Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn hiện nay. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn hiện nay.Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn hiện nay.Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH SANG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH SANG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Mã số: 62 31 02 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN KHẮC VIỆT TS ĐẶNG ĐÌNH PHÚ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình bào khác Tác giả luận án Trần Thanh Sang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu vấn đề cần tập trung nghiên cứu Chương 2: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Các tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long; xã, phường, thị trấn cán cấp xã đồng sông Cửu Long 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sơng Cửu Long - khái niệm, chương trình, nội dung, hình thức vai trị Chương 3: CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long 3.2 Nguyên nhân kinh nghiệm Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030 4.1 Dự báo yếu tố tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long mục tiêu, phương hướng 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sơng Cửu Long đến năm 2030 KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 13 26 29 29 45 69 69 98 109 109 119 145 147 148 165 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CB, CC : Cán bộ, công chức CBCX : Cán cấp xã CHDCND : Cộng hòa Dân chủ nhân dân CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG : Chính trị quốc gia ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long ĐT, BD : Đào tạo, bồi dưỡng HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội LLCT : Lý luận trị LLCT-HC : Lý luận trị - hành MTTQ : Mặt trận Tổ quốc Nxb : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước TCT : Trường trị TTBDCT : Trung tâm bồi dưỡng trị UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng xây dựng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán Người khẳng định: “Cán gốc công việc” [123, tr 309]; “công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” [123, tr 313] Trong Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, Đảng ta nhấn mạnh: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” [61, tr 66] Đội ngũ cán sở, đội ngũ cán xã, phường, thị trấn (cấp xã), có vai trị quan trọng, họ người gần dân nhất, lãnh đạo, quản lý, thực nhiệm vụ trị sở - nơi đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước triển khai, thực hóa sống; lực lượng chủ yếu, nòng cốt trực tiếp định kết thực nhiệm vụ trị xã, phường, thị trấn Chất lượng đội ngũ cán cấp xã (CBCX) hình thành nhiều đường khác nhau, đào tạo, bồi dưỡng (ĐT, BD) đường quan trọng hàng đầu Vì vậy, để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCX phải chăm lo công tác ĐT, BD cán bộ, vấn đề chất lượng ĐT, BD điều kiện quan trọng góp phần thực thắng lợi cơng tác ĐT, BD cán nói chung, cơng tác ĐT, BD đội ngũ CBCX nói riêng Hồ Chí Minh khẳng định: “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [123, tr 309] Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng khóa X khẳng định: “Tạo chuyển biến sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, trọng bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý, coi giải pháp quan trọng hàng đầu thực chiến lược cán giai đoạn mới” [65, tr 275] Quy định số 164-QĐ/TW ngày 01-02-2013 Bộ Chính trị “về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp” xác định: “Bồi dưỡng, cập nhật thông tin, kiến thức kỹ nghiệp vụ nhằm nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, lực công tác cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đảng tình hình mới” [26, tr 1] Nghị số 32-NQ/TW ngày 26-5-2014 Bộ Chính trị “về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý” khẳng định: “Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, góp phần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có đủ phẩm chất trị, đạo đức lực, phong cách làm việc hiệu đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [27, tr 3] Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), hay cịn gọi vùng Tây Nam bộ, có vị trí chiến lược quan trọng nước, vùng có nhiều tiềm kinh tế tính đặc thù dân tộc, tơn giáo Tồn vùng có 01 thành phố Cần Thơ 12 tỉnh trực thuộc Trung ương (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long); có 134 đơn vị hành cấp huyện, 1.624 đơn vị hành cấp xã (trong có 1.293 xã, 211 phường, 120 thị trấn), với 16.984 CBCX Dân số 17,66 triệu người, có khoảng 1,4 triệu người dân tộc Khmer Trong thời gian qua, quan tâm Trung ương cấp ủy đảng quyền địa phương, đội ngũ CBCX khu vực có bước trưởng thành đáng kể, phát huy tốt vai trò nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phịng ĐBSCL Tuy nhiên, đội ngũ CBCX tỉnh, thành phố thuộc khu vực nhiều hạn chế, yếu kém, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị đặt Trong năm qua, cơng tác ĐT, BD CBCX cấp, ngành đồng ĐBSCL trọng, trình độ lý luận trị (LLCT), chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CBCX, nâng lên bước Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức (CB, CC) sở nói chung, CBCX nói riêng có chuyển biến rõ nét; họ coi việc tham gia ĐT, BD trách nhiệm, nghĩa vụ yêu cầu bắt buộc Bên cạnh đó, nhiều loại hình ĐT, BD tập trung, vừa làm vừa học, dài hạn, ngắn hạn, với nhiều nội dung lồng ghép đa dạng mở tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBCX tham gia học tập cách phù hợp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác ĐT, BD đội ngũ CBCX tỉnh, thành phố ĐBSCL cịn nhiều hạn chế Các chủ trương, sách cho ĐT, BD CBCX chậm đổi Công tác quy hoạch, lựa chọn CBCX đưa ĐT, BD chưa hợp lý, thiếu khoa học, số cấp ủy chí cịn bng lỏng cơng tác Sự phối hợp quan, đơn vị, sở ĐT, BD thiếu nhịp nhàng, chí cịn chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, lấn sân lẫn Chương trình, nội dung cịn nhiều trùng lắp, chí lỗi thời, khơng phù hợp với yêu cầu thực tiễn; nội dung nặng lý thuyết, thiếu kiến thức kỹ năng, tác nghiệp, trọng nhiều vào tổng quan, thiếu tính cụ thể, đặc thù Đội ngũ giảng viên, báo cáo viên tham gia ĐT, BD hạn chế; số thiếu kiến thức thực tiễn, giảng dạy nặng lý thuyết, thiếu truyền thụ kỹ năng, nghiệp vụ Việc xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên LLCT ĐBSCL có trọng, cịn chắp vá, không thường xuyên; nhiều giảng viên, báo cáo viên thiếu chuẩn theo yêu cầu Đội ngũ cán quản lý, phục vụ hoạt động ĐT, BD trình độ chuyên mơn hóa chưa cao; sở vật chất - kỹ thuật phục vụ ĐT, BD CBCX nhiều thiếu thốn Một số CBCX có cấp, khơng chun mơn với vị trí cơng tác; phận CBCX tâm lý e ngại tham gia ĐT, BD; số có tham gia học tập, tư tưởng cịn đối phó, học cốt để có khơng cần kiến thức; số CBCX không trọng việc tự học, tự rèn, chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Cơng tác kiểm tra, giám sát, tổ chức rút kinh nghiệm ĐT, BD khơng thường xun Chế độ sách cho công tác ĐT, BD CBCX tỉnh, thành phố ĐBSCL không thống nhất, chậm đổi mới, chưa tạo động lực cho CBCX tham gia ĐT, BD Khâu bố trí, sử dụng CBCX sau đào tạo việc phát huy lực sau bồi dưỡng chưa quan tâm mức, làm cho khơng CBCX chán nản, chí nghỉ việc Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long giai đoạn nay” làm luận án nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác ĐT, BD CBCX, luận án đề xuất giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ khái niệm nội dung có liên quan cơng tác ĐT, BD CBCX; nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác ĐT, BD CBCX - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác ĐT, BDCBCX ĐBSCL, phân tích nguyên nhân rút kinh nghiệm công tác - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL 3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu công tác ĐT, BD CBCX 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL từ năm 2006 đến năm 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta cơng tác ĐT, BD cán nói chung, cơng tác ĐT, BD CBCX nói riêng giai đoạn 4.2 Cơ sở thực tiễn Công tác ĐT, BD CBCX công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL từ năm 2006 đến 2017 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: lịch sử lơgíc, tổng kết thực tiễn, khảo sát, phương pháp chuyên gia, phân tích tổng hợp, so sánh Những đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 5.1 Những đóng góp mặt khoa học luận án - Làm rõ khái niệm có liên quan đến cơng tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL - Chỉ tính đặc thù công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL - Rút số kinh nghiệm công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL - Đề xuất hai giải pháp mang khả thi góp phần nâng cao chất lượng công tác ĐT, BD CBCX ĐBSCL: là, đổi cách thức tổ chức, quản lý ĐT, BD CBCX; hai là, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm nhiệm vụ ĐT, BD CBCX 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án dùng làm liệu khoa học cho cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, ban tổ chức, sở nội vụ, trường trị (TCT) tỉnh, thành phố ĐBSCL việc xác định chủ trương, giải pháp thực cơng tác ĐT, BD CBCX có hiệu Luận án cịn góp phần bổ sung hồn thiện chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác ĐT, BD đội ngũ CB, CC nói chung đội ngũ CBCX nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán giai đoạn Luận án phục vụ việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy Học viện Chính trị quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh, trường trị (TCT) tỉnh, thành phố, trung tâm bồi dưỡng trị (TTBDCT) cấp huyện ĐBSCL Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, cơng trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở TỈNH TRÀ VINH ĐẾN THÁNG 12-2016 Đvt: người Trình độ có Nội dung 259 THCS 12 35 17 22 28 27 17 30 39 97 90 88 101 136 77 74 88 67 30 15 1.085 42 202 850 Nguồn: [8]; [9]; [10] 179 24 73 Chuyên viên Chuyên viên 155 14 106 102 105 105 159 106 105 105 100 90 Quản lý nhà nước Đã qua bồi 30 11 31 26 31 105 11 Sau đại học Tổng số 106 102 105 105 159 106 105 105 101 104 1.173 Cao đăng, Đại Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư ĐU Chủ tịch HĐND Phó CT.HĐND Chủ tịch UBND Phó CT.UBND Chủ tịch UB MTTQ Bí thư Đồn TN Chủ tịch Hội PN Chủ tịch Hội ND Chủ tịch Hội CCB Trung cấp 10 11 Lý luận trị dưỡng 20 11 21 25 17 18 16 16 Đối tượng Chuyên môn cấp Cử nhân, cao 17 Học vấn Trung cấp 15 Ghi Sơ cấp Nữ Sơ cấp TT Dân tộc thiểu số THPT Tổng số 23 12 14 33 82 26 20 102 68 1 57 23 20 70 68 1 25 97 62 130 95 77 89 76 69 82 29 43 29 11 11 82 792 226 317 257 60 32 PHỤ LỤC 197 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, TRÌNH ĐỘ CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐẾN THÁNG 12-2016 Đvt: người TT Tên trường 10 11 12 13 Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Châu Văn Đặng (Bạc Liêu) Đồng Tháp Hậu Giang Phạm Hùng (Vĩnh Long) Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tơn Đức Thắng (An Giang) Tiền Giang Trà Vinh Tổng Tổng số công chức, viên chức Tổng Nam Nữ 44 57 60 50 50 56 40 70 56 51 65 48 53 700 24 38 30 31 29 34 22 36 29 29 40 28 26 396 20 19 30 19 21 22 18 34 27 22 25 20 27 304 Số lượng, cấu ban giám hiệu Trình độ ban giám hiệu Tổng Trình độ chung số Tỉnh ủy Phó hiệu Tiến Thạc Cử giảng Tiến Thạc Cử Khác viên trưởng sĩ sĩ nhân viên sĩ sĩ nhân 24 16 20 30 20 12 24 3 38 23 30 3 29 22 14 14 3 25 27 19 3 32 14 38 2 29 16 19 40 30 23 16 3 23 19 21 16 2 24 17 30 1 35 24 25 13 3 26 16 22 2 32 12 35 10 37 31 10 387 10 256 308 126 Nguồn: [8]; [9] 180 198 PHỤ LỤC 17 Nguồn: [8]; [9] 181 PHỤ LỤC 18 Nguồn: [8]; [9] 182 PHỤ LỤC 200 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÃ THAM GIA ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2016 Đvt: người Cần Thơ Đồng Tháp Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long 49 151 88 81 142 69 136 177 102 167 98 95 1,453 Phó Bí thư Đảng ủy 123 52 153 103 89 152 71 137 168 103 178 99 97 1,525 Chủ tịch HĐND 17 57 11 24 54 18 209 Phó CT.HĐND 131 49 81 89 82 111 50 98 178 101 168 102 89 1,329 Chủ tịch UBND 126 53 131 87 73 118 51 120 171 92 140 91 88 1,341 Phó CT.UBND 216 89 287 152 127 242 89 261 221 154 189 146 189 2,362 Chủ tịch UB MTTQ 121 59 153 76 70 121 62 120 162 96 154 89 81 1,364 Bí thư Đoàn TN 132 55 151 87 72 132 67 121 160 89 160 99 89 1,414 Chủ tịch Hội LHPN 131 52 142 79 69 126 60 132 151 91 149 87 93 1,362 10 Chủ tịch Hội ND 92 43 103 81 56 111 50 102 135 79 120 79 67 1,118 11 Chủ tịch Hội CCB 78 38 94 64 68 97 45 97 121 63 98 77 71 1,011 1,265 546 1,503 917 792 1,376 623 1,378 1,646 973 1,523 969 977 14,488 Tổng số Nguồn: [8]; [9]; [10] 183 Long An Cà Mau 98 Kiên Giang Bến Tre Bí thư Đảng ủy TT Hậu Giang Bạc Liêu Tổng số Đối tượng An Giang Tỉnh, thành Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long 1212 512 1232 784 464 1152 581 1154 1495 980 1382 847 855 12,650 Phó Bí thư Đảng ủy 1010 576 1351 876 817 1438 671 1302 1638 893 1700 917 923 14,112 Chủ tịch HĐND 472 101 547 105 56 216 112 413 37 40 14 118 2,231 Phó CT.HĐND 1163 343 756 750 664 833 432 714 1342 862 1195 734 807 10,595 Chủ tịch UBND 1096 832 1232 657 675 1152 501 1142 1692 1009 1559 943 917 13,407 Phó CT.UBND 1668 702 2416 1241 1056 2080 805 2156 1917 1414 1751 1271 1816 20,293 Chủ tịch UB MTTQ 1198 381 1450 635 567 1001 510 1014 1325 871 1203 847 745 11,747 Bí thư Đồn TN 1395 832 1425 903 747 1293 654 1294 1718 971 1538 944 1067 14,781 Chủ tịch Hội LHPN 1872 901 1652 897 654 1134 656 1447 1919 1085 1709 1047 1165 16,138 10 Chủ tịch Hội ND 1057 514 1231 645 487 1008 501 979 1502 856 1326 802 831 11,739 11 Chủ tịch Hội CCB 998 443 1038 597 510 864 425 837 1327 760 1200 723 727 10,449 Tổng số 13,141 6,137 14,330 8,090 6,697 12,171 5,848 9,741 14,563 9,089 9,971 138,142 Nguồn: [8]; [9]; [10] 184 Kiên Giang Bạc Liêu Bí thư Đảng ủy TT Hậu Giang Đối tượng An Giang Tỉnh, thành Long An THỐNG KÊ SỐ LƯỢT CÁN BỘ CẤP XÃ THAM GIA CÁC LỚP BỒI DƯỠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2016 Đvt: người 12,452 15,912 Tổng số 202 PHỤ LỤC 21 TỔNG HỢP CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐƯỢC ĐÀO TẠO LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TỪ 2006 - 2016 Nguồn: [8]; [9]; [10] PHỤ LỤC 22 TỔNG HỢP CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐƯỢC ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN TỪ 2006 - 2016 Nguồn: [8]; [9]; [10] PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán cấp xã, cán quan chức có liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long) Để nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long giai đoạn làm sở đề xuất giải pháp khả thi góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long thời gian tới Xin ông/bà cho biết ý kiến số vấn đề Đồng ý với phương án nào, xin ông/bà đánh dấu chéo (x) vào ô vuông bên phải ghi thêm ý kiến khác vào phần chấm chấm ( ) Câu 1: Ông/bà nhận định chủ trương, sách, quy định, quy chế Đảng, Nhà nước cấp quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu 2- Chỉ đáp ứng phần 3- Chưa đáp ứng 4- Ý kiến khác: Câu 2: Ông/bà nhận định vai trò, trách nhiệm quan chức có thẩm quyền cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Thể vai trò, trách nhiệm tốt 2- Thể vai trò, trách nhiệm 3- Thể vai trò, trách nhiệm trung bình 4- Thể vai trị, trách nhiệm chưa tốt 5- Ý kiến khác: Câu 3: Ông/bà đánh khâu quy hoạch, chọn cử cán cấp xã đào tạo, bồi dưỡng 1- Kịp thời, đảm bảo quy trình 2- Cịn bị động 3- Có thực chưa đảm bảo 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: Câu 4: Ông/bà đánh cách thức tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất phù hợp 2- Phù hợp chưa sáng tạo 3- Còn chồng chéo 4- Còn yếu 5- Ý kiến khác: Câu 5: Ông/bà nhận định nội dung, chương trình đào tạo cán cấp xã 1- Rất phù hợp 2- Phù hợp 3- Chỉ phù hợp phần 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: Câu 6: Ông/bà nhận định nội dung, chương trình bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất phù hợp 2- Phù hợp 3- Chỉ phù hợp phần 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: Câu 7: Ông/bà nhận định phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất phù hợp 2- Chỉ phù hợp phần 3- Chưa phù hợp 4- Phải đổi 5- Ý kiến khác: Câu 8: Ông/bà đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Đáp ứng nhiệm vụ tốt 2- Đáp ứng nhiệm vụ 3- Đáp ứng nhiệm vụ trung bình 4 Chưa đáp ứng nhiệm vụ 5- Ý kiến khác: Câu 9: Ông/bà đánh điều kiện vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất tốt 2- Khá 3- Trung bình 4- Chưa tốt 5- Ý kiến khác: Câu 10: Ông/bà nhận định sách hỗ trợ cán cấp xã đào tạo, bồi dưỡng 1- Rất tốt 2- Mức độ 3- Mức trung bình 4- Chưa đáp ứng 5- Ý kiến khác: Câu 11: Ông/bà nhận định ý thức, tính tự giác, tính hiệu học tập tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất tốt 2- Mức độ 3- Mức trung bình 4- Chưa cao 5- Ý kiến khác: Câu 12: Ông/bà nhận định khâu đánh giá, bố trí, sử dụng cán cấp xã sau đào tạo, bồi dưỡng 1- Rất hợp lý 2- Chỉ hợp lý phần 3- Không trọng 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: Xin cảm ơn ông, bà! TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Qua phát 500 phiếu cho cán cấp xã, cán phòng nội vụ, ban tổ chức cấp huyện giảng viên trường trị tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long, kết thu sau: Câu 1: Ông/bà nhận định chủ trương, sách, quy định, quy chế Đảng, Nhà nước cấp quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu 332 66,4% 2- Chỉ đáp ứng phần 92 18,4% 3- Chưa đáp ứng 74 14,8% 4- Ý kiến khác: 0,4% Câu 2: Ông/bà nhận định vai trò, trách nhiệm quan chức có thẩm quyền cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Thể vai trò, trách nhiệm tốt 298 2- Thể vai trò, trách nhiệm 3- Thể vai trò, trách nhiệm trung bình 4- Thể vai trị, trách nhiệm chưa tốt 5- Ý kiến khác: 97 81 19 Câu 3: Ông/bà đánh khâu quy hoạch, chọn cử cán cấp xã đào tạo, bồi dưỡng 1- Kịp thời, đảm bảo quy trình 262 2- Cịn bị động 3- Có thực chưa đảm bảo 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: 132 60 40 Câu 4: Ông/bà đánh cách thức tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất phù hợp 249 2- Phù hợp chưa sáng tạo 125 3- Còn chồng chéo 75 4- Còn yếu 45 5- Ý kiến khác: 59, 19, 16, 3,8 1,0 52, 26, 12, 8,0 1,2 49, 25, 15, 9,0 1,0 Câu 5: Ông/bà nhận định nội dung, chương trình đào tạo cán cấp xã 1- Rất phù hợp 315 63,0% 2- Phù hợp 95 19,0% 3- Chỉ phù hợp phần 51 10,2% 4- Còn nhiều hạn chế 36 7,2% 5- Ý kiến khác: 0,6% Câu 6: Ông/bà nhận định nội dung, chương trình bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất phù hợp 2- Phù hợp 3- Chỉ phù hợp phần 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: 298 92 81 28 59,6% 18,4% 16,2% 5,6% 0,2% Câu 7: Ông/bà nhận định phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất phù hợp 261 52,2% 2- Chỉ phù hợp phần 3- Chưa phù hợp 4- Còn chồng chéo 5- Ý kiến khác: 88 79 63 17,6% 15,8% 12,6% 1,8% Câu 8: Ông/bà đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Đáp ứng nhiệm vụ tốt 275 55,0% 2- Đáp ứng nhiệm vụ 3- Đáp ứng nhiệm vụ trung bình 4- Chưa đáp ứng nhiệm vụ 5- Ý kiến khác: 108 93 23 Câu 9: Ông/bà đánh điều kiện vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất tốt 201 40,2% 2- Khá 3- Trung bình 112 108 22,6% 21,6% 21,6% 18,6% 4,6% 0,2% 4- Chưa tốt 5- Ý kiến khác: 76 15,2% 0,6% Câu 10: Ông/bà nhận định sách hỗ trợ cán cấp xã đào tạo, bồi dưỡng 1- Rất tốt 91 18,2% 2- Mức độ 170 34,0% 3- Mức trung bình 31 6,2% 4- Chưa đáp ứng 193 38,6% 5- Ý kiến khác: 15 3,0% Câu 11: Ông/bà nhận định ý thức, tính tự giác, tính hiệu học tập tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã 1- Rất tốt 263 52,6% 2- Mức độ 3- Mức trung bình 4- Chưa cao 5- Ý kiến khác: 137 67 32 27,4% 13,4% 6,4% 0,2% Câu 12: Ông/bà nhận định khâu đánh giá, bố trí, sử dụng cán cấp xã sau đào tạo, bồi dưỡng 1- Rất hợp lý 247 49,4% 2- Chỉ hợp lý phần 3- Không trọng 4- Còn nhiều hạn chế 5- Ý kiến khác: 165 52 33 33,0% 10,4% 6,6% 0,6% ... YẾU TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030 4.1 Dự báo yếu tố tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long mục tiêu,... CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Các tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long; xã, phường, thị trấn cán cấp xã đồng sông Cửu. .. Long 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sơng Cửu Long - khái niệm, chương trình, nội dung, hình thức vai trị Chương 3: CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP XÃ