MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (số 29 - NQ/TW) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã đưa ra yêu cầu đối với giáo dục và đào tạo là cần đổi mới căn bản, toàn diện, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhiệm vụ đặt ra là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực” [6]. Để thực hiện nhiệm vụ mà Nghị quyết của Hội nghị trên đã nêu ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai kế hoạch xây dựng chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) giai đoạn sau 2015. Nội dung CTGDPT sau 2015 không chỉ chú trọng đến việc trang bị cho học sinh (HS) những kiến thức, kĩ năng các môn học mà còn chú ý hướng tới việc phát triển cho HS những năng lực cần thiết để các em có thể thành công trong học tập, tự chủ trong cuộc sống, hòa đồng và đóng góp tích cực cho xã hội. Trong đó, các năng lực chung, cốt lõi có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết cần hình thành và phát triển cho HS, đó là: (1) Năng lực tự học; (2) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; (3) Năng lực thẩm mĩ; (4) Năng lực thể chất; (5) Năng lực giao tiếp; (6) Năng lực hợp tác; (7) Năng lực tính toán; (8) Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông [4, tr34]. Vậy, quá trình dạy học cần phải đổi mới như thế nào để có thể đáp ứng yêu đó của xã hội? Một trong những vấn đề còn tồn tại của cách dạy học truyền thống hiện nay là mang tính đồng loạt, chủ trương áp dụng cho số đông, chưa chú ý tới tính đa dạng của đối tượng HS. Điều này đặt ra một câu hỏi: Làm thế nào để phát huy được tối đa khả năng của từng cá nhân người học? Để thực hiện được điều đó thì cần phải thực hiện dạy học theo quan điểm phân hóa vì triết lí của quan điểm này là nhằm hướng tới đáp ứng đối tượng học, tạo cơ hội phù hợp nhất cho HS. Có thể dạy học phân hóa dựa vào năng lực, hứng thú cũng như phong cách học tập (PCHT) của HS. Trong đó dạy học dựa vào PCHT của HS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mô hình dạy học dựa vào PCHT giúp giáo viên (GV) lập kế hoạch bài học và chương trình giảng dạy với mục đích làm thế nào để HS có thể học tốt nhất. Nhờ khả năng xác định PCHT của HS và có cách dạy phù hợp GV có thể hỗ trợ HS đạt được kết quả học tập tốt hơn và cải thiện thái độ của các em đối với việc học. Xác định PCHT cho phép GV có thể tận dụng điểm mạnh của HS và có thể đơn giản hóa một kiến thức mà ban đầu các em gặp khó khăn. Từ đó giúp HS phát huy hết các thế mạnh, tiềm năng của cá nhân để tiếp thu, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức trong các tình huống mới trong cuộc sống. Hiện nay, dạy học hướng đến nhu cầu, hứng thú, PCHT của từng cá nhân người học đã bước đầu được chú ý và thực hiện. Ở tiểu học, trong thời gian qua đã tích cực đẩy mạnh công tác đổi mới các phương pháp dạy và học thông qua việc thụ hưởng các dự án VVOB, VNEN - một trong các điều kiện thuận lợi để tổ chức dạy học dựa vào PCHT của HS - nhằm hướng đến nâng cao năng lực tự học, tự khám phá tri thức của HS. Tuy nhiên, hiệu quả dạy học vẫn chưa thực sự đạt được kết quả như mong muốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Cụ thể: Người dạy chưa được trang bị một cách hệ thống về lí luận cũng như quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS; Bên cạnh đó, tâm lý e ngại sự thay đổi, e ngại cái mới luôn thường trực trong tư duy của một bộ phận GV. Mặc dù nhận thức được tầm quan Một trong những vấn đề còn tồn tại của cách dạy học truyền thống hiện nay là mang tính đồng loạt, chủ trương áp dụng cho số đông, chưa chú ý tới tính đa dạng của đối tượng HS. Điều này đặt ra một câu hỏi: Làm thế nào để phát huy được tối đa khả năng của từng cá nhân người học? Để thực hiện được điều đó thì cần phải thực hiện dạy học theo quan điểm phân hóa vì triết lí của quan điểm này là nhằm hướng tới đáp ứng đối tượng học, tạo cơ hội phù hợp nhất cho HS. Có thể dạy học phân hóa dựa vào năng lực, hứng thú cũng như phong cách học tập (PCHT) của HS. Trong đó dạy học dựa vào PCHT của HS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mô hình dạy học dựa vào PCHT giúp giáo viên (GV) lập kế hoạch bài học và chương trình giảng dạy với mục đích làm thế nào để HS có thể học tốt nhất. Nhờ khả năng xác định PCHT của HS và có cách dạy phù hợp GV có thể hỗ trợ HS đạt được kết quả học tập tốt hơn và cải thiện thái độ của các em đối với việc học. Xác định PCHT cho phép GV có thể tận dụng điểm mạnh của HS và có thể đơn giản hóa một kiến thức mà ban đầu các em gặp khó khăn. Từ đó giúp HS phát huy hết các thế mạnh, tiềm năng của cá nhân để tiếp thu, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức trong các tình huống mới trong cuộc sống. Hiện nay, dạy học hướng đến nhu cầu, hứng thú, PCHT của từng cá nhân người học đã bước đầu được chú ý và thực hiện. Ở tiểu học, trong thời gian qua đã tích cực đẩy mạnh công tác đổi mới các phương pháp dạy và học thông qua việc thụ hưởng các dự án VVOB, VNEN - một trong các điều kiện thuận lợi để tổ chức dạy học dựa vào PCHT của HS - nhằm hướng đến nâng cao năng lực tự học, tự khám phá tri thức của HS. Tuy nhiên, hiệu quả dạy học vẫn chưa thực sự đạt được kết quả như mong muốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Cụ thể: Người dạy chưa được trang bị một cách hệ thống về lí luận cũng như quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS; Bên cạnh đó, tâm lý e ngại sự thay đổi, e ngại cái mới luôn thường trực trong tư duy của một bộ phận GV. Mặc dù nhận thức được tầm quan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ - người Thầy giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình học tập thực luận án Tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Vũ Trọng Rỹ, PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga, PGS.TS Đặng Thành Hưng, PGS.TS Nguyễn Thị Tính nhà khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên,… đóng góp ý kiến quý báu cho luận án Tôi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa cán giảng viên đồng nghiệp Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP, ĐHTN tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, GV HS Trường Tiểu học Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; Trường Tiểu học Lê Lợi, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái phối hợp, giúp đỡ tác giả thực nghiệm luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận án Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.1.1 Nghiên cứu phong cách học tập 10 1.1.2 Nghiên cứu dạy học dựa vào phong cách học tập 13 1.2 Phong cách học tập 19 1.2.1 Quan niệm phong cách học tập 19 1.2.2 Phân loại phong cách học tập 22 1.2.3 Mô hình phong cách học tập VARK 27 iv 1.3 Dạy học dựa vào phong cách học tập học sinh 32 1.3.1 Vai trò dạy học dựa vào phong cách học tập học sinh 32 1.3.2 Các yếu tố tác động đến phong cách học tập học sinh 38 1.3.3 Cơ sở giáo dục học, sinh lý học dạy học dựa vào PCHT HS 40 1.4 Đặc điểm học sinh giai đoạn cuối cấp tiểu học 44 1.4.1 Đặc điểm trình nhận thức 44 1.4.2 Đặc điểm sinh lý 47 1.4.3 Đặc điểm kiểu phong cách học tập học sinh tiểu học 48 1.5 Thực trạng dạy học dựa vào PCHT học sinh tiểu học 49 1.5.1 Quá trình khảo sát 49 1.5.2 Kết khảo sát đánh giá 51 1.5.3 Kết luận 61 Kết luận chương 62 Chƣơng QUY TRÌNH DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 64 2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học dựa vào PCHT HS 64 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phát huy mạnh PCHT học sinh 64 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển lực học sinh 65 2.1.3 Nguyên tắc phát huy vai trò tổ chức, định hướng, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi người giáo viên 65 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt 65 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn hiệu 65 2.2 Quy trình dạy học dựa vào PCHT HS theo mô hình VARK 66 2.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 68 2.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức trình dạy học dựa vào PCHT HS theo mô hình VARK 83 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá 87 v 2.3 Thiết kế học tiểu học tiểu học dựa vào PCHT HS theo mô hình VARK 94 2.3.1 Kế hoạch học 94 2.3.2 Kế hoạch học 102 2.3.3 Kế hoạch học 108 Kết luận chương 111 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 113 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 113 3.1.3 Danh sách dạy thực nghiệm 113 3.1.5 Kế hoạch, phương pháp tiến hành thực nghiệm 115 3.1.6 Tiêu chí thang đo thực nghiệm 117 3.2 Thực nghiệm thăm dò (giai đoạn 1) 119 3.2.1 Mục tiêu 119 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm thăm dò 119 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm thăm dò 120 3.3 Thực nghiệm tác động (giai đoạn 2) 128 3.3.1 Mục tiêu 128 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm tác động 128 3.3.3 Kết thực nghiệm tác động 128 3.3.4 Xử lí chung kết thực nghiệm 141 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 158 vi BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV GV HS HS PCHT PCHT PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học STN Sau thực nghiệm TN Thực nghiệm TTN Trước thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức GV vai trò PCHT dạy học 52 Bảng 1.2 Thực trạng thiết kế học tiểu học 56 Bảng 1.3 Thực trạng sử dụng PPDH, biện pháp, kĩ thuật dạy học 57 Bảng 1.4 Thực trạng cách thành lập nhóm học tập 58 Bảng 1.5 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu dạy học dựa vào PCHT HS 59 Bảng 3.1 Danh sách học thực nghiệm thăm dò 114 Bảng 3.2 Danh sách cách học thực nghiệm tác động 114 Bảng 3.3 Danh sách trường thực nghiệm 114 Bảng 3.4 Tiêu chí thang đo thực nghiệm 117 Bảng 3.5 Kết điểm kiểm tra lần (gđ1) môn Khoa học lớp TN ĐC 120 Bảng 3.6 So sánh mức độ nhận thức HS lớp TN ĐC môn Khoa học 121 Bảng 3.7 Kết điểm kiểm lần (gđ1) môn Khoa học lớp TN ĐC 121 Bảng 3.9 Kết điểm kiểm tra lần (gđ1) môn Lịch sử lớp TN ĐC 124 Bảng 3.10 Kết điểm kiểm tra đầu (gđ1) môn Lịch sử lớp TN ĐC 125 Bảng 3.11 So sánh mức độ nhận thức phần Lịch sử (gđ1) sau TN 126 Bảng 3.14 Kết kiểm tra đầu vào phần Lịch sử lớp TN ĐC (gđ2) 131 Bảng 3.15 So sánh mức độ nhận thức đầu vào phần Lịch sử (gđ2) trước TN 132 Bảng 3.16 Kết kiểm tra đầu (gđ2) môn Khoa học lớp TN ĐC 132 viii Bảng 3.17 Kết điểm kiểm tra đầu (gđ2) Lịch sử lớp TN ĐC 134 Bảng 3.18 Đánh giá vủa GV lực hình thành HS 137 Bảng 3.19 Đánh giá GV hoạt động học tập HS lớp học TN 138 Bảng 3.20 Bảng theo dõi, so sánh kết kiểm tra số HS trước sau TN 141 Bảng 3.21 Bảng tổng hợp kết nhóm TN ĐC sau TN (gđ2) 141 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp kết kiểm định t-test nhóm TN nhóm ĐC 143 Bảng 3.23 Mức độ ảnh hưởng tác động 144 Bảng 3.24 Bảng tiêu chí Cohen 145 244 Câu hỏi cho nhiệm vụ + Hiện có vắc xin phòng bệnh chưa? + Làm để hạn chế nơi muỗi đẻ trứng? + Nêu cách diệt bọ gậy? + Biện pháp bảo vệ cá nhân? III Các hoạt động dạy học chủ yếu Bƣớc 1: Nêu tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Giới thiệu học nội dung học tập theo phương pháp hợp đồng Theo VN Express, bệnh sốt xuất huyết phát triển theo chu kì năm một, năm có đỉnh dịch Đỉnh thường rơi vào mùa mưa tháng 8, 10 thấp điểm vào tháng cuối năm Năm 2014 có 25 000 ca mắc bệnh sốt xuất huyết có 16 người bị tử vong Vậy, lại có bệnh này? Nó lây lan nào? Tác nhân gây bệnh gì? Các em thực hợp đồng học tập sau để giải vấn đề Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm HS khám phá, tìm tòi, tiếp nhận kiến thức theo nhóm PCHT VARK - Tổ chức cho HS nghiên cứu kí kết hợp đồng - Phát cho nhóm PCHT theo VARK hợp đồng; - HS nhóm nghiên cứu kĩ hợp đồng để hiểu nhiệm vụ hướng dẫn hợp đồng, - GV HS trao đổi điều chưa rõ hợp đồng, - HS định chọn nhiệm vụ tự chọn, thứ tự thực dự kiến thời gian thực nhiệm vụ sở lực PCHT kí tên vào hợp đồng, Bƣớc 3: Tổ chức, hƣớng dẫn, hỗ trợ nhóm HS theo VARK tự hình thành kiến thức - Tổ chức, hƣớng dẫn HS thực theo hợp đồng Sau kí hợp đồng, HS tự thực nhiệm vụ nhóm theo PCHT theo nội dung văn hợp đồng kí kết Tùy nội dung 245 thời gian hợp đồng, GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ lớp, nhà, thư viện, phòng thí nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ hợp đồng Hình thức hoạt động: GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ theo thứ tự nghiên cứu cá nhân - cặp đôi hoạt động thống kết nhóm Trong trình HS thực hợp đồng lớp, GV cần theo dõi hưỡng dẫn kịp thời HS gặp khó khăn cần đến hỗ trợ GV hướng dẫn HS nhận phiếu hỗ trợ phù hợp tăng mức hỗ trợ cần thiết Đặc biệt với đối tượng HS trung bình, yếu, trợ giúp GV, cần trợ giúp HS giỏi lớp thông qua hoạt động hợp tác chia sẻ Bƣớc 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết - Tổ chức nghiệm thu (thanh lí) hợp đồng Trước kết thúc nhiệm vụ theo thời gian quy định, GV thông báo cho HS vào khoảng thời gian định lớp để họ nhanh chóng hoàn thành hợp đồng Đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ HS nhóm trình bày sản phẩm theo yêu cầu hợp đồng (bài báo cáo, vẽ, sơ đồ, thực hành, diễn xuất tình huống,…) Bước 5: Yêu cầu HS tự kiểm tra, đánh giá Sau hoàn thành nhiệm vụ, HS tự sửa lỗi, tự đánh giá qua việc đối chiếu kết với đáp án GV chuẩn bị sẵn, HS có kiểm tra chéo sửa lỗi cho nhóm - Yêu cầu HS so sánh, đối chiếu với ý kiến nhóm khác với kết làm việc nhóm - Tự sửa sai, điều chỉnh, bổ sung thêm thông tin để hoàn thiện nội dung: Một yếu tố quan trọng trình học tập để đạt mức nắm vấn đề yêu cầu HS tự sửa lỗi thiếu sót nhiệm vụ, tập, kiểm tra 246 - Rút kinh nghiệm cách học, xử lý tình huống, cách giải vấn đề hoạt động Bước 6: Đánh giá trình hình thành kiến thức, bổ sung xác hóa kiến thức - Sau lý hợp đồng, GV dựa sở tự đánh giá (hệ thống sửa lỗi đáp án) đánh giá đồng đẳng (đánh giá HS với nhau), GV đưa lời nhận xét kết thực nhiệm vụ hợp đồng HS, tuyên dương khen ngợi nhóm HS thực tốt, hoàn thành hợp đồng theo thời hạn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn Với số HS chưa hoàn thành hợp đồng, GV động viên, tạo điều kiện để HS hoàn thành nhiệm vụ - GV xác hóa kiến thức cho HS: Nhiệm vụ Muỗi vằn trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Muỗi vằn có nhiều khoang trắng lưng chân, thường sống nhà, đậu chỗ tối gầm bàn, gầm giường, hốc tủ Quần áo treo vách…, chích hút máu người ngày lẫn đêm Bệnh sốt xuất huyết là một những bệ nh nguy hiểm đối với trẻ em Bệnh có diễn biến ngắn , trường hợp nặng ( bị xuất huyết bên thể ) có thể gây chết người vòng đến ngày Nhiệm vụ Các triệu chứng thường gặp bệnh sốt xuất huyết giai đoạn sớm là: + Sốt cao đột ngột, liên tục - ngày, đáp ứng với thuốc hạ sốt + Xuất huyết (chảy máu) da: Làm lộ mặt da chấm nhỏ màu đỏ, đốm đỏ hay vết bầm + Chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu + Nôn đại tiện máu (nước nôn màu nâu, phân lợn cợn bã cà phê đỏ tươi) 247 Nhiệm vụ Hiện chưa có vaccin phòng bệnh sốt xuất huyết nên biện pháp phòng bệnh tốt làm giảm mật độ hoạt động muỗi vằn Hạn chế nơi muỗi đẻ diện rộng: san lấp ổ muỗi đẻ trứng tự nhiên hay nhân tạo, đốt cháy hay loại bỏ loại rác hữu cơ, làm lưới che dụng cụ đậy nước ăn, lắp đặt ống dẫn nước hệ thống nước thải kín Diệt bọ gậy phương pháp an toàn hiệu thau vét loại bỏ bọ gậy, thả cá ăn bọ gậy, dùng hóa chất diệt bọ gậy Ngoài ra, nên áp dụng biện pháp bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi đốt ban ngày áo quần phòng hộ, hóa chất xua muỗi, lưới chống muỗi, phun hóa chất diệt muỗi nhà, hương diệt muỗi, ngủ Nhiệm vụ Nhận xét lực biểu đạt, lực giải vấn đề HS 248 PHỤ LỤC 10: VĂN BẢN HỢP ĐỒNG BÀI LỊCH SỬ Bài 11 Hơn tám mƣơi năm chống thực dân Pháp xâm lƣợc đô hộ (1858-1945) Lịch sử Địa lí 5) Trường Tiểu học: Hợp đồng học tập Lớp: Họ tên (Nhóm): Thời gian thực hiện: Từ đến Bài 11 Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) TT Nhiệm vụ Em cần Thời gian giúp dự tính Bắt đỡ (tài buộc, tự hoàn liệu, thành chọn hình (phút) ảnh, ) Bài tập 1: Hoàn thiện bảng niên Bắt buộc biểu phiếu học tập Bài tập Trò chơi Ô chữ kì diệu (Phụ lục 2: HS lấy bảng ô chữ Bắt buộc câu hỏi góc học tập gặp GV để lấy) Bài tập Em tự chọn nhân vật lịch sử mà em nhớ giai đoạn 1858 - 1945, Tự chọn chọn cách sau (khoanh vào cách em chọn): 3.1 Kể chuyện nhân vật lịch sử 3.2 Cùng bạn đóng vai để nói nhân vật lịch sử 3.3 Sưu tầm hình ảnh, tranh truyện nhân vật lịch sử 3.4 Sưu tầm hát nhân vật lịch sử 3.5 Viết tóm tắt công lao nhân vật với lịch sử dân tộc 3.6 Vẽ tranh nhân vật lịch sử phút 15 phút 10 phút Sản phẩm học tập (sơ đồ, tranh ảnh, viết, ) 249 Bài tập 1: Hoàn thành bảng niên biểu sau: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu a) 01-9-1858 Bùng nổ phong trào Cần Vương b) c) 1905 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước d) đ) 3-2-1930 e) Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh bùng nổ g) Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội h) 02-9-1945 Bài tập 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu Gợi ý từ hàng ngang 1) Tháng diễn Tổng khởi nghĩa năm 1945 (8 chữ cái) 2) Tên người nhân dân tôn “Bình Tây đại nguyên soái” (10 chữ cái) 3) Nơi đóng đô triều đình nhà Nguyễn (3 chữ cái) 4) Người đứng đầu phái chủ chiến triều đình Huế (12 chữ cái) 5) Tên quyền thiết lập Nghệ - Tĩnh thời kì 1930-1931 (6 chữ cái) 6) Tên nhà vua Tôn Thất Thuyết đưa Quảng Trị (7 chữ cái) 7) Tên bến cảng nơi người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (7 chữ cái) 8) Tên người tổ chức, vận động phong trào Đông Du (11 chữ cái) 9) Tên gọi ngày kỉ niệm 2-9 năm nước ta (9 chữ cái) 10) Tên gọi phong trào niên Việt Nam sang Nhật học tập theo vận động Phan Bộ Châu (6 chữ cái) 11) Cách gọi ngày kinh đô Huế (4 chữ cái) 12) Tên phong trào giúp vua cứu nước sau phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết không thành (8 chữ cái) 250 Giải ô chữ hàng ngang để biết ô chữ hàng dọc Em xem chấp nhận thực hợp đồng nêu trên! Ngày tháng năm Chữ ký thầy (cô) giáo Chữ ký HS Bài 57 Sự sinh sản ếch I Mục tiêu Học xong này, HS: - Nhận biết đặc điểm sinh sản ếch - Vẽ sơ đồ trình bày chu trình sinh sản ếch II Đồ dùng dạy học 1/ Băng hình sinh sản ếch 2/ Truyện tranh “Truyện Trê Cóc” 3/ Hình minh hoạ SGK 4/ Bảng phụ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Ếch loài động vật vừa sống nước vừa sống cạn Mỗi ếch kêu dấu hiệu mùa sinh sản Vậy ếch sinh sản tìm hiểu học “Sự sinh sản ếch” 251 Hoạt động 1: Tìm hiểu loài ếch mùa sinh sản ếch * Mục tiêu: HS biết đặc điểm bên ếch; mùa sinh sản ếch * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh loài ếch kết hợp với thông tin SGK - Làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi: + Đặc điểm bên ếch? + Đặc điểm giúp em phân biệt ếch đực ếch cái? + Phần phình miệng ếch gọi gì? Nó có tác dụng gì? + Hãy mô tả tiếng ếch kêu + Nghe tiếng ếch kêu vào lúc nào? + Ếch đực kêu nhằm mục đích gì? - HS báo cáo, nhận xét - GV kết luận: Đầu mùa hạ, sau mưa lớn vào ban đêm ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu Đó tiếng kêu ếch đực gọi ếch Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chum lềnh phềnh mặt nước Trứng ếch thụ tinh nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch Hoạt động Tìm hiểu chu trình sinh sản ếch *Mục tiêu: HS mô tả chu trình sinh sản ếch * Cách tiến hành: Dạy học theo góc dựa vào PCHT HS - Bước 1: Nêu tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Sau ếch đẻ trứng, trứng ếch phát triển thành ếch trưởng thành qua giai đoạn nào? - Bước 2: Giao nhiệm vụ cho HS khám phá, tìm tòi, tiếp nhận kiến thức theo nhóm PCHT VARK Giao nhiệm vụ cho nhóm HS theo PCHT góc học tập phù hợp: + Góc quan sát (PCHT thị giác): Yêu cầu HS quan sát sơ đồ chu trình sinh sản ếch; vẽ sơ đồ tư mô tả khái quát đặc điểm chu trình sinh sản ếch 252 + Góc PCHT nghe: Yêu cầu HS nghe đoạn âm từ cát sét, điện thoại thông minh máy tính góc học tập nói chu trình sinh sản ếch mô tả lời chu trình sinh sản ếch + Góc PCHT đọc/viết: Yêu cầu HS đọc thầm thông tin, đọc truyện “Trê Cóc” phiếu chuẩn bị sẵn góc học tập viết tóm tắt mô tả giai đoạn phát triển ếch Ếch loài động vật đẻ trứng Trứng thụ tinh nở thành nòng nọc Nòng nọc đầu tròn, đuôi dài, dẹp Sau khoảng 10 ngày nòng nọc mọc chân sau phát triển Sau tuần mọc tiếp hai chân trước Nòng nọc đuôi ngắn dần trở thành ếch nhảy lên bờ Ếch trưởng thành không đuôi Như vậy, trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống nước, vừa trải qua đời sống cạn (giai đoạn nòng nọc sống nước.) + Góc vận động: yêu cầu HS đọc thông tin chu trình sinh sản ếch xếp hình ảnh giai đoạn phát triển ếch theo trình tự từ sinh đến trưởng thành - Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ nhóm HS theo VARK tự hình thành kiến thức Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập góc: HS lắng nghe, tìm hiểu định chọn góc dựa vào PCHT HS thực nhiệm vụ góc, GV quan sát, hỗ trợ 253 - Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết theo PCHT Hết thời gian hoạt động góc, GV yêu cầu HS góc báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Bước 5: Yêu cầu HS tự kiểm tra, đánh giá Sau HS nhóm trình bày kết nghiên cứu, tìm tòi kiến thức mình, nhóm lại lớp đối chiếu so sánh với kết thực nhiệm vụ nhóm để bổ sung nội dung thiếu, hoàn thiện nội dung tri thức Bên cạnh đó, GV yêu cầu HS nhóm luân chuyển góc học tập để HS có hội kiểm tra - đánh gia sản phẩm hoạt động nhóm - Bước 6: Đánh giá trình hình thành kiến thức, bổ sung xác hóa kiến thức Kết luận: Ếch loài động vật đẻ trứng Trứng thụ tinh nở thành nòng nọc Nòng nọc đầu tròn, đuôi dài, dẹp Sau khoảng 10 ngày nòng nọc mọc chân sau phát triển Sau tuần mọc tiếp hai chân trước Nòng nọc đuôi ngắn dần trở thành ếch nhảy lên bờ Ếch trưởng thành không đuôi Như vậy, trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống nước,vừa trải qua đời sống cạn (Giai đoạn nòng nọc sống nước.) IV Củng cố, dặn dò GV sử dụng sơ đồ tư vừa vừa khái quát lại học 254 BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA Trường Tiểu học: Lớp: Họ tên: Thời gian làm bài: 10 phút Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời em cho đúng: Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông Ếch đẻ trứng đâu? A Trên cạn B Dưới nước C Vừa cạn vừa nước Trứng ếch nở gì? A Ếch B Nòng nọc C Ấu trùng D Nhộng Nòng nọc sống đâu? A Trên cạn B Dưới nước C Vừa cạn vừa nước Hãy ghi thích giai đoạn phát triển ếch tương ứng với hình ảnh sau cho phù hợp: 255 PHỤ LỤC 10A Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ1) môn Khoa học PHỤ LỤC 10B Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ1) môn Khoa học PHỤ LỤC 10C Kết kiểm định cặp lớp TN (gđ1) môn Khoa học PHỤ LỤC 10D Kết kiểm định cặp lớp TN (gđ1) môn Khoa học PHỤ LỤC 10E Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ1) môn Lịch sử 256 PHỤ LỤC 10G Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ1) môn Lịch sử PHỤ LỤC 10H Kết kiểm định cặp lớp TN trƣớc sau TN (gđ1) môn Lịch sử PHỤ LỤC 10K Kết kiểm định cặp lớp TN trước sau TN (gđ1) môn Lịch sử PHỤ LỤC 11A Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ2) môn Khoa học PHỤ LỤC 11B Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ2) môn Khoa học PHỤ LỤC 11C 257 Kết kiểm định cặp lớp TN trước sau TN (gđ2) Khoa học PHỤ LỤC 11D Kết kiểm định cặp lớp TN trước sau TN (gđ2) Khoa học PHỤ LỤC 11E Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ2) Lịch sử PHỤ LỤC 11G Kết kiểm định t-test lớp TN ĐC (gđ2) Lịch sử PHỤ LỤC 11H Kết kiểm định cặp lớp TN trước sau TN (gđ2) Lịch sử PHỤ LỤC 11K Kết kiểm định cặp lớp TN trước sau TN (gđ2) Lịch sử 258 PHỤ LỤC 12 PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS Nội dung Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Tốt -Có khả ghi nhớ thông tin, nhiệm vụ, kiến thức học theo PCHT -Thu thập trình bày thông tin phù hợp với PCHT đặc trưng Mức độ Đạt -Có khó khăn việc ghi nhớ nhiệm vụ, thông tin kiến thức học theo PCHT nhiên có khả biểu đạt mức độ định thông tin, nhiệm vụ theo PCHT Chƣa đạt -Không thể ghi nhớ nhiệm vụ, kiến thức học theo PCHT -Không biểu đạt kiến thức, thông tin theo PCHT - Có khả phát làm rõ vấn đề học tập từ nhiệm vụ theo PCHT; -Đề xuất cách giải nhiệm vụ phù hợp với PCHT; -Chủ động, tích cực tiến hành giải nhiệm vụ theo PCHT - Xác định số nhiệm vụ, phát số vấn đề học tập theo PCHT -Lựa chọn cách giải nhiệm vụ theo PCHT - Phát chưa vấn đề không xác định nhiệm vụ học tập theo PCHT - Làm theo bạn bè dẫn để nhiệm vụ -Thực nhiệm -Không tham gia vụ học tập thực giải điều hành lãnh nhiệm vụ đạo nhóm PCHT theo PCHT -Biểu đạt tốt thông tin tri thức tới người tiếp nhận cách lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp với PCHT cá nhân Biểu đạt Không biểu đạt thông tin dựa vào thông tin dựa PCHT đặc trưng vào PCHT thân nhiên thiếu lưu loát, lúng túng, tự tin Tích cực, tự giác phối hợp với thành viên nhóm PCHT thảo luận, trao đổi để khám phá tri thức Tham gia hợp tác, Không tham gia trao đổi hợp tác nhóm PCHT nhóm PCHT nhiên thiếu tích cực, chủ động [...]... PCHT của HS đạt hiệu quả cao 10 Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận án được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học ở tiểu học dựa vào PCHT của HS Chương 2 Quy trình dạy học ở tiểu học dựa vào PCHT của học sinh Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. .. nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của dạy học dựa vào PCHT của HS trong quá trình dạy học ở tiểu học 5.2 Xây dựng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS ở tiểu học 5.3 Áp dụng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS vào việc thiết kế dạy học các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra và khẳng định tính khả thi của quy trình đã được đề xuất... Quá trình dạy học ở tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ giữa dạy học và PCHT của HS tiểu học 4 Giả thuyết khoa học Quá trình dạy học ở tiểu học sẽ phát huy được những lợi thế của HS trong việc tiếp nhận, xử lí và vận dụng kiến thức, nâng cao năng lực học tập của cá nhân HS nếu xác lập được quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS một cách hợp lý, khoa học, phù hợp với đặc điểm HS tiểu học 5 Nhiệm... PCHT của HS tiểu học, việc tổ chức dạy học dựa vào PCHT của HS ở một số trường tiểu học; Xác định các yếu tố tác động đến chất lượng quá trình dạy học dựa vào PCHT Thực trạng cho thấy GV chưa thực sự quan tâm và thiết kế giờ học dựa vào PCHT của HS; HS chưa có cơ hội để được học theo thế mạnh của bản thân mình Các PP, kĩ thuật dạy học được đặt ra nhằm định hướng, gợi ý cho GV có thể dạy học dựa vào. .. kế dạy học cũng như lựa chọn các biện pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng người học Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu, xây dựng quy trình, biện pháp dạy học dựa vào PCHT của HS ở tiểu học Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào tìm hiểu sâu, kĩ càng, tỉ mỉ về vấn đề này Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Dạy học ở tiểu học dựa vào phong cách học tập của. .. trình bày ở trên, những vấn đề mà đề tài luận án cần giải quyết được biểu đạt dưới dạng các câu hỏi sau: 1) Dạy học dựa vào PCHT của HS thực hiện theo quan điểm dạy học nào? 2) Nên lựa chọn cách phân loại nào để nghiên cứu thực trạng PCHT của HS tiểu học? 3) Đặc điểm PCHT của HS ở tiểu học như thế nào? 4) Tổ chức dạy học ở tiểu học dựa vào PCHT của HS cần tuân theo nguyên tắc, quy trình dạy học như thế... dựa vào phong cách học tập của học sinh để nghiên cứu là cần thiết, có giá trị thực tiễn Nhằm xác định mô hình lý thuyết của dạy học dựa vào PCHT, từ đó xác định những định hướng cơ bản làm cơ sở để vận dụng vào thực tiễn dạy học các môn học ở tiểu học 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình dạy học dựa vào PCHT của HS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học 3 Khách thể nghiên cứu và... cấu trúc: Dạy học dựa vào PCHT của HS là một bộ phận, một định hướng của dạy học theo quan điểm phân hóa Do vậy, nghiên cứu việc dạy học dựa vào PCHT của HS được đặt trong hệ thống của dạy học phân hóa, xem xét mối quan hệ giữa PCHT với năng lực và hứng thú của HS để từ đó đưa ra quy trình, sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học phù hợp với PCHT của HS tiểu học 5 7.1.3... việc thiết kế bài học trong quá trình dạy học cần phải dựa vào nhiều căn cứ như: nội dung dạy học, môi trường học tập, trong đó chỗ dựa cốt yếu nhất và đáng tin cậy nhất chính là PCHT của người học Chính vì vậy, tác giả nhận định rằng người GV cần phải có chiến lược dạy học thích ứng với PCHT của người học để việc học đạt hiệu quả cao 1.1.2 Nghiên cứu về dạy học dựa vào phong cách học tập a) Trên thế... 8.1 Dạy học dựa vào PCHT của HS là một cách tiếp cận dạy học có nguyên tắc, quy trình, kĩ thuật dạy học nhất định nhằm giúp HS được phát huy thế mạnh của cá nhân trong quá trình học, tối đa hóa năng lực học tập của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học 8.2 Có nhiều mô hình dạy học dựa vào PCHT của HS, tuy nhiên mô hình VARK phù hợp với HS tiểu học, vì nó phù hợp với đặc điểm sinh