của tỉnh Bắc Ninh để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về nhiệm vụ quantrọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo thành lợi thế quốc gia trong hộinhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 – 20
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN THUỲ ANH
Trang 3Hà Nội
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thùy Anh người đã trực tiếp hướng dẫn tậntình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận.Đồng thời tôi xin cảm ơn sự giảng dạy các thầy cô trường Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp cho tôi các kiến thức cơ bản và chuyênsâu cần thiết cho việc viết luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các tổ chức, cá nhân đã tận tình chỉ bảo
và đóng góp ý kiến nhận xét, trả lời phỏng vấn và cung cấp các tài liệu hữuích giúp tôi hoàn thành luận văn của mình
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Nguyễn Vũ Quang
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
LỜI NÓI ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN .5
NGUỒN NHÂN LỰC .5
1.1 Khái niệm .5
1.1.1 Nguồn nhân lực .5
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 6
1.2 Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 8
1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực .8
1.2.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực .10
1.3 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực .11
1.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực .11
1.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực .13
1.3.4 Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực .15
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 16
1.4.1 Chính sách về phát triển nguồn nhân lực .16
1.4.2 Nguồn và chất lượng đầu vào của NNL .16
1.4.3 Trình độ cơ sở vật chất và khả năng tài chính ở các cơ sở đào tạo .17
1.4.4 Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý .18
1.4.5 Chất lượng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và trình độ trang thiết bị kỹ thuật - công nghệ trong sản xuất kinh doanh .19
1.4.6 Thị trường lao động .21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH .23
Trang 62.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân
lực của Bắc Ninh .23
2.2 Chủ trương, chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh .24
2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh .28
2.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực 28
2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực .28
2.3.3 Thu hút, phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực .32
2.3.4 Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực .38
2.4 Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh .39
2.4.1 Các thành tựu công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 39
2.4.2 Các hạn chế và nguyên nhân công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh .41
2.4.3 Sự cần thiết phát triển ngồn nhân lực 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH .46
3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 .46
3.1.1 Phương hướng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực .46
3.1.2 Phát huy phát triển nguồn nhân lực .50
3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh .51
3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục, đào tạo .51
3.2.2 Tăng cường xây dựng cơ chế tài chính giáo dục .55
3.2.3 Nâng cao đội ngũ quản lý và giảng dạy 58
3.2.4 Tạo việc làm để sử dụng lao động 60
3.2.5 Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực .61
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
4 GDTX Giáo dục thường xuyên
6 HDI Chỉ số phát triển con người
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn năm 2010 47Bảng 2.2: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo năm 2010 49Bảng 2.3: Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các KCN: Bắc Ninh và Bình Dương (Quý II/2010) - %/tổng số lao động .50Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi 53Bảng 2.5: Lực lượng lao động chia theo giới tính, khu vực thành thị, nông thôn 54Bảng 2.6: Danh sách lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Bắc Ninh 2005 - 2012 54
Trang 9MỤC LỤC
Trang 11MỤC LỤC
bổ sung mục lục
Trang 12LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiài
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong tình hìnhmới, Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra những yêu cầu cơ bản trước mắt và lâudài trong việc phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả nhất, khai thác tiềm năngtrí tuệ, phát huy những yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc.Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Con người là vốn quý nhất, chăm
lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việcnâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người ViệtNam là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá” Chính vì lẽ đó cần phải xXây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữakhai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân lực;coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quảkinh tế - xã hội của đất nước Trong bối cảnh phát triển kinh tế chung của cảnước tỉnh Bắc Ninh tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội là tiền đềquan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ - khu vực kinh tếnăng động, đạt mức tăng trưởng kinh tế cao trong thời gian qua bBối cảnhphát triển kinh tế mới đang đưa đến nhiều điều kiện thuận lợi nhưng cũngkhông ít khó khăn, thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội củatỉnh Từ năm 1997 tái lập tỉnh cho đến nay Bắc Ninh luôn có chủ trươngnâng cao chất lượng dân số và phát triển nhân lực là một trong những trọngđiểm của chiến lược phát triển, là chính sách xã hội cơ bản, là hướng ưu tiênhàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế-xã hội của Đảng, Nhà nước ta nóichung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng khi chuyển sang giai đoạn phát triểncông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa về kinh
tế trong giai đoạn (2011- 2020) Bắc Ninh cần có những việc làm cần thiết
Trang 13của tỉnh Bắc Ninh để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về nhiệm vụ quantrọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo thành lợi thế quốc gia trong hộinhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 – 2020 để đạt được các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội như đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lầnthứ XVIII và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020 BắcNinh cần xác định phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2011-2020 có vaitrò quan trọng trong việc thực hiện đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, góp phần đạt mục tiêu đưa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trởthành tỉnh công nghiệp trước năm 2015 và đến 2020 Bắc Ninh là thành phố
trực thuộc Trung ương Trên cơ sở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu Từ đó góp
phần định rõ phương hướng và có những giải pháp cụ thể cho việc phát triênnguồn nhân lực ở địa phương có hiệu quả hơn Để đạt được các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội như đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lầnthứ XVIII và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020 Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh xác định Phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ2011-2020 có vai trò quan trọng trong việc thực hiện đẩy nhanh sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Với sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ củaTỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp đồng bộ thống nhất của các Sở,ngành và các địa phương, sẽ được triển khai thực hiện có hiệu quả, góp phầnđạt mục tiêu đưa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước năm
2015 và đến 2020 Bắc Ninh là thành phố trực thuộc Trung ương
B c Ninh k t khi tái l p t nh (n m 1997) cho t i nay, ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ới nay, được sự hỗ được sự hỗ ự hỗ ỗc s h
tr c a các c quan Trung ợc sự hỗ ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng, t nh B c Ninh ã xây d ng k ho ch phátỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đ ự hỗ ế hoạch phát ạch pháttri n kinh t - xã h i giai o n 2005 – 2010 v ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ế hoạch phát ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển đ ạch phát à định hướng phát triển định hướng phát triểnnh hưới nay, được sự hỗng phát tri nể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗkinh t - xã h i th i gian 2010 – 2020;ế hoạch phát ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ời gian 2010 – 2020; t ng bừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ưới nay, được sự hỗ đ ều chỉnh cơ cấu câyc i u ch nh c c u câyỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ấu cây
tr ng v chuy n d ch c c u kinh t t nông nghi p sang công nghi p, duà định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ịnh hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ấu cây ế hoạch phát ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ệp sang công nghiệp, du ệp sang công nghiệp, du
l ch v d ch v ; n ịnh hướng phát triển à định hướng phát triển ịnh hướng phát triển ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh định hướng phát triểnnh di n tích cây tr ng, t ng n ng xu t v ệp sang công nghiệp, du ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ấu cây à định hướng phát triển đẩy mạnhy m nhạch phát
Trang 14công nghi p, thu hút ngu n nhân l c, v n ệp sang công nghiệp, du ự hỗ ốn đầu tư nước ngoài để phát triển đầu tư nước ngoài để phát triển ư ưới nay, được sự hỗu t n c ngo i à định hướng phát triển để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ phát tri nể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗkinh t xã h i c a t nh.ế hoạch phát ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ Trên c s ó h c viên ã ch n ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển đ ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển đ ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển đều chỉnh cơ cấu cây à định hướng phát triển t i: “Phát tri nể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗngu n nhân l c c a t nh B c Ninh” l m n i dung nghiên c u T ó gópự hỗ ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ à định hướng phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ứu Từ đó góp ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đ
ph n ầu tư nước ngoài để phát triển định hướng phát triểnnh rõ phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng hưới nay, được sự hỗng v có nh ng gi i pháp c th cho vi c phátà định hướng phát triển ững giải pháp cụ thể cho việc phát ải pháp cụ thể cho việc phát ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ệp sang công nghiệp, dutriên ngu n nhân l c ự hỗ ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển định hướng phát triểna phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng có hi u qu h n.ệp sang công nghiệp, du ải pháp cụ thể cho việc phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát
Ph n Lý do l a ch n ầu tư nước ngoài để phát triển ự hỗ ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển đều chỉnh cơ cấu cây à định hướng phát triển à định hướng phát triển t i n y ch a nêu b t ư ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ được sự hỗc yêu c u c pầu tư nước ngoài để phát triển ấu câythi t trong vi phát tri n ngu n nhân l c c a t nh BN, c n l m rõ h n ế hoạch phát ệp sang công nghiệp, du ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát Đọc viên đã chọn đề tài: “Phát triểnc
c o n không th y nói gì ải pháp cụ thể cho việc phát đ ạch phát ấu cây đế hoạch phátn NNL c a BN c ải pháp cụ thể cho việc phát
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã có một số công trình nghiên cứutiêu biểu về mặt lý luận và thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của các công trình làlàm rõ quan niệm nội dung và biện pháp về phát triển ngồn nhân lực, thựctrạng phát triển nguồn nhân lực, xu hướng phổ biến sử dụng nguồn nhân lực,các công trình tiêu biểu mà tác giả được biết
Gần đây có nhiều bài viết tập trung vào những vấn đề liên quan đếnnhững khía cạnh khác nhau trong việc sử dụng NNL
Tác giả Trần Kim Hải trong luận án tiến sỹ kinh tế: “Sử dụng nguồnnhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta” đã trìnhbày một số khái niệm về NNL và những khía cạnh cơ bản trong sử dụngNNL; đưa ra một số giải pháp có tác động mạnh đến việc sử dụng NNL ởViệt Nam
Trang 15Tác giả Phan Văn Kha trong cuốn sách: “Đào tạo và sử dụng nhân lựctrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” Nxb Giáo dục 2007 trình bày cơ sở
lý luận và mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Thực trạng và giảipháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực ở các cấptrình độ
Tác giả Ngọc Trung trong bài viết: “Làm thế nào để nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực” đã đề cập những giải pháp nhằm nâng cao chất lượngNNL đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về NNL có trình độ, tay nghề cao
Tác giả Phạm Kiên Cường trong luận án: “ Tổ chức và sử dụng có hiệuquả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnh vực đưa lao động đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài”
Tuy khai thác ở những khía cạnh khác nhau nhưng nhìn chung các tácgiả đều khẳng định vai trò quan trọng của NNL và sử dụng có hiệu quả NNL
là yêu cầu tất yếu để đạt được những mục tiêu phát triển KT-XH trong nhữngnăm gần đây Chính vì trong những năm gần đây chưa có công trình nghiêncứu nào có tính hệ thống dưới dạng luận văn, luận án khoa học về phát triểnnguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, đề tài này nghiên cứunhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triên nguồn nhân lực vàthực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Ninh với mong muốn đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới
Vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã Đã có một số công trình nghiêncứu tiêu biểu về mặt lý luận và thực tiễn, : Viết thành một câu hoàn chỉnh,một đoạn dẫn dắt các công trình này đã làm rõKết quả nội dung,nghiên cứukhái niệm, của các công trình là làm rõ quan niệm nội dung phát triển nguồnnhân lực Từ đóvà học viên trình bày thực trạng và một số biện pháp về pháttriển ngồn nhân lực tỉnh, thực trạng phát triển nguồn nhân lực. > Diễn đạtcâu Các công trình tiêu biểu mà học viêntác giả được biết
Trang 16Đề tài nghiên cứu khoa học “Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triểnnguồn nhân lực ở Việt Nam” của tác giả PGS.TS Nguyễn Lộc [14]
Đề tài nghiên cứu mục đích nghiên cư Diễn đạt câu xây dựng hệ thống lýluận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) cấp quốc gia; xây dựngnhững định hướng chiến lược về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trongthập kỉ tới
Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh” của Vũ Mai Phương (năm 2011) [25]
Đề tài nghiên cứu chủ yếu về : kinh nghiệm một số địa phương trongkhu vực về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn và đánh giá th c tr ng ự hỗ ạch phát đà định hướng phát triển ạch pháto t o v s d ng NNL trongà định hướng phát triển ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnhquá trình CNH, H H, th nh t u v h n ch trong Đ à định hướng phát triển ự hỗ à định hướng phát triển ạch phát ế hoạch phát đà định hướng phát triển ạch pháto t o v s d ngà định hướng phát triển ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnhNNL năm 1997) cho tới nay, được sự hỗm 2011 B c Ninh, ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển đ xu t m t s gi i pháp, chính sách ều chỉnh cơ cấu cây ấu cây ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát đà định hướng phát triển ạch pháto t o
v s d ng NNL có hi u qu ph c v s nghi p CNH, H H trong th ià định hướng phát triển ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ệp sang công nghiệp, du ải pháp cụ thể cho việc phát ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ự hỗ ệp sang công nghiệp, du Đ ời gian 2010 – 2020;gian t i B c Ninh ới nay, được sự hỗ ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển Các quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lựccho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh
Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực số 30 ‘đổi mới dạy học trong nền
giáo dục của nước ta hiện nay’ của tác giả Trương Thị Hiền (2012) [17] trong
bài tác giả muốn soi rọi sâu trong việc giảng và dạy làm thể nào để dạy tốthọc tốt Coi đó là vấn đề cơ bản để phát triển ngành giá dục cũng như pháttriển nguồn nhân lực của nước ta hiện nay Bài viết này không liên quantrực tiếp đến để tài của em Bỏ ra
Luận văn thạc sĩ Cao Văn Hoán (2008) [416] “Phát triển nguồn nhân
lực trong quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở tỉnh Ninh Thuận “ Đề tài
đã đề cập tới vấn đề quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đã đề cậpđến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực và và cách sử dụng nguồn nhân lực Đề tàicòn đề cập đến chính sách của Nhà nước đối với việc phát triển nguồn nhânlực trong quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá
lấy luận văn khác
Trang 17Ngoài ra còn một số đề tài, luận án thạc sĩ như đề tại “Đầu tư phát triểnnguồn nhân lực” của Vũ Văn Nghiêm (2010) [518] đề cập tới các vấn đềnguồn nhân lực ở nước ta hiện nay thiếu về số lượng, yếu về chất lượng chưađảm bảo tận dụng hết nguồn lực để phát triên đất nước
Tuy nhiên, trong những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứunào có tính hệ thống dưới dạng luận văn, luận án khoa học về phát triểnnguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, đề tài này nghiên cứunhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triên nguồn nhân lực vàthực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Ninh với mong muốn đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích, ánh giá th c tr ng phát tri n ngu n nhân l c t i t nhđ ự hỗ ạch phát ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ạch phát ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
B c Ninh
Trên c s ó ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển đ đều chỉnh cơ cấu cây xu t m t s gi i pháp phát tri n ngu n nhân l cấu cây ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ
c a t nh B c Ninh.ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
;Đưa ra c s lý lu n phát tri n ngu n nhân l c.ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ
a ra th c tr ng phát tri n ngu n nhân l c c a t nh B c Ninh
Đư ự hỗ ạch phát ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
xu
Đều chỉnh cơ cấu cây ấu câyt m t s gi i phápội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát nh m thúc ằm thúc đẩy đẩy mạnh phát tri n ng n nhân l cy ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ
c a t nh B c Ninhỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
T ó ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đ đều chỉnh cơ cấu cây xu t m t s gi i pháp nh m thúc ấu cây ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ằm thúc đẩy đẩy mạnhy phát tri n ngu nể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗnhân l c t i t nnh B c Ninh trong th i gian t i ự hỗ ạch phát ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ời gian 2010 – 2020; ới nay, được sự hỗ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực trên địa bàntỉnh Bắc Ninh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhânlực trên địa bànản tỉnh Bắc Ninh
Trang 18- Về thời gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu tình hình từ năm 2007 đếnnăm 2013nay
5 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài :
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh như thế nào?
- Bắc Ninh cần có những chính sách và giải pháp gì để đẩy mạnh pháttriển nguồn nhân lực của tỉnh?
6 Phương pháp nghiên cứu
- Đều chỉnh cơ cấu cây à định hướng phát triển t i TtTrong quá trình nghiên c u ứu Từ đó góp đ t i ều chỉnh cơ cấu cây à định hướng phát triển Hhọc viên đã chọn đề tài: “Phát triểnc viên dùng viên
s d ngử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh các phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp phân tích, phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp t ng h p, thu th p sổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ợc sự hỗ ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ốn đầu tư nước ngoài để phát triển
li u ệp sang công nghiệp, du để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ xác định hướng phát triểnnh h th ng các khái ni m v các v n ệp sang công nghiệp, du ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ệp sang công nghiệp, du à định hướng phát triển ấu cây đều chỉnh cơ cấu cây liên quan đế hoạch phátn n iội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểndung l m c s lý lu n cho v n à định hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ấu cây để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ nghiên c uứu Từ đó góp
Phư ng pháp phân tích, t ng h p ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ợc sự hỗ đự hỗ c s d ng ch y u ợc sự hỗ ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ế hoạch phát để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ phântích th c tr ng phát tri n nguự hỗ ạch phát ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ n nhân l cự hỗ tác đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng đế hoạch phátn phát tri n ngu nể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗnhân l c, các k t qu ự hỗ ế hoạch phát ải pháp cụ thể cho việc phát đạch phát đư c v nh ng t n t i, nguyên nhân.t ợc sự hỗ à định hướng phát triển ững giải pháp cụ thể cho việc phát ạch phát
Phư ng pháp th ng kê ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ốn đầu tư nước ngoài để phát triển đư c s d ng ợc sự hỗ ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ốn đầu tư nước ngoài để phát triển th ng kê v s lý s li uà định hướng phát triển ử dụng NNL trong ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ệp sang công nghiệp, du
th c p thu th p ứu Từ đó góp ấu cây ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đư c, t ó ợc sự hỗ ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đ đưa ra nh ng ánh giá, tình hình th c tr ngững giải pháp cụ thể cho việc phát đ ự hỗ ạch phátngu n nhân l c B c Ninh th i gian qua, t ó rút ra m t s quan i m,ự hỗ ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ời gian 2010 – 2020; ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đ ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển đ ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
gi i pháp nh m phát tri n ngu n nhân l c B c Ninhải pháp cụ thể cho việc phát ằm thúc đẩy ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển trong th i gian t iời gian 2010 – 2020; ới nay, được sự hỗ
Ngo i ra à định hướng phát triển đều chỉnh cơ cấu cây à định hướng phát triển t i còn s d ng ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh m t sội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển phư ng pháp nghiên c u khác ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ứu Từ đó gópnhư: phư ng pháp so ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát sách, logic
Vi t l i ph n phế hoạch phát ạch phát ầu tư nước ngoài để phát triển ươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp nghiên c u n y.ứu Từ đó góp à định hướng phát triển ;
- Xác định hướng phát triểnnh các tiêu chí v th c tr ng phát tri n ngu n nhân l cều chỉnh cơ cấu cây ự hỗ ạch phát ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ(PTNNL) B c Ninh , g m: th c tr ng giáo d c ph thông, th c tr ng vự hỗ ạch phát ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ự hỗ ạch phát ều chỉnh cơ cấu cây
Ph n PPNC n y vi t ch a ầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển ế hoạch phát ư đạch phát C n tham kh o thêm các lu n v nt ầu tư nước ngoài để phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗkhác để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ế hoạch phát bi t cách vi t ph n n y.ế hoạch phát ầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển Câu n y sao v n còn n m ây???à định hướng phát triển ẫn còn nằm đây??? ằm thúc đẩy đ
Trang 197 Kết cấu luận văn
Ngo i ph n m à định hướng phát triển ầu tư nước ngoài để phát triển ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển đầu tư nước ngoài để phát triểnu v k t lu n, à định hướng phát triển ế hoạch phát ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đều chỉnh cơ cấu cây à định hướng phát triển t i g m 3 chươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng:
CHƯƠNG NG 1I : C s lý lu n v phát tri n ngu n nhân l cơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ều chỉnh cơ cấu cây ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ
CHƯƠNG NG 2II: Th c tr ng phát tri n ngu n nhân l c c a t nh B cự hỗ ạch phát ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗNinh
CHƯƠNG NG 3III: Gi i pháp thúc ải pháp cụ thể cho việc phát đẩy mạnhy phát tri n ngu n nhân l c c aể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ
t nh B c Ninh ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
Trang 20CHƯƠNG 1I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
Nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế
- xã hội trong thời đại hiện nay Các quốc gia trên thế giới đều quan tâmnghiên cứu nguồn nhân lực Tuy nhiên, mỗi quốc gia trên thế giới lại có mộtkhái niệm khác nhau về nguồn nhân lực
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về nguồn nhân lực giữa cácquốc gia, nhưng nhìn chung, nguồn nhân lực được xem xét dưới hai góc độ là
số lượng và chất lượng của bộ phận dân cư tham gia hoạt động kinh tế xã hội
Số lượng nguồn nhân lực được xác định bởi các chỉ tiêu về quy mô vàtốc độ tăng của nguồn nhân lực Ví như nguồn nhân lực tại một thời điểm xácđịnh là bao nhiêu, chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm trong tổng dân số, tăngtrưởng là bao nhiêu phần trăm một năm…Các chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếpcủa quy mô và tốc độ phát triển của dân số Theo từ điểm thuật ngữ của Pháp(1977-1985), nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi laođộng, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm Như vậy theo quanđiểm này thì những người tron độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưngkhông muốn có việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội
Còn một số quốc gia khác như ở Úc lại xem toàn bộ nguồn nhân lực lànhững người bước vào tuổi lao động, có khả năng lao động Trong quan niệmnày không có giới hạn về tuổi của nguồn nhân lực
Trang 21Ơ Việt Nam, theo cách xác định của Tổng cục thống kê, nguồn nhânlực xã hội bao gồm người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, cótính thêm cả lao động trẻ em và lao động cao tuổi.
Do quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực, nên việc xác định quy mô
và tốc độ tăng củaảu nguồn nhân lực ở các quốc gia khác nhau cũng có sựkhác biệt Trong nguồn nhân lực của Pháp, theo Từ điển thuật ngữ (1977-1985) không tính lao động trẻ em và lao động cao tuổi, còn theo quan niệmcủa một số quốc gia khác như ở Úc thì nguồnuông lao động không có giớihạn về tuổi… Tuy nhiên, sự khác biệt đó không lớn, bởi lẽ, trong nguồn nhânlực xã hội thì những người trong độ tuổi lao động và những người có khảnăng lao động chiếm tỷ lệ đa số
Chất lượng của nguồn nhân lực được thể hiện bằng các chỉ tiêu về tìnhtrạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức tay nghề, tác phong nghề nghiệp,
cơ cấu nguồn nhân lực về tuổi tác, giới tính, thiên hướng ngành nghề, phân bốtheo khu vực lãnh thổ, khu vực thành thị - nông thôn…Trong nguồn nhân lực,chất lượng đóng vai trò quyết định, trong sự phát triển nhan và bền vững Dovậy, phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng và là động lực thúcđẩy nền kinh tế phát triển [17, tr13,14]
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xét từ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quatrình tăng trưởng và phát triển kinh tế Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế thế giới đang có xu hướng chuyển từ nền kinh tế thị trườngsang nền kinh tế tri thức thì nguồn nhân lực con người trở thành động lực chủyếu cho sự phát triển
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, tại Đại hội lần thứVIII, Đảng ta đã nhấn mạnh: Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 22Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng phát triển chung của nhiều nướctrên thế giới Đó cũng là con đường tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu ’’Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh’’ Công nghiệphóa hiện đại hóa đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về chấtlượng và trở thành động lực thực sự của sự phát triển Phát triển nguồn nhânlực cả về số lượng và chất nhiệm vụ tất yếu của cách mạng Việt Nam trongthời kỳ mới.góc độ đất nước là quá trình tạo dựng lực lượng lao động, có
kỹ năng và sử dụng một cách hiệu quả Xét từ góc độ cá nhân là việc nângcao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng caonăng suất lao động và thu nhập Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể cáchoạt động học tập có tổ chức diễn ra trong những khoảng thời gian xác địnhnhằm làm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động Như vậy trướchết phát triển nguồn nhân lực phải là các hoạt động học tập do một đơn vị tổchức và cung cấp cho người lao động Các hoạt động này có thể được cungcấp cho vài giờ vài ngày thậm chí vài năm tùy thuộc vào mục tiêu học tập.Mục đích của hoạt động này nhằm cung cấp cho ta một đội ngũ lao động có
kỹ năng và trình độ lành nghề cao, từ đó làm thay đổi hành vi của họ theohướng đi lên Người lao động sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn việclàm của mình Trong thực tế việc PT-NNL có thể được xem xét trên 3 nộidung là giáo dục, đào tạo và phát triển
Giáo dục là quá trình học tập giúp cho con người bước vào một nghềnghiệp hoặc chuyển sang một nghề khác thích hợp hơn trong tương lai Hoạtđộng này sẽ hướng vào từng cá nhân, thông qua công tác hướng nghiệp, mỗi
cá nhân sẽ lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp Hoạt động giáo dụcđược thực hiện dần dần nhằm trang bị cho mọi người lao động những kiến
Trang 23thức phổ thông về một nghề nào đó Giáo dục sẽ trang bị cho người lao độnghành trang nghề nghiệp cơ bản để hướng tới tương lai
Đào tạo là những hoạt động nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độchuyên môn, trình độ lành nghề nhằm giúp người lao động thực hiện côngviệc hiện tại của họ tốt hơn Hoạt động đào tạo sẽ trang bị những kiến thứcthông qua đào tạo mới áp dụng đối với những người đã có nghề nhưng vì lý
do nào đó nghề của họ không phù hợp nữa và đào tạo nâng cao trình độ lànhnghề Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực thể hiện mặt chất lượng của sứclao động nó có liên quan chặt chẽ với lao động phức tạp và biểu hiện ở sựhiểu biết về lý thuyết về kỹ thuật hiểu biết và kỹ năng lao động, cho phépngười lao động hoàn thành được những công việc phức tạp và biểu hiện ở sựhiểu biết về lý thuyết về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động, cho phépngười lao động hoàn thành những công việc phức tạp Hoạt động đào tạo sẽhướng vào cá nhân cụ thể và cần tiến hành ngay để đáp ứng nhu cầu hiện tại,thực tế công việc đòi hỏi
Phát triển đó là những công việc học tập nhằm định hướng và chuẩn bịcho người lao động tiếp cận với sự thay đổi của tổ chức và bắt kịp thời vớinhịp độ thay đổi đó khi tổ chức thay đổi và phát triển hoặc nhằm phát triểnsâu hơn kỹ năng làm việc của người lao động Phát triển sẽ chuẩn bị chongười lao động những kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới và pháttriển của tổ chức trong tương lai
Như vậy tất cả những điều kiện phát triển nguồn nhân lực đều nhằmmục tiêu sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổchức thông qua việc giúp người lao động năm rõ hơn chuyên môn nghiệp vụ
và nâng cao trình độ tay nghề Hoạt động phát triển nguồn nhân lực là vấn đềquan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào cũng như với cá nhân người lao động
do đó hoạt động này cần phải được quan tâm đúng mức để đáp ứng nâng cao
Trang 24chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển CNH- HĐH cho đấtnước [17, tr15,16]
Phát triển nguồn nhân lực xã hội là khái niệm được hiểu ở góc độ hoànthiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và điều chỉnh hợp lý về số lượngnguồn nhân lực Để có thể phát triển nguồn nhân lực, xét từ góc độ vĩ mô nềnkinh tế, phải có các cơ chế, chính sách tác động vào nguồn nhân lực Như vậy
có thể hiểu khái niệm phát triển nguồn nhân lực xã hội như sau : ’phát triển ngồn nhân lực là tổng thể các cơ chế chính sách và biện pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội( trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm
lý – xã hội) và điều chỉnh hợp lý về số lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hởi về nguồn nhân lực có sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển ’ [17, tr15,16]
* Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu UNDP
“Phát triển nguồn nhân lực chịu sự tác động của năm yếu tố: giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm và sự giải phóng con người Trong quá trình tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực, những nhân tố này luôn gắn bó, hỗ trợ và phụ thuộc lẫn nhau; trong
đó, giáo dục và đào tạo là nhân tố nền tảng, là cơ sở của tất cả các nhân
tố khác Nhân tố sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm và giải phóng con người là những nhân tố thiết yếu, nhằm duy trì và đáp ứng sự phát triển bền vững nguồn nhân lực” [416, tr 6-7]
* Theo quan điểm sử dụng năng lực con người của ILP ILP là cái gì ? Viết rõ tên tiếng Việt rồi mới đến tên tiếng Anh và chữ viết tắt.
