Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển khu công nghiệp − khu chế xuất có vai trò quan trọng trình công nghiệp hoá − đại hoá đất nƣớc, góp phần thực chiến lƣợc phát triển kinh tế − xã hội quốc gia Văn kiện Đại hội Đảng lần IX rõ: “Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nƣớc Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn khu kinh tế mở” Chúng ta biết vai trò KCN tiến trình công nghiệp hóa quan trọng Sự hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất tất yếu khách quan nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Khu công nghiệp Trà Nóc I Cần Thơ đƣợc xây dựng theo Quyết định số 817/QĐ/TTg, ngày 13/02/1995 Thủ tƣớng Chính phủ, diện tích 135,67 hecta, có đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế xã hội Cần Thơ nói riêng nƣớc nói chung Tuy nhiên, với vị trí vai trò trung tâm vùng ĐBSCL, đặc biệt kể từ ngày 01/01/2004 thành phố Cần Thơ thức trở thành thành phố trực thuộc Trung Ƣơng, khu công nghiệp Cần Thơ chƣa làm tốt đƣợc nhiệm vụ mình, thể qua tỷ lệ lấp đầy diện tích chƣa cao, chƣa thu hút đƣợc dự án có vốn đầu tƣ lớn nhƣ tổng vốn thu hút đƣợc đến cuối năm 2004 đạt khoảng 348 triệu USD, vài dự án KCN Miền Đông Nam Năm 2005 khu công nghiệp Cần Thơ thu hút đƣợc 27 dự án với vốn đăng ký 148 triệu USD, có dự án đầu tƣ nƣớc đăng ký 18,2 triệu USD (Nguồn báo cáo BQL KCN) Để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH – HĐH) phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta lựa chọn đƣờng CNH – HĐH rút ngắn, thực tắt, đón đầu nhiều phƣơng thức khác nhau; đó, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN – KCX) phƣơng thức quan trọng Phƣơng thức cho phép khai thác tốt tài nguyên, nguồn nhân lực; thu hút sử dụng vốn, khoa học – công nghệ, trình độ tổ chức, quản lý giới vào trình sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác đời sống xã hội Các KCN – KCX góp phần thay đổi cấu kinh tế theo hƣớng đại hoá, thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đồng thời tạo chế quản lý mô hình quản lý mới; qua thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển mạnh, kinh tế tƣ nhân kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo tiền đề tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Đánh giá vai trò KCN, Thủ tƣớng Phan Văn Khải nói: “Phát triển KCN giải pháp quan trọng nhằm tạo thuận lợi cho đầu tƣ kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo đảm an ninh quốc phòng Chúng ta cần đa dạng hoá loại hình KCN, không quan tâm đến KCN lớn đô thị ven đô thị mà phải trọng KCN qui mô nhỏ vùng nông thôn, để thúc đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng Đi đôi với việc tích cực xây dựng KCN theo qui hoạch, cần đặc biệt trọng thu hút đầu tƣ vào KCN đƣợc hình thành, thƣờng xuyên rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao sức hấp dẫn phát huy hiệu đầu tƣ KCN” Cần Thơ từ tỉnh đƣợc chuyển thành thành phố trực thuộc Trung Ƣơng, để tắt đón đầu, kích thích thu hút vốn đầu tƣ, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ việc phát triển KCN – KCX động lực để tạo nên “cú hích” đô thị Trong thời gian qua, Cần Thơ hình thành phát triển KCN – KCX Trà Nóc, Hƣng Phú cụm tiểu thủ công nghiệp Đến cuối năm 2004, có 63 dự án hoạt động, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 46,28% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, kim ngạch xuất chiếm 33,88% kinh ngạch xuất toàn tỉnh Từ kết đạt đƣợc khẳng định vai trò quan trọng phát triển KCN – KCX Cần Thơ nói riêng vùng ĐBSCL, nƣớc nói chung Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tƣ vào KCN – KCX Cần Thơ, đặc biệt KCN Hƣng Phú, KCN Vị Thanh kết đạt đƣợc chƣa xứng với tiềm năng, hội có Cho đến nay, diện tích cho thuê KCN Hƣng Phú I 18%, KCN Hƣng phú II 12% Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ, tìm nguyên nhân vấn đề qua đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào KCN Cần Thơ thời gian tới Do việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình đầu tƣ giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ vào KCN KCX Cần Thơ đến năm 2010” cần thiết để góp phần đƣa TP Cần Thơ sớm trở thành trung tâm kinh tế văn hóa xã hội vùng ĐBSCL II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ vào KCN Cần Thơ (bao gồm KCN Vị Thanh Hậu giang), tìm nguyên nhân tồn KCN, sở đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào KCN : Đánh giá tổng quan tình hình đầu tƣ vào KCN Việt Nam KCN Cần Thơ thời gian qua Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Đánh giá trạng tình hình thu hút vốn đầu tƣ khu công nghiệp Trà Nóc, KCN Hƣng Phú, KCN Vị Thanh thời gian qua, tác động sách hoạt động khu công nghiệp nói chung Phân tích đánh giá tìm nguyên nhân doanh nghiệp hoạt động chƣa vào khu công nghiệp Phân tích ma trận SWOT, đánh giá yếu tố hội, thách thức môi trƣờng tác động đến hoạt động thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp nói chung khu công nghiệp nói riêng; điểm mạnh, điểm yếu hoạt động thu hút vốn đầu tƣ khu công nghiệp Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tác động môi trƣờng thu hút đầu tƣ để đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp – khu chế xuất III KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Nội dung đề tài đƣợc chia nội dung sau: Phần Mở đầu Phần Nội dung Chƣơng I: Cơ sở lý luận trình phát triển KCN KCX Việt Nam Chƣơng II: Tổng quan KCN KCX Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Chƣơng III: Phân tích hoạt động khả thu hút đầu tƣ khu công nghiệp khu chế xuất Thành phố Cần Thơ Tỉnh Hậu Giang Chƣơng IV: Một số giải pháp đẩy mạnh việc thu hút đầu tƣ vào KCN Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Phần Kết luận kiến nghị IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Cách tiếp cận: Liên hệ Ban Quản lý khu công nghiệp−khu chế xuất Cần Thơ, Sở Công nghiệp TP Cần Thơ, Sở Kế hoạch & đầu tƣ TP Cần Thơ để nắm tổng quan tình hình đầu tƣ nƣớc vào khu công nghiệp Cần Thơ Trực tiếp tiếp xúc trao đổi với doanh nghiệp sản xuất − kinh doanh khu công nghiệp, khu công nghiệp địa bàn TP Cần Thơ doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn Thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thông qua nguồn liệu thứ cấp có sẵn, như: Các báo cáo qua năm doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào KCN, tài liệu có liên quan: văn bản, sách Chính phủ, địa phƣơng KCN, Các báo cáo tổng kết Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch & đầu tƣ, Ban quản lý khu công nghiệp Cần Thơ tình hình đầu tƣ nhƣ kết sản xuất − kinh doanh doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu Thu thập thông qua số liệu niên giám thống kê Việt Nam Cần Thơ Quy hoạch tổng thể thành phố Cần Thơ đến năm 2020 UBND thành phố Cần Thơ Các số liệu từ trang web http://www.mpi.gov.vn; www.vneconomy.com.vn; http://www.cpt.gov.vn; http://www.cantho.gov.vn; Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra chọn mẫu vấn qua câu hỏi doanh nghiệp sản xuất− kinh doanh địa bàn nghiên cứu (tỉnh Cần Thơ cũ) tổng số 300 phiếu (theo đề cƣơng đƣợc duyệt) Trong trình thực hiện, tỉnh Cần Thơ tách thành TP Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Do đó, nhóm nghiên cứu chia phiếu điều tra địa bàn thành phố Cần Thơ 250 phiếu (ngoài khu công nghiệp 220 phiếu khu công nghiệp 30 phiếu) tỉnh Hậu Giang 50 phiếu (tập trung thị xã Vị Thanh), số lƣợng doanh nghiệp Hậu Giang Mặt khác, trình thu thập thông tin doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên có số phiếu điều tra bị loại xử lý số liệu − Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thu thập thông tin Xử lý số liệu qua phần mềm Excel, SPSS, phân tích SWOT, đánh giá làm sở đề xuất định hƣớng giải pháp cho hoạt động khu công nghiệp tƣơng lai Từ liệu thu thập đƣợc, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá rút vấn đề cần nghiên cứu đề tài V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phỏng vấn doanh nghiệp chủ yếu địa phƣơng Cần Thơ khu công nghiệp Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 − Đối với doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu, cho dù họ có ý định hay ý định vào khu công nghiệp Cần Thơ − Hậu giang, không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Số liệu điều tra vấn chủ yếu tập trung năm 2004 300 phiếu doanh nghiệp, nhƣng thông tin thu đƣợc có 291 phiếu, có 252 phiếu cụm TP Cần Thơ (222 phiếu KCN, 30 phiếu KCN) 39 phiếu KCN Vị Thanh ộng tác với nhóm nghiên cứu Ngay phiếu câu hỏi thu đƣợc, nhiều thông tin doanh nghiệp không trả lời có trả lời nhƣng chƣa với thực tế Do vậy, số liệu thu thập đƣợc có nhiều hạn chế có tiêu phân tích mang tính tham khảo Đề tài không đề cập đến khu tiểu thủ công nghiệp Cần Thơ oOo Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KCN KCX VIỆT NAM I CÁC KHÁI NIỆM Khu công nghiệp (KCN): khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cƣ sinh sống; Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất Khu chế xuất (KCX): khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân cƣ sinh sống; Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Khu công nghệ cao (KCNC): khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Trong KCNC có doanh nghiệp chế xuất hoạt động Doanh nghiệp khu công nghiệp (DN KCN): doanh nghiệp đƣợc thành lập hoạt động khu công nghiệp, bao gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp chế xuất (DN CX): doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất đƣợc thành lập hoạt động KCN, KCX Công ty kinh doanh sở hạ tầng: doanh nghiệp đƣợc thành lập có chức kinh doanh sở hạ tầng KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định cho phép đầu tƣ xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN, KCX, KCNC Ban quản lý KCN cấp tỉnh: quan quản lý trực tiếp KCN, KCX, KCNC phạm vi địa lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Ban quản lý KCN địa bàn liên tỉnh Ban quản lý KCN (trƣờng hợp cá biệt) Thủ tƣớng phủ định thành lập II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KCN TRÊN THẾ GIỚI Từ lâu lịch sử phát triển kinh tế giới, ngƣời ta phát triển loại hình KCN để tập trung nhà máy sản xuất công nghiệp vào khu vực KCN giới đƣợc thành lập vào năm 1986 Trafford Park thành phố Manchester (Anh) với tƣ cách doanh nghiệp tƣ nhân Sau vào năm 1899 vùng công nghiệp Clearing thành phố Chicago, bang Illinois bắt đầu hoạt động đƣợc coi khu công nghiệp Mỹ Tuy nhiên giai đoạn này, điều kiện địa lý, môi trƣờng công nghiệp lợi KCN tập trung công nghiệp riêng lẻ chƣa có chênh lệch đáng kể lợi kinh tế mặt nên số lƣợng KCN tập trung chƣa đƣợc nhà doanh nghiệp công nghiệp trọng năm 1950 − 1960 Do điều kiện công nghiệp phát triển mạnh nên điều kiện môi trƣờng sinh thái điều kiện xã hội có bùng nổ phát triển vùng công nghiệp KCN tập trung Đến năm 1959, Mỹ có 452 vùng công nghiệp 1.000 khu công nghiệp năm 1970 tăng khoảng 1.400 KCN, thời kỳ Anh có 55 KCN (1959), Pháp có 230 vùng công nghiệp Canada có 21 vùng công nghiệp (1965) Đối với nƣớc phát triển biết sử dụng hệ thống KCN Puerto Rico Trong năm từ 1947 − 1963 Chính phủ Puerto Rico xây dựng 480 nhà máy thuê với sở hạ tầng phù hợp nhằm thu hút công ty chế biến Mỹ, hầu hết nhà máy tập trung 30 KCN KCN nƣớc châu Á đƣợc khai sinh Singapore vào năm 1951, đến năm 1954 Malaysia bắt đầu thành lập KCN thập kỷ 90 có 139 KCN, Ấn Độ bắt đầu thành lập KCN từ 1955 đến năm 1979 có 705 khu công nghiệp Đặc biệt số nƣớc khu vực châu Á thành công lớn việc sử dụng hình thức KCN − KCX − KCNC để phát triển kinh tế quốc gia điển hình nhƣ khu công nghệ cao Tân Trúc − Đài Loan đƣợc xây dựng năm 1980 với diện tích xây dựng 650 tổng diện tích quy hoạch 2100 với tổng số vốn đầu năm 1995 lên tới tỷ USD, sau 15 năm hoạt động tổng doanh số hàng hóa dịch vụ khu đạt 10,94 tỷ USD chiếm 3,6% GDP Đài Loan Đài Loan nƣớc sử dụng thể chế KCX đƣợc sáng lập từ năm 1966, KCN Cao Hùng KCX giới Cho đến năm 1992, giới có tới 280 KCX đƣợc xây dựng 40 nƣớc có khoảng 60 khu hoạt động mang lại hiệu cao Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Về công ăn việc làm: năm 1990 tổng số ngƣời làm việc KCX từ nƣớc phát triển đạt tới 530.000 ngƣời Về xuất khẩu: Tổng giá trị xuất sản phẩm chế biến nƣớc phát triển 258 tỷ USD năm 1988 khoảng 80% xuất khu chế xuất từ nƣớc Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan Giá trị xuất đƣợc tính ngƣời công nhân 300.000 USD Malaysia, 50.500 USD Đài Loan 67.800 USD Hàn Quốc, 72.000 USD khu Baguio City Philippines Các KCX thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc phần lớn từ ngành điện tử nhƣ Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Rõ ràng việc phát triển khu KCN − KCX − KCNC nƣớc phát triển đóng vai trò lớn việc phát triển ngành công nghiệp thu nhập kinh tế quốc dân Qua việc phát triển KCN − KCX − KCNC cao đẩy mạnh việc xuất quốc gia thu đƣợc nhiều ngoại tệ, tạo thêm đƣợc nhiều công ăn việc làm, thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tiếp nhận đƣợc kỹ thuật công nghệ đại, tiếp nhận trình độ quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, nhanh chóng hòa nhập tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thị trƣờng khu vực giới Các KCN hình thành thu hút mạnh mẽ nhà đầu tƣ xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất, sở kinh doanh dịch vụ, vốn đầu tƣ trực tiếp, nhà đầu tƣ mang đến KCN công nghệ, dây chuyền sản xuất nhƣ phƣơng pháp quản lý Do đó, trực tiếp tác động đóng góp đẩy nhanh tiến trình CNHHĐH góp phần giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc gia III VAI TRÒ CỦA KCN KCX ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Phát triển KCN−KCX theo chiến lƣợc quy hoạch tổng thể thực tốt trình phân công lại lao động xã hội phạm vi nƣớc trình độ cao hơn, nhằm cấu lại kinh tế quốc dân theo hƣớng tập trung khai thác, tận dụng có hiệu nguồn lực nƣớc, tiềm năng, lợi có, nâng cao sức cạnh tranh, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa phát triển chung kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững Phát triển KCN−KCX theo chiến lƣợc, quy hoạch hoạt động có hiệu nhân tố góp phần to lớn việc tạo khối lƣợng sản phẩm hàng hóa xuất tiêu dùng có giá trị kinh tế cao, tăng thêm nhiều việc làm để thu hút số lƣợng không nhỏ ngƣời lao động khắp miền đất nƣớc, lao động Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 nông thôn, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng thu nhập quốc dân, ổn định kinh tế − xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, xóa hộ đói, giảm hộ nghèo, ngày có nhiều hộ giàu tiến tới tất giàu Phát triển KCN−KCX theo chiến lƣợc quy hoạch tạo địa bàn thuận lợi cho trình tiếp thu thành tựu tiến khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lực cho kinh tế phát triển bền vững Phát triển KCN−KCX theo chiến lƣợc quy hoạch đồng thời tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đồng kết cấu hạ tầng kinh tế − kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế − xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, thành viên cộng đồng, tiếp cận đƣợc với nguồn lực, cho phép thực kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng, trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững Sau xem xét trình hình thành phát triển KCN−KCX Việt Nam IV TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ VÀO KCN KCX Ở VIỆT NAM 4.1 Quá trình hình thành phát triển KCN−KCX Ở Việt Nam Tiền thân phát triển KCN−KCX−KCNC khu kỹ nghệ Biên Hòa (nay KCN Biên Hòa I) đƣợc thành lập năm 1963 nơi có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp, KCN lớn phát triển sau ngày miền Nam giải phóng 1975 Song song đó, miền Bắc bắt đầu xây dựng nhiều khu liên hợp, cụm công nghiệp lớn nhằm phát triển công nghiệp góp phần phát triển miền Bắc xã hội chủ nghĩa sở phát triển KCN−KCX−KCNC sau này, điển hình khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên Ngày 24/9/1991 Chính phủ chấp thuận chủ trƣơng Ủy ban Nhà nƣớc hợp tác đầu tƣ cấp phép số 245 thành lập KCX Tân Thuận, việc đời KCX bƣớc đột phá gắn liền với ý chí tâm đổi tƣ duy, sáng tạo tìm tòi công phát triển đất nƣớc Nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động việc hình thành xây dựng, phát triển quản lý KCN−KCX ngày 18/10/1991 Chính phủ Việt Nam ban hành quy chế KCX kèm theo Nghị định 322/HĐBT năm 1994 Chính phủ ban hành quy chế KCN kèm theo Nghị định 192/CP Đánh dấu cho bƣớc mở đầu việc phát triển Trang Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 KCN, KCX nƣớc ta ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành Nghị định 36/CP thống quy chế KCN−KCX nhằm kiện toàn đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ xây dựng phát triển KCN−KCX, tạo hành lang pháp lý đặc biệt cho loại hình kinh tế mẻ lại có điểm xuất phát thấp, chƣa có kinh nghiệm lại thiếu tiềm lực nguồn vốn đầu tƣ sở vật chất hạ tầng nhƣ địa bàn KCN Hơn lại vấp phải cạnh tranh gay gắt thu hút đầu tƣ nƣớc nƣớc khu vực nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Mặt khác, Đảng Nhà nƣớc ta lựa chọn đƣờng để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nên nhiều lợi so với nƣớc khác Tuy nhiên với đƣờng lối trị đắn, Đảng ta lãnh đạo công đổi đất nƣớc năm qua thu đƣợc thành công, khẳng định đƣợc vị trí đất nƣớc ta trƣờng quốc tế, với sách kinh tế mở, thông thoáng hấp dẫn đƣợc nhà đầu tƣ quốc gia giới Chúng ta nƣớc sau lĩnh vực xây dựng phát triển KCN nên có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm nhiều nƣớc sở phân tích nguyên nhân thành công, thất bại để rút phƣơng thức, điều kiện để hoạch định bƣớc thích hợp cho việc xây dựng phát triển KCN nƣớc ta Từ có quy chế KCX từ năm 1991 đến năm 1992 KCX Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) vào hoạt động Theo Vụ Quản lý KCN, KCX, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tính đến hết tháng 6/2004, nƣớc ta có 154 KCN, KCX đƣợc duyệt quy hoạch phát triển: 151 KCN, KCX thành lập, với tổng diện tích 25.400 (không kể khu kinh tế Dung Quất 14.000 khu kinh tế tổng hợp KCNC Hòa Lạc, KCNC TP.HCM) Các KCN đƣợc thành lập Việt Nam phần lớn đƣợc tập trung vùng kinh tế trọng điểm là: Vùng tinh tế trọng điểm phía Bắc có 23 khu, diện tích 3.345 ha, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 50 khu, diện tích 11.579 ha, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 17 khu, diện tích 2.466 khu kinh tế Dung Quất (Quãng Ngãi), khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) Ngoài ra, khu khác có 16 khu, diện tích 2.837ha Hệ thống KCN nƣớc ta gồm nhiều loại hình, đa dạng quy mô, tính chất trình độ đại Trƣớc hết phải nói đời KCX Tân Thuận hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung sản xuất theo lãnh thổ nƣớc ta, tạo đƣợc mô hình tổ chức sản xuất có hiệu quả, hình mẫu tiên tiến chế quản lý cửa chỗ xu thời đại, từ có sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tƣ đạt tốc độ nhanh thực đầu tƣ, xứng đáng đơn vị đƣợc quốc tế xếp hạng KCN châu Á, với giá trị thành công KCX đầu công đổi mới, KCX Tân Thuận tạo sức lan tỏa Trang 10 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Ngoài giải pháp trên, KCN Hậu Giang cần quan tâm thêm số vấn đề sau: Phát triển sở hạ tầng đƣờng bộ, đƣờng thủy, hệ thống thông tin liên lạc; Thu hút lao động có trình độ cao có chiến lƣợc đào tạo nhân lực dài hạn để phục vụ nhu cầu thị trƣờng; Xây dựng mạng lƣới cung cấp thông tin thị trƣờng nhƣ sách phát triển cho DN tạo điều kiện cho họ phát triển để phục vụ địa phƣơng oOo Trang 141 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phát triển khu công nghiệp có vai trò lớn tiến trình công nghiệp hoá đại hoá địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung Thành phố Cần Thơ với xu trở thành thành phố loại I trực thuộc Trung Ƣơng, trung tâm kinh tế văn hoá khoa học công nghệ vùng ĐBSCL, xu tách rời với hình thành phát triển khu công nghiệp tập trung Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, luận án thực số nội dung sau: Giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc khái niệm liên quan đến KCN nhƣ KCN, KCX, DN KCN ; lịch sử hình thành phát triển KCN giới Việt Nam, vai trò KCN phát triển kinh tế xã hội quốc gia Sự hình thành phát triển KCN Cần Thơ, thực trạng hoạt động nó; mặt mạnh, mặt yếu; hội đe dọa KCN Cần Thơ Đề số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào KCN Cần Thơ, sở phân tích mặt mạnh, yếu, hội, đe dọa chúng đồng thời dựa quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội TP Cần Thơ đến năm 2010 định hƣớng phát triển khu công nghiệp Cần Thơ Đề tài không đề cập đến khu tiểu thủ công nghiệp nhƣ không xem xét việc xin chủ trƣơng Chính phủ mở rộng KCN cặp theo sông Hậu (KCN Thới An KCN Thới Long − Quận Ô Môn) UBND Thành Phố BQL KCN Cần Thơ với diện tích dự kiến 800ha Việc có nên KCN Hƣng Phú Cần Thơ hầu nhƣ bắt đầu? Đây hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cần miễn tiền chuyển mục đích sử dụng đất chuyển lên đất chuyên dùng để thúc đẩy phát triển công nghiệp Vừa qua, UBND Thành phố ban hành giá đất thấp nhiều so với giá dự thảo Đây điều đáng mừng nhƣng mức giá cao so với nhu cầu phát triển công nghiệp thành phố Thực tế doanh nghiệp muốn mua đất (ngoài khu công nghiệp) để xây dựng nhà xƣởng, mở rộng sản xuất, tiền mua đất chiếm gần 1/3 tổng số vốn đầu tƣ Đây khó khăn lớn doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ thuế chuyển mục đích sử Trang 142 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 dụng đất thành đất chuyên dùng Thiết nghĩ, thành phố cần xem xét miễn hẳn khoản thuế cho nhà đầu tƣ Bởi phần lớn diện tích đất nông nghiệp không mang lại hiệu cao (trừ đất nuôi trồng thủy sản); không tạo nhiều việc làm cho xã hội; chậm thúc đẩy phát triển công nghiệp hoá cho thành phố Cần Thơ Do chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải chung cho toàn khu nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày trầm trọng, gây bất bình cộng đồng dân cƣ Đề nghị Nhà nƣớc cho vay tín dụng ƣu đãi để BQL thực dự án xử lý nƣớc thải chung KCN góp phần giữ môi trƣờng phát triển công nghiệp bền vững Nhà nƣớc cần hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tƣ cho BQL KCN Hiện xúc tiến đầu tƣ sơ cấp (Nhà nƣớc) chƣa có chiều sâu, dừng lại hình thức nhƣ giới thiệu số sách ƣu đãi đầu tƣ, trang tin điện tử, danh mục ngành nghề, dự án kêu gọi đầu tƣ, tổ chức tiếp xúc, hội thảo tìm hiểu thị trƣờng Khi đến vận động đầu tƣ nƣớc lớn, số ngƣời hiểu Việt Nam, môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam vô ỏi Tại nhiều ngƣời Nhật Bản đến Trung Quốc đầu tƣ du lịch Vì chƣơng trình truyền hình quốc gia Nhật Bản hàng tuần đặn có buổi giới thiệu văn hoá Trung Quốc, môi trƣờng đầu tƣ Trung Quốc, dạy tiếng Trung Quốc Việc làm phải tầm quốc gia có tham gia đại sứ quán, thƣơng vụ Việt Nam nƣớc Xúc tiến đầu tƣ thứ cấp địa phƣơng, BQL hạn chế nhiều mặt đặc biệt kinh phí điều kiện hoạt động, mà nhờ vào hiệu xúc tiến đầu tƣ sơ cấp Rõ ràng, nhiều nhà đầu tƣ, nhiều khách du lịch vào Việt Nam kết xúc tiến đầu tƣ sơ cấp có nhiều hội cho việc xúc tiến đầu tƣ địa phƣơng oOo Trang 143 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình Giáo trình kinh doanh quốc tế NXB Giáo dục, 1997 Trịnh minh Châu Các KCN Hà Nội, kinh nghiệm giải pháp phát triển Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 Hoàng Thị Chinh, Nguyễn Phú Tụ Giáo trình kinh tế quốc tế NXB Giáo dục, 1998 Mai Ngọc Cƣờng Hoàn thiện sách tổ chức thu hút ĐTTTNN Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Phƣớc Minh Hiệp, Phân tích Thẩm định dự án đầu tƣ NXB Thống kê, 2001 Nguyễn Mạnh Hùng Các dự án đầu tƣ VN đến năm 2000, NXB Thống kê, năm 2001 Trần ngọc Hƣng Thực trạng số định hƣớng phát triển KCN Việt Nam Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 Trần văn Khanh Liên kết đào tạo nghề − Biện pháp hỗ trợ công tác đào tạo lao động KCN Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 Cao Sỹ Kiêm Một số vấn đề xây dựng phát triển KCN, KCX trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 10 Võ văn Luỹ Các KCN Cần Thơ – Qui hoạch phát triển Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 11 Nguyễn Dạ Thảo Ly Vấn đề nhà cho thuê ngƣời lao động nhập cƣ làm việc KCN tỉnh Đồng Nai Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 12 Nguyễn đình Quảng Vài suy nghĩ khu công nghiệp Việt Nam Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 Trang 144 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 13 Phạm Thắng Quan điểm phát triển quản lý nhà nƣớc KCN, KCX Việt Nam Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 14 Võ Thanh Thu Hƣớng dẫn kỹ thuật ĐTTTNN VN 15 Võ Thanh Thu Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2003 16 Võ Thu Thực trạng lao động KCN, KCX khu vực miền Đông Nam Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 17 Chu thị Thƣ Những học từ thực tiễn 15 năm hoạt động công ty phát triển KCN Biên Hoà Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 18 Trƣơng ngọc Thục Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho KCN, KCX Thành phố Hồ chí Minh Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 19 Vũ Công Tuấn Thẩm định dự án đầu tƣ NXB TP HCM, 1996 20 Phạm quốc Tuấn Một số vấn đề qui hoạch chi tiết; đầu tƣ hạ tầng hàng rào; xử lý nƣớc thải, chất thải, vệ sinh môi trƣờng KCN, KCX nƣớc ta Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 21 Hoàng văn Tuệ Một số vấn đề văn hoá KCN, KCX Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 22 Trần Tùng Giá cho thuê đất rẻ có phải yếu tố định việc thu hút đầu tƣ tỉnh ĐBSCL? Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 23 Vĩnh Tƣờng, ĐBSCL: phát triển theo hƣớng kinh tế mở ? Báo Cần Thơ, ngày 12/5/2005 24 Đoàn thị Hồng Vân Phát triển dịch vụ logistis − Một hƣớng tất yếu KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai 11/2004 25 Các báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ĐTTTNN TP Cần Thơ đến năm 2004 phòng Hợp Tác Kinh Tế Đối Ngoại thuộc Sở Kế hoạch Đầu tƣ thành phố Cần Thơ 26 Quy hoạch tổng thể thành phố Cần Thơ đến năm 2020 UBND thành phố tháng 12/2004 Trang 145 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 27 Quy hoạch tổng thể tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 UBND tỉnh Hậu Giang tháng 12/2004 28 Luật ĐTNN Việt Nam năm 2000 29 Các Nghị định Chính phủ ĐTNN Việt Nam 30 Số liệu kinh tế − xã hội 12 tỉnh ĐBSCL 2000 – 2003 Cục Thống kê Tỉnh Cần Thơ 31 Số liệu thống kê Niên giám thống kê năm 2003− NXB Thống kê− Hà Nội, 2004 32 FDI với Kinh Tế Thƣơng Mại Việt Nam − tạp chí Thƣơng Mại NXB 11/2002 33 Kỷ yếu Hội nghị − Hội thảo quốc gia: 15 năm (1991−2006) xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Long An – 7.2006, Bộ Kế hoạch đầu tƣ 34 Tạp chí kinh tế giới, 35 Tạp chí phát triển Kinh tế 36 Internet: + Trang web Bộ kế hoạch đầu tƣ http://www.mpi.gov.vn (1) Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001−2010 (2) Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001−2010 (3) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001−2005 + http:// www Usvtc Org + http:// www.vneconomy.com.vn + http:// www.mpi.com + http:// www.google.com + Trang web Bản tin điện tử Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn http://www.agroviet.gov.vn + Trang web http://www.mard.gov.vn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn + Trang web Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.cpt.gov.vn + Trang Web Báo điện tử Cần Thơ, trang ĐBSCL http://www.cantho.gov.vn Trang 146 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: III KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI: IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .3 V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KCN KCX VIỆT NAM I CÁC KHÁI NIỆM II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KCN TRÊN THẾ GIỚI III VAI TRÒ CỦA KCN KCX ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XH IV TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ VÀO KCN KCX Ở VIỆT NAM .9 4.1 Quá trình hình thành phát triển KCN−KCX Ở Việt Nam 4.2 Đặc điểm loại hình khu công nghiệp 11 4.3 Tình hình hoạt động KCN, KCX Việt Nam thời gian qua: 12 4.3.1 Về vấn đề đất KCN 12 4.3.2 Về tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN 13 4.3.3 Về thu hút lao động .14 4.3.4 Về quản lý Nhà nước KCN 14 4.3.5 Một số định hướng phát triển KCN Việt Nam 15 V TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (Từ NĂM 1988 − 2004): 17 5.1 Tổng quan tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam thời gian qua: 17 5.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo nƣớc: 18 5.3 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo ngành kinh tế: 19 5.4 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo địa phƣơng: 21 Trang 147 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 5.5 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hình thức đầu tƣ: 22 VI KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG THỜI GIAN QUA: .23 6.1 Trung Quốc: 24 6.2 Các nƣớc ASEAN: 25 VII PHÂN TÍCH SWOT 26 CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KCN KCX THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG I GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CẦN THƠ 29 1.1 Vị trí địa lý: .29 1.2 Tài nguyên thiên nhiên: 31 1.3 Dân số nguồn lao động: 32 1.4 Tiềm hội đầu tƣ Cần Thơ: 33 1.4.1 Công nghiệp: 33 1.4.2 Nông nghiệp: 33 1.4.3 Thương mại − Du lịch: 34 1.4.4 Khoa học công nghệ: 35 1.4.5 Cơ sở hạ tầng: 35 II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN CẦN THƠ: 37 2.1 Lịch sử hình thành 37 2.2 Giới thiệu khu công nghiệp Cần Thơ: 38 2.3 ĐTNN vào KCN − KCX thành phố Cần Thơ thời gian qua: .41 2.3.1 Kết thu hút đầu tư vào KCN−KCX triển khai thực dự án 41 2.3.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: 42 2.3.3 Thu hút lao động Khu công nghiệp: 42 2.4 Kết hoạt động KCN Cần THƠ đến cuối năm 2004 42 2.4.1 Về vốn đầu tư sở hạ tầng .42 2.4.2 Kết thu hút đầu tư 44 2.4.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 46 2.4.4 Sự đóng góp KCN Cần Thơ vào hiệu kinh tế xã hội Thành phố 53 III TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ VÀO KCN VỊ THANH HẬU GIANG 55 Trang 148 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 3.1 Giới thiệu chung Về tỉnh Hậu Giang 55 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 55 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội .57 3.2 Chính sách khuyến khích, kêu gọi đầu tƣ 59 CHƢƠNG III PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA CÁC KCN TP CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG A PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƢ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CẦN THƠ .61 I TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI KCN 61 II TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KCN 73 2.1 Thông tin chung doanh nghiệp 73 2.2 Đánh giá tính hấp dẫn khu công nghiệp 78 III PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ NHỮNG CƠ HỘI, ĐE DOẠ (MA TRẬN SWOT) CỦA CÁC KCN TP CẦN THƠ 87 3.1 Điểm mạnh 87 3.2 Điểm yếu: 88 3.3 Cơ hội: .90 3.4 Đe doạ: 92 B KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ KHẢ NĂNG THAM GIA VÀO KHU CÔNG NGHIỆP VỊ THANH HẬU GIANG 94 I KẾT QUẢ KHẢO SÁT 95 II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ NHỮNG CƠ HỘI, ĐE DOẠ (MA TRẬN SWOT) CỦA KHU CÔNG NGHIỆP VỊ THANH 107 CHƢƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG I PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TP CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 111 1.1 Phƣơng hƣớng phát triển: .111 1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020: 111 Trang 149 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 1.2.1 Các mục tiêu chiến lược 111 1.2.2 Các tiêu 112 1.3 Định hƣớng tổng quát để đẩy mạnh phát triển KCN Cần Thơ đến năm 2020 113 II ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2020: 116 2.1 Định hƣớng phát triển: 116 2.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020: 116 2.2.1 Các mục tiêu chiến lược: 116 2.2.2 Các tiêu bản: 117 2.3 Định hƣớng tổng quát để đẩy mạnh phát triển KCN Hậu Giang đến năm 2020: .117 2.4 Chủ trƣơng sách phát triển KCN địa bàn tỉnh Hậu Giang: 118 III QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KCN, KCX VIỆT NAM: 118 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN TP.CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG: .119 4.1 Nhóm giải pháp quy hoạch: .120 4.1.1 Kết hợp qui hoạch đầu tư khu công nghiệp với qui hoạch phát triển kinh tế − xã hội địa phương vùng theo hướng phát triển bền vững: 121 4.1.2 Có biện pháp hiệu ngăn chận phát triển tự phát sở sản xuất công nghiệp: 122 4.1.3 Phải có nhìn toàn cục quy hoạch nội khu công nghiệp nhằm tránh tình trạng đầu tư dàn trải, trùng lắp: 122 4.1.4 Quy hoạch khu công nghiệp phải gắn với văn hoá: 122 4.1.5 Tiếp tục nâng cao hiệu công tác quy hoạch điều hành thực quy hoạch KCN: 123 4.2 Nhóm giải pháp tăng cƣờng liên kết với KCN vùng: .123 4.3 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: .123 4.4 Nhóm giải pháp khoa học, công nghệ: (máy móc thiết bị quy trình công nghệ): 125 4.5 Về đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng: .125 4.5.1 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN nói riêng đô thị nói chung: 125 4.5.2 Hoàn chỉnh hệ thống bưu viễn thông song song với hệ thống giao thông: 125 Trang 150 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 4.5.3 Phấn đấu hoàn thành sớm công trình hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia quốc tế địa bàn thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang 126 4.5.4 Cần hỗ trợ, tạo chế cho Công ty phát triển KCN hoạt động: 126 4.5.5 Vấn đề phát triển nhà cho công nhân KCN: 127 4.5.6 Chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào KCN: 127 4.6 Nhóm giải pháp vốn: 129 4.6.1 Huy động nhiều nguồn vốn nước: 129 4.6.2 Lượng vốn vay thời hạn cho vay phải phù hợp hơn: 129 4.6.3 Sử dụng cách có hiệu nguồn vốn: .129 4.7 Nhóm giải pháp thị trƣờng tiếp thị: .130 4.8 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ: 130 4.8.1 Công tác tuyên truyền vận động thu hút đầu tư: .130 4.8.2 Minh bạch hoá qui hoạch: .131 4.8.3 Chú trọng cải cách hành chính: .132 4.8.4 Cải tiến sách ưu đãi khuyến khích đầu tư: .133 4.8.5 Tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ hậu cần có chất lượng: 135 4.8.6 Hoàn thiện chế sách môi trường pháp lý: 135 4.8.7 Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt sẵn sàng có “Đất sạch” cho nhà đầu tư: 135 4.9 Giải pháp tổ chức quản lý: 135 4.9.1 Về Lãnh đạo, đạo quản lý KCN: 135 4.9.2 Về tổ chức đạo đầu tư kinh doanh sở hạ tầng KCN: 138 4.9.3 Về xây dựng hệ thống trị KCN: .139 4.10 Đối với khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang: 140 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN .142 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 142 Trang 151 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Tình hình thuê đất KCN Việt Nam 12 Bảng 1.2: Giá trị SX XK hàng hóa KCN khối đầu tƣ nƣớc 13 Bảng 1.3: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo ngành kinh tế (1998−2004) 20 Bảng 1.4: Thực vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam (1988−2004) 21 Bảng 1.5: ĐTTTNN Việt Nam theo hình thức đầu tƣ (USD) 23 Bảng 2.1 Dân số thành thị phân theo giới tính khu vực (ngƣời) .32 Bảng 2.2 Các KCN tập trung địa bàn thành phố Cần Thơ 42 Bảng 2.3: Vốn đầu tƣ hạ tầng KCN .43 Bảng 2.4 : Kết thu hút đầu tƣ KCN Cần Thơ .45 Bảng 2.5: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN .47 Bảng 2.6: Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 48 Bảng 2.7: Tình hình nộp ngân sách qua năm .49 Bảng 2.8: Tình hình lao động KCN Cần Thơ 50 Bảng 2.9: Tình hình thu hút đầu tƣ vào KCN Hƣng Phú từ 2002 − 2004 .54 Bảng 3.1: Dự định vào khu công nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 61 Bảng 3.2: Lý có dự định vào khu công nghiệp 62 Bảng 3.3: Lý dự định vào KCN 62 Bảng 3.4: Tình trạng mặt có 63 3.5: Đánh giá mặt kinh doanh 64 Bảng 3.6: Đánh giá diện tích mặt sử dụng .64 Bảng 3.7: Mở rộng quy mô mặt 65 3.8: Đánh giá vị trí sản xuất kinh doanh 66 3.9.: Đánh giá vị trí sản xuất phân theo loại hình DN .66 Bảng 3.10: Đánh giá giá thuê mặt kinh doanh 67 Bảng 3.11: Mức đánh giá giá thuê mặt .67 Bảng 3.12: Năm thành lập giới tính giám đốc doanh nghiệp .68 Bảng 3.13: Loại hình doanh nghiệp thành lập 69 Bảng 3.14: Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 69 Bảng 3.15.: Tuổi ngƣời điều hành DN 70 Bảng 3.16: Trình độ chuyên môn ngƣời điều hành DN 71 Trang 152 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Bảng 3.17: Vốn hoạt động doanh nghiệp (Đ.vị tính: %) 72 Bảng 3.18.: Tình hình lao động doanh nghiệp 72 Bảng 3.19: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp vào KCN giai đoạn 73 Bảng 3.20: Lĩnh vực SX−KD doanh nghiệp giai đoạn 74 Bảng 3.21: Qui mô vốn doanh nghiệp 75 Bảng 3.22 : Cơ cấu vốn chia theo loại hình doanh nghiệp 76 Bảng 3.23: Lực lƣợng lao động doanh nghiệp 76 Bảng 3.24: Cơ cấu trình độ lao động chia theo loại hình doanh nghiệp 77 Bảng 3.25 :Một số lý doanh nghiệp chọn vào KCN 78 Bảng 3.26: Nhu cầu sử dụng mặt 79 Bảng 3.27: Mức đánh giá giá thuê mặt 79 Bảng 3.28.: Số lần điện sản xuất 80 Bảng 3.29.: Tổn thất điện 80 Bảng 3.30: Xử lý nƣớc thải .81 Bảng 3.31: Mức độ đánh giá chất lƣợng dịch vụ viễn thông 82 Bảng 3.32 : Mức độ đánh giá giá dịch vụ viễn thông 83 Bảng 3.33: Mức độ quan tâm doanh nghiệp thông tin .83 Bảng 3.34: Mức độ cần thiết hỗ trợ Nhà nƣớc 84 Bảng 3.35: Giá thuê đất KCN Cần Thơ Hoà Phú, tỉnh Vĩnh Long 86 Trang 153 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Tỷ lệ đất cho thuê đƣợc/diện tích đất công nghiệp 13 Sơ đồ 2.1: Các mốc thời gian phát triển KCN Cần Thơ 37 Đồ thị 2.1: Vốn đầu tƣ hạ tầng KCN 43 Đồ thị 2.2: Vốn đăng ký vốn tiếp nhận qua năm .46 Đồ thị 2.3.: Giá trị sản xuất công nghiệp DN KCN Cần Thơ .47 Đồ thị 2.4: Giá trị SXCN xuất doanh nghiệp có vốn ĐTNN 48 Đồ thị 2.6: Số lƣợng lao động KCN qua năm 51 Đồ thị 2.7: Cơ cấu trình độ nguồn lao động KCN Cần Thơ năm 52 Đồ thị 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp có mặt thuê mặt 63 Đồ thị 3.2: Mức độ hài lòng mặt kinh doanh .64 Đồ thị 3.3: Doanh nghiệp đánh giá mức độ mặt sử dụng 65 Đồ thị 3.4: Mong muốn mở rộng mặt .65 Đồ thị 3.5: Mức độ hài lòng vị trí sản xuất kinh doanh 66 Đồ thị 3.6: Đánh giá ví trí sản xuất chia theo loại hình doanh nghiệp 67 Đồ thị 3.7: Số doanh nghiệp trả lời mức độ giá thuê mặt 68 Đồ thị 3.8: Cơ cấu lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 70 Đồ thị 3.9: Cơ cấu độ tuổi ngƣời điều hành doanh nghiệp 70 Đồ thị 3.10: Cơ cấu trình độ chuyên môn ngƣời điều hành 71 Đồ thị 3.11: Cơ cấu vốn doanh nghiệp thành lập 72 Đồ thị 3.12: Cơ cấu lao động doanh nghiệp 73 Đồ thị 3.13: Cơ cấu doanh nghiệp thành lập KCN 74 Đồ thị 3.14: Cơ cấu lĩnh vực sản xuất kinh doanh giai đoạn 74 Đồ thị 3.15: Cơ cấu qui mô vốn doanh nghiệp 75 Đồ thị 3.16: Cơ cấu vốn chia theo loại hình doanh nghiệp .76 Đồ thị 3.17: Cơ cấu trình độ lao động chia theo loại hình doanh nghiệp 77 Đồ thị 3.18 : Một số lý doanh nghiệp chọn vào KCN 78 Đồ thị 3.19: Đánh giá mức độ thƣờng xuyên hài lòng đơn vị 81 Đồ thị 3.20: Mức độ đánh giá chất lƣợng dịch vụ viễn thông 82 Đồ thị 3.21: Mức độ đánh giá giá dịch vụ viễn thông .83 Đồ thị 3.22: Mức độ cần thiết hỗ trợ Nhà nƣớc .84 Đồ thị 3.23: Đơn giá cho thuê đất Cần Thơ Vĩnh Long (USD/m2/năm) 86 Đồ thị 3.24: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp 95 Trang 154 Đánh giá tình hình đầu tư giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Đồ thị 3.25: Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh .96 Đồ thị 3.26: Cơ cấu vốn đầu tƣ doanh nghiệp 96 Đồ thị 3.27: Cơ cấu doanh thu doanh nghiệp 97 Đồ thị 3.28: Số doanh nghiệp đánh giá mức độ hài lòng mặt có 98 Đồ thị 3.29: Hiện trạng mặt thừa thiếu doanh nghiệp 99 Đồ thị 3.30: Cơ cấu tiền thuê mặt hàng tháng doanh nghiệp 101 Đồ thị 3.31: Cơ cấu đánh giá chất lƣợng điện giá điện 102 Đồ thị 3.32: Cơ cấu đánh giá chất lƣợng giá dịch vụ viễn thông 104 Đồ thị 3.33: Đánh giá mức độ quan tâm thuế doanh nghiệp 106 Đồ thị 3.34: Cơ cấu sử dụng phƣơng tiện vận chuyển doanh nghiệp .106 Trang 155 [...]... và từng bƣớc mở thêm đƣờng bay đến các nƣớc Đông Nam Á Cầu Cần Thơ đang đƣợc xây dựng và hoàn thành vào năm 2008, nối liền trục giao thông bộ quan trọng giữa Thành phố Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh ĐBSCL và cả nƣớc Hệ thống cấp điện: Trang 35 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Thành phố Cần Thơ có hai tuyến lƣới điện: Nhà... ngoài chỉ đầu tƣ vào các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh Do đó, nếu không có sự định Trang 25 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 hƣớng của Nhà nƣớc, tình trạng này sẽ dẫn đến sự phát triển quá nóng một số ngành và gây ra sự mất cân đối giữa các ngành và giữa cung − cầu Ngoài ra, cơ sở hạ tầng các nƣớc nhận đầu tƣ sẽ... thu đƣợc đất 21 19,8 2 Đã cho thu dƣới 10% 04 03,7 3 Đã cho thu từ 10% đến 30% 14 13,5 4 Đã cho thu từ 30% đến 50% 17 16,0 5 Đã cho thu từ 50% đến 80% 25 23,5 6 Đã cho thu từ 80% trở lên 25 23,5 Tổng 106 100,0 (Nguồn: Vụ Quản lý KCN và KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Trang 12 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Từ bảng trên ta có thể rút... hóa − y tế − giáo dục, khách sạn − du lịch, bƣu chính viễn thông và các dịch vụ khác So với năm 2003, số dự án đầu tƣ vào các ngành dịch vụ có gia tăng, mở ra nhiều dịch vụ có chất lƣợng cao và đạt tiêu chuẩn Quốc tế để có thể đáp ứng cho nhu cầu trong nƣớc và nƣớc ngoài Trang 19 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Trong năm 2004 có 132... lực) Trang 20 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 5.4 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo địa phƣơng: Trong năm 2004 đã có 62 tỉnh, thành phố thu hút đƣợc vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thu n lợi thu c các vùng kinh tế trọng điểm vẫn là những địa phƣơng dẫn đầu thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài theo... trƣờng và hàng hoá chƣa có thƣơng hiệu mạnh Trang 34 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 Để phát triển mạnh trong lãnh vực này, thành phố Cần Thơ kêu gọi đầu tƣ cho các dự án phát triển thƣơng mại − du lịch nhƣ: xây dựng khu đô thị mới, siêu thị, các khu du lịch sinh thái và trung tâm vui chơi giải trí 1.4.4 Khoa học công nghệ: Thành phố Cần. .. cho các nhà đầu tƣ 5.5 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức đầu tƣ: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức liên doanh chiếm 24,5% về số dự án đăng ký và 42,6% về tổng vốn đăng ký Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức 100% vốn nƣớc ngoài chiếm 71,7% về số dự án và 45,7% về tổng vốn đăng ký Trang 22 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến. .. (13,78%), tổng vốn đầu tƣ trên 2,898 tỷ USD (7,1%) và vốn đầu tƣ thực hiện trên 1,562 tỷ USD (6,35%) Tính đến 30/12/2004, đã có 579 dự án mới đƣợc cấp Giấy phép đầu tƣ với tổng số vốn đầu tƣ đăng ký 1.740,1 triệu USD, bằng 98% về số dự án và tăng 17,2% về vốn Trang 17 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 đăng ký mới so với cùng kỳ năm 2003 Đồng... yêu cầu mở rộng SX, đầu tƣ đổi mới công nghệ phải chọn giải pháp di dời Trang 11 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 KCN hiện đại có quy mô lớn đƣợc xây dựng mới, loại hình này có đặc điểm đƣợc tập trung vốn ban đầu tƣơng đối lớn nên tốc độ xây dựng nhanh, chất lƣợng các công trình hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có các hệ thống hạ tầng... nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, 727 doanh nghiệp trong nƣớc) đã sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp còn lại đang trong quá trình Trang 13 Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các KCN-KCX Cần Thơ đến năm 2010 xây dựng hoặc chuẩn bị xây dựng nhà xƣởng để đi vào sản xuất Trong thời gian qua, giá trị sản lƣợng hàng hóa cũng nhƣ giá trị xuất khẩu hàng hóa ở các KCN tăng trƣởng