thu nhận và xác định đặc tính của enzyme chitosanase kỹ thuật từ vi khuẩn bacillus licheniformis nn1

80 517 1
thu nhận và xác định đặc tính của enzyme chitosanase kỹ thuật từ vi khuẩn bacillus licheniformis nn1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LƯƠNG THU NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CỦA ENZYME CHITOSANASE KỸ THUẬT TỪ VI KHUẨN BACILLUS LICHENIFORMIS NN1 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LƯƠNG THU NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CỦA ENZYME CHITOSANASE KỸ THUẬT TỪ VI KHUẨN BACILLUS LICHENIFORMIS NN1 Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60 54 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ XUÂN MẠNH HÀ NỘI, NĂM 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Ngô Xuân Mạnh, môn Hóa sinh – Công nghệ sinh học Thực phẩm, khoa Công nghệ Thực phẩm, học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình dìu dắt hướng dẫn chuyên môn cho thời gian thực hoàn chỉnh luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Công nghệ Thực phẩm, khoa Công nghệ sinh học tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ tình cảm sâu sắc đến bố mẹ người thân trong gia đình luôn quan tâm, lo lắng tạo điều kiện tốt cho trình học tập, để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, kính mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Enzyme chitosanase 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại enzyme chitosanase 2.1.3 Cấu tạo khối lượng phân tử enzyme chitosanase 2.1.4 Cơ chế xúc tác enzyme chitosanase 2.1.5 Tính đặc hiệu chất enzyme chitosanase 2.1.6 Ảnh hưởng nhiệt độ pH tới hoạt động enzyme chitosanase 10 2.1.7 Ảnh hưởng ion kim loại chất phản ứng khác tới hoạt động enzyme chitosanase 11 2.1.8 Ứng dụng enzyme chitosanase chitosan oligosaccharide 12 2.2 Thu nhận tinh enzyme chitosanase 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.1 Nguồn thu nhận enzyme chitosanase dùng sản xuất chitosanase 15 2.2.2 Vi khuẩn Bacillus licheniformis 15 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp chitosanase 16 2.2.4 Thu nhận chitosanase kỹ thuật 19 2.3 Tình hình nghiên cứu nước enzyme chitosanase 20 2.3.1 Tình hình nghiên cứu enzyme chitosanase giới 20 2.3.2 Tình hình nghiên cứu enzyme chitosanase nước 21 PHẦN III VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vật liệu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Môi trường nuôi cấy 24 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị hóa chất sử dụng 24 3.1.4 Địa điểm nghiên cứu 25 3.1.5 Thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Bố trí thí nghiệm 25 3.3.1 Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 25 3.3.2 Xây dựng quy trình thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật 28 3.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme chitosanase kỹ thuật 30 3.3.4 Xác định đặc tính enzyme chitosanase 33 3.4 Phương pháp thống kê xử lý kết 33 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 34 Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 sinh tổng hợp cao chitosanase Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34 Page iv 4.1.1 Kết thực nghiệm thăm dò đơn yếu tố 34 4.1.2 Mô hình hóa tối ưu hóa trình nuôi cấy từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN 36 4.1.3 Kiểm tra mô hình 40 4.1.4 Xác định đường cong động học sinh trưởng vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 4.2 41 Xác định điều kiện thu nhận chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 42 4.2.1 Nuôi cấy 42 4.2.2 Cô đặc dịch enzyme thô 42 4.2.3 Tủa phân đoạn enzyme chitosanase muối amoni sunphate 43 4.2.4 Quy trình thu nhận enzyme chitosanase kỹ thuật từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 4.3 44 Xác định số đặc tính enzyme chitosanase thu nhận từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 46 4.3.1 Xác định nhiệt độ tối thích đến hoạt tính enzyme chitosanase 46 4.3.2 Xác định pH tối thích enzyme chitosanase 47 4.3.3 Ảnh hưởng số ion kim loại đến hoạt tính enzyme chitosanase 49 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1: Các chủng vi sinh vật đại diện cho họ enzyme 2.2: Phân loại Chitosanase dựa vào phân cắt đặc hiệu chất 2.3: Khối lượng phân tử số enzyme chitosanase 2.4: Cơ chất đặc hiệu enzyme chitosanase từ Bacillus sp KCTC 0377BP 2.5: Nhiệt độ pH tối ưu cho hoạt động chitosanase thu từ số vi sinh vật khác 10 2.6: So sánh đặc tính số enzyme chitosanase sản xuất từ vi sinh vật 2.7: Điều kiện nhiệt độ, pH thời gian nuôi cấy số chủng vi sinh vật sinh chitosanase 12 19 3.1: Ma trận thực nghiệm 27 4.1: Các mức thí nghiệm 36 4.2: Ma trận thực nghiệm 37 4.3: Ma trận kết 38 4.4: Kết kiểm tra mô hình 40 4.5: Hoạt tính enzyme chitosanase trước sau cô đặc 42 4.6: Hoạt tính, hàm lượng protein