được thể chế hoá, thực hiện thiếu nghiêm túc, hiệu quả chưa cao, một số bộphận cán bộ còn xa sút về phẩm chất đạo đức, dao động về mục tiêu lýtưởng...Do còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải
Trang 1Lời mở đầu
Đất nước Việt Nam sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàndiện, đặc biệt dưới ánh sáng của Đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VII đề ra,nhân dân ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực đặc biệt
là kinh tế và xã hội, xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, địnhhình cơ chế tổ chức quản lý mới phát triển: nền kinh tế nhiều thành phần theođịnh hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốccủa Đảng lần này đã xác định phải thiết lập cơ chế quản lý mới, thực hiện mộtcuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước và nâng cao hiệulực quản lý nhà nước là nhiệm vụ cực kỳ trọng đại và cấp bách
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, nhất là nhiệm vụ nâng cao hiệu lựcquản lý nhà nước và quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước phải có đội ngò cán
bộ, công chức giỏi, có năng lực, có kinh nghiệm, có phẩm chất chính trị vàđạo đức cách mạng, công chức hành chính nhà nước các cấp, các ngành phải
là những người hiểu biết nguyên tắc và chế độ quản lý hành chính, hiểu biếtpháp luật, có kỹ năng và hiểu biết chuyên môn Thực chất đội ngò cán bộ củachúng ta đã có bước phát triển mới, thể hiện được những tố chất của conngười mới, con người XHCN Đội ngò cán bộ đã có bước trưởng thành gópphần thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, góp phầncùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân khẳng định rõ vai trò lịch sử của đấtnước tiến lên theo con đường xây dựng XHCN mà Đảng và Bác Hồ đã lùachọn
Bên cạnh những ưu điểm, đội ngò cán bộ của chúng ta hiện nay vẫn cònbộc lé nhiều khuyết điểm, nhược điểm
Đại hội VI và Đại hội VII của Đảng đã đánh giá: "Công tác cán bộ cònbộc lé nhiều yếu kém những khuyết điểm trong công tác cán bộ là nguyênnhân của mọi nguyên nhân yếu kém" Thực tế khi nghiên cứu xem xét vềcông tác cán bộ, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ương V (Khoá VI) đến naychóng ta nhận thấy những quan điểm đổi mới công tác cán bộ của Đảng chậm
Trang 2được thể chế hoá, thực hiện thiếu nghiêm túc, hiệu quả chưa cao, một số bộphận cán bộ còn xa sút về phẩm chất đạo đức, dao động về mục tiêu lýtưởng
Do còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết nên để chuẩn bị hành trangcho đội ngò cán bộ, công chức nhà nước bước vào thế kỷ mới, Thế kỷ XXIvới một năng lực và phẩm chất mới, tạo những tiền đề cho sự phát triển ổnđịnh và bền vững thì công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực sự làmột vấn đề, một nhiệm vụ mang tính chiến lược và then chốt, một bộ phậnkhông thể tách rời của công cuộc cải cách hành chính, của sự nghiệp côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đang là vấn
đề bức thiết đối với tất cả các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương.Riêng đối với đội ngò cán bộ, công chức quản lý ở các phòng, ban, tổ chứcthuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái thì hiện nay đang là vấn đề hết sức khókhăn phức tạp, cần sớm có biện pháp tháo gỡ, giải quyết những tồn tại Nhưtrong khi quan tâm đến công tác huấn huyện cán bộ cách mạng nói chung,Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc huấn luyện cán bộ chínhquyền cấp xã Người viết: "Chúng ta rất cần huấn luyện cán bộ, mà huấnluyện cán bộ xã trước hết" Bởi vì người cho rằng: "Về chính quyền, nền tảngmọi công việc là cấp xã" Xuất phát từ thực tiễn nói trên em đã chọn đề tài:
"Một số vấn đề về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện Văn Yên hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn hoàn thành với sự giúp đỡ của: Tiến sĩ Đoàn Thị Thu HàTrường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ huyệnVăn Yên, tỉnh Yên Bái
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo và các cán bộ huyện đã hướng dẫn vàgiúp em hoàn thành luận văn của mình
Nội dung và cấu trúc luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3chương:
Chương I:
Trang 3Vai trò, vị trí của cán bộ, công chức nhà nước Chương này xác địnhquan niệm, phạm vi công chức, vị trí, vai trò công chức và tầm quan trọngcông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Trang 4Chương I VAI TRÒ, VỊ TRÍ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC
I QUAN NIỆM CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC:
Công chức là bộ phận quan trọng của nền hành chính, là nhân tố conngười trong bộ máy Nhà nước Trên thế giới chế độ công chức ra đời hàngtrăm năm nay và đang được tiếp tục bổ xung, đổi mới để hoàn chỉnh theohướng xây dựng nền hành chính hiện đại
1 Quan niệm về công chức trên thế giới:
Theo cách xác định của các quốc gia đã trải qua nhiều năm thực hiện và
có kinh nghiệm về chế độ công chức thì công chức được hiểu là những côngdân được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong mộtcông sở của Nhà nước ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ởngoài nước, đã được xếp vào một ngạch và hưởng lương từ ngân sách Nhànước
Như vậy điều kiện trở thành người công chức như sau:
- Là công dân của nước đó
- Được tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển
- Giữ một công vụ thường xuyên
- Được xếp vào một ngạch, một ngành chuyên môn
- Làm việc trong một công sở
- Lĩnh lương từ ngân sách Nhà nước
Nhưng trên thế giới, ở các nước khác nhau tuỳ theo đặc điểm lịch sử, vănhoá, hệ thống chính trị, cơ cấu bộ máy nhà nước, cơ chế quản lý kinh tế - xãhội mà phạm vi công chức ở mỗi nước cũng có sự khác nhau
Trang 5* Anh: Công chức được đặt trong hệ thống hành pháp, ngoại trừ các
công chức được bầu theo nhiệm kỳ hay được bổ nhiệm, thực hiện các nhiệm
vụ chính trị Công chức chỉ bao gồm những người làm việc thường xuyên ởcác công sở (tính ca lái xe, nhân viên phục vụ công sở), ở trung ương màkhông tính những người làm việc ở địa phương
* Pháp:
Công chức là toàn bộ những người làm việc trong hệ thống hành pháp từTrung ương đến địa phương, được tuyển dụng qua thi tuyển và được bổnhiệm vào chính ngạch, dùng toàn bộ thời gian chính thức đảm nhiệm mộtchức vụ lâu dài nào đó, làm việc trong các cơ sở hành chính nhà nước, cơquan lập pháp, tư pháp, xí nghiệp công
Công sở hành chính và công sở phục vụ công bao gồm: Trường cônghọc, bệnh viện công, cảnh sát, an ninh do chính phủ Trung ương thống nhấtquản lý
* Đức:
Công chức bao gồm những người trong bộ máy nhà nước có cả các nhàhoạt động chính trị, cảnh sát an ninh song không tính bộ phận sự nghiệp
* Mỹ:
Những nhân viên trong ngành hành chính của chính phủ được gọi chung
là công chức bao gồm những người được bổ nhiệm về chính trị như: Bộtrưởng, thứ trưởng, trợ lý bộ trưởng, người đứng đầu bộ máy độc lập vànhững quan chức khác trong ngành hành chính
Trang 6cán bộ của chính phủ trung ương, ngành tư pháp, quốc hội, quân đội, nhàtrường, bệnh viện quốc lập Công chức địa phương bao gồm những nhânviên công tác và lĩnh lương từ tài chính địa phương.
* Trung Quốc:
Công chức chỉ là những nhân viên công tác trong cac cơ quan hànhchính nhà nước các cấp của Trung ương và địa phương nhưng không tínhnhân viên cần vụ, tạp vụ
* Inđônêxia:
Công chức bao gồm những người được tuyển dụng, bổ nhiệm làm việctrong công sở của chính phủ trung ương đến cấp xã, bao gồm cả lực lượngcảnh sát sĩ quan quân đội, công nhân làm việc trong các tổ chức phục vụcông, giám đốc doanh nghiệp nhà nước
Qua những quan niệm khác nhau về công chức ở một số nước trên thếgiới, ta thấy phạm vi công chức xác định ở ba mức độ khác nhau:
- Mức hẹp: Gồm những người làm việc trong các cơ quan hành chính ởTrung ương, điển hình là nước Anh
- Mức vừa: Gồm những người làm việc trong các cơ quan hành chính ởTrung ương và địa phương ví dụ: Đức, Canađa, Mỹ, Trung Quốc
- Mức rộng: Gồm những người làm việc trong các cơ quan hành chính ởTrung ương và địa phương, các cơ quan sự nghiệp và các doanh nghiệp Nhànước điển hình là: Pháp, Nhật Bản, Inđônêxia
Để có thể phân chia ngạch công chức được dễ dàng, đào tạo, tuyển dụng,
sử dụng công chức có hiệu quả, bên cạnh xác định ai là công chức thì việc xácđịnh công chức theo hệ thống nào cũng rất cần thiết Hiện nay trên thế giới có
ba hệ thống công chức chủ yếu:
- Hệ thống công chức theo chế độ chức nghiệp (carrer System) là hệthống đảm bảo cho công chức làm việc chuyên nghiệp suốt đời cho đến lúc vềhưu, dùa trên cơ sở phân chia ngạch bậc riêng Muốn vào ngạch phải thi
Trang 7tuyển Hệ thống này gắn với việc đào tạo công chức theo tiêu chuẩn ngạch vàmỗi ngạch có một dải tiền lương tương ứng Theo chế độ chức nghiệp điểnhình là các nước châu Âu như: Anh, Pháp
- Hệ thống công chức theo chế độ việc làm (Job System) hay chức vụ:Đây là hệ thống mà việc tuyển dụng, bổ nhiệm công chức chủ yếu dùa theocông trạng thực tế Xếp hạng nhân viên theo một chức vụ cụ thể Việc thituyển công chức không toàn toàn căn cứ vào bằng cấp Theo hệ thống này, thìphải thiết kế hàng nghìn vị trí rất phức tạp Việc đào tạo không hoàn toàn gắnvới sử dụng Mỗi vị trí chỉ có một mức lương nhất định nên công chức khôngphấn khởi Trong hệ thống này, các công chức chỉ được tuyển dụng vào mộtcông việc mà không có con đường chức nghiệp Hiện nay có Mỹ và Liên HợpQuốc sử dụng hệ thống này
- Chế độ hỗn hợp - Kết hợp chế độ chức vụ và chế độ chức nghiệp Chế
độ này có ưu điểm là vừa khuyến khích việc tuyển bổ được các nhân tài chocác chức vụ chỉ huy điều khiển của nền công vụ Hiện nay trên thế giới không
có một chế độ công vụ nào hoàn toàn theo mét trong hai chế độ trên mà đều
có sự lai tạp, kết hợp mềm dẻo giữa hai chế độ Công cuộc cải cách nền hànhchính ở Việt Nam đang được tiến hành theo hướng xây dựng nền công vụ lấychế độ chức nghiệp làm chính, trong đó có áp dụng những mặt ưu việt của chế
độ việc làm
Tóm lại:
Quan niệm về công chức mỗi nước mỗi khác song công chức ở mọi quốcgia đều là những người được bổ nhiệm bởi một cơ quan quyền lực hành chínhvào một công việc thường xuyên, tuân theo một số nguyên tắc nhất định,được đảm bảo công ăn việc làm và được hưởng lương từ ngân sách
2 Quan niệm cán bộ, công chức ở Việt Nam
Trước Cách mạng tháng Tám dưới ách thống trị của thực dân phongkiến Các công chức người Pháp, người Việt được tuyển dụng theo tiêu chuẩncủa Pháp Cách mạng tháng Tám thành công đã đánh một mốc son trong lịch
Trang 8sử dân téc, lịch sử Việt Nam bước sang mét trang mới Sự ra đời của Nhànước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á Mét nước Việt Nam mới cũng là sựbắt đầu xây dựng nền hành chính nhà nước của chế độ tiến bộ Ngay từ nhữngngày đầu xây dựng chính quyền Đảng và Nhà nước đã nhận thức được vị trí,vai trò to lớn của đội ngò cán bộ và có những quan tâm đến đội ngò này Thựchiện chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc, ngày 20-5-1950 Chủ tịch HồChí Minh đã ban hành sắc lệnh 76/SL về "Quy chế công chức" đã tạo cơ sởpháp lý cho việc xây dựng đội ngò công chức nước ta trong hoàn cảnh đó.Theo Sắc lệnh này: "Công chức là công dân Việt Nam được chính quyền nhândân tuyển để giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan chính phủ, ởtrong hay ở ngoài nước Ngoài ra, còn có những trường hợp riêng biệt dochính phủ quy định".
Ý tưởng xây dựng nền hành chính hiện đại, dân chủ, quản lý có hiệu quả,hiệu lực, xây dựng đội ngò cán bộ, công chức nhà nước có năng lực, trongsạch thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, phục vụ nhân dân hết lòng đã bị giánđoạn do hoàn cảnh kháng chiến nên sau đó, quy chế công chức Việt Namkhông được triển khai đầy đủ Vì vậy trong thời gian nước ta đã thực hiệnchính sách cán bộ, trong đó khái niệm công chức không được xác định rõ, nóđược đặt trong phạm vi cán bộ nói chung Tuy không có văn bản nào bãi bỏSắc lệnh 76/SL nhưng trên thực tế các nội dung của quy chế đó không được
áp dụng Sau ngày tổ quốc thống nhất, chế độ cán bộ được thực hiện trênphạm vi cả nước
Trong nhận thức của xã hội thì khái niệm về công chức không rõ ràgn:
"Công chức là người làm việc trong các cơ quan nhà nước" Tất cả nhữngngười được tuyển dụng biên chế làm việc trong các cơ quan, nhà máy, côngtrường, xí nghiệp, đều được gọi chung là cán bộ, công nhân viên Nhà nước.Phạm vi làm việc của cán bộ rất rộng: Từ các cơ quan Đảng, Nhà nước, cácđoàn thể, chính trị, xã hội, trong các doanh nghiệp, các đơn vị lực lượng vũtrang, công an nhân dân từ trung ương đến địa phương Sự hình thành đội ngòcán bộ nói trên từ nhiều nguồn bằng nhiều con đường như: Bầu cử, phân công
Trang 9sau khi tốt nghiệp các chương trình đào tạo, tuyển dụng, đề bạt cho nên phạm
vi cán bộ rất rộng vì vậy không Ýt trường hợp tuyển dụng, sắp xếp hoặc đềbạt cán bộ không đúng chuyên môn ngành nghề
Những căn nguyên trên dẫn tới tình hình khó khăn cho công tác cán bộ
Vì vậy với mục đích tạo cơ sở để chọn đúng, sử dụng có hiệu quả đội ngòcông chức Nhà nước làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp củanhà nước và từng bước xây dựng đội ngò công chức nhà nước có nghiệp vụthành thạo ngang tầm với nhiệm vụ và yêu cầu xây dựng bộ máy quản lý nhànước vững mạnh, ngày 25/05/1991, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghịđịnh Số 169/HĐBT về công chức Nhà nước Điều đầu tiên của nghị định làxác định: "Công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụthường xuyên trong một công sở của nhà nước ở trung ương hay địa phương
ở trong nước hay ngoài nước đã được xếp vào một ngạch được hưởng lương
do ngân sách Nhà nước cấp gọi đó là công chức nhà nước"
Công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta đòi hỏi chúng ta phải có văn bảnpháp luật quy định hoạt động của đội ngò công chức, trong đó có sự phân loạiđội ngò công chức trong lĩnh vực quản lý nhà nước, hoạt động sự nghiệpnhằm hình thành đội ngò công chức có chuyên môn, có phẩm chất Hiện tạiđối tượng và phạm vi của công chức ở nước ta vẫn theo quy định tại Khoản 1,Điều 2 Nghị định Số 169/HĐBT:
a Những người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước ởTrung ương, ở các tỉnh, huyện và cấp tương đương
b Những người làm việc trong các Đại sứ quán, Lãnh sự quán của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
c Những người làm việc trong các trường học, bệnh viện, cơ quannghiên cứu khoa học, cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của nhà nước
và nhận lương từ ngân sách nhà nước
d Những nhân viên dân sự làm việc trong các cơ quan bộ quốc phòng
Trang 10e Những nhân viên dân sự làm việc trong các cơ quan bộ quốc phòng .Những người được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyêntrong bộ máy của văn phòng quốc hội, Hội đồng Nhà nước (nay là Văn phòngChủ tịch nước) Hội đồng nhân dân các cấp.
Những trường hợp riêng biệt khác do Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng quyđịnh
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII và Nghị quyết đại biểutoàn quốc giữa nhiệm kỳ Khoá VII, từ giữa năm 1993 công việc xây dựng dự
án pháp lệnh về chế độ công chức được tiến hành khẩn trương Bộ Chính trịTrung ương Đảng đã chỉ rõ: Ở nước ta, sự hình thành đội ngò cán bộ viênchức có đặc điểm khác các nước Cán bộ làm việc ở các cơ quan Đảng, Nhànước, đoàn thể là một khối thống nhất trong hệ thống chính trị do Đảng lãnhđạo Bởi vậy cần có một pháp lệnh có phạm vi điều chỉnh chung đối với cán
bộ trong toàn bộ hệ thống chính trị bao gồm: Các công chức Nhà nước (trong
đó có công chức làm việc ở cơ quan quân đội, cảnh sát, an ninh ) cán bộ làmviệc chuyên trách trong các cơ quan Đảng, đoàn thể"
Tiếp thu tinh thần chỉ đạo trên và để xây dựng đội ngò cán bộ, công chức
có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ , có năng lực và tận tuỵ phục vụ nhândân, trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Pháp lệnh cán bộcông chức được thông qua ngày 26 tháng 2 năm 1998 quy định: "Cán bộ,công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchNhà nước"
Điều 1, Pháp lệnh quy định cán bộ, công chức bao gồm:
1 Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trongcác cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
2 Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụthường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội 3.Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường
Trang 11xuyên, được phân loại theo trình độ, đào tạo, ngành chuyên môn, được xếpvào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước, mỗi ngạchthể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩnriêng:
4 Thẩm phán toà án nhân dân, kiểm soát viên Viện Kiểm sát nhân dân
5 Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụthường xuyên làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân màkhông phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng làmviệc trong các cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩquan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
Như vậy: Ở nước ta, công chức là một bộ phận trong bộ máy hệ thốngchính trị, cùng với cán bộ hợp thành đội ngò cán bộ, công chức Nhà nước
3 Phân loại công chức:
Lịch sử khoa học hành chính đã xác nhận tầm quan trọng và tính ưu việtcủa việc phân loại công chức, vấn đề phân loại công chức trở thành nội dungthiết yếu vì:
Phân loại công chức đề ra những tiêu chuẩn khách quan trong việc thituyển người vào làm việc, giúp cho việc xác định tiền lương một cách hợp lý
và giúp cho việc tiêu chuẩn hoá, cụ thể hoá việc sát hạch, đánh giá công chức,việc xây dựng quy hoạch đào tạo công chức đúng đối tượng yêu cầu Đưa ranhững căn cứ cho việc xác định biên chế các công chức một cách hợp lý.Thông thường việc phân loại công chức được thực hiện theo nhiều tiêuthức:
Trang 12- Công chức lãnh đạo: là những công chức giữ cương vị chỉ huy trongđiều hành công việc của các cơ quan quản lý thuộc bộ máy Nhà nước.
Công chức lãnh đạo là những người được quyền ra quyết định quản lý,chịu trách nhiệm cá nhân về hoạt động của đơn vị mình phụ trách, tổ chức vàđiều hành công chức lãnh đạo được giao những thẩm quyền nhất định, thẩmquyền đó gắn với chức vụ mà họ đảm nhận
- Công chức chuyên gia: là những người có trình độ chuyên môn kỹthuật, có khả năng nghiên cứu đề xuất những phương hướng, quan điểm vàthực thi công việc chuyên môn phức tạp Họ là những người tư vấn cho lãnhđạo, đồng thời cũng là những nhà chuyên môn
- Công chức thi hành công vụ nhân danh quyền lực Nhà nước: Là nhữngngười là bản thân họ không có thẩm quyền ra quyết định như các công chứclãnh đạo Họ là những người thừa hành công việc, thực thi công vụ Họ đượctrao những thẩm quyền nhất định trong phạm vi công tác của mình khi làmnhiệm vụ
- Các nhân viên hành chính: là những người thực hành nhiệm vụ do cáccông chức lãnh đạo giao phó Họ là những người làm công tác phục vụ trong
bộ máy Nhà nước
3.2 Hạng công chức:
Hạng công chức là một tiêu thức chỉ trình độ tổng quát của công chức
Nó chỉ rõ công chức có khả năng đảm đương những nhiệm vụ, công tác gìtrong bộ máy cơ sở để phân hạng công chức là trình độ, năng lực chuyên mônthể hiện qua các văn bằng, chứng chỉ người công chức được cấp sau một quátrình đào tạo
Theo kinh nghiệm của nhiều nước, người ta chia công chức ra thành 4hạng:
- Công chức hạng A: là những công chức có trình độ chuyên môn cao,giữ các cương vị lãnh đạo, chỉ huy hoặc các chuyên gia có khả năng nghiêncứu, phân tích và đưa ra các quan điểm, chiến lược, kế hoạch quan trọng -
Trang 13Công chức hạng B: là công chức có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hơnhạng A, có khả năng giữ các cương vị lãnh đạo và những chuyên viên chính
có khả năng nghiên cứu, tham mưu và thực thi những vấn đề, mà độ phức tạp
Ýt hơn loại trên
- Công chức hạng C: Là loại công chức thừa hành công việc dưới sự chỉhuy của các công chức lãnh đạo
- Công chức hạng D: là các nhân viên phục vụ trong bộ máy như tạp vụ,lao động, hoặc những người làm công việc không đòi hỏi trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao
Đòi hòi các hạng công chức có quá trình đào tạo hoặc trình độ văn hoátương đương như sau:
+ Hạng A: có trình độ trên đại học, có kinh nghiệm công tác lâu năm làmviệc có hiệu quả cao
+ Hạng B: có trình độ đại học
+ Hạng C: có trình độ trung học
+ Hạng D: có trình độ tiểu học
Việc phân hạng công chức chỉ mang ý nghĩa định tính mà chưa xác định
rõ thứ bậc của người công chức
3.3 Ngạch công chức:
Ngạch công chức là khái niệm chỉ trình độ, năng lực khả năng chuyênmôn và ngành nghề của công chức Theo quyết định Số 414/TCCP - VC ngày29/5/1993 công chức trong bộ máy Nhà nước ta được xếp theo các ngạch:Nhân viên, cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp và
cố vấn
Mỗi ngạch công chức chia thành nhiều bậc Bậc là các thứ hạng trongmột ngạch Nếu chuyển ngạch phải được đào tạo, phải qua thi tuyển, thì việcnâng bậc trong phạm vi ngạch chỉ phụ thuộc vào nhân viên công tác, chấtlượng công tác và kỷ luật của công chức
Trang 14II VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC:
1 Vai trò của cán bộ, công chức:
Nền hành chính nhà nước được cấu thành bởi ba bộ phận:
+ Cơ cấu vận hành nền hành chính (Thể chế)
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy với các cơ quan hành chính (Thiết chế)
+ Cơ cấu bộ máy nhân sự với đội ngò cán bộ, công chức
Ba bộ phận này có liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau Nghịquyết hội nghị trung ương 8 khoá VII đã nhấn mạnh: Vấn đề cán bộ, côngchức là một trong 3 nội dung của trình độ cải cách hành chính ở Việt Nam.Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII cũng tập trung chủ yếu vào vấn đề cán
bộ, trong đó có đội ngò cán bộ, công chức cua chính quyền cơ sở đặc biệt làđội ngò cán bộ chủ chốt của chính quyền cơ sở Đội ngò cán bộ chủ chốt làmviệc tại chính quyền cơ sở (xã, phường, thị trấn) là những người trực tiếp vớidân, với các diễn biến hàng ngày của cộng đồng dân cư, đưa ra các quyết địnhquản lý trực tiếp tác động đến cộng đồng và từng cá nhân trên địa bàn Họcũng chính là những người chuyển các chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, Nhà nước cũng như các chính sách cụ thể của chính phủ, cơ quan quản
lý nhà nước cấp trên thành sản phẩm cụ thể của hoạt động quản lý, như vậycán bộ, công chức ở chính quyền có vai trò quan trọng
Lóc sinh thời Hồ Chí Minh sớm nhận thức được vai trò quan trọng củađội ngò cán bộ đối với sự thành bại của cách mạng Trong cuốn sách "Sửa đổilối làm việc" xuất bản lần đầut iên năm 1948 Người đã viết: "Muôn việcthành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém" Trước đó, Người đãtừng cụ thể hoá mối quan hệ giữa chất lượng đội ngò cán bộ với hiệu lực, hiệuquả hoạt động của hệ thống chính trị bằng hình ảnh: "Cán bộ là cái dâychuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dùtốt, dù chạy, toàn bộ bộ máy cũng tê liệt Cán bộ là người đem chính sách củachính phủ, của đoàn thể thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sáchhay cũng không thể thực hiện được"
Trang 15Cán bộ, công chức là trung tâm của bộ máy nhà nước nói chung, của nềnhành chính nói riêng Họ không những là người xây dựng bộ máy hành pháp,lập quy và các quy định cho tổ chức nhân sự mà còn là người thực thi phápluật, chịu sự quy định của bộ máy hành chính Như vậy, có thể thấy cán bộ,công chức vừa là chủ thể vừa là đối tượng quản lý hành chính.
Nhân tè con người bao giê cũng là nhân tố động nhất trong mọi hệ thống
và cán bộ, công chức là nhân tố động nhất của tổ chức bộ máy nhà nước Đây
là yếu tố quyết định chất lượng của nền hành chính nhà nước, là lực lượnghàng đầu thực hiện công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước mà chính họ
sẽ là lực lượng quyết định tiến trình và kết quả cuối cùng của sự nghiệp cảicách đó
Đội ngò cán bộ, công chức nước ta hiện nay là con đẻ của một xã hộitiến bộ, của chế độ mới và là sản phẩm của quá trình lịch sử hơn 50 năm xâydựng nhà nước của dân, do dân và vì dân Đội ngò cán bộ, công chức đónggóp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân téc, thống nhất đất nước và xây dựngđất nước đi lên chủ nghĩa xã hội Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng XHCN làm thay đổi mối quan hệ giữa nhà nước và thịtrường dẫn đến vai trò nhà nước trong cơ chế mới khác hẳn so với trước.Công cuộc đổi mới kinh tế cho thấy những bước tiến đáng mừng, nó đã đitrước một bước và đặt ra yêu cầu cải cách hành chính Trong hoàn cảnh mớiđầy khó khăn Cán bộ, công chức phải gánh gách những nhiệm vụ mới nặng
nề hơn Chính họ sẽ đóng vai trò quyết định tính hiệu lực, hiệu quả của nềnhành chính nhà nước phát huy được những yếu tố tích cực, ngăn ngõa nhữngyếu tố tiêu cực làm cho quá trình này kìm hãm sự phát triển xã hội
Tóm lại cán bộ, công chức có vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy
và nền hành chính nhà nước, vừa là người tổ chức lên bộ máy hành chính vừa
là người vận hành nó Cán bộ, công chức hành chính là người duy trì hoạtđộng của bộ máy hành chính, là tấm gương phản ánh nền hành chính nhànước
Trang 162 Vị trí của cán bộ, công chức:
Vị trí của cán bộ, công chức khác nhau được pháp luật quy định khácnhau Trong thực tế, pháp luật đã xác định được các yếu tố về vị trí pháp lýcủa các loại cán bộ Vị trí pháp lý chung bao gồm các yếu tố:
- Mối liên hệ với nhân dân Mỗi cán bộ xuất phát từ nhân dân lao động,cho nên trong quan hệ xã hội họ thường xuyên liên hệ với nhân dân Nói cáchkhác cơ quan nhà nước không tách biệt, mà là một bộ phận của nhân dân -Hoàn thành đầy đủ công việc thực hiện thẩm quyền chức trách và nhiệm vụ.Khi phân công công tác cho mỗi cán bộ nhân viên, phải xác định rõ khốilượng công việc mà các cán bộ nhân viên phải hoàn thành đầy đủ, chứ khôngphải để ai muốn làm được bao nhiêu tuỳ ý
Cán bộ, công chức một mặt phải đại diện cho lợi Ých của Nhà nước, mặtkhác phải bảo vệ, phải đại diện cho lợi Ých của tập thể mà mình chịu tráchnhiệm phụ trách
Cán bộ lãnh đạo là người trực tiếp đứng mòi chịu sào Trực tiếp vậndụng các quy luật khách quan để đề ra các quyết định quản lý, tạo ra cácthắng lợi liên tục cho hệ thống
Như vậy cán bộ, công chức có vị trí rất là quan trọng trong mọi hệ thống
tổ chức
III QUAN NIỆM VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
Trang 171 Mối quan hệ giữa đào tạo và bồi dưỡng:
Trong hoạt động quản lý nhà nước, có một mảng hoạt động xét về hìnhthức không gắn với hoạt động quản lý, điều hành nhưng nó giữ vai trò bổ trợ,trang bị kiến thức để người cán bộ, công chức có đủ năng lực đáp ứng đượchoạt động điều hành, đó là hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức
Đào tạo, bồi dưỡng là hai khái niệm phản ánh cùng một mục đích, trang
bị kiến thức và kỹ năng cho người công chức Nhưng thực ra hai khái niệm cónhững thuộc tính, nội dung, quy trình khác nhau:
Đào tạo được hiểu là một quá trình truyền thụ kiến thức mới để ngườicông chức thông qua quá trình đó trở thành công chức có văn bằng mới hoặccao hơn trình độ trước đó Như đào tạo cán sự, các cử nhân, các chuyên viênhoặc chuyên viên chính (trong hệ thống ngạch bậc hiện nay) là việc tuyểndụng những công chức hoặc những công dân khi họ tróng tuyển trở thànhcông chức, sau đó đưa họ vào cơ sở đào tạo để họ học và nhận những vănbằng tương đương
Bồi dưỡng hay tu nghiệp là quá trình hoạt động làm tăng thêm nhữngkiến thức và kỹ năng mới đối với những người đang giữ chức vụ, đang thựcthi công vụ của một ngạch bậc nhất định kết quả của các khoá bồi dưỡng làngười học nhận được những chứng chỉ ghi nhận kết quả
Thông thường vì đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức cơ bản mớihoặc ở trình độ cao hơn, nên thời gian đào tạo thường dài hơn so với bồidưỡng Khoá đào tạo Ýt nhất phải tương đương với một năm học (9 tháng) trởlên
Còn bồi dưỡng với mục đích chủ yếu là bổ sung kiến thức (cũng có thể
là trang bị kiến thức mới nhưng chỉ là một loại, nhóm kiến thức của cácchuyên môn như: Tin học, ngoại ngữ, dân số, môi trường ) hoặc chuyên sâu,cập nhật những vấn đề liên quan đến chức vụ công chức đang đảm nhiệm Vìvậy, bồi dưỡng thường có thời gian ngắn hơn có thể là một, hai tuần hoặcmột, hai, ba tháng Bồi dưỡng được xác nhận bởi các chứng chỉ
Trang 18Như vậy ta thấy đào tạo, bồi dưỡng có mối quan hệ mật thiết với nhau,chúng hỗ trợ, củng cố cho nhau để người được đào tạo, bồi dưỡng có kiếnthức và kỹ năng cao hơn phù hợp với công việc được giao.
2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một công tác quan trọng phải do một cơ quan nhà nước đảm nhận trực tiếp.
Đối với Việt Nam cơ quan chính phủ là cơ quan quản lý cao nhất và Ban
Tổ chức Chính phủ là cơ quan quản lý trực tiếp đảm nhận công việc này
Ở các nước có nền hành chính phát triển đều thành lập các học viện hoặctrường hành chính quốc gia trực thuộc thủ tướng chính phủ hay trực thuộc Bộtrưởng Bộ công vụ Ví dụ như ở Pháp có trường hành chính quốc gia (ENA)rất danh tiếng, mỗi năm tuyển sinh 100 người, thời gian học 2 năm, các giáoviên chủ yếu là giáo viên kiêm chức ở các bộ, ngành trung ương Khi tốtnghiệp được cấp bằng (ngang ngạch chuyên viên cao cấp ở nước ta) đốc sự làngạch công chức cấp cao nhất Ngoài ra trên toàn nước Pháp có 5 trường đàotạo công chức ngạch tham sù (ngang ngạch chuyên viên chính của chúng ta).Nay ở Nhật Bản, trung tâm bồi dưỡng hành chính thuộc cơ quan nhân sự NhậtBản chủ yếu làm công tác bồi dưỡng
3 Đào tạo, bồi dưỡng là một quá trình liên tục thường xuyên:
Có thể đào tạo, bồi dưỡng theo định kỳ hoặc theo nhu cầu công việc.Nghĩa là người công chức trong suốt cuộc đời công vụ của mình không thểchỉ học một lần (như tốt nghiệp đại học, được tuyển dụng và ngạch công chứcthì không cần họctập, bồi dưỡng gì thêm.)
Cần phải hiểu rằng, đào tạo công chức phải được diễn ra không chỉ trongđội ngò công chức mà vai trò của giáo dục quốc dân rất quan trọng Nó tácđộng trực tiếp và sâu rộng đến hầu hết các chuyên ngành khác nhau trong hệthống công chức
Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng công chức trên thực tế giữ vai trò trang bị,cập nhật, pháp luật hoá những kiến thức có trước của công chức Qua việcđào tạo, bồi dưỡng thì các kiến thức chuyên ngành mà công chức có được sẽ
Trang 19thẩm thấu, hoà quyện vào các quy định pháp luật nhà nước Nó có vai trò hếtsức quan trọng trong quá trình xây dựng một nền hành chính hiện đại đối vớimọi quốc gia.
4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được thực hiện dưới nhiều hình thức
- Nhà nước đào tạo: Nhà nước mở các líp các trường như đại học, họcviện chính trị, trung tâm chính trị để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứctrong cơ quan nhà nước của mình Bắt buộc mọi cán bộ, công chức sau khiđược đào tạo, mỗi năm phải đi bồi dưỡng để củng cố kiến thức và kỹ năngchuyên môn nghề nghiệp, cập nhật những kiến thức mới cho phù hợp với sựphát triển của thế giới và khu vực
- Cán bộ, công chức tự học để từ đó nâng cao năng lực và trình độ củamình, theo kịp sự biến đổi của sự phát triển tránh sự hẫng hụt về mọi mặt để
từ đó có thể đề ra những chính sách mới, hoạch định chính sách có hiệu quả
và phù hợp với thời kỳ mới
IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC:
Cải cách hành chính là công việc thường xuyên, liên tục của mọi quốcgia nhằm khắc phục những khuyết tật của nền hành chính nhà nước, đáp ứngyêu cầu phát triển liên tục, ổn định của nền hành chính và thường xuyên đápứngn gày càng cao của xã hội Ở Việt Nam, nội dung của công cuộc cải cáchhành chính được đại hội Đảng toànquốc lần thứ VIII chỉ rõ: "Cải cách nềnhành chính nhà nước là trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nướctrong những năm trước mắt, công cuộc cải cách hành chính phải dùa trên cơ
sở pháp luật và tiến hành đồng bộ trên các mặt: Cải cách thể chế hành chính,
tổ chức bộ máy và xây dựng, kiện toàn đội ngò cán bộ, công chức nhà nước".Trong đó, xây dựng, phát triển đội ngò cán bộ, công chức nhà nước được coi
là nội dung mang tính quyết định đối với công cuộc cải cách hành chính.Song muốn cải cách thắng lợi phải có đội ngò cán bộ, công chức nhà nướcvừa có năng lực vừa có phẩm chất thích ứng với công việc nhiệm vụ và yêu
Trang 20cầu mới Từ đó cho thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhànước trở thành một đòi hỏi cấp bách, một yêu cầu tất yếu trong công cuộc cảicách hành chính, một công việc phải được tiến hành lâu dài, liên tục.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã vạch ra con đường đổi mới toàndiện cho đất nước, với tư tưởng, chủ trương của đại hội đã thổi một luồngsinh khí mới vào cơ chế kế hoạch hoá tập trung cũ Sự chuyển đổi cơ chế đãtạo ra sự hẫng hụt, bất cập về kiến thức của đội ngò cán bộ và công chức nhànước Để cải cách thắng lợi, xây dựng được đội ngò cán bộ, công chức nhànước vừa có năng lực, vừa có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng quản lý,vận hành bộ máy hành chính, thực hiện hiệu quả các chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, hết lòng phục vụ Nhà nước,phục vụ nhân dân thì công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là khâutrọng yếu trong quá trình thực hiện các mục tiêu đó
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức không chỉ xây dựng độingò cán bộ, công chức giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà công tác này còn lànhân tố đảm bảo cho việc quản lý nhà nước theo pháp luật, bằng pháp luật và
sẽ là điều kiện để thực hiện khoa học công nghệ quản lý Công tác này là mộtđòi hỏi cấp bách một công việc lâu dài, nhất là đối với nước ta khi đang bướcvào thời kỳ mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Do đó,việc chuẩn bị hành trang cho đội ngò cán bộ công chức nhà nước, tạo nhữngtiền đề cần thiết bước vào thế kỷ XXI, tiền đề cho sự phát triển bền vững ổnđịnh không thể tách rời công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhànước
Như vậy, yêu cầu bồi dưỡng, đào tạo đội ngò cán bộ, công chức hànhchính nhà nước luôn được đặt ra đối với mọi quốc gia và đối với quốc gia thìyêu cầu cũng đặt ra cho từng địa phương cơ sở (như tỉnh, thành phố, huyện,xã ) Khi xã hội càng phát triển thì những mối quan hệ chỉ huy, phối hợp liênkết ngày càng phức tạp, thì người quản lý, điều hành phải có trình độ ngàycàng cao Do đó phải luôn luôn bồi dưỡng đào tạo lại những cán bộ lãnh đạo,nhà chức trách điều hành bộ máy hành chính nhà nước, để bổ sung kiến thức
Trang 21cho họ, đào tạo mới những công chức tương lai có năng lực và tri thức mộtcách có hệ thống, chính quy để bổ sung vào bộ máy đó.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay rấtquan trọng bởi vì:
1 Quá trình xây dựng kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
Quá trình trên đòi hỏi phải có một đội ngò cán bộ, công chức đủ trình độ,
đủ năng lực và phẩm chất để có thể quản lý nền kinh tế vận hàng theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây do điều kiệnđất nước có chiến tranh nên cán bộ công chức của ta Ýt được đào tạo mộtcách có hệ thống hoặc đào tạo theo mô hình kinh tế kế hoạch tập trung baocấp chuyển sang kinh tế thị trường, họ cần phải được đào tạo lại, được bồidưỡng để bổ sung và cập nhật kiến thức mới
Việc đào tạo mới cũng phải theo hướng xây dựng và quản lý nền kinh tếthị trường Cán bộ, công chức phải được đào tạo, bồi dưỡng để có thể nângcao hiểu biết về mọi mặt như pháp luật, làm luật, đề ra luật phù hợp điều kiệntình hình của chúng ta hiện nay
Cán bộ, công chức có đủ năng lực và trình độ hoạch định và thực hiệnchính sách kinh tế: hoạch định được những chính sách đưa ra những chínhsách tốt phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và đất nước từ đó thựchiện chính sách kinh tế có hiệu quả, hiệu lực
Cán bộ, công chức phải xây dựng được các chiến lược phát triển: chiếnlược phát triển dài hạn, ngắn hạn, 5 năm, 10 năm để cho đất nước phát triểnđến tầm cao mới
2 Sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá:
Trong sự nghiệp này đòi hỏi phải có cán bộ, công chức nói riêng, nhânlực của đất nước nói chung đáp ứng được nhiệm vụ của tiến trình công nghiệphoá - hiện đại hoá vì vậy đòi hỏi con người của thời đại mới, cán bộ, công
Trang 22chức trong thời kỳ mới phải có kiến thức hiện đại, tác phong công nghiệp hiệnđại mới có thể công nghiệp hoá - hiện đại hoá thành công Việt Nam ta từmột nước nông nghiệp lạc hậu đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Muốn có được những kiến thức trên con người phải được đào tạo, bồidưỡng thường xuyên tự học hỏi và trau dồi kiến thức để có kiến thức mới,nâng cao được trình độ và năng lực chuyên môn cho chính mình để phục vụcho đất nước, tổ quốc và nhất là sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
3 Quá trình mở cửa, hội nhập:
Quá trình này đòi hỏi cán bộ, công chức phải ngang tầm với khu vực vàthế giới
Để có thể làm ăn, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và trênthế giới, đòi hỏi đội ngò nhân lực mà đặc biệt là những cán bộ, công chứcquản lý nhà nước phải được trang bị kiến thức mới như phải học và hiểu biếtluật pháp trong nước và quốc tế, phải biết ngoại ngữ, thành thạo vi tính, biếtquản lý kinh tế hiện đại
Cán bộ, công chức cũng phải có giác quan sắc bén, nhạy cảm để có thể
xử lý được những tình huống bất ngờ xày ra, giúp cho đất nước phát triểnnhanh chóng trên mọi lĩnh vực
Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước có năng lực,phẩm chất, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn là một vấn đề mộtnhiệm vụ mang tính then chốt, một bộ phận không thể tách rời của công cuộccải cách nền hành chính nhà nước, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước và của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vàcông chức nhà nước, trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước ngày càngquan tâm hơn đến công tác này Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương Đảng (Khoá VIII) đã ra nghị quyết về chiến lược cán bộ trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Tiếp đến, quyết định 874/
Trang 23TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ một lần nữa khẳng định rõtầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước.
Trang 24Chương II Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện Văn
Yên hiện nay
I Tình hình phát triển chung của huyện Văn Yên
1 Tình hình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội
a Đặc điểm chung
Huyện Văn Yên là một huyện vùng núi thấp nằm ở phía bắc của tỉnhYên Bái, tổng diện tích 1.338,84 km?2, gồm 26 xã và 1 thị trấn, có 13 xãvùng cao dân téc, với 264 thôn bản, 17 tổ khu phố Dân số: 107.271 khẩu =21.240 hộ, có 11 dân téc cùng chung sống Dân téc Kinh chiếm 59,8%, dântéc Dao chiếm 21,1%, dân téc Tày chiếm 13,8%, các dân téc khác chiếm5,3% Tôn giáo: Thiên chóa giáo chiếm 15,6%, dân sè = 16.366 người chiếm40% Số giáo dân toàn tỉnh, có 11 họ đạo và 11 nhà thờ họ 111 xã Đạo Tinlành phát triển 2 xã với 68 hé = 408 khẩu, 100% là dân téc Mông
Năng lực kinh tế huyện: Phát triển theo cơ cấu nông lâm nghiệp kết hợp
- nông nghiệp là chủ yếu Cây quế, cây lúa, cây mía là mòi nhọn chính trongphát triển kinh tế của huyện
Đời sống của nhân dân từng bước được nâng cao, cơ sở hạ tầng, điện đường - trường, trạm ngày càng được mở rộng Là huyện hoàn thành chươngtrình phổ cập giáo dục tiểu học, 100% các em đến tuổi cắp sách đến trường.Nền văn hoá có bước phát triển, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dânđược quan tâm, chính sách xã hội được chăm lo thường xuyên nhất là côngtác chính sách hậu phương quân đội - chính sách dân téc của Đảng An ninhquốc phòng được củng cố, chính trị ổn định và được giữ vững về tổ chứcĐảng: Có 1 cấp uỷ Đảng của huyện gồm 4 ban xây dựng đảng và 1 vănphòng, có 51 chi Đảng bộ cơ sở và 214 chi bộ thôn bản với tổng số 3.182Đảng viên Đảng bộ liên tục đạt Đảng bộ trong sạch vững mạnh
Trang 25-Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, Văn Yên vẫn còn không Ýt khókhăn: địa hình rừng núi, giao thông không thuận tiện, đời sống một bộ phậnnhân dân còn nghèo, tệ nạn xã hội, phong tục tập quán, các hủ tục mê tín dịđoan tuy đã giảm song vẫn còn rải rác ở một số vùng có trình độ dân trí thấp.Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn đẩy mạnh chống phá ta vớichiến lược "diễn biến hoà bình" Và nhiều thủ đoạn thâm hiểm vẫn đang tiềm
Èn nhằm vào mặt trận văn hoá - tư tưởng tác động của những mặt trái của cơchế thị trường làm ảnh hưởng đến nhận thức của nhân dân
Với tình hình trên, đặc biệt sau khi có chỉ thị 58, Nghị định 19/CP củaChính phủ Huyện uỷ - HĐND - UBND đã ý thức đầy đủ tình hình của địaphương, triển khai tích cực hiệu quả nội dung chỉ thị, nghị định Tăng cườnghiệu lực quản lý Nhà nước về quốc phòng an ninh, nhằm xây dựng cơ sở xã -thị trấn - cơ quan vững mạnh toàn diện Vừa phát triển kinh tế, vừa củng cốquốc phòng an ninh tạo thế và lực xây dựng cuộc sống bình an - Êm no chonhân dân Được sự quan tâm lãnh đạo - chỉ đạo của cấp uỷ - chính quyền, cácban ngành của tỉnh, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ, chính quyền địaphương, những năm qua UBND cùng các cấp, các ngành, các địa phương đãđồng bộ triển khai tích cực hiệu quả, đẩy mạnh phát triển kinh tế, kết hợp vớicủng cố quốc phòng an ninh, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trongxây dựng cơ sở, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ, chính quyền hoànthành các mục tiêu kinh tế - văn hoá xã hội - giáo dục - y tế - quốc phòng anninh Tạo niềm tin của nhân dân với Đảng, lực lượng vũ trang trưởng thànhthực sự là lực lượng nòng cốt, lực lượng chính trị hùng hậu cùng toàn Đảng
bộ và nhân dân làm thất bại âm mưu "diễn biến hoà bình" của các thế lực thùđịch, xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu trong giai cấpcách mạng mới
b) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện:
Trong những năm vừa qua huyện giữ vững được sự tăng trưởng kinh tếnhất là lĩnh vực sản xuất lương thực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,2%
Trang 26hàng năm trong đó nhóm nông lâm nghiệp 63,76% tăng 5,07% so với cùng
kỳ Công nghiệp - xây dựng cơ bản 14,05% và thương mại dịch vụ: 22,19%.Đối với nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng 32.785 ha trong đó diệntích lúa nước 6.210,4 ha, tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật, giống mới, phòng trừ sâu bệnh, duy trì và trồngtăng diện tích để thu được thắng lợi toàn diện cả 3 mặt: diện tích, năng suất vàsản lượng
Quán triệt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2001 và nhữngnăm tiếp theo, cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp đã nhận thức tốt chủtrương chiến lược của Đảng Trong đó kết hợp giữa phát triển kinh tế vớicủng cố quốc phòng an ninh Trọng tâm về kinh tế của huyện là phát triển kếthợp nông lâm nghiệp, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông -lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đưa nền kinh tế huyện