“Phát triển nguồn nhân lực bao hàm không chỉ sự chiếm lĩnh trình
độ lành nghề, mà bên cạnh phát triển năng lực là làm cho con người có
Trang 25nhu cầu sử dụng năng lực đó để tiến đến có được việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân” [16, tr 7-8]
* Theo GS – TSKH Nguyễn Minh Đường (2002)
“Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là sự gia tăng giá trị cho con người trên các mặt trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn…
để họ có thể tham gia vào lực lượng lao động làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội, cũng như phát huy truyền thống của dân tộc và góp phần tô điểm thêm bức tranh muồn màu của nhân loại Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả 3 mặt: Phát triển nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho nguồn lực phát triển” [12,tr 202].
Kế thừa và phát huy những quan điểm trên, theo tôi dưới góc độ nghiên cứu tổng thể, phát triển nguồn nhân lực là phát triển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năng thành “vốn con người – vốn nhân lực” Xét ở góc độ cá nhân, đó là nâng cao tri thức, sức khỏe, kỹ năng thực hành để tăng năng suất lao động dẫn đến tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống Xét ở góc độ xã hội, là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động cả về số lượng, chất lượng và sử dụng có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ trong từng thời kỳ.
Cho nên, dù với khái niệm rộng hay hẹp thì giáo dục và đào tạo vẫn được coi là biện pháp chủ yếu và quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Trong quá trình phân tích và đánh giá Luận văn đã nêu rõ sự khác biệt giữa phát triển nguồn nhân lực và phát triển con người.
Phát triển nguồn nhân lực nhìn nhận con người dưới góc độ là một yếu tố của sản xuất, một nguồn lực của xã hội, mục đích là gia tăng sự đóng góp có hiệu quả của nó cho quá trình tái sản xuất để phát triển kinh
Trang 26tế - xã hội; còn phát triển con người được nhìn nhận dưới góc độ con người là một chủ thể của tự nhiên và xã hội Vì thế, phát triển con người
là trung tâm của sự phát triển, mục đích là hướng tới sự phát triển toàn diện con người Đó là, xác lập các quyền và tạo điều kiện thuận lợi để con người thực hiện các quyền của mình Có nghĩa là, phát triển con người không chỉ xem xét dưới góc độ là nguồn lực đóng góp cho sự phát triển
xã hội, mà còn là sự thỏa mãn các nhu cầu để con người sớm có điều kiện phát triển toàn diện Đây chính là cơ sở giúp chúng ta lý giải vì sao nhiều quốc gia có chỉ số phát triển con người (HDI) tương đối cao (chẳng hạn như Việt Nam), nhưng lại được xếp vào những nước đang phát triển hay chậm phát triển [8, tr 202]
Chép ở đâu không ?
1.2 Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực
C ph n n y m i ch nói ải pháp cụ thể cho việc phát ầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển ới nay, được sự hỗ ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đế hoạch phátn vai trò c a ngu n nhân l c ch ch aự hỗ ứu Từ đó góp ư
l m rõ vai trò c a phát tri n ngu n nhân l c.à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ
Nguồn nhân lực giữ vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động của
tổ chức Việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo nhân viên phải dựa vào các tiêuchuẩn nhất định nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chứac doanh nghiệp đề ra.Quản lý nguồn nhân lực xác định rõ vai trò của từng cá nhân, từng thành viêntrong tổ chức, lên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với quy
mô của tổ chức Nguồn nhân lực là nguồn tài sản – tài sản nhân lực; do vậy,phát triển nguồn nhân lực sẽ không được coi là toàn diện nếu không quan tâmđến vai trò của nguồn tài sản này
Trang 27Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, được đánh giá bằng mức độ toàndụng nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng và thời gian được sử dụng;việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực đồng nhất với n:
Nâng cao hệ số sử dụng số lượng nhân lực n;
Nâng cao hiệu suất sử dụng nhân lực, hay giá trị tăng thêm được tạo ra
từ việc sử dụng nhân lực và;Và nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là một quá trình chịuảnh hưởng trực tiếp từ tình hình cung cầu trên thị trường lao động, chất lượngnguồn nhân lực, chính sách lao động, việc làm và tiền lương của Nhà nướcđối với nguồn lao động; theo đó, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực sẽ đồngbiến với tốc độ giải quyết việc làm, nghịch biến với tỷ lệ thất nghiệp và phụthuộc vào chính sách thu hút, bố trí, sử dụng và chế độ đãi ngộ Nếu nhữngchính sách này hợp lý sẽ kích thích được tinh thần làm việc, phát huy đượckhả năng sáng tạo của người lao động, là động lực quan trọng để nâng caohiệu quả và chất lượng công việc, sẽ thu hút được nhân tài cho tổ chức mình
định sự vận động, phát triển của xã hội chính là lực lượng sản xuất Lực lượngsản xuất bao gồm sức lao động và tư liệu sản xuất trong đó người lao động làyếu tố quan trọng hàng đầu Ph Ăngghen đã từng nhấn mạnh rằng muốn nângnền sản xuất lên thì một mình tư liệu lao động, dù là tư liệu cơ giới hay bất kỳ
tư liệu nào khác cũng không đủ mà cần có những người có năng lực tươngxứng sử dụng những tư liệu đó Như vậy vai trò của nguồn nhân lực xuất phát
từ vai trò quan trọng của con người trong sự phát triển của lực lượng sản xuấtđối với sự phát triển của kinh tế xã hội
Do vậy, nguồn nhân lực có một vai trò hết sức quan trọng đến sự thànhcông hay thất bại của mỗi một doanh nghiệp, mỗi địa phương và mỗi mộtquốc gia, nếu tạo điều kiện cho nguồn nhân lực thể hiện tốt vai trò tiên phong
Trang 28của mình thì hiệu quả kinh tế - xã hội sẽ không ngừng được nâng lên cả vềchất và lượng, còn nếu một nguồn nhân lực kém chất lượng thì sẽ làm cho nềnkinh tế phát triển chậm hoặc thậm chí kém phát triển và tụt hậu.
Được xác định là một điều kiện không thể thiếu trong bất kỳ một hoạtđộng nào trong phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực luôn đóng vai trò
1.2.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực
Vai trò phát triển nguồn nhân lực
Trong thời đại phát triển khoa học kỹ thật như vũ bão, cuộc cạnh tranhgiữa các nước và các doanh nghiệpcông ty ngày càng khốc liệt, cuộc cạnhtranh đó thể hiện trên các mặt : Công nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giácả… nhưng trước tất cả cáchết yếu tố đứng đằng sau đó là yếu tố con người,.Thực tế đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh có thể copy mọi bí quyết của công ty
về tài sản công nghệ…Chỉ có thể đầu từ vào tài sản là con người thì có thểngăn chặn đối thủ cạnh tranh sao chép bí quyết của mình nguồn lao động vớiphát triển kinh tế thì nguồn lao động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối vớimọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát triển kinh tế
Nguồn nhân lực là mục tiêu tác động chính của sự phát triển, nói đếnvai trò của nguồn nhân lực là nói đến con người trong sự phát triển kinh tế.Con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế, mọi sự phát triển đều hướngvào mục tiêu duy nhất là phục vụ con người
Vai trò của nguồn nhân lực được thể hiện trên hai mặt Trước hết conngười là người tiêu dùng đồng thời con người cũng là chủ thể sản xuất củasản phẩm
Sự tiêu dùng của con người là nguồn gốc của sự phát triển, với nhu cầucàng ngày càng phát triển và đòi hỏi đáp ứng nhu cầu của con người ngàycàng nâng cao, sản xuất là phục vụ tiêu dùng và tiêu dùng phục vụ sản xuất
Trang 29Con người thông qua quá trình sản xuất đã ngày càng đáp ứng nhu cầu tiêudùng của mình, thông qua các hoạt động lao động sản xuất con người pháttriển và hoàn thiện hơn, chỉ có thông qua quá trình hoạt động sản xuất conngười mới tạo ra giá trị vật chất và tinh thần, lao động của con người đóng vaitrò quyết định.
Ở Việt Nam, nghị quyết của Đảng đã chỉ ra rằng Việt Nam chỉ
có thể đi tắt đón đầu sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu tư vào conngười Điều này cũng thể hiện rất rõ trong luật giáo dục ở nước ta Nhà nước
đã chú trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Do vậy vấn
đề phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề mấu chốt của nướcnhà [17, tr.17,18]
Phần này viết chưa được
1.3 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực
các nội dung này cần phân tích sâu và dài hơn với mỗi nội dung.
1.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm việc dự báo nhu cầu và cung laođộng và sau đó lên các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ cóđúng số nhân viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc Hoạchđịnh nguồn nhân lực liên quan đến dòng nhân viên vào, xuyên suốt và ra khỏimột tổ chức Bước đầu tiên trong tiến trình hoạch định nguồn nhân lực là thuthập thông tin Hoạch định nguồn nhân lực yêu cầu hai loại thông tin: dữ liệu
từ môi trường bên ngoài và dữ liệu bên trong tổ chức Dữ liệu từ môi trườngbên ngoài bao gồm những thông tin về hoàn cảnh hiện tại và những thay đổi
dự báo về nền kinh tế tổng thể, kinh tế của một ngành cụ thể, công nghệ liênquan và sự cạnh tranh Sự thay đổi của bất kỳ nhân tố nào trong môi trường
Trang 30bên ngoài cũng có thể ảnh hưởng đến các kế hoạch kinh doanh của tổ chức
và vì vậy ảnh hướng đến nhu cầu về nguồn nhân lực
Nhà hoạch định nguồn nhân lực phải xem xét thị trường lao động chẳnghạn như tỷ lệ thất nghiệp, sự sẵn sàng về kỹ năng và độ tuổi, và giới tính củalực lượng lao động Cuối cùng, nhà hoạch định cần nhận thức các quy địnhcủa chính phủ và của vùng sở tại Các quy định này có thể ảnh hưởng mộtcách trực tiếp đến các hoạt động nguồn nhân lực, chẳng hạn như các quy định
về tuổi nghỉ hưu, hoặc ảnh hưởng gián tiếp đến số lượng nhân viên cần thiếtcho từng bộ phận Ví dụ điển hình về ảnh hưởng gián tiếp là quy định về antoàn và sức khoẻ nghề nghiệp mới sẽ làm gia tăng nhu cầu các chuyên giatrong tổ chức để thực hiện việc tuân thủ các quy định này Hơn nữa, xem xétmột cách chủ động và thấu đáo về môi trường sẽ giúp cho tổ chức tiên liệunhững khả năng có thể xảy ra và chuẩn bị cho những thay đổi này
Thông tin thứ hai xuất phát từ bên trong tổ chức Các thông tin nội bộbao gồm các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cũng như các chiến lược của tổchức là đầu vào thiết yếu của hoạch định nguồn nhân lực Như ở phần trên,các kế hoạch xây dựng, đóng cửa hoặc tự động hoá quá trình sản xuất cũngnhư các kế hoạch tái cấu trúc tổ chức, bán hoặc mua các cơ sở kinh doanh,gia nhập hoặc rút khỏi thị trường tác động đến nguồn nhân lực của tổ chức cả
về số lượng và chất lượng Hoạch định nguồn nhân lực giúp tổ chức chủđộng được nguồn nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược và kếhoạch kinh doanh Quyết định cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp hơn ảnhhướng mạnh đến nguồn nhân lực: nhân viên nào phù hợp với chiến lược này,tiến trình chuyển đổi nhân viên ra sao với chiến lược mới Cuối cùng, thôngtin nguồn nhân lực hiện tại trong tổ chức trên phương diện kỹ năng, khả năng
và kiến thức là cần thiết cho hoạch định nguồn nhân lực, chẳng hạn như bao
Trang 31nhiêu nhân viên được sử dụng ở mỗi công việc và mỗi vị trí, mức độ kỹ năngcủa họ như thế nào và bao nhiêu nhân viên kỳ vọng là sẽ rời khỏi công tyhoặc sẽ về hưu trong suốt giai đoạn dự báo.
Một khi nhà hoạch định có thông tin cần thiết về môi trường bên ngoài
và bên trong, họ có thể dự báo nhu cầu nhân lực trong tương lai ỞƠ mức tốithiểu, việc dự báo này bao gồm việc ước đoán số lượng nhân viên sẽ cần chomỗi công việc trong năm đến Dự báo nhu cầu dài hạn cũng có thể đượctiến hành Bước kế tiếp, nhà hoạch định dự báo về cung nguồn nhânlực: nguồn cung nội bộ nhân viên; các kỹ năng, kiến thức và khả năng cũngnhư sự thăng tiến của lực lượng nhân viên hiện tại ; và mức độ sẵn sàng vềcác loại nhân viên trong thị trường lao động bên ngoài
Bước kế tiếp của hoạch định nguồn nhân lực là xây dựng các chươngtrình cụ thể đảm bảo rằng cung lao động sẽ đáp ứng nhu cầu về lao động của
tổ chức trong tương lai Những chương trình này thường bao gồm các kếhoạch chiêu mộ, các hoạt động đào tạo và phát triển, khuyến khích hoặc trìhoãn sự về hưu sớm, chỉ ra các đường nghề nghiệp trong tổ chức, hoặc cácchương trình quản trị nguồn nhân lực khác Lưu ý rằng dòng phản hồi ởhình trên cho phép việc học hỏi từ các kinh nghiệm hoạch định quá khứ Nếu dự báo cung và cầu không đáp ứng một cách chính xác như mong đợi ,tiến trình dự báo có thể được cải thiện trong năm đến , Tương tư, nếuchương trình không có khả năng thực hiện được hoặc không thích hợp,chúng có thể được điều chỉnh [1 , tr 4,5]
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xsét các nhu cầu về nguồnnhân lực trong doanh nghiệp, từ đó vạch ra các kế hoạch tuyển dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hợp lý, hiệu quả cho doanh nghiệp Hoạch định
Trang 32nguồn nhân lực cho tỉnh, cho huyện, cho cơ quan công thì sao? Tại sao lại chỉ
là “trong doanh nghiệp” ??? cấp nhà nươ z tinh huyt
Hoạch định nguồn nhân lực thường được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn hạn về nhân lực Các kế hoạch ngắn hạn này có thể điều chỉnh linh hoạt,phù hợp với sự thay đổi của doanh nghiệp, Hiệu quả của quá trình hoạnh địnhnguồn nhân lực phụ thuộc vào mức độ phù hợp của chiến lược nguồn nhân lực với các chiến lược tổng thể khác của doanh nghiệp Vì vậy, khi thực hiện hoạch định nguồn nhân lực phải qua tâm đến các chiến lược khác của doanh nghiệp như chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm mới [9] Kế hoạch dài hạn thì sao? dự đoán, xác định nhu cầu về nhân sự đề ra các chính sách và triển khai thực hiện nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ số lượng cho nhân
sự cùng kỹ năng, phẩm chất cần thiết phù hợp với từng giai đoạn hoạt động
và đem lại hiệu quả cao cho tổ chức
1.3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
o t o (hay còn g i l o t o k n ng): c hi u l các ho t
Đà định hướng phát triển ạch phát ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển à định hướng phát triển đà định hướng phát triển ạch phát ĩ năng): được hiểu là các hoạt ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ được sự hỗ ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ à định hướng phát triển ạch phát
ng h c t p nh m giúp cho con ng i lao ng có th th c hi n có hi uđội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ằm thúc đẩy ười gian 2010 – 2020; đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ệp sang công nghiệp, du ệp sang công nghiệp, du
qu h n ch c n ng, nhi m v c a mình ó chính l quá trình h c t pải pháp cụ thể cho việc phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ứu Từ đó góp ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ệp sang công nghiệp, du ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh Đ à định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
l m cho ngà định hướng phát triển ười gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng n m v ng h n v công vi c c a mình ó chínhững giải pháp cụ thể cho việc phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ều chỉnh cơ cấu cây ệp sang công nghiệp, du Đ
l quá trình h c t p à định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ nâng cao trình đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ỹ năng của người lao động ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ, k n ng c a người gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng
th c hi n lao ng có hi u qu h n
để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ệp sang công nghiệp, du đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ải pháp cụ thể cho việc phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì
để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định
để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do
đó công tác tổ chức đào tạo và phát triển cần phải thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch
o t o c p n các k n ng th c h nh,
Đà định hướng phát triển ạch phát đều chỉnh cơ cấu cây ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đế hoạch phát ỹ năng của người lao động ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ à định hướng phát triển ngh nghi p hay ki nều chỉnh cơ cấu cây ệp sang công nghiệp, du ế hoạch phát
th c liên quanứu Từ đó góp đế hoạch phátn m t l nh v c c th , ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ĩ năng): được hiểu là các hoạt ự hỗ ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ người gian 2010 – 2020; ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ĩ năng): được hiểu là các hoạti h c l nh h i v ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển à định hướng phát triển n m
v ng nh ng ki n th cững giải pháp cụ thể cho việc phát ững giải pháp cụ thể cho việc phát ế hoạch phát ứu Từ đó góp , k n ng, ngh nghi p m t cách có h th ng ĩ năng): được hiểu là các hoạt ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ều chỉnh cơ cấu cây ệp sang công nghiệp, du ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ốn đầu tư nước ngoài để phát triển để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗchu n b cho ngẩy mạnh ịnh hướng phát triển ười gian 2010 – 2020; đi ó m t cách thích nghi v i cội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ới nay, được sự hỗ u c s ngội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển v kh n ngà định hướng phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
Trang 33m nh n m t công vi c nh t nh
đải pháp cụ thể cho việc phát ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ấu cây định hướng phát triển Khái ni m ệp sang công nghiệp, du đà định hướng phát triển ạch pháto t o thười gian 2010 – 2020;ng có ngh aĩ năng): được hiểu là các hoạt
h p h n khái ni m giáo d c, th- ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ệp sang công nghiệp, du ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ười gian 2010 – 2020;ng đà định hướng phát triển ạch phát đều chỉnh cơ cấu cây ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đế hoạch pháto t o c p n giai o n sauđ ạch phát ,khi m t ngội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ười gian 2010 – 2020; đạch phát đế hoạch pháti t n m t ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh tu i nh t ấu cây định hướng phát triển Có nhi u d ng nh ều chỉnh cơ cấu cây ạch phát đà định hướng phát triển ạch pháto t o:
Đà định hướng phát triển t o ngu n nhân l c l quá trình ạch phát ự hỗ à định hướng phát triển trang b ki n th c nh t ịnh hướng phát triển ế hoạch phát ứu Từ đó góp ấu cây định hướng phát triểnnh
v chuyên môn nghi p v cho con ngều chỉnh cơ cấu cây ệp sang công nghiệp, du ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ười gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển , ng để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển h có th ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đải pháp cụ thể cho việc phátm
nh n ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ được sự hỗc m t công vi c nh t ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ấu cây định hướng phát triểnnh
o t o ngu n nhân l c g m các n i dung:
Đà định hướng phát triển ạch phát ự hỗ ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển
Trang b ki n th c ph thông ịnh hướng phát triển ế hoạch phát ứu Từ đó góp ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh (giáo d c ph thông).ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh
Trang b ki n th c chuyên nghi p(giáo d c chuyên nghi p)ịnh hướng phát triển ế hoạch phát ứu Từ đó góp ệp sang công nghiệp, du ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ệp sang công nghiệp, du
Trang b ki n th c qu n lý.ịnh hướng phát triển ế hoạch phát ứu Từ đó góp ải pháp cụ thể cho việc phát
Các hình th c ứu Từ đó góp đà định hướng phát triển ạch pháto t o g m:
o t o m i c áp d ng v i nh ng ng i ch a có ngh
Đà định hướng phát triển ạch phát ới nay, được sự hỗ được sự hỗ ũng với những người chưa có nghề ới nay, được sự hỗ ững giải pháp cụ thể cho việc phát ười gian 2010 – 2020; ư ều chỉnh cơ cấu cây
o t o l i áp d ng cho nh ng ng i
Đà định hướng phát triển ạch phát ạch phát ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ững giải pháp cụ thể cho việc phát ười gian 2010 – 2020; có ngh nh ng vì m t lý doều chỉnh cơ cấu cây ư ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển
n o ó ngh c a h không phù h p n a.à định hướng phát triển đ ều chỉnh cơ cấu cây ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ợc sự hỗ ững giải pháp cụ thể cho việc phát
o t o nâng cao trình l nh ngh
Đà định hướng phát triển ạch phát đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển à định hướng phát triển ều chỉnh cơ cấu cây: nh m b i dằm thúc đẩy ưỡng nâng caong nâng cao
ki n th c v kinh nghi m l m vi c ế hoạch phát ứu Từ đó góp à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ người gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng có th ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đải pháp cụ thể cho việc phátm nh nập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
nh ng công vi c ph c t pững giải pháp cụ thể cho việc phát ệp sang công nghiệp, du ứu Từ đó góp ạch phát h n.ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát
Phát ti n ngu n nhân l cể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ : t khái ni m phát tri n ngu n nhân l cừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ệp sang công nghiệp, du ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗtrong ph n trên thì phát tri n ngu n nhân l c g m 3 y u t ầu tư nước ngoài để phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ế hoạch phát ốn đầu tư nước ngoài để phát triển giáo d c, ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh đà định hướng phát triểno
t o v phát tri nạch phát à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
v o công vi c hi n th i c a cá nhân, giúp h có ngay các k n ng v khà định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ệp sang công nghiệp, du ời gian 2010 – 2020; ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ỹ năng của người lao động ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ à định hướng phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát
n ng ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệmc bi t c n thi t ệp sang công nghiệp, du ầu tư nước ngoài để phát triển ế hoạch phát để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ th c hi n t t các công vi c hi n t i.ệp sang công nghiệp, du ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ệp sang công nghiệp, du ệp sang công nghiệp, du ạch phát
c p n o nói chungấu cây à định hướng phát triển
Trong quá trình đà định hướng phát triển ạch pháto t o, m i ngỗ ười gian 2010 – 2020; 1 được sự hỗi s c bù đ p nh ng thi uững giải pháp cụ thể cho việc phát ế hoạch phát
h t trong h c v n, ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ấu cây được sự hỗ ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗc c p nh t hóa ki n th c v m r ng t m hi u bi tập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ế hoạch phát ứu Từ đó góp à định hướng phát triển ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ầu tư nước ngoài để phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ế hoạch phát không nh ng ho n th nh t t nh ng công vi c c giao m còn có th
để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ững giải pháp cụ thể cho việc phát à định hướng phát triển à định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ững giải pháp cụ thể cho việc phát ệp sang công nghiệp, du được sự hỗ à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
ng u v i nh ng bi n i c a môi tr ng xung quanh có nh h ngđươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát đầu tư nước ngoài để phát triển ới nay, được sự hỗ ững giải pháp cụ thể cho việc phát ế hoạch phát đổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ười gian 2010 – 2020; ải pháp cụ thể cho việc phát ưở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triểntích c c t i vi c l m c a ngự hỗ ới nay, được sự hỗ ệp sang công nghiệp, du à định hướng phát triển ười gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng
Trang 34Ph n n y không giúp ích gì cho b i c , b ph n các phầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển à định hướng phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ỏi nhằm nâng cao kiến thức kỹ năng, ầu tư nước ngoài để phát triển ươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp
n y i à định hướng phát triển đ Các phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp đà định hướng phát triển ạch pháto t o ph bi n hi n nay l :ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ế hoạch phát ệp sang công nghiệp, du à định hướng phát triển
* Đà định hướng phát triển ạch phát ạch phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát à định hướng phát triểno t o t i n i l m vi c :ệp sang công nghiệp, du
- Kèm c p, hặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệm ưới nay, được sự hỗng d n t i ch ẫn còn nằm đây??? ạch phát ỗ
- Luân phiên thay đổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnhi công vi c.ệp sang công nghiệp, du
* Đà định hướng phát triển ạch pháto t o ngo i n i l m vi cà định hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du
- Phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp nghiên c u tình hu ng.ứu Từ đó góp ốn đầu tư nước ngoài để phát triển
- Đà định hướng phát triển ạch pháto t o h c ngh ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ều chỉnh cơ cấu cây
- Phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp x d ng d ng c mô ph ng.ử dụng NNL trong ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ỏi nhằm nâng cao kiến thức kỹ năng,
- Đà định hướng phát triển ạch pháto t o xa n i l m vi c.ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du
- Phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp h i th o.ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát
- Chươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng trình liên h v i các trệp sang công nghiệp, du ới nay, được sự hỗ ười gian 2010 – 2020;ng đạch phát ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triểni h c
- Phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng pháp hu n luy n theo dõi mô hình m u.ấu cây ệp sang công nghiệp, du ẫn còn nằm đây???
Giáo d c:ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh được sự hỗc ch ỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ l à định hướng phát triển m t ho t ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ạch phát đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng h c t p ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ chu n b cho conẩy mạnh ịnh hướng phát triển
người gian 2010 – 2020; bi ưới nay, được sự hỗc v o m t ngh nghi p ho c chuy n sang m t ngh m ià định hướng phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ều chỉnh cơ cấu cây ệp sang công nghiệp, du ặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệm ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ều chỉnh cơ cấu cây ới nay, được sự hỗ thích
h p h n trong tợc sự hỗ ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng laiquá trình quá trình h c t p ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ chu n b cho conẩy mạnh ịnh hướng phát triển
người gian 2010 – 2020;i trong tươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng lai; có th cho ngể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ười gian 2010 – 2020; đ khi chuy n ti ó ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ới nay, được sự hỗ công vi c m ii ệp sang công nghiệp, du ới nay, được sự hỗtrong m t th i gian thích h pội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ới nay, được sự hỗ ợc sự hỗ
o t o (hay còn g i l o t o k n ng): c hi u l các ho t
Đà định hướng phát triển ạch phát ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển à định hướng phát triển đà định hướng phát triển ạch phát ĩ năng): được hiểu là các hoạt ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ được sự hỗ ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ à định hướng phát triển ạch phátng
đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển h c t p nh m giúp cho con ngọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ằm thúc đẩy ười gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng có th th c hi n có hi uể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ệp sang công nghiệp, du ệp sang công nghiệp, du
qu h n ch c n ngải pháp cụ thể cho việc phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ứu Từ đó góp ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ , nhi m v c a mình ó chính l quá trình h c t pệp sang công nghiệp, du ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh Đ à định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
l m cho ngà định hướng phát triển ười gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng n m v ng ững giải pháp cụ thể cho việc phát h n v công vi c c a mình ó chínhơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ều chỉnh cơ cấu cây ệp sang công nghiệp, du Đ
l quá trình h c t p à định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ nâng cao trình đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ỹ năng của người lao động ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ, k n ng c a người gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng
th c hi n lao ng có hi u qu h n
để từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ệp sang công nghiệp, du đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ải pháp cụ thể cho việc phát ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát
Phát tri nể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ : l quá trình h c t p à định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ vươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátn qua ph m vi công vi c trạch phát ệp sang công nghiệp, du ươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátc
m t c a người gian 2010 – 2020;i lao đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng, nh m m ra cho hằm thúc đẩy ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển nh ng công vi c m i d aững giải pháp cụ thể cho việc phát ệp sang công nghiệp, du ới nay, được sự hỗ ự hỗtrên c s nh ng ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ững giải pháp cụ thể cho việc phát định hướng phát triểnnh hưới nay, được sự hỗng tươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng lai c a t ch cổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp nh m m ra cho các cáằm thúc đẩy ở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triểnnhân nh ng công vi c c h i m i d a trên nh ng ững giải pháp cụ thể cho việc phát ệp sang công nghiệp, du ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ới nay, được sự hỗ ự hỗ ững giải pháp cụ thể cho việc phát định hướng phát triểnnh hưới nay, được sự hỗng tươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng lai
c a t ch c.ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp
Ba b ph n ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ giáo d c, ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh đà định hướng phát triển ạch pháto t o, giáo d c, phát tri n hình th nh vi cụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du
o t o v phát tri n ngu n nhân l c
đà định hướng phát triển ạch phát à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ Đà định hướng phát triển ạch pháto t o v phát tri n ngu n nhânà định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
l c l c n thi t cho s th nh công c a t ch c ự hỗ à định hướng phát triển ầu tư nước ngoài để phát triển ế hoạch phát ự hỗ à định hướng phát triển ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp v s phát tri n ti m n ngà định hướng phát triển ự hỗ ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ều chỉnh cơ cấu cây ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
c a con người gian 2010 – 2020;i
> ph n n y quá s s i, c n phân tích sâu h n.ầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát à định hướng phát triển ầu tư nước ngoài để phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát
[18, tr.12-15]
Trang 35
1.3.3 Thu hút, phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực
* *Thu hút nguồn nhân lựcc
Có công cụ nào thu hút t
Công cụ : tiền
Môi trờng chinh sách đkiện làm việc các tổ chức cần tsaoh đkiên cho cơ hội phát huy khả năng dư chứa Chuyển sang đánh số tiểu mục 1.3.3.1
Quá trình qu n tr v phát tri n NNL g m các nhóm ch c nải pháp cụ thể cho việc phát ịnh hướng phát triển à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ứu Từ đó góp ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗng ch
y u sau: nhóm ch c nế hoạch phát ứu Từ đó góp ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗng thu hút, nhóm ch c nứu Từ đó góp ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗng đñà định hướng phát triển ạch pháto t o v phát tri nà định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ
v nhóm ch c nà định hướng phát triển ứu Từ đó góp ăm 1997) cho tới nay, được sự hỗng duy trì NNL
Thu hút NNL l m t trong các các khâu quan tr ng c a qu n tr NNLà định hướng phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ịnh hướng phát triển
nh m tuy n d ng nh ng ngằm thúc đẩy ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ững giải pháp cụ thể cho việc phát ư i có trình ời gian 2010 – 2020; đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnñội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển đápñáp ng các yêu c uứu Từ đó góp ầu tư nước ngoài để phát triển
đ tặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệm ñ tặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệm ra t l c lừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ự hỗ ư ng lao ợc sự hỗ đ ngội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ñ ngội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển xã h i v o l m vi c trong m t cội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển à định hướng phát triển à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátquan, t ch c Do nhi u y u t nh hổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp ều chỉnh cơ cấu cây ế hoạch phát ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ải pháp cụ thể cho việc phát ư ng nhở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển ư n nều chỉnh cơ cấu cây ñi uều chỉnh cơ cấu cây ki n kinh t , xãệp sang công nghiệp, du ế hoạch phát
h iội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ,; nhu c u thu nh pầu tư nước ngoài để phát triển ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ,; trình đội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnñội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển h c v nọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển ấu cây ,; đi uều chỉnh cơ cấu cây ñi uều chỉnh cơ cấu cây ki n cệp sang công nghiệp, du ư trú,; đ aịnh hướng phát triển ñ aịnh hướng phát triển
v xã h iịnh hướng phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ,; môi trư ng l m vi c m NNL có th thay ời gian 2010 – 2020; à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ đñ iổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh iổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh nơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch pháti l m vi c,à định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du
di chuy n t t ch c n y sang t ch c khác, ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp à định hướng phát triển ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp đñịnh hướng phát triểna phươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng n y sang aà định hướng phát triển định hướng phát triểnphươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng khác hay t qu c gia n y sang qu c gia khác - ngừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ốn đầu tư nước ngoài để phát triển à định hướng phát triển ốn đầu tư nước ngoài để phát triển ư i ta g i l cời gian 2010 – 2020; ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triển à định hướng phát triển ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát
đñội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng xã h i Xã h i c ng phát tri n thì tính cội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển à định hướng phát triển ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát đñội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triểnng xã h i c ng cao.ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển à định hướng phát triển
Đ i v i các cốn đầu tư nước ngoài để phát triển ới nay, được sự hỗ ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát quan, t ch c thì vi c tuy n d ng, thu hút NNL có th tổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp ệp sang công nghiệp, du ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗnhi u ngu n: t các trều chỉnh cơ cấu cây ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ư ng ời gian 2010 – 2020; đ oà định hướng phát triển ñ oà định hướng phát triển t o, t các cạch phát ừ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ ơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát quan, t ch c, aổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ứu Từ đó góp định hướng phát triểnphươ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phátng khác Vi c thu hút, b sung m i NNL góp ph n quan tr ng kíchệp sang công nghiệp, du ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ới nay, được sự hỗ ầu tư nước ngoài để phát triển ọc viên đã chọn đề tài: “Phát triểnthích, phát huy hi u qu c nh tranh v i NNL t i ch , l m t ngh thu tệp sang công nghiệp, du ải pháp cụ thể cho việc phát ạch phát ới nay, được sự hỗ ạch phát ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh à định hướng phát triển ội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển ệp sang công nghiệp, du ập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗtrong qu n tr NNL ải pháp cụ thể cho việc phát ịnh hướng phát triển
* * Phân b ngu n nhân l cổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh ự hỗ .[19, tr.3]
Khái niệm: Phân bổ nguồn nhân lực là sự hình thành và phân phối cácnguồn nhân lực vào các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh
tế theo những quan hệ tỷ lệ nhất định nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quảcao các nguồn nhân lực
Trang 36Kết quả của quá trình phân bổ các nguồn nhân lực là hình thành nênmột cơ cấu nguồn nhân lực mới và hợp lý hơn.
Cơ cấu nguồn nhân lực: phản ánh tỷ trọng nguồn nhân lực nguồn nhânlực theo từng tiêu thức nghiên cứu trong nguồn nhân lực xã hội
Phân loại phân bố nguồn nhân lực.
- Theo ngành
+ Nông – Lâm - Ngư nghiệp (khu vực I)
+ Ngành công nghiệp – Xây dựng (khu vực II)
+ Thương mại dịch vụ (khu vực III)
- Theo thành phần kinh tế
+ Kinh tế nhà nước
+ Kinh tế ngoài nhà nước (Tập thể, tư nhân, cá thể)
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
- Theo tiêu chí thành thị - nông thôn
+ Đồng bằng sông Cửu Long *
*Sử dụng nguồn nhân lựcưc ̣ [18,tr.59]
Trang 37Sử dụng NNL tức là quá trình tạo điều kiện cho con người tham gia vàohoạt động sản xuất để tạo ra của cải vật chất, tinh thần phục vụ các nhu cầusản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong xã hội Quá trình lao động sản xuất đó làquá trình kết hợp sức lao động với các yếu tố khác của lực lượng sản xuất nênviệc khai thác và phát huy NNL không thể tách rời việc tổ chức nền sản xuấtcùng những cách thức của sự phát triển KT-XH Bởi vậy, sử dụng NNL đượchiểu: là việc khơi dậy và phát huy tất cả các khả năng của con người thànhhiện thực, biến sức lao động thành lao động trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội
Như vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trong bất kỳgiai đoạn nào để phát triển KT-XH cũng cần coi trọng việc khai thác, pháthuy, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện hoàncảnh cụ thể của từng địa phương, từng vùng miền
1.3.4 Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực.
tạo đoèi sống vạtt chất tinh thần cho người lao động
- Duy trì đãi ngộ nguồn nhân lực là quá trình chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần của người lao động để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao và qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của cơ quan
- Đãi ngộ lao động là một quá trình mà trong đó mọi nhà quản trị đều cótrách nhiệm về đãi ngộ nguồn nhân lực từ việc xây dựng các chính sách đãingộ đến việc tổ chức thực hiện công tác đãi ngộ trong cơ quan và doanhnghiệp
+ Đãi ngộ lao động phải hướng tới việc thoả mãn nhu cầu vật chất vàtinh thần của người lao động
+ Đại ngộ nguồn nhân lực giúp đạt được mục tiêu của doanh nghiệpthông qua hiệu quả của nguồn nhân lực
Trang 381.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
1.4.1 Chính sách về về phát triển nguồn nhân lực
[24] (24 này là cái gì ?)
Các chủ trương, chính sách của chính phủ, quy định pháp luật và chínhtrị: cCác nhân tố chính phủ, pháp luật và chính trị tác động đến tổ chức cũngnhư công tác đào tạo và phát triển NNL theo các hướng khác nhau Chúng cóthể tạo ra cơ hội nhưng cũng có thể gây trở ngại, thậm chí là rủi ro thật sự cho
tổ chức Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách sẽ tạođiều kiện cho công tác đào tạo và phát triển được thực hiện một cách suôn sẻ;
nó cũng luôn là sự hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư mà đầu tư cho đào tạo
và phát triển NNL không phải là ngoại lệ Hệ thống pháp luật về việc đào tạo
và phát triển NNL được xây dựng và hoàn thiện cũng là điều kiện thuận lợicho công tác này cũng như các tổ chức
Qua đây, chúng ta nhận thấy các các nhà quản lý doanh nghiệp khôngchỉ quan tâm đến các yếu tố của con người mà cần chú ý đến các yếu tố quản
lý để có những hướng điều chỉnh, phát triển hay duy trì và thay đổi chươngtrình đào tạo và phát triển cho người lao động nhằm đem lại hiệu quả và đồngthời tạo động lực cho cá nhân người lao động làm việc tốt hơn
1.4.2 Nguồn và chất lượng đầu vào của NNL.
Ở nước ta hiện nay, giáo dục phổ thông là nền tảng sẽ tạo ra nguyênliệu cho giáo dục đào tạo NNL, giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề trực tiếptạo ra NNL Giáo dục phổ thông có ảnh hưởng lớn đối với đào tạo NNL cả về
số lượng và chất lượng đầu vào, do đó ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng
đào tạo NNL Việt Nam những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tính riêng số sinh viên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vượt bậc Năm 2003-2004 tổng số sinh viên đại học và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên Năm 2008 tổng số sinh
Trang 39viên ra trường là 233.966 trong đó sinh viên tốt nghiệp đại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng là 81.694 Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh.Theo thống kê cả nuớc đến 2008 có hơn
14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học và đang đặt mục tiêu trong 10 năm tới
sẽ có 20000 tiến sĩ Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học và có tới 27.900 trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trú…Nhìn vào những con số này cho thấy lực lượng trí thức và công chức thực sự là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước Nhưng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề Hàng năm lượng sinh viên ra trường lớn nhưng số sinh viên có việc làm lại ít Theo thống kê có đến 63% sinh viên ra trường không có việc làm, số có việc làm thì cũng có người làm việc không đúng ngành được học Thêm vào đó là một số đơn vị nhận người vào làm phải mất 1-2 năm đào tạo lại Phải chăng lao động đã qua đào tạo còn nhiều bất cập so với yêu cầu của thị trường lao động?
Bài toán về nguồn nhân lực, việc làm hiện nay là bài toán khó và cũng không thể một sớm một chiều mà chúng ta giải quyết ngay được Để làm được điều này cần phải đồng bộ ở nhiều phương diện: Đơn vị đào tạo, người lao động, đơn vị sử dụng lao động… và còn cần tới một cơ chế, một sự hỗ trợ lớn từ nhà nuớc [265]
1.4.3 Trình độ cơ sở vật chất và khả năng tài chính ở các cơ sở đào tạo
Cơ sở đào tạo NNL đều phải dựa trên những điều kiện cơ sở vật chấtnhất định để cho các hoạt động giảng dạy trong các trường đào tạo NNL, thựchiện được cần có sự hỗ trợ rất lớn về tài chính và những điều kiện vật chất.Ngoài nguồn lực tài chính dùng để trả lương cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và
Trang 40quản lý trong các trường, còn cần một lượng không nhỏ để xây dựng mởmang trường lớp, các thiết bị văn phòng, máy tính, dụng cụ vật tư kỹ thuậtcho thí nghiệm thực hành, các thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy cóchất lượng cao, giáo trình và tài liệu cho sinh viên học và tham khảo Thực tế
đã chứng minh để đáp ứng yêu cầu nhân lực kỹ thuật không thể thiếu điềukiện trang thiết bị và xưởng thực hành Không có các điều kiện trên việc tiếpxúc với trang thiết bị trở nên xa lạ, sinh viên không được làm quen với cácthao tác nghề, những kiến thức lý thuyết thu nhận được sẽ mai một dần theonăm tháng, kỹ năng của người thợ không được hình thành Hơn nữa, nếukhông có nguồn tài chính để bổ sung các thiết bị hiện đại cho sinh viên thựchành sẽ không đáp ứng khoa học công nghệ hiện nay và cũng không thể đápứng yêu cầu phát triển NNL theo hướng kinh tế tri thức
1.4.4 Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý.
Các mục tiêu của giáo dục đào tạo sẽ không thực hiện được nếu không
có đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ mạnh Chất lượng của đội ngũ giáoviên là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo, mặc dù lấyngười học làm trung tâm của đào tạo Mọi sự bất cập về số lượng, chất lượng,trách nhiệm của người thầy so với yêu cầu đào tạo đều có ảnh hưởng đến kếtquả đào tạo Đối với sinh viên, tấm gương về đạo đức, nhân cách, tài năng củangười thầy có tác dụng rất lớn đối với việc hình thành nhân cách, tài năng của
họ Muốn có trò giỏi (NNL có chất lượng) ắt phải có thầy giỏi, bởi trong thực
tế người thầy không thể cho học sinh của mình cái mà mình chưa có được.Trình độ chuyên môn của thầy yếu dẫn tới việc truyền tải tri thức và tay nghềcho sinh viên không đầy đủ, thậm chí còn sai lệch, học sinh thông minhnhưng không có thầy giỏi dẫn dắt thì sự thông minh ấy không thể trở thànhnhân tài được Vì vậy phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảmbảo về chất lượng, có trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đồng thời phải