1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tìm hiểu các nhà thơ Xuân DIệu Huy Cận Hàn Mạc Tử

33 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

Ðường trong làng: hoa dại với mùi rơm Người cùng tôi đi giữa đường thơm Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tượng Ðất thêu nắng, bóng tre rồi bóng phượng Lần lượt buông màn nhẹ vướng chân l

Trang 1

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 2

uy Cận

Trang 4

Ðường trong làng: hoa dại với mùi rơm Người cùng tôi đi giữa đường thơm Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tượng Ðất thêu nắng, bóng tre rồi bóng phượng Lần lượt buông màn nhẹ vướng chân lâu Một buổi trưa không biết ở thời nào Như buổi trưa nhè nhẹ trong ca dao

Có cu gáy, có bướm vàng nũa chứ

Mà đôi lứa đứng bên vườn tình tự

(Ði giữa đường thơm)

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả,

Củi một cành khô lạc mấy giòng.

(Tràng giang)

Trang 5

Luống đất thơm hương mùa mới dậy Bên đường chân rộn bước trai tơ Cành xanh cành đẹp xui tay với Sông mát tràn xuân nưóc đậm bờ

(Xuân)

Thoát ly

Trang 6

Hãy trở về hòa nhập vào tạo vật, tìm nguồn vui từ thiên nhiên vũ trụ

Trời thắm duyên rằm vừng nhạc mở Chuông sao rung nhớ, tiếng vàng bay Lượng vui muôn kiếp cân đầu sóng Biển rủ rê lòng nhập cuộc say

Trang 9

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 10

àn Mạc Tử

Trang 11

Nguyễn Trọng Trí (Phanxicô)

Làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng BìnhLớn lên ở Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Gia đình nghèo theo đạo Công giáo

Trang 14

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang.

khát khao giao cảm với đời

Một mai kia bên khe nước ngọc Với sao sương anh nằm chết như trăng

Không tìm thấy nàng tiên mô đến khóc

Đến hôn anh và rửa vết thương lòng.

Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch sự Tôi đều nhận thấy trên môi em Làn môi mong mỏng tươi như máu

Đã khiến môi tôi mấp máy thèm.

Cả niềm yêu, ý nhớ, cả một vùng Hóa thành vũng máu đào trong ác lặn Máu đã khô rồi, thơ cũng khô Tình ta chết yểu tự bao giờ

Trang 16

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 17

hníB nyễg

Trang 19

Nhà em có một giàn giầu Nhà tôi có một hàng cau liên phò ng Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không th ôn nào

cái tình quê đằm thắm rất r iêng chất chân quê mộc mạc

Trang 20

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

1 người 9 nhớ mười mong một người Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng

Hôm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng

Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng

Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi

Láng giềng đã đỏ đèn đâu Chờ em chừng dập miếng giầu em sang

Đôi ta cùng ở một làng Cùng đi một ngõ vội vàng chi anh

Em nghe họ nói mong manh

Hình như họ biết chúng mình với nhau.

Ai làm cả gió đắt cau Mấy hôm sương muối cho

giầu đổ non

Trang 21

“kiếp con chim lìa đàn”

Trang 23

KG làng quê

đã mất

Trang 24

Nỗi niềm sầu xứ

Xuân về

Mùa Xuân

Thơ Xuân

Xuân tha hương

Hoa với rượu Sao chẳng về đây

Lá thư về Bắc

Trang 25

Cái tôi

đơn côi

Chia lìa Côi cút Đơn chiếc

Vô định

“Con sào đẩy sóng thuyền nan lìa bờ”

“Chị thương chị kiếp con chim lìa đàn”

“Lìa cành theo gió lá luồng qua song’”

“Hồn đơn quằn quại xác gầy’”

Trang 26

Cái tôi

đơn côi

Chia lìa Côi cút Đơn chiếc

Vô định

Trang 28

“Bữa ni lạnh, mặt trời đi ngủ

Anh nhớ em, em hỡi anh nhớ em!” 1 người 9 nhớ 10 mong một người Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông

Gío mưa là bệnh của giời Tương tư là bện của tôi yêu nàng.

Trang 29

• Hình ảnh thân thuộc và gần gũi đậm chất làng quê

• So sánh ví von, cách dùng điệp từ, sử dụng lời ăn tiếng nói rất

Trang 30

• Đưa vào thơ một cách tự nhiên mộc mạc lời ăn tiếng nói của

người nhà quê trong cuộc sống thường nhật

Hai thôn chung lại một làng,

Có sao bên ấy chẳng sang bên này?

Nhưng đây cách một đầu đình,

Có xa xôi mấy mà tình xa xôi?”

• Vận dụng ca dao – dân ca

Trang 31

hníB nyễg

Trang 32

Thơ Nguyễn Bính thấm đượm hồn quê, tình quê sâu

đậm Nguyễn Bính đến với Thơ mới với một sắc áo cổ xưa và một phong cách dân dã mà vẫn rất lãng mạn

Trong phong trào Thơ mới Nguyễn Bính là một trong những nhà thơ góp phần phát triển mạch thơ dân tộc Đó

là cái tôi chân quê mộc mạc, cái tôi thiết tha chân

thành, khao khát yêu đương, cái tôi mang đậm tinh thần dân tộc

Trang 33

KẾT LUẬN CHUNG

Ngày đăng: 31/05/2016, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w