(3n - 5) + 3(3n - 5)= (5n +3)(3n - 5) Do n ∈ N, 15n2 - 16n - 15 số nguyên tố 5n + > nên 3n - >0 Vì n ≥ 3n - < 5n + Do để 15n2 - 16n - 15 số nguyên tố số nhỏ phải Hay 3n - = ⇒ n = Với n = suy ra: A = 15n2 - 16n - 15 = 15.22 - 16.2 -15 = 13 số nguyên tố KL : Vậy n = giá trị biểu thức A số nguyên tố 0,25 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 Bài 3: (2,0 điểm) Ý/Phần (1.0 Đáp án Điểm Thay 2016 = abc vào biểu thức M ta được: 0.25 M= a bc b c + + ab + a bc + abc bc + b + abc ac + c + 0.25 M= ac c + + + ac + c c + + ac ac + c + 0.25 ac + c + =1 ac + c + 1 1 yz + xz + xy = ⇒ yz + xz + xy = Từ giả thiết: + + = ⇒ x y z xyz M= 0.25 (vì x, y, z > 0) (1.0 điểm) ⇒ yz = − xy − xz ⇒ x + yz = x + yz − xy − xz = ( x − z ) ( x − y ) Tương tự ta có: z + xy = ( z − x ) ( z − y ) y + xz = ( y − z ) ( y − x ) yz xz xy Khi đó: A = ( x − z ) ( x − y ) + ( y − z ) ( y − x ) + ( z − x ) ( z − y ) 0.25 = = zy ( y − z ) + xz ( z − x ) + xy ( x − y ) ( x − z) ( x − y) ( y − z) yz ( y − z ) − xz ( x − z ) + xy ( x − z ) − ( y − z )  0,25 ( x − z) ( x − y) ( y − z) yz ( y − z ) − xz ( x − z ) + xy ( x − z ) − xy ( y − z ) = ( x − z) ( x − y) ( y − z) x( x − z) ( y − z) − y ( y − z) ( x − z) = ( x − z) ( x − y) ( y − z) ( x − z) ( x − y) ( y − z) = = ( x − z) ( x − y) ( y − z) 0,25 KL: Vậy A = 0,25 Bài 4: (3,0 điểm) Ý/Phần Đáp án E A Hình vẽ Điểm B H F 0.25 0.25 D C M N (1.0 điểm) · · · Ta có DAM (cùng phụ BAH ) = ABF AB = AD ( gt) ·BAF = ADM · = 900 (ABCD hình vuông) ⇒ ΔADM = ΔBAF (g.c.g) => DM=AF, mà AF = AE (gt) Nên AE = DM Lại có AE // DM ( AB // DC ) Suy tứ giác AEMD hình bình hành · Mặt khác DAE = 900 (gt) 0.5 0.25 Vậy tứ giác AEMD hình chữ nhật 0.25 Ta có ΔABH : ΔFAH (g.g) => AB BH BC BH = = hay ( AB = BC, AE = AF) AF AH AE AH · · · Lại có HAB (cùng phụ ABH ) = HBC (1.0 điểm) ⇒ ΔCBH : ΔEAH (c.g.c) 2 SΔCBH SΔCBH  BC   BC  = ⇒ = (gt) ⇒  ÷ = nên BC2 = ÷ , mà S SΔEAH  AE  ΔEAH  AE  0.25 0.25 (2AE)2 ⇒ BC = 2AE ⇒ AB = 2AE nên E trung điểm AB, Suy F trung điểm AD 0.25 Do đó: BD = 2EF hay AC = 2EF (đpcm) 0.25 Do AD // CN (gt) Áp dụng hệ định lý ta lét, ta có: ⇒ (0.75điểm) 0.25 AD AM AD CN = ⇒ = CN MN AM MN Lại có: MC // AB ( gt) Áp dụng hệ định lý ta lét, ta có: ⇒ 0.25 MN MC AB MC AD MC = ⇒ = = hay AN AB AN MN AN MN 2 2 AD   AD   CN   CM  CN + CM MN ⇒  + = + = = =1 ÷  ÷  ÷  ÷ MN MN  AM   AN   MN   MN  (Pytago) 2 1 AD   AD  ⇒  ÷ + ÷ = => AM + AN = AD  AM   AN  (đpcm) 0.25 Bài 5: (1,0 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a + b ≤ + ab 2 ⇔ a + b − ab ≤ ⇔ ( a + b ) ( a + b − ab ) ≤ ( a + b ) 2 0.25 ⇔ a + b3 ≤ a + b 1.0 điểm ⇔ ( a + b3 ) ( a + b3 ) ≤ ( a + b ) ( a + b5 ) ⇔ 2a b ≤ ab + a b 3 0.25 0.25 ⇔ ab ( a − 2a 2b + b ) ≥ ⇔ ab ( a − b ) ≥ ∀ a, b > Vậy ta có điều phải chứng minh Điểm tồn 0.25 (10 điểm) Lưu ý chấm bài: - Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà cho điểm phần theo thang điểm tương ứng - Với 4, học sinh vẽ hình sai khơng vẽ hình khơng chấm

Ngày đăng: 03/06/2016, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w