hoạt tính riêng enzyme chitosanase trước sau cô đặc nồng độ muối khác 43 4.7: Ảnh hưởng nhiệt độ tới hoạt tính enzyme chitosanase 47 4.8: Ảnh hưởng pH tới hoạt tính enzyme chitosanase 48 4.9: Ảnh hưởng ion kim loại đến hoạt tính enzyme chitosanase 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình 2.1: Cấu trúc protein 3D enzyme chitosanase Trang thu từ Bacillus circulans MH-K1 2.2: Cơ chế xúc tác enzyme chitosanase 3.1: Enzyme chitosanase thuỷ phân chitosan tạo oligosaccharide 30 3.2: Phản ứng 3,5–dinitrosalicylic acid bị khử tạo thành 3–amino,5–nitrosalicylic acid 30 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình sinh tổng hợp chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 34 4.2: Ảnh hưởng pH tới trình sinh tổng hợp chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 35 4.3: Ảnh hưởng nồng độ chitosan tới trình sinh tổng hợp chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 35 4.4: Đường cong sinh trưởng hoạt tính chitosanase vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 41 4.5: Quy trình thu nhận enzyme chitosanase kỹ thuật từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 45 4.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính enzyme chitosanase 48 4.7: Ảnh hưởng pH đến hoạt tính enzyme chitosanase 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ COS Chitosan Oligosaccharide DA Degree of deacetylation DP Degree of polymerization DNS Acid dinitro salisylic DEAE Diethylaminoethyl GlcN D – Glucosamine GlcNAc N-acetyl-D-Glucosamine Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Tài liệu internet: 43 Chitosan Oligosaccharide http:// https://vi.wikipedia.org/wiki/Chitosan, Truy cập ngày 10/03/2015 44 Chitosanases: Molecular sequence data.http://pages.usherbrooke.ca/rbrzezinski/general1.htm, Truy cập ngày 12/03/2015 45 http://www.microbiologynews.info/blog/bacillus-licheniformis/, truy cập ngày 12/03/2015 46 Mechanism of catalysis http://pages.usherbrooke.ca/rbrzezinski/catalysis.htm, truy cập ngày 12/03/2015 47 Một số thuốc BVTV nguồn gốc sinh học hệ mới, http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=160, Truy cập ngày 12/03/2015 48 Những đặc điểm chitin, chitosan dẫn xuất chúng, http://www.hoahocvietnam.com/Home/Moi-tuan-mot-hoa-chat/Nhung-dac-diemcua -Chitin-Chitosan-va-dan-1.html, truy cập ngày 12/03/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 PHỤ LỤC Bảng tính khối lượng (NH4)2SO4 bão hòa kết tủa protein Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 0 10 15 20 25 30 33 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 10 56 15 84 28 20 114 57 28 25 144 86 57 29 30 176 118 88 59 30 33 196 137 107 78 49 14 35 209 150 120 91 61 30 12 40 243 183 153 123 93 62 43 31 45 277 216 185 155 125 94 74 63 31 50 313 251 220 189 158 127 107 94 63 32 55 351 288 256 225 193 162 142 129 97 65 33 60 390 326 294 262 230 198 177 164 132 99 66 33 65 430 365 333 300 267 235 214 200 168 134 101 67 34 70 472 406 373 340 307 273 252 138 205 171 137 103 69 34 75 516 449 445 382 348 314 292 278 245 210 176 141 105 70 35 80 561 494 459 424 390 356 333 319 285 250 214 179 143 107 72 36 85 610 540 506 471 436 401 378 364 328 293 156 220 183 147 111 74 38 90 662 592 556 520 485 449 426 411 375 339 302 264 227 190 153 115 77 39 95 713 640 605 569 533 496 472 457 420 383 345 307 267 232 194 155 117 77 38 100 767 694 657 619 583 596 522 506 469 413 392 353 314 275 237 198 157 118 77 39 Khối lượng (NH4)2SO4 tính theo công thức M= (V.a)/1000 Trong M: khối lượng (NH4)2SO4 cần thiết V: thể tích dịch protein cần kết tủa a: giá trị ghi bảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Summary of Fit RSquare 0.861012 RSquare Adj 0.747294 Root Mean Square Error Mean of Response 0.00676 0.049524 Observations (or Sum 21 Wgts) Analysis of Variance Source Sum of Mean Square DF F Ratio Squares Model 0.00311440 0.000346 7.5715 Error 11 0.00050274 0.000046 Prob > F C Total 20 0.00361714 0.0014 Lack Of Fit Source DF Sum of Mean Square F Ratio Squares Lack Of Fit 0.00046945 0.000094 16.9204 Pure Error 0.00003329 5.549e-6 Prob > F Total Error 11 0.00050274 0.0018 Max RSq 0.9908 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Parameter Estimates Term bi Intercept b0 0.0713534 0.003895 18.32 |t| Sorted Parameter Estimates Response Surface Coef Nhiet do(29,45) pH(6,8) Nong co CHITOSANASE chat(0.1,0.3) Nhiet do(29,45) -0.008273 -0.00469 -0.000465 0.008139 pH(6,8) -0.00792 -0.000515 -0.00282 Nong co chat(0.1,0.3) -0.008485 0.0001816 Solution Variable Critical Value Nhiet do(29,45) 41.73552 pH(6,8) 6.6464927 Nong co chat(0.1,0.3) 0.2005212 Solution is a Maximum Predicted Value at Solution 0.0742613 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 ANH HUONG CUA NHIET DO DEN HOAT TINH CHITOSANASE NGUYENTