Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trích dẫn nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thuần Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG 11 MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ 1.1 1.2 1.3 Chương LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Một số vấn đề chung nguồn nhân lực nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng thương mại giới Việt Nam; học rút Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN 28 28 39 62 HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 NAM Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 79 86 117 139 139 147 174 177 178 190 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Chính trị quốc gia Chủ nghĩa xã hội Cơng ty Tài Quốc tế Hiệp hội Phát triển Quốc tế Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn thành viên Đại Dương Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn thành viên Dầu Khí Tồn Cầu Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế Nguồn nhân lực Nhà xuất Thương mại cổ phần Tổ chức Bảo lãnh Đầu tư Đa phương Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế Xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Tokyo Mitsubishi Trường Đại học Việt Đức Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hội đồng Quản trị CTQG CNXH IFC IDA NHTM VietinBank NHTMNN OceanBank GP Bank IBRD NNL Nxb TMCP MIGA ICSID XHCN BTMU VGU HSBC BIDV TechcomBank AgriBank HĐQT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 1: Biểu đồ 2: Tên biểu đồ Sự biến động nhân qua năm So sánh trình độ cán bộ, nhân viên VietinBank Biểu đồ 3: qua năm (%) Cơ cấu nguồn nhân lực VietinBank năm 2015 (%) 106 Biểu đồ 4: Cơ cấu nguồn nhân lực VietinBank năm 2016 (%) 107 Biểu đồ 5: Số lượng cán bộ, nhân viên VietinBank 116 qua năm (%) Trang 91 95 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát công trình nghiên cứu Cơng trình “Phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Với vai trò cán ngân hàng làm việc VietinBank, nghiên cứu sinh (NCS) chứng kiến nhiều biến cố, thăng trầm ngành Ngân hàng thời gian qua nhận thức rõ vai trò NNL q trình phát triển ngân hàng NCS cập nhật tình hình NNL VietinBank trăn trở có giải pháp mang tính định để phát triển NNL nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển VietinBank thời gian tới Với tâm đó, nghiên cứu sinh mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đóng góp cho nghiệp phát triển NNL VietinBank nội dung chủ yếu mà đề tài luận án hướng tới NCS dành nhiều tâm huyết, thời gian công sức từ tìm hiểu định lựa chọn đề tài luận án đến nghiên cứu, xây dựng luận án nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, nhà khoa học đồng nghiệp VietinBank số ngân hàng khác Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, tài Trên sở kinh nghiệm thực tiễn nước hiểu biết NCS, luận án đề cập thực trạng phát triển NNL số ngân hàng Việt Nam tập trung nghiên cứu sâu nguồn nhân lực, đặc biệt NNL làm nghiệp vụ VietinBank từ năm 2006 đến nay, sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu để VietinBank không ngừng nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường toàn xã hội Lý lựa chọn đề tài Phát triển NNL, NNL chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược Đảng ta khẳng định Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định lại Đại hội lần thứ XII Đảng Phát triển NNL thực vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nhiều vấn đề quan hoạch định sách, nhà khoa học, người đạo thực tiễn quan tâm nghiên cứu tiếp cận bình diện vĩ mơ, vi mơ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, Phát triển NNL NHTM Việt Nam đặc biệt phát triển NNL VietinBank góc độ kinh tế trị chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể lý luận thực tiễn Sau 30 năm đổi hội nhập đất nước, Việt Nam từ nước nghèo khó khăn giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình với thu nhập bình quân đầu người tăng từ mức 100 USD lên 2.109 USD vào năm 2015 2.215 USD vào năm 2016, tăng trưởng GDP thuộc nhóm tăng trưởng nhanh giới từ năm 1990 đến nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đó, ngành ngân hàng tài thực mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát thơng qua điều hành sách tiền tệ…và thực khẳng định rằng, ngân hàng ngành kinh tế có vai trò vơ quan trọng đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế đất nước Yếu tố người hay gọi nguồn nhân lực ngành ngân hàng nói chung VietinBank nói riêng ln yếu tố then chốt tạo nên phát triển bền vững, khác biệt riêng có thương hiệu ngân hàng Bởi muốn xây dựng thương hiệu vững mạnh, chuyên nghiệp, đại đòi hỏi phải xây dựng, đào tạo người phù hợp, đủ số lượng, hợp lý cấu, ưu tú chất lượng, chuyên nghiệp kỹ năng, đại công nghệ thông tin cập nhật trình độ ngoại ngữ…để cán ngân hàng điểm sáng, nhân tố quan trọng định thành công khơng phải cá nhân mà tổ chức họ nỗ lực cống hiến làm việc Nếu có quy trình chặt chẽ, trang thiết bị công nghệ thông tin đại mà người chưa chuyên nghiệp, trình độ chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc u cầu tổ chức khơng thể thực việc phát triển bền vững ngân hàng, đặc biệt thời kỳ đổi mới, hội nhập Bên cạnh đó, q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh tồn diện khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế Các NHTM Việt Nam phát triển tốt không chiếm thị phần, không phát triển mạng lưới, khơng có đủ tiềm lực tài chính, khơng làm chủ công nghệ, không tạo sản phẩm, dịch vụ mới…, mà yếu tố then chốt suy đến NNL Chính vậy, phát triển NNL ngành ngân hàng đã, nhu cầu thiết đặt thách thức cấp lãnh đạo, ban điều hành ngân hàng Đi với thành công chung ngành ngân hàng, VietinBank ngoại lệ phải đối mặt với trọng trách ngành tìm cách riêng nhằm mang lại phát triển bền vững chất lượng VietinBank tập trung phát triển NNL, cải tiến chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quản lý có đóng góp to lớn cho phát triển hệ thống NHTM Việt Nam nói chung VietinBank nói riêng Tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh, tạo dựng khác biệt NHTM khác, vấn đề đặt VietinBank cần phải phát triển NNL kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế? Với mong muốn góp phần luận giải, cung cấp luận khoa học cho việc phát triển NNL VietinBank, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam” làm luận án Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL VietinBank; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL VietinBank thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề chung NNL, phát triển NNL phát triển NNL hệ thống ngân hàng; Trình bày quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển NNL VietinBank; Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL số ngân hàng nước , rút học cho VietinBank Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần tiếp tục giải thời gian tới việc phát triển NNL VietinBank Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL VietinBank thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NNL ngân hàng TMCP góc nhìn khoa học Kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu phát triển NNL VietinBank bao gồm số lượng, chất lượng cấu…, đặc biệt tập trung vào NNL làm nghiệp vụ ngân hàng (khơng nghiên cứu nhóm cán làm công việc hỗ trợ như: lái xe, bảo vệ…) Về không gian: Phát triển NNL VietinBank Về thời gian: Từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam NNL phát triển NNL thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan điểm, chiến lược phát triển nguồn nhân lực VietinBank * Cơ sở thực tiễn: Nghiên cứu luận án dựa thực tiễn phát triển NNL hệ thống ngân hàng Việt nam nói chung VietinBank nói riêng, chiến lược, báo cáo tổng kết, đánh giá phát triển NNL VietinBank, từ đưa quan điểm giải pháp phát triển NNL VietinBank thời gian tới * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung: Để thực đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nhận diện hạn chế, bất cập NNL điều kiện VietinBank nói riêng tồn ngành ngân hàng Việt Nam nói chung Đặt vấn đề phát triển NNL vận động phát triển kinh tế thị trường định nghĩa xã hội chủ nghĩa, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Đây phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài Phương pháp chuyên ngành: Đề tài sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học nhằm tạm gác bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu nội dung có ảnh hưởng đến q trình phát triển NNL, để vào nghiên cứu vấn đề mang tính cốt yếu, có ảnh hưởng đến q trình phát triển NNL VietinBank Phương pháp chủ yếu sử dụng chương Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng nhiều chương nhằm làm rõ thực trạng phát triển NNL Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu chương nhằm đưa nhận xét, đánh giá sát thực tình hình phát triển NNL thời gian qua rõ thành tựu, hạn chế trình Phương pháp logic - lịch sử: Được sử dụng chủ yếu để tìm nguyên nhân thực trạng phát triển NNL, đặc biệt mâu thuẫn trình phát triển NNL 10 Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Được sử dụng tất chương luận án, nhằm kế thừa kết nghiên cứu tác giả nước phát triển cách hiệu sát với mục đích nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận án Làm rõ vấn đề lý luận phát triển NNL ngân hàng NNL VietinBank Rút học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho VietinBank từ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL số ngân hàng nước giới Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL VietinBank Đề xuất quan điểm số giải pháp phát triển NNL VietinBank thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án luận giải làm rõ vấn đề lý luận phát triển NNL VietinBank Từ lý luận này, làm sở phục vụ cho việc phát triển NNL VietinBank; Kết nghiên cứu luận án trạng NNL, thành tựu hạn chế phát triển NNL VietinBank từ góp phần xây dựng phát triển NNL VietinBank cách hồn thiện hơn, ổn định hơn; Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu giảng dạy trường chuyên ngành, NHTM Việt Nam Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Mở đầu, tổng quan, chương, tiết, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 191 107 Hồ Sỹ Tuấn (2015), “Hiện đại hóa công tác quản trị nguồn nhân lực VietinBank”, Thông tin VietinBank, số 6/2015, H 108 Phạm Gia Túc (2006), “Thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh việc trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 283 tháng 3/2006) 109 Phạm Thị Tuyết (2013), “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán công chức ngân hàng theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngân hàng, số 10/2013, tr.57 110 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 111 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, H 112 Nguyễn Thị Hải Vân (2009) “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 350 từ 1- 15/1/2009 113 Phạm Thị Thúy Vân (2014), “Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23 tháng 12/2014, tr.44 - 46 114 VCCI (2007), Doanh nghiệp Việt Nam 2006, Hội nhập WTO, Nhà xuất CTQG, H 115 VCCI (2008), Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao động phát triển nguồn nhân lực, Nxb CTQG, H 116 VietinBank (2009), Quyết định việc ban hành sổ tay văn hóa doanh nghiệp, VietinBank, H 117 VietinBank (2011), Báo cáo thường niên VietinBank năm 2010, VietinBank, H 118 VietinBank (2012), Báo cáo thường niên VietinBank năm 2011, VietinBank, H 119 VietinBank (2013), Báo cáo thường niên VietinBank năm 2012, VietinBank, H 120 VietinBank (2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 kế hoạch phát triển năm 2013, H 192 121 VietinBank (2014), Báo cáo thường niên VietinBank năm 2013, VietinBank, H 122 VietinBank (2014), Thông tin VietinBank, số 10, 11, 12/2013, số năm 2014 123 VietinBank (2014), VietinBank nhìn tổng thể, VietinBank, H 124 VietinBank (2015), Báo cáo thường niên VietinBank năm 2014, VietinBank, H 125 VietinBank (2016), Báo cáo Ban điều hành kết hoạt động kinh doanh năm 2015, định hướng kế hoạch phát triển năm 2016, VietinBank, H 126 VietinBank (2016), Báo cáo thường niên VietinBank năm 2015, VietinBank, H 127 Lê Danh Vĩnh (2008), “cơ hội, thách thức hoạt động thương mại dịch vụ bối cảnh Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 211 tháng 5/2008 128 Nguyễn thị Bích Vượng (2014), “Về tăng trưởng tín dụng ngân hàng nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23 tháng 12/2014, tr.32 - 34 129 Lê Hải Yến (2007), “Chất lượng NNL bối cảnh hội nhập kiến nghị”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 3-2007, tr.48 - 50 Tiếng Anh 130 Benjamin O Akinyemi - Canadian Center of Science and Education, Human Resource Development Climate in Banking Sector - International Journal of Business and Management; Tr80, Vol 9, No 10, 2014 131 Gary S Baker (1964), “National Bureau of Economic Research”, 2nd ed., 1975, 3rd 132 Massimo Cirasino, Mario Guadamillas, José Antonio García, Fernando Montes-Negret (2007), Reforming payments and securities settlement 193 systems in Latin America and the Caribbean, Washington, DC: The World Bank, 2007 133 K C Chakrabarty - “Human Resource management in banks - need for a new perspective”, 2012 134 Karen Higginbottom, “HR Challenges Facing The Banking Sector In 2015”, Forbes, 2015 135 Schultz T.W, (1961), “Investment in Human Capital”, The American Economic Review, Vol, 51 136 The World Bank independent evaluation group (2007), - 2006 annual report on operations evaluation, Washington, D.C The World Bank, 2007 PHỤ LỤC Phụ lục 01 SO SÁNH CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Phụ lục 01A 194 Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội Phụ lục 01B 195 Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 196 Phụ lục 01C Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 197 Phụ lục 01D Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 198 Phụ lục 01E Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 199 Phụ lục 01F Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 200 Phụ lục 01G Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 201 Phụ lục 01H Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 202 Phụ lục 01I Nguồn: VietinBank 2016, Hà Nội 203 Phụ lục 02 TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG THỰC TẾ (2012 - 2013) VÀ KỲ VỌNG NĂM (2015 - 2016) Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội, năm 2014 204 Phụ lục 03 205 91,95,106,107,116,190-200 ... PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần Công thương. .. nguồn nhân lực số ngân hàng thương mại giới Việt Nam; học rút Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN 28 28 39 62 HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG... THƯƠNG VIỆT 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 NAM Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam