1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

274 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Trng THCS Trang Cat Ngày soạn: 31/ 12/ 2015 Ngày d¹y: 6/ / 2016 Líp 7C3 Giáo án Ngữ Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất i mức độ cần đạt Kiến thức - Nm đc khỏi nim tục ngữ - Thấy dược giá trị nội dung đắc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao ng sn xut Kĩ - c - hiểu, phân tích lớp nghĩa lục ngữ thiờn nhiờn v lao ng sn xut Thái độ - Giúp em thấy đợc giá trị lớn lao kho tàng văn học dân gian Việt Nam cc sèng cđa ngêi, ii träng t©m kiÕn thøc, kĩ Kiến thức - Khỏi nim tc ng - Nội dung tư tướng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bi hc Kĩ - c - hiu, phõn tích lớp nghĩa lục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng dược mức đị định mót số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Thái độ - Giúp em thấy đợc giá trị lớn lao kho tàng văn học dân gian ViƯt Nam cc sèng cđa ngêi, tù hµo, trân trọng kinh nghiệm ý cha ông bao đời đà để lại iIi Chuẩn bị Thầy : - Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật:động nÃo - Tài liệu, phơng tiện: bảng phụ, phiếu học tập Trò : - Đọc sách tham khảo - Đọc sách soạn - Su tầm thêm câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất IV tổ chức dạy- học Bớc1 ổn định tỉ chøc - KiĨm tra sÜ sè, s¸ch vë Bíc KiĨm tra bµi cị(2p) - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bíc Tỉ chøc d¹y học Hoạt động 1: Tạo tâm - Phơng pháp: thuyết trình - Mục tiêu : Tạo ý, nhu cầu khám phá kiến thức cho HS Gv:Phạm Thị Phượng Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát - Thêi gian Giáo án Ngữ văn : 2’ HĐ thầy Tơc ng÷ câu ngắn gọn lu truyền dân gian, đúc kết kinh nghiệm sản xuất, nêu lên học nhân sinh, để ngời vận dụng, biểu đạt tình cảm, t tởng, hành động vào sống ngày Tục ngữ thể loại thơ ca dân gian, giàu tính trí tuệ Các em đợc tìm hiểu tục ngữ học hôm Chuẩn kiến thức Cả lớp lắng Kĩ nghe, nghe, nhập bắt nhập vào học học với thái độ chủ động HĐ trò Ghi NL tiếp cõn bai mi, t võn Hoạt động 2: Tri giác - Phơng pháp: đọc diễn cảm, đọc sáng tạo văn - Kĩ thuật : động nÃo - Mục tiêu : HS nắm đợc nét khái quát tác giả văn - Thời gian : HĐ thầy I.HDTìm hiểu chung Chuẩn kiến thức hiểu I.Tìm hiểu chung §äc HĐ trị I.Tìm chung * GV: hớng dẫn HS đọc văn bản: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ dấu câu HS đọc - GV: Gọi HS đọc văn - Quan sát thích (*) HS quan sát H Tìm hiểu tục ngữ gì? + Về hình thức: câu nói ngắn gọn HS trả lời có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm cách nhìn nhận nhân dân với thiên nhiên lao động sản xuất, ngời, xà hội Có câu tục ngừ có nghĩa đen, có câu tục ngừ nghĩa đen có nghĩa bóng + Về sử dụng: tục ngữ đợc nhân dân sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc H Em chia câu tục ngữ thành nhóm? - nhóm : + Tục ngữ thiên nhiên 1, 2, 3, + Tục ngữ lao ®éng s¶n xuÊt 5, 6, 7, H Gi¶i nghÜa "mau", "tam cần", "nhất nhì" - Quan sát thích (*) Gv:Phm Th Phng Ghi chỳ Nl đọc tìm hiểu tác phẩm Nl giao tiếp Chú thích a Khái niệm tục ngữ: + Về hình thức + VỊ néi dung + VỊ sư dơng b Bè cơc Chia nhóm: thiên nhiên, lao động sản xuất c C¸c tõ khã Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Trang Cat Giao an Ng Hoạt động : Phân tích, cắt nghĩa - Phơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp, - Kĩ thuật: động nÃo - Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung, nghệ thuật đặc trng câu tục ngữ chủ đề thiên nhiên, lao động sản xuất Thời gian : 17 Chun kin Ghi thức I.Tìm hiểu I.Tìm hiểu văn văn bản §äc HĐ thầy HĐ trị I.HDTìm hiểu văn ? Đọc câu tục ngữ thứ nhất, em cho biết - Đọc, phát câu tục ngữ này tác giả sử dụng hiện, nêu tác phép tu từ gì? Nêu tác dụng dụng phép tu từ đó? * Câu tục ngữ có vần có điệu giống câu thơ thất ngơn với cách gieo vần lưng - Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ; + Phép đối ( đối xứng đối lập) Đêm – ngày; tháng năm – tháng mười( đối xứng); chưa – chưa ( đối xứng); Năm - cười; – đã; sáng - tối( đối lập + Phóng đại - cường điệu hố, nói q, thâm xưng - chưa nằm sáng; chưa cười tối  Qua bện pháp tu từ câu tục ngữ làm bật trái ngược tính chất ngày đêm giưa mùa hạ mùa đông Với cách nói dễ nói dễ nhớ Những câu tục ngữ thiên hiên Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười t Nl tiếp nhận xử lí thông tin, lực cảm thụ tác phẩm văn học ? Theo em cõu tục ngữ này bắt nguồn từ sở khoa học nào không? - Hs suy nghĩ Vậy ý nghĩa thực tế là gì? * Câu tục ngữ không sở nghiên cứu khoa học mà tuý dựa vào qưuan sát nhiều ngày nhiều đêm, nhiều năm đúc kết lại kinh nghiệm Ngày chuíng ta giải thích cách cụ rõ ràng ( với trình độ học sinh lớp với môn Địa lý) ? Ngoài ý nghĩa nhận xét, đúc kết kinh nghiệm vê thời gian tháng năm câu tục ngữ mang ý nghĩa - Gv:Phạm Thị Phượng Hs khái Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn nào hay khơng? Em có cảm nhận quát nào đọc câu tục ngữ này nhiêu lần? * Ngoài ý nghĩa nhận xét ngày tháng năm dài ngắn , câu tục ngữ vận dụng nội dung câu tục ngữ vào chuyện xếp cơng việc việc giữ gìn sức khoẻ cho môi xcon người vào mùa hè – mùa đông Câu tục ngữ giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian cơng việc, sức lao động cho hợp lý vào thời điểm khác nhau( biết đồng hồ xuất xứ sở nhiệt đới vào năm đầu kỷ XX +Thấy nghệ thuật sử dụng từ ngữ tác giả dân gian – cách nói qúa ? Đọc câu thứ 2, Chỉ từ đối lập câu tục ngữ này, Em hiểu nghĩa từ mau và vắng nào? Hãy tìm từ trái nghĩa với hai từ này? * nắng – mưa; mau – vắng - Mau hiểu nhiều, vắng hiểu vắng mau coi cặp từ trái nghĩa ?Câu tục ngữ này đúc kết kinh nghiệm ? So với câu thứ nhất nghệ thuật câu này có khác? * Cả hai câu có nội dung tương đồng nói thời tiết + Là lời dự báo thời tiết cho ngày hơm sau (ngay chng ta có tin dự báo thời tiết) xưa cha ông ta với quan sát bầu trời để có dự đốn thời tiết + Nghệ thuật đối câu tục ngữ có hai vế đối xứng Chính đối xứng nhấn mạnh khác biệt bầu trời sở để dự báo cho thời tiết ngày hôm sau - Hs đọc, suy nghĩ - Hs nhận xét, so sánh ? Kinh nghiệm này có ý nghĩa nào sống? * Nắm thời tiết ngày hôm sau - Hs để chủ động công việc quát ? Đọc câu tục ngữ thứ ba, Em hiểu Gv:Phạm Thị Phượng Câu 2: Mau nắng, vắng mưa > Dự báo thời tiết ngày khái Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà giữ  Dự báo thiên Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn nào là ráng mỡ gà? Em cho biét cụm từ tai – giông bão “ Có nhà giữ” có ngụ ý gì? Theo em cách nói vậy là sử dụng biện pháp - Hs đọc, nêu tu từ gì? Tác dụng sao? cách hiểu * Ráng mỡ gà: ( thích SGK) + Có nhà giữ: có nghĩa chuẩn bị chống giữ nhà để đề phòng với dơng bão Đây cách nói hồn dụ + Với cách nói nhấn mạnh thơng tin nhanh mang ý nghĩa chung cho người Một dự báo thiên tai dự báo cần thiết sống người * Khi thấy ráng mỡ gà, có nhà lo Câu 4: giữ Tháng bảy kiến bò ra, lo lại ? Đọc biểu cảm câu tục ngữ lụt ý đến ngắt nhịp và từ: chỉ, lại,  dự báo thiên Em hiểu kiến bò, theo em kiến - Hs đọc, nêu tai – lũ lụt bò ngang hay bò lên? Lý nào mà cách hiểu kiến bò người lại lo lụt? * Kiến bò - bò lên, kiến loại cồn trùng nhạy cảm với thay đổi thời tiết, khí hậu, nhờ thể có tế bào cảm biến chun biệt chuẩn bị có đợt mưa to kéo dài hay lụt kiến từ tổ kéo hàng đàn để tránh mưa, tránh lụt, sau lợi dụng phần đất mềm để xây tổ Từ quan sát, nhân dân tổng kết quy luật kiến bò nhiều vào tháng bảy ( âm lịch) ? câu tục ngữ không mang lại dự báo vê thiên tai mà thể suy nghĩ người dân xưa kia? - Hs suy nghĩ * Qua từ lại thấy lo lắng người dân xưa thiên tai nạn lụt, xảy hàng năm gây thiệt hại khôn lường ?Em khái quát nét nghệ thuật chủ yếu và chủ đê câu tục ngữ nhóm thứ nhất? - Hs đánh * Qua nghệ thuật đối ý, ngắt nhịp, lối nói giá hốn dụ, ẩn dụ, nói q cách lập luận Gv:Phạm Thị Phượng Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn ngầm câu tục ngữ nhóm không dự báo tượng thiên nhiên - thời tiết – thiên tai mà mang ý khuyên nhủ, thơng cảm chia sẻ với khó khăn, thuận lợi trong sống thiênn hiên gây Những câu ? Đọc câu tục ngữ thứ cho viết câu tục ngữ kinh tục ngữ này có mấy vế em nêu nội nghiệm dung vế câu tục ngữ? lao động sản * vế : Tấc đất - tấc vàng - Hs đọc, suy xuất + Tấc: đơn vị đo lường dân gian: nghĩ tấc =1/10 thước mộc tức =2,4 m2( tấc Câu bắc bộ); hay 3, 3m ( tấc trung - Tấc đất, tấc + Vàng kim loại quý cân sử vàng dụng cân tiểu li  Giá trị - Tấc đất: lớn cịn tấc vàng lại nhỏ: đất ? Em hiểu tấc đất, tấc vàng theo nghĩa nào? Nói vậy có q khơng? * Hiểu theo nghĩa tấc vàng có nghĩa - Hs nêu biết khai thác đất người làm cách hiểu có giá trị vàng ? Với cách nói đối xứng và ngắn gọn vậy có tác dụng việc truyên đạt kinh nghiệm dân gian? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì? + Liên nhu cầu sử dụng đất… - Hs nêu tác dụng * Một thông tin nhanh đưa với cách nói ngắn gọn nêu giá trị đất với người nói chung với nhà nơng nói riêng -Giá trị đất đại đời sống lao động người, đất cải, ta cần sử dụng đất hợp lý hiệu ? Qua sát vào câu tục ngữ thứ cho biết câu tục ngữ này có khác biệt so với câu tục ngữ trên? Em giải nghĩa tiếng câu tục ngữ này? - Hs ?Vậy câu tục ngữ này nói vê kinh xét nghiệm sản xuất nông nghiệp? Em cho biết kinh nghiệm lao động sản xuất rút là gì? Gv:Phạm Thị Phượng Câu 6: nhận Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Câu tục ngữ nói qua thực tế nuôi Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn * Nhất - một; canh - trồng; trì – ao; nhị hà; viên - vườn; tam – ba; điền - ruộng - thứ ni cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng ? Theo em xếp thứ tự ưu tiên cách tác câu tục ngữ có phù hợp với phương pháp chuyển đổi sản xuất nông thôn nước ta không ? * Câu tục ngữ nói qua thực tế ni trồng với số nghề sản xuất nhà nông dân nhân thấy giá trị kinh tế ngành nghề, câu tục ngữ giúp người nông dân lựa chọn ngành sản xuất cho phù hợp với vùng miền để có giá trị sản xuất nơng nghiệp – Tránh độc canh * Vẫn nguyên giá trị nó, việc chuyển đổi cấu trông vật nuôi trọng nhiều nông thôn, nuôi cá nước ta đầu tư nhiều thu nguồn lợi lớn giúp nơng dân làm giàu mảnh đất ? Theo em kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ này áp dụng cho loại trồng nào? * Kinh nghiệm rút từ nội dung câu tục ngữ trước hết áp dụng cho lúa nước lương thực chủ yếu nông nghiệp VN ? Đọc câu tục ngữ em cho biết có cách diễn đạt nào ngắn đúc cách diễn đạt này không? Tại sao? * Không cịn cách diễn đạt ngắn đúc với cách lập luận vừa tổng hợp vừa phân tích khẳng định nêu đầy đủ yếu tố cần thiết cho việc trồng lúa nước, với xếp luận cách rõ ràng, chặt chẽ, câu tục ngữ tỉnh lược diễn đạt đến mức tỉnh lược ? Đọc câu ý đến ngắt nhịp, dựa vào phân thích em diễn đạt xuôi câu tục ngữ này? * Diễn giải nội dung: Thứ thời vụ, thứ nhì phải cày bừa, cuốc xới kỹ, Gv:Phạm Thị Phượng - Hs nghĩ trồng với số nghề sản xuất nhà nông dân nhân thấy giá trị kinh tế ngành nghề, câu tục ngữ giúp suy người nơng dân lựa chọn ngành sản xuất cho phù hợp với vùng miền để có giá trị sản xuất nông nghiệp – Tránh độc canh Câu 7: Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống - Hs trả lời - Hs xét * Kinh nghiệm rút từ nội dung câu tục ngữ trước hết áp dụng cho lúa nước lương thực chủ yếu nông nghiệp VN nhận Câu Nhất thì, nhì thục trồng trọt cần đảm bảo hai Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn nhuyễn đất ( thục hiểu khâu làm yếu tố thời đất, chọn đất trồng cho loại giống vụ đất đai trồng) Trong hai yếu tố ? Theo em kinh nghiệm đúc kết - Hs đọc, trả thời vụ câu tục ngữ này là gì? Hình thức lời quan trọng câu tục ngữ này có là đặc biệt? * Kinh nghiệm đúc kết nội dung câu tục ngữ là: trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ đất đai Trong hai yếu tố thời vụ quan trọng - Hình thức câu tục ngữ ngắn đối - Hs xứng tác dụng: nhấn mạnh xét yếu tố quan trọng trồng trọt, cách diễn đạt dễ nhớ ? Những kinh nghiệm đúc kết từ tượng thiên nhiên và lao - Hs động sản xuất cho thấy người dân giá lao động xưa có khả bật nào? nhận đánh * Bằng thực tế (quan sát thực tế lao động hàng ngày) người xưa đưa nhận xét xác số tượng thiên nhiên để chủ động sống sản xuất + Thấy am hiểu sâu sắc nghề nông, chăn nuôi trồng trọt, để rút kinh nghiệm q báu có tính thực tiễn cao ? Em có nhận xét vê cách diễn đạt Hs câu tục ngữ này? xét nhận * Có thể thấy tất câu tục ngữ có cách diễn đạt ngắn gọn gọn đến mức đúc chữ lại, với lối diễn đạt lập luận chặt chẽ, xác, có vần có điệu dễ thuộc dễ nhớ Có thể nói cách din t ti tỡnh ca cha ụng ta Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát - Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: động nÃo - Mục tiêu: Vận dụng nhận xét khái quát - Thời gian : 3’ Gv:Phạm Thị Phượng Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn Chuẩn kiến Ghi thức HDTổng kết Tổng kết III Tổng kết NL kh¸I qu¸t, H NÐt nỉi bËt vỊ nội dung, NT ý - Hoạt động 1, Nội dung sáng nhóm tìm Nghệ thuật nghĩa? tạovà thĨ nÐt ý nghÜa - GV híng dÉn HS thảo luận nhóm vẽ đồ t khái quát nội bật sau đại diện dung học kiến trình bày a) Ni dung: - Những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng ma, gió bÃokinh nghiệm thiên nhiên - Đúc kết kinh nghiệm quý báu lao động, sản xuất nông nghiệp - Căn việc đúc kết kinh nghiệm chủ yếu dựa quan sát b) Ngh thut - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cố đúc - Diễn đạt theo lối đối xứng, so sánh - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dế vÉn dông c) ý nghĩa văn - học kinh nghiệm quý giá có ý nghĩa sống ngày H Em cảm nhận đợc sau - HS trả lời học câu tục ngữ này? -Tục ngữ thể kinh nghiệm quý báu cha ông truyền lại cho muôn đời, thể tài năng, độc đáo cđa ngêi ViƯt Nam - GV nhËn xÐt Ho¹t động 5: Luyện tập áp dụng, vận dụng - Phơng pháp :vấn đáp, - Kĩ thuật: động nÃo - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Thời gian : H thầy HĐ trò Chuẩn kiến thức Ghi IV Luyện tập NL làm H Em hÃy đọc phần đọc -HS đọc, tìm Đọc thuộc lòng việc độc câu tục ngữ đà lập thêm nhanh -HS tham gia học H Thi tìm câu tục ngữ nhận xét lẫn Su tâm thêm câu tục ngữ khác có thiên nhiên lao động sản cho cïng chđ ®Ị xt HĐ thầy HĐ trị Bíc Giao bµi vµ híng dÉn häc bài, chuẩn bị nhà (3 ) - Hc thuộc lòng tất câu tục ngữ học - Sưu tầm số câu tục ngữ thiờn nhiờn v lao ng sn xut - Soạn bài: chơng trình địa phơng phần văn TLV: +Su tầm câu tục ngữ, ca dao địa phơng cách đọc sách, báo, tìm kiếm tên mạng hỏi ông bà, cha mẹ + Sắp xếp lại câu tục ngữ, ca dao đà tìm theo hệ thống Gv:Phm Thị Phượng Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Trang Cat Giao an Ng Ngày soạn: 31 / 12/ 2015 Ngày dạy: 6/1 /2016 Lớp 7C3 Tuần 20 - Tiết 74 chơng trình địa phơng (phần văn tập làm văn) Khái quát tục ngữ, ca dao Hải phòng i mức độ cần đạt Kiến thøc - Nắm yêu cầu cách thức sưu tm ca dao, tc ng a phng Hải Phòng - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điĨm hình thc ca tc ng, a phng Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương Thái độ - Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị tinh thần người dân HP Thêm yêu quê hương đất nước ii träng t©m kiến thức, kĩ Kiến thức - Yờu cu cửa việc sưu lầm tục ngữ ca dao địa phương - Cách thức sưu lấm tục ngữ ca dao địa phng Kĩ - Bit cỏch su tm tc ngữ ca dao địa phương - Biết cách tìm hiếu tục ngữ ca dao địa phương mức độ định Thái độ - Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị tinh thần người dân HP Thêm yêu quê hương đất nước iIi Chuẩn bị Thầy : - Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp, phiếu tập - Kĩ thuật:động nÃo, thảo luận nhóm - Tài liệu, phơng tiện: bảng phụ Trò : - Đọc chuẩn bị bài, tìm đọc t liệu có liên quan đến địa phơng sinh sống IV tổ chức dạy- học Bớc1 ổn định tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè, s¸ch vë Bíc Kiểm tra cũ - KT soạn nhà cđa HS GV nhËn xÐt, n n¾n Gv:Phạm Thị Phượng 10 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn - Bài viết theo phương pháp lập luận chứng minh, học sinh làm rừ cõu tục ngữ: “ Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim” -Bài viết rừ ràng, mạch lạc, cú tớnh liờn kết, cú bố cục ba phần rừ ràng a Mở bài: Nêu câu tục ngữ ý nghĩa cõu tục ngữ (1 điểm) b Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (1 điểm) - Nêu dẫn chứng để chứng minh tính đắn câu tục ngữ (2 điểm) c.Kết bài: Khẳng định tính đắn câu tục ngữ.Rút học cho thân(1 điểm) Củng cố : * GV thu , nhận xétt làm Hướng dẫn HS nhà * Hệ thống lại kiến thức học ? * Chuẩn bị : “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt” Tiết 133 Tuần 35 Ngày soạn: Ngày giảng: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp) A Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu biết sâu rộng địa phương mặt đời sống vật chất văn hóa tinh thần , truyền thống -Trên sở bồi dưỡng tình u q hương, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa phương giao lưu với nước B Chuẩn bị : * Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng: Tổ chức : 7A :………………………………………… Kiểm tra cũ Bài : I Phần văn Gv:Phạm Thị Phượng 260 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn 1.Thống kê tác phẩm, tác giả văn học địa phư- GV chia lớp thành nhóm ơng sưu tầm - Các nhóm thống kê tác phẩm, tác giả văn học địa HS h/động theo nhóm phương sưu tầm ? Trình bày kết - Các nhóm lên trình bày ? -> Đại diện nhóm lên trình bày ( Chỉ lấy sáng tác từ sau Các tác phẩm tiêu biểu : 1945 ) - Cái sân chơi biết – Hoàng Tá (tập thơ giả AThơ thiếu nhi hội nhà văn Việt Nam tặng ) - Quả vườn – Phan Hữu Hưởng- Nhà xuất VH 2000 - Nơi đợi chờ – Bùi Đăng Sinh- Giải thưởng Việt Nam Hùng Vương 1994 - Chuyện truyền kì bên đền Ngự dội (truyện ngắn) Đỗ Hàn - Truyện ngắn: Mèo cưới áo mới- Minh Lãng - Hãy viết giới thiệu Viết bài nêu cảm nghĩ tác phẩm mà- HS viết tâm đắc sáng- Đại diện nhóm lên trình bày tác vừa sưu tầm ? GV yêu cầu tŕnh bày cho - Nhận xét bổ sung nhận xét, sửa chữa 3: HDHS Củng cố * GV khái quát kiến thức nhận xét học ? 4: HDHS HS vê nhà * Ghi chép nghe giảng lớp * Đọc , chuẩn bị cho : “Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp)” Gv:Phạm Thị Phượng 261 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn =========================================================== ===== Tiết 134 Tuần 35 Ngày soạn: Ngày giảng: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp) A-Mục tiêu bài học - Giúp HS trình bày tượng thực tế địa phương hình thức Văn nghị luận - Rèn kĩ trình bày vấn đề trước tập thể - Giáo dục HS có thái độ nghiêm túcvới việc tượng địa phương B Chuẩn bị : * Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng: Tổ chức : 7A :………………………………………… Kiểm tra cũ Bài : I Phần Tập làm văn 1.Vấn đê mơi trường Trình bày theo nhóm: * GV yêu cầu đại diện nhóm lên * Nhóm 1: trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ + Đại diện nhóm lên trình bày sung -> Lớp nhận xét, bổ sung *Nhóm 2: + Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét, bổ sung * Nêu u cầu trình bày *Nhóm 3: + Đại diện nhóm lên trình bày -> Lớp nhận xét, bổ sung Gv:Phạm Thị Phượng 262 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn - Yêu cầu: + Đủ bố cục phần + Vấn đề có ý nghĩa thiết thực, XH quan tâm + Bày tỏ thái độ người viết với vấn đề đ GV nêu vấn đề yêu cầu đại diện nêu nhóm trình bày + Các luận điểm cần xếp, trình bày thuy phục luận + Trình bày mạch lạc, rõ ràng Vân đề tai tệ nạn xã Trình bày theo nhóm *Nhóm +Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét bổ sung * GV nêu yêu cầu trình bày * Nhóm + Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét bổ sung * Nhóm + Đại diện nhóm lên trình bày ->Lớp nhận xét bổ sung - Yeu cầu + Đủ bố cục phần + Vấn đề có ý nghĩa thiết thực XH quan tâm +Bày tỏ thái độ người viết với vấn đề + Các luận điểm trình bày cách thuyết phụ luận + Trình bày mạch lạc rõ ràng 3: HDHS Củng cố * GV khái quát kiến thức nhận xét học ? 4: HDHS HS vê nhà * Ghi chép nghe giảng lớp * Đọc , chuẩn bị cho : “Hoạt động ngữ văn” Gv:Phạm Thị Phượng 263 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn =========================================================== ===== Gv:Phạm Thị Phượng 264 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn Tiết 135 Tuần 35 Ngày soạn: Ngày giảng: Hoạt động Ngữ văn A Mục tiêu bài học: Giúp HS : - Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu : có chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần - Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B Chuẩn bị : * Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng: Tổ chức : 7A :………………………………………… Kiểm tra cũ Bài : I Nhận diện luật thơlục bát Câu thơ lục bát (?) Chỉ vị trí ngắt nhịp, vần luật - Ngắt nhịp 4/4 (phần nhiều) 2/2//4 trắc qua thơ em sưu tầm? - Vần : trắc bằng, phần nhiều bằng,vị trí gieo vần tiếng cuối câu tiếng cuối câu 8, - Luật trắc : theo mơ hình * B B T T T B T T B B T B T T T T B B T T B B T T T B T T B B T T B T T T T B B B T B B * B Gv:Phạm Thị Phượng 265 T B B B Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn T T B B T T B B Chỉ chỗ sai luật (?) HS đọc thơ “ Tối ” Đoàn - Sai nhịp : dấu phẩy sau “ đêm Văn Cừ ? mờ” (?) Chỉ chỗ sai, nói lí thử tìm - Sai vần : ánh xanh xanh → xanh lè cách sửa cho ? II Tập làm thơ Làm tiếp hai câu cuối (?) Đề tài thơ? (Chuyện thằng Cuội cung trăng → câu tiếp : phát triển đề tài) - Hai câu tiếp phải theo luật sau : (?) Muốn phát triển đề tài phải biết B B T T T B Cuội ? T T B B T T B B (Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, - Nguyên văn : có đa, thỏ ngọc…) Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan chưa chị Hằng Làm tiếp thơ dở dang cho trọn vẹn - Hai câu tiếp trắc phải : T T B B B T B B T T T B B B - Có thể : Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hơng lúa chín gió đồng q III HS đọc thơ tự làm nhà Gọi HS đọc Gọi HS nhận xét - Ưu - Nhược, cách sửa HDHS Củng cố * GV khái quát nhận xét học ? HDHS HS vê nhà * Ghi chép nghe giảng lớp Gv:Phạm Thị Phượng 266 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn * Đọc , chuẩn bị cho : “Hoạt động ngữ văn” =========================================================== ===== Tiết 136 Tuần 35 Ngày soạn: Ngày giảng: Hoạt động Ngữ văn A Mục tiêu bài học * Giúp HS : - Biết cách đọc diễn cảm với yêu cầu tối thiểu :Đúng ngữ điệu giọng điệu , nhịp điệu ngôn ngữ nhân vật - Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B Chuẩn bị : * Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng: Tổ chức : 7A :………………………………………… Kiểm tra cũ Bài : Hoạt động 1: Tác dụng việc đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm tốt khơi gợi đồng cảm nơi người đọc người nghe , - Đọc diễn cảm tốt thể tốt nội dung chủ đề văn - Thuyết phục người đọc người nghe Hoạt động 2 Cách đọc diễn cảm - Đọc ngữ điệu : ngắt nghỉ giọng cao, thấp , nhanh , chậm vvv phù hợp với loại văn : VB tự , VB nghị luận , VB trữ tình Gv:Phạm Thị Phượng 267 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn - Ngôn ngữ nhân vật : + lời kể : Lời người dẫn truyện trpng VB tự + Lời nhân vật: Lời nói nhan vật (đối thoại - Hoạt động độc thoại - độc thoại nội tâm ) Tổ chức HS đọc theo nhóm loại Thực hành đọc diễn cảm văn - Tổ chức HS đọc theo nhóm loại văn Sau nhóm cử 1-2 đại diện đọc : + Văn Tự : Sống chết mặc bay – Phậm Duy Tốn + Văn trữ tình : Các ca dao Mùa xuân + Văn nghị luận : Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh HDHS Củng cố * GV khái quát nhận xét học ? HDHS HS vê nhà * Ghi chép nghe giảng lớp * Đọc , chuẩn bị cho : “Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)” Tiết 137 Tuần 36 Soạn: Giảng: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Gv:Phạm Thị Phượng 268 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn - Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kĩ viết tả B Chuẩn bị : * Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng: Tổ chức : 7A :………………………………………… Kiểm tra cũ Bài : I Nội dung luyện tập: (?) GV nêu yêu cầu tiết học ? Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n II Một số hình thức luyện tập: Viết dạng bài chứa âm, dấu dễ mắc lỗi: a Nghe viết đoạn văn Ca Huế (?) GV đọc- HS nghe viết vào ? sông Hương- Hà Ánh Minh: Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào (?) GV hướng dẫn HS trao đổi để nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung chữa lỗi ? quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp b Nhớ- viết thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan: Làm bài tập tả: a Điền vào chỗ trống: (?) HS nhớ lại thơ viết theo trí nhớ - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành - Trao đổi để chữa lỗi - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Điền chữ cái, dấu - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả vần vào chỗ trống: b Tìm từ theo yêu cầu: + Điền ch tr vào chỗ trống ? - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, Gv:Phạm Thị Phượng 269 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm ? - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp ? - Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất: + Těm từ hoạt động trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr (trèo)? + Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khỏe) ngã (rõ) ? - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa nh sau: + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dùng chày với cối làm cho giập nát tróc lớp vỏ ? cheo leo - Lẻo khỏe, dũng mãnh - Giả dối - Từ giã - Giã gạo c Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn: - Đặt câu với từ : lên, nên ? - Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? - Mẹ lên nương trồng ngô Con muốn nên nưgời