đi dần vào ổn định Huyện luôn quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế vùng sâu,vùng xa như đẩy mạnh phát triển chương trình 327, chương trình xoá đóigiảm nghèo, các chương trình cây quế, cây chè, cây cà phê phù hợp với điềukiện phát triển của từng vùng Thúc đẩy nền kinh tế chung của huyện, giảm tỷ
lệ đói nghèo hàng năm được 2%, tăng số hộ giàu Thực hiện thắng lợi cácchương trình kinh tế, sản lượng lương thực quy thóc hàng năm đạt trên 30ngàn tấn, năm 1998 tăng 5,25% so với năm 1994 Công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp năm 1998 đạt 13.599.000 đồng tăng 39,3% Thu nhập bình quân đầungười năm 1994 đạt 706.000 đ/người/năm, năm 1998 đạt 1.585.000đ/người/năm, số hộ giàu chiếm trên 20% số hộ toàn huyện
Văn hoá xã hội được quan tâm và đầu tư thích đáng 14/27 xã có điệnlưới quốc gia, 15/27 xã có mạng điện thoại, 26/27 xã có trạm xá, trung tâm y
tế huyện được trang bị thiết bị hiện đại, 3 phân viện của huyện được phân bốtrên các cụm dân cư chính Với đội ngò cán bộ y tế gồm: 160 cán bộ hệ Nhànước và 43 cán bộ hệ xã, có 19 cán bộ hệ đại học, 69 cán bộ hệ trung học, 2 tổcấp cứu ngoại viên, đủ khả năng chữa trị, phục vụ chăm sóc sức khoẻ chonhân dân
Trang 27Hệ thống giao thông được nâng cấp, sự nghiệp giáo dục tiếp tục pháttriển cả về số lượng chất lượng Toàn huyện có 51 trường trong đó 1 trườngcấp 3 (22 líp); cấp 2 + cấp 3 có 18 trường (154 líp), cấp 1 có 32 trường Tổng
số học sinh trong huyện là 27.568 em, cứ 4 người dân có 1 người đi học, làhuyện được công nhận hoàn thành chương trình phổ cập (26/27 xã phổ cậpxong) Trong những năm gần đây được sự giúp đỡ của tỉnh, huyện đã đầu tưxây dựng 1 đài truyền thanh - truyền hình, tăng cường mạng lưới thông tinxuống cơ sở, 60% các hộ có máy thu thanh và máy thu hình, 80% cơ sở cóbáo đọc hàng ngày tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu chủ trương chính sáchcủa Đảng và Nhà nước, nắm bắt thông tin tình hình kinh tế văn hoá xã hộichung
Các phong trào văn hoá - thể thao với nhiều hình thức phong phú được
tổ chức, hệ thống giáo dục được mở rộng góp phần nâng cao nhanh trình độdân trí
Ngành truyền thông dân số kết hợp với ngành Y tế làm tốt công táctuyên truyền, có nhiều biện pháp phù hợp với ý nguyện, nhận thức của nhândân Giảm tỷ lệ phát triển dân số từ 2,44% năm 1994 xuống còn 1,78% năm
1988 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 15%
Về tài chính tiền tệ tuy còn nhiều khó khăn, song các hoạt động của tàichính tiền tệ đã có nhiều cố gắng đảm bảo cho nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn huyện Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 9 tỷ 700 triệuđồng vượt 21% kế hoạch tỉnh giao, tăng 5,4% so với Nghị quyết HĐND.Quan hệ sản xuất được củng cố và phát triển: các doanh nghiệp đượcquan tâm củng cố từng bước phát triển làm ăn có lãi, toàn huyện có 14 HTXnông nghiệp, tín dụng, hoạt động tốt và hiệu quả Kinh tế trang trại tiếp tụccủng cố và phát triển đến nay có gần 1.400 trang trại lớn, nhỏ phần lớn là môhình tổng hợp Ruộng - vườn - ao - chuồng (RVAC)
Vấn đề giải quyết việc làm được quan tâm chỉ đạo triệt để đã triển khai
87 dự án 120 bằng 878 triệu đồng giải quyết 591 lao động Công tác thực hiện
Trang 28các chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công được tiếptục triển khai thực hiện tốt.
2 Mục tiêu và phương hướng những năm tới.
Theo ban kinh tế - xã hội, mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện năm 2001phải căn cứ vào 21 chỉ tiêu chủ yếu mà Nghị quyết Đại hội Đảng huyện VănYên lần thứ XII, cụ thể hoá 21 chỉ tiêu như sau:
- Tăng trưởng kinh tế: 11% (năm trước 10,2%)
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 20%
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 6%
- Giá trị thương mại dịch vụ tăng 13%
- Tổng sản lượng lương thực 29.807 tấn
- Trồng rừng: 1.920 ha, tỷ lệ che phủ của rừng là 59,6%
- Sắn 2.200 - 2.500 ha (trong đó 200 ha sắn cao sản)
- Thu ngân sách trên địa bàn: 8.900 triệu trở lên
- Thu nhập bình quân đầu người: 2.200.000 đ/người/năm
- Tạo việc làm: 2.150 người
- Xoá hộ đói lưu niên, tỷ lệ hộ nghèo 16%
- Chuyển ruộng 2 vụ thành 3 vụ/năm: 450 ha
- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở: 2 xã - 25/27 xã có đường ôtô đếntrung tâm xã
- Tỷ lệ hộ được dùng nước sạch là 37,6%
- Tỷ lệ số hộ dùng điện: 68%
- Tỷ lệ địa bàn dân cư phủ sóng phát thanh 92%
- Tỷ lệ phát triển dân số: 1,35%
Trang 29- Giảm tỷ lệ trẻ em (dưới 5 tuổi) suy dinh dưỡng ở mức dưới 32,5%
- Tỷ lệ quần chúng được tập hợp trong các đoàn thể chính trị xã hội là68%
- 100% thôn bản có đảng viên
Một số giải pháp
* Tập trung giải quyết có hiệu quả và tạo nên sự đột hiến về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện
* Giữ vững và ổn định về lương thực tăng thêm khối lượng cây thựcphẩm, cây ăn quả, cây lâm nghiệp, tăng thu nhập đối với các hộ gia đình vàxoá đói giảm nghèo đối với hộ nông dân
* Từng bước xã hội hoá các mặt công tác văn hoá xã hội, thực hiện xâydựng xã hội dân chủ, tiến bộ, văn minh
* Thu hót sự đầu tư, tập trung nội lực về đất đai và lao động để phục vụcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
* Quan tâm giải quyết chính sách, hỗ trợ đối với các xã, thôn bản, nhândân và dân téc Ýt người vùng cao, vùng sâu, vùng xa
Để có thể thực hiện được những giải pháp trên biến những mục tiêu vàphương hướng thành hiện thực trong năm tới, Đảng bộ huyện Văn Yên phải
có sự chỉ đạo thông suốt từ trên xuống dưới, đó là phải làm tốt công tác cán
bộ, vì người cán bộ huyện sẽ trực tiếp hướng dẫn người dân làm những chủtrương, chính sách mà huyện đã đề ra Thực tiễn cách mạng cho thấy "việc tổchức thực hiện mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng thành cônghay thất bại đều do cán bộ quyết định" Trong thực tế cách mạng, ở nước tanói chung hay ở các địa phương nói riêng bất cứ ở đâu có cán bộ tốt thì ở nơi
đó, địa phương đó sẽ có phong trào cách mạng tốt
II Thực trạng đội ngò cán bộ, công chức huyện Văn Yên
Ngày 16 tháng 12 năm 1964, Hội đồng chính phủ quyết định thành lậphuyện Văn Yên, ngày 13 tháng 2 năm 1965, Uỷ ban hành chính huyện được
Trang 30thành lập, do mới thành lập nên cả huyện số cán bộ chỉ là 117 người làm việctrong tất cả cơ quan của huyện với 22.000 dân.
Ngay từ những ngày đầu xây dựng chính quyền, Đảng bộ huyện VănYên đã rất coi trọng đội ngò cán bộ, viên chức Sắc lệnh số 76/SL(20/05/1950) về quy chế công chức, thể chế xây dựng đội ngò công chức ViệtNam, là văn bản pháp quy đầu tiên tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng độingò công chức mà đảng bộ huyện áp dụng trên địa bàn Do nằm trong tìnhhình chung của đất nước, cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mà tronggiai đoạn từ khi thành lập đến năm 1975 huyện đã hình thành lên đội ngò cán
bộ có kết cấu đa dạng, phong phú, không được đào tạo về chuyên môn,nghiệp vụ hành chính, quản lý nhà nước và pháp luật; năng lực tổ chức vàquản lý của đội ngò cán bộ chủ yếu dùa vào kinh nghiệm công tác, tư duy vàtác phong của đội ngò này bị ảnh hưởng nặng nề của cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, bao cấp, của nền sản xuất nhỏ thời chiến
Từ năm 1986 đến nay, huyện Văn Yên đã tiến hành công cuộc đổi mớikinh tế xã hội một cách toàn diện theo chủ trương đề ra trong Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI Dùa trên cơ sở nhận định: "Những sai lầm và khuyếtđiểm trong lãnh đạo kinh tế - xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm trong hoạtđộng tư tưởng tổ chức và công tác cán bộ" Đại hội Đảng VI khẳng định đổimới tổ chức và cán bộ là điều kiện quyết định thành công của sự nghiệp đổimới Và từ đó đến nay với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ngày càngtăng, đội ngò cán bộ, công chức nhà nước đã có bước chuyển biến đáng kể:Huyện đã xây dựng được một đội ngò cán bộ, công chức yêu nước, trungthành tận tuỵ với sự nghiệp cách mạng, với tổ quốc, với nhân dân, góp phầnquan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân téc thống nhất đất nước và xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 31"đốt đuốc đi tìm cán bộ" Số lượng cán bộ rất Ýt, với dân số là hơn 60.000dân chỉ có 117 cán bộ nên một đồng chí cán bộ chủ chốt có thể phải kiêmnhiệm 5-7 việc Công tác cán bộ thời kỳ này chủ yếu là do cấp trên xem xétnghiên cứu và bố trí.
Cũng từ năm 1976 trở lại đây dưới ánh sáng của nghị quyết đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IV, thực hiện nghị quyết của đại hội Đảng bộ huyện VănYên lần thứ V, Văn Yên đã tiến hành triển khai thực hiện nghị quyết 225 của
Bộ Chính trị về công tác cán bộ trong giai đoạn mới và hiện nay toàn huyện
đã có hơn 40 cơ quan nhà nước phục vụ nhân dân và có 2481 cán bộ, côngchức nhà nước
Như vậy ta thấy sau thời gian đổi mới và phát triển, với sự tổ chức và cảicách hình thành huyện thì nhiều đơn vị hành chính ra đời và cùng với nó là sựtăng thêm bộ máy chuyên môn và đội ngò cán bộ, công chức nhà nước Tathấy đến năm 2000 đội ngò cán bộ, công chức nhà nước của huyện là 2481người trong đó khối quản lý nhà nước chỉ có 169 người còn chủ yếu tập trungvào sự nghiệp giáo dục (1220 người) các tổ chức khác như thuế (50); kho bạc(14), kiểm lâm nhân dân (28), toà án, viện kiểm soát, công an quân sự (121người)
Biểu 1 Ta có bảng sau về số lượng cán bộ năm 2000 trong các ngành
của huyện
Trang 32Như vậy số lượng cán bộ, công chức nhà nước theo thời gian là khôngngừng tăng lên Từ năm 1991 vấn đề tinh giảm biên chế được Quốc hội vàchính phủ đặt ra gay gắt Huyện Văn Yên cũng đã chấp hành đặc biệt là đốivới UBND huyện Văn Yên.
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng về đổi mới công tác cán bộ bắtđầu từ đại hội Đảng VI đến nay, đội ngò cán bộ quản lý nhà nước các phòngban chuyên môn thuộc UBND huyện luôn bị biến động, một số do đến tuổinghỉ hưu, một số do thuyên chuyển công tác Nhất là sau khi thực hiện nghịđịnh 109 và quyết định 111/HĐBT ngày 12/4/1991 thì sự biến động đội ngòcán bộ các phòng ban chuyên môn càng lớn
Trước thời điểm tinh giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp UBNDhuyện có 16 phòng ban được biên chế tổng số 147 cán bộ Trình độ cán bộnhìn chung thấp, không đồng đều, số cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp
vụ chiếm 65,31% trong đó:
Số tốt nghiệp đại học chiếm: 17%
Số tốt nghiệp trung học chiếm: 48%
Số còn lại ở trình độ sơ học và chưa qua đào tạo: 34,09%
Biểu 2: Thống kê trình độ cán bộ quản lý nhà nước thuộc các phòng
ban chuyên môn năm 1993
người
Đại học(%)
Trung cấp(%)
Sơ cấp vàchưa quađào tạo(%)
Trang 33Sau khi thực hiện việc kiện toàn sắp xếp lại bộ máy theo hướng tinhgiảm còn 13 phòng ban với tổng số biên chế quản lý nhà nước là 69 người.Nếu xem xét số lượng cán bộ công chức nhà nước của huyện theo sựphân chia ngạch theo chuyên môn ta có số lượng cụ thể sau:
Biểu 3: Cán bộ, công chức phân chia theo ngạch ở huyện năm 2000
Như vậy huyện chỉ có phần lớn số lượng cán bộ, công chức là chuyênviên và cán sự chủ yếu còn là giúp việc
2 Cơ cấu cán bộ, công chức huyện:
Qua kết quả điều tra sơ bộ đầu năm 2000 thấy rằng số lượng công chứctrong lĩnh vực hành chính, sự nghiệp của huyện chiếm 2,3% tổng số dân vàkhối quản lý hành chính chỉ chiếm khoảng 0,11% dân số cả huyện Như vậy
tỷ lệ công chức hành chính là rất thấp trong khi tỷ lệ công chức thực hiện cácchức năng phục vụ (giáo dục, y tế ) là rất cao (chiếm khoảng 83,7% tổng sốcán bộ, công chức nhà nước)
Cơ cấu giới, tuổi, dân téc, trình độ học vấn, chuyên môn của đội ngò cán
bộ, công chức còn những vấn đề bất hợp lý Kết quả điều tra ở các cơ quan,phòng ban của huyện và ở các xã phần nào tạo ra bức tranh của toàn bộ độingò cán bộ, công chức ở huyện Văn Yên
Trang 34Nữ giới chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số cán bộ, công chức của huyện chỉchiếm 16,42% tổng số cán bộ, công chức Ta có các biểu đồ sau:
(Biểu 3, biểu 4, biểu 5 trang bên)
Nhìn vào các biểu đồ ta thấy rằng: các cán bộ, công chức chia theongạch chuyên viên chiếm một tỷ lệ rất nhỏ với 16,38% còn chủ yếu là cán sựchiếm 32,59% còn lại là cán bộ khác Trong đó cán bộ nữ ở ngạch chuyênviên chiếm tỷ lệ 5,46%
Nhìn vào cơ cấu tuổi thấy rằng cán bộ, công chức của huyện chủ yếu ở
độ tuổi 30 đến 50 chiếm 32,29% như vậy chiếm một tỷ lệ khá cao, gầm nhưtuyệt đối, ở ngạch chuyên viên trên tổng số cán bộ, công chức Cán bộ, côngchức trên độ tuổi 50 có khá nhiều chiếm 51 người trong tổng số cán bộ côngchức và phần lớn sẽ đến tuổi nghỉ hưu vào 2005 - 2010 Vấn đề này đặt ra chohuyện là cần phải tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đội ngò cán bộ, công chức kếcận, trẻ hoá
Đối với những cán bộ xã của huyện, Tổng số lượng cán bộ xã là 465người trong đó 41 người là nữ, số cán bộ chủ yếu tập trung ở độ tuổi trên 40.Bên cạnh sự tồn tại những bất hợp lý về cơ cấu giới, tuổi thì hiện nayhuyện cũng còn bất hợp lý về tỷ lệ cán bộ dân téc Ýt người so với tổng số cán
bộ, công chức, tỷ lệ cán bộ, công chức dân téc Ýt người chiếm khoảng 4,7%tổng số cán bộ, công chức, đây là vấn đề bất hợp lý và nan giải
Như vậy ta có thể nhận xét chung là cơ cấu đội ngò cán bộ, công chứchuyện chưa hợp lý: khoảng cách về cơ cấu công chức giữa hành chính và sựnghiệp là quá lớn, công chức sự nghiệp chiếm tới 83,7%
Đối với cơ cấu ngạch bậc công chức chuyên viên chính và tương đương
cả huyện chỉ có 1 người Chuyên viên và tương đương chiếm 16,38% trong
đó cán sự 32,59% rất nhiều cán bộ, công chức không đảm bảo theo đúng chứcdanh tiêu chuẩn quy định
Sự phân bổ đội ngò cán bộ, công chức có trình độ ở các vùng miền có sựchênh lệch, số cán bộ, công chức chủ yếu tập trung ở thị trấn, còn ở nông
Trang 35thôn, vùng sâu vùng xa thiếu nghiêm trọng Cơ cấu cán bộ trong hệ thốngchính trị còn nhiều điểm bất hợp lý đặc biệt là ở cấp xã, số cán bộ chuyênmôn Ýt, trong khi cán bộ thuộc các chức danh khác lại nhiều.
Như vậy đến nay, huyện vẫn chưa xây dựng được cơ cấu đội ngò, cán bộcông chức một cách hợp lý nên có ảnh hưởng đến sự phát triển mọi mặt củahuyện
3 Chất lượng
Sau khi thành lập huyện, Đảng bộ huyện đã lãnh đạo nông dân cùng cảnước kháng chiến chống Mỹ cứu nước và thời kỳ xây dựng địa phương saungày hoà bình trong bối cảnh diễn biến phức tạp của tình hình thế giới vàtrong nước với những khó khăn hiện tại, sự đóng góp to lớn của đội ngò cán
bộ, công chức đã đưa địa phương cùng cả nước vào giai đoạn phát triển mớitrên những bước đi vững chắc của công cuộc đổi mới toàn diện Cùng sự đilên của kinh tế - xã hội thì đội ngò cán bộ, công chức cũng có bước trưởngthành, với một chất lượng mới để có thể xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa.Đối với huyện Văn Yên, huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng chính quyền cơ
sở - các cơ quan ban ngành một cách toàn diện, mọi mặt Nâng cao trình độnăng lực, ổn định tổ chức, sắp xếp cán bộ, tạo điều kiện để cán bộ tham giacác chương trình học tập, lý luận, chuyên môn nghiệp vụ Đến nay toàn huyện
có 250 cán bộ đại học, 780 cán bộ trung cấp, 680 công nhân kỹ thuật Đội ngòcán bộ xã đã được bồi dưỡng chương trình trung cấp Từ đó nâng cao hiệu lựcđiều hành, vai trò quản lý của chính quyền các cấp, năng lực tổ chức và thựchiện nhiệm vụ ở địa phương Năm 1998 có 37/52 cơ sở vững mạnh
Nhìn vào các biểu trang trước ta thấy rằng những năm gần dây huyệnchú trọng đầu tư đối với cán bộ, công chức huyện Đội ngò các cán bộ cótrình độ chuyên môn tương đối đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chiếm tỷ lệ84%
Đối với các xã vùng cao của huyện các cán bộ đã qua các líp xoá mù chữ
và chủ yếu là cán bộ đã qua đào tạo cấp II và cấp III, về lý luận chính trị vàquản lý nhà nước đã được qua đào tạo trung cấp và bồi dưỡng
Trang 36Nhìn vào thực trạng đội ngò cán bộ, công chức huyện hiện nay thấyrằng, phần lớn cán bộ, công chức được rèn luyện, thử thách, có phẩm chất đạođức cách mạng Sống trung thực, khiêm tốn, giản dị, lành mạnh và gắn bó vớiquần chúng lao động địa phương Họ chủ động sáng tạo cùng toàn dân thựchiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,nhiệm vụ của đơn vị Trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật cũng như năng lựcquản lý kinh tế, quản lý xã hội của đa số cán bộ, công chức ngày càng đượcnâng cao Chính vì vậy, họ đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ của Đảng, Nhànước và nhân dân giao phó, củng cố niềm tin của quần chúng lao động đối vớiĐảng Cộng sản Việt Nam và chế độ XHCN ở nước ta Tuy nhiên, bên cạnhmặt mạnh là cơ bản và chủ yếu, chất lượng đội ngò cán bộ, công chức các cấpcủa huyện hiện nay vẫn còn những hạn chế thiếu sót nhất định.
* Về nhận thức chính trị, tư tưởng: còn có cán bộ, công chức thiếu antâm học tập, rèn luyện và công tác Một số cán bộ, công chức chưa thực sựtrau dồi lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như chưa nắm thậtchắc quan điểm đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước Còn xa rời vớiquần chúng nhân dân
* Trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ, công chứcchưa ngang tầm của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Đặc biệt trình độ nănglực của Trưởng phó các phòng ban cơ quan của huyện còn nhiều hạn chế,trình độ về mặt kiến thức chưa đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm
vụ của người lãnh đạo Số cán bộ sơ học và chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ9,8% Số cán bộ trái ngành nghề chưa được điều chỉnh hoạch cho đi đào tạolại chiếm tỷ lệ: 7,84%, về trình độ ngoại ngữ của đội ngò cán bộ công chứccòn yếu, chủ yếu tập trung trong sự nghiệp giáo dục
Về trình độ kiến thức quản lý nhà nước của đội ngò cán bộ huyện đang
là vấn đề yếu kém có hơn 40% đội ngò cán bộ, công chức chưa qua đào tạohoặc bồi dưỡng
Trình độ kiến thức hiểu biết pháp luật trong cán bộ, công chức có một sốqua đào tạo, bồi dưỡng
Trang 37Một số ngành trình độ cán bộ còn thấp chưa đáp ứng được so với yêucầu phát triển địa phương như ngành xây dựng, tài chính, tổ chức
Trong đội ngò cán bộ trưởng phó các phòng ban, cơ quan còn chưa đảmbảo được tính kế thừa
* Về phẩm chất đạo đức và lối sống: có cán bộ, công chức thoái hoá,biến chất, lợi dụng chức quyền để tham nhòng, làm giàu phi pháp, cửa quyền,sách nhiễu nhân dân, ảnh hưởng tới uy tín của người cán bộ Có nhiều nguyênnhân dẫn đến hiện tượng trên Song nguyên nhân cơ bản và chủ yếu là sựchuyển đổi cơ chế, đi vào cơ chế thị trường, mở rộng giao lưu đã tạo ra sựhẫng hụt của đội ngò cán bộ, công chức là không thể tránh khỏi Cơ chế cũlàm cho cán bộ, công chức Ýt được tiếp xúc với cơ chế thị trường và dẫn đến
họ thiếu kiến thức để có thể quản lý nền kinh tế mới Trước thế lực thù địchnhiều cán bộ, công chức đã lơi lỏng, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu, né tránh
tự phê bình và phê bình nên bị chủ nghĩa cá nhân lấn át Mặt khác công táccấp uỷ và chính quyền địa phương bị buông lỏng, yếu kém và có cả sai phạm
về quan điểm và phương pháp Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngò cán
bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới toàn diệnđất nước, vừa là vấn đề cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụ cấp bách trước mắt
4 Thực trạng sử dụng cán bộ, công chức huyện:
Hiện nay việc sử dụng cán bộ, công chức làm sao cho hợp lý, hợp ngànhnghề, hợp chuyên môn là một vấn đề mà Đảng bộ rất quan tâm Tại huyệnhiện nay đầu vào của đội ngò cán bộ, công chức là phong phú, đa dạng: cửnhân, kỹ sư, những người tốt nghiệp ở các trường đại học, cao đẳng dạy nghề
Vì vậy, sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức là rất cần thiết và khó khăn Đảng bộ
và chính quyền huyện đã có cách làm nhất định
Đã từng bước tiêu chuẩn hoá cán bộ, định ra trình độ và năng lực của cán
bộ tương ứng với chức vụ người đó đảm nhiệm và mức lương phù hợp vớicông việc Đó là một cố gắng rất lớn nhằm củng cố chính sách sử dụng cán bộhuyện đi vào khoa học, kỷ cương
Trang 38Trên cơ sở những tiêu chuẩn hoá về phẩm chất, chuyên môn, năng lựccông tác thì đánh giá cán bộ cũng có thêm cơ sở khách quan để các cán bộquản lý, cán bộ tổ chức huyện có căn cứ để đánh giá không sai lệch, khôngthiên vị.
Việc sử dụng cán bộ, công chức cũng có sự kết hợp giữa thẩm quyền bổnhiệm với việc thăm dò ý kiến quần chúng, ý kiến cán bộ chủ chốt đặc biệt lànhững cán bộ xã
Bên cạnh những việc đã làm được, trái lại một số cơ quan của huyện khi
sử dụng cán bộ, công chức còn xuất phát từ ý chí chủ quan, thiếu sự tìm hiểu,thăm dò do bệnh quan liêu, bảo thủ Có khi bố trí sắp xếp cán bộ trái ngànhnghề không đúng chuyên môn, điều này có thể do chủ quan hay cũng có thể
do thiếu người mà cơ quan tạm thời bố trí như thế Điều này cũng phải xemxét Huyện thiếu quy hoạch dẫn đến sự lúng túng, dẫn đến những lý do chủquan, như thích người xu nịnh, không thích người thẳng thắn, cảm tình vớingười mình yêu mà định kiến với người có năng lực
Đây là một thực tế mà Đảng bộ và chính quyền huyện Văn Yên phải lưu
ý và cần có sự chỉ đạo cụ thể trong chính sách sử dụng cán bộ, nhất là việcgiao trách nhiệm cho những người có trách nhiệm
5 Đánh giá chung:
Huyện Văn Yên hơn 10 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu quantrọng về kinh tế - xã hội, tạo tiền đề, cơ sở vật chất để cùng cả nước tiến hànhcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chuẩn bị hành trang bướcvào thế kỷ XXI Mét trong những nguyên nhân dẫn đến thành tựu bước đầuđây là huyện có được đội ngò cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị vữngvàng, trung thành với Đảng, Tổ quốc, nhân dân, luôn quan tâm, sát với dân đểhướng dẫn, lãnh đạo nhân dân địa phương thực thi chính sách, chủ trương củahuyện một cách tốt nhất và đạt hiệu quả nhất
Đứng trước những âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch, trước tácđộng tiêu cực của cơ chế thị trường, huyện có thể tự hào rằng phần lớn cán
Trang 39bộ, công chức vẫn giữ được phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, phục vụtận tuỵ nhân dân, chăm lo đến sự nghiệp chung của địa phương.
Bên cạnh những ưu điểm đạt được cũng còn có một bộ phận nhỏ cán bộ,công chức sa sót tha hoá, chạy theo lối sống thực dụng, gây ảnh hưởng khôngtốt trong quần chúng nhân dân địa phương và giảm hiệu lực bộ máy nhà nướcđịa phương
Nằm trong sự chuyển mình của địa phương và hiệu lực của bộ máy nhànước địa phương của đất nước, đội ngò cán bộ, công chức đã có những bướcchuyển biến ban đầu về kiến thức, năng lực thực tiễn quản lý kinh tế xã hội vàdần dần thích nghi được với cơ chế mới Nhưng trong đội ngò cán bộ, côngchức vẫn còn tồn tại sự bất cập về nhiều mặt: tri thức, phong cách Điều nàyđặt ra những nhiệm vụ rất khó khăn và rất lớn đối với công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức Nhiều vấn đề mới mà trước đây cán bộ, công chứcchưa gặp phải thì nay khi gặp phải, họ lúng túng trong giải quyết công việc
Do vậy, đội ngò cán bộ, công chức của huyện hiện nay đang phải vừa làm vừarút kinh nghiệm, vừa học hỏi Bên cạnh đó một vấn đề nổi cộm hiện nay cầngiải quyết là thực hiện tốt công tác tập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồidưỡng và sử dụng cán bộ, công chức để sử dụng đúng ngành nghề đào tạo,đúng sở trường chuyên môn nghiệp vụ, tránh lãng phí, tránh đào tạo, bồidưỡng cán bộ không theo nhu cầu sử dụng làm cho sự bố trí sắp xếp cán bộgây khó khăn cho tổ chức Song song với công tác này là phải xây dựng đượcđội ngò cán bộ, công chức chuyển tiếp kịp thời, thường xuyên xây dựng lựclượng kế cận có trình độ, năng lực, phẩm chất, đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡngđội ngò cán bộ kế cận làm trưởng, phó các phòng ban, cơ quan của huyện
III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN VĂN YÊN
Theo pháp lệnh cán bộ, công chức chúng ta đã hiểu được quan niệm cán
bộ, công chức và cho chóng ta thấy công chức là một nghề Vì vậy phải cókiến thức và kỹ năng chuyên môn nên để có kiến thức thì cán bộ, công chức