phải nghe lời cha mẹ - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng Nớc ma từ mái tôn dội xuống ầm ầm HDHS Củng cố * GV khái quát nhận xét học ? HDHS HS vê nhà * Ghi chép nghe giảng lớp * Đọc , chuẩn bị cho : “Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)” Tiết 138 Tuần 36 Soạn: Giảng: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt A Mục tiêu bài học: Gv:Phạm Thị Phượng 270 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn Giúp học sinh: - Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kĩ viết tả B Chuẩn bị : * Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng: Tổ chức : 7A :………………………………………… Kiểm tra cũ Bài : Hoat động I.Ôn lai kiến thức bản: Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân 1.Từ ngữ địa phương - Từ ngữ địa phương tư ngữ sử dụng số địa phương định Từ ngữ toàn dân Hoạt động - từ ngữ sử dụng rộng rãi tồn dân (?) Tìm từ địa phương toàn dân II Thực bài tập: tập? Chuyển từ địa phương sang toàn Bài tập:1 HS đọc dân? Từ địa phương Từ toàn dân Thẹo sẹo lặp bặp lắp bắp ba bố, cha má mẹ, kêu, gọi, đũa bếp đũa cả, (Nói) trổng (nói) trống khơng Vơ vào lui cui lúi húi nắp, nhắm, giùm vung, cho là, giúp Bài tập 2: HS đọc c Kêu: nói to -> từ tồn dân d Kêu: gọi -> từ đ/phơng - Có thể dùng cách diễn đạt khác sau: a Nó nhìn dáo dác lúc hét to lên b Con gọi mà ngời ta không nghe HS đọc (?) Từ “kêu” từ địa phương? từ Bài tập 3: a Trái : quả; chi: “kêu” tồn dân ? b Kêu: gọi; Gv:Phạm Thị Phượng 271 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn (?) Tìm từ địa phương câu ? Bài tập 5: đọc tập a Khơng, Thu cha có dịp giao tiếp rộng (?) GV hướng dẫn yêu cầu HS làm ? bên ngồi địa phương (?) Có nên nhân vật bé Thu dùng từ ngữ tồn dân khơng? (?) Tại lời kể tác giả có từ b Để tạo sắc thái vùng đất nơi diễn địa phương ? việc đợc diễn Tuy nhiên tác gia chủ định không dùng nhiều từ ngữ địa phương để gây khó hiểu cho người đọc HDHS Củng cố * GV khái quát nhận xét học ? HDHS HS vê nhà * Ghi chép nghe giảng lớp * Đọc , chuẩn bị cho : “Trả bài kiểm tra tổng hợp” Gv:Phạm Thị Phượng 272 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn Tiết: 139,140 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 34-Tiết 1,2 Trả bài kiểm tra học kì II A-Mục tiêu bài học: Giúp hs - Tự đánh giá đợc u điểm nhợc điểm viết phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn - Ôn nắm đợc kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lu ý: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1-Tổ chức trả bài: - Gv nhận xét kết chất lợng làm lớp theo phần: trắc nghiệm tự luận - HS nhóm cử đại diện tự phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý chữa - HS so sánh, đối chiếu với làm - GV phân tích ngun nhân câu trả lời sai, lựa chọn sai lầm phổ biến 2- Hớng dẫn HS nhận xét sửa lỗi phần tự luận: - HS phát biểu yêu cầu cần đạt đề tự luận trình bày dàn ý khái qt - GV bổ sung hồn chỉnh dàn ý khái quát - GV nhận xét làm hs mặt: + Năng lực kết nhận diện kiểu văn + Năng lực kết vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải vấn đề đề + Bố cục có đảm bảo tính cân đối làm rõ trọng tâm không + Năng lực kết diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh sửa chữa thêm - GV chọn để đọc cho lớp nghe - HS góp ý kiến nhận xét vừa đọc Gv:Phạm Thị Phượng 273 Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Tràng Cát Giáo án Ngữ văn IV- Hớng dẫn học bài: - Ôn tập thể loại nghị luận chứng minh, giải thích biểu cảm D- Rut kinh nghiệm: Kết kiểm tra: Điểm 4,5: 12 Điểm 5,6: 20 Điểm từ 6,5 -> 7: Điểm 8,9: Gv:Phạm Thị Phượng 274 Năm học 2015 - 2016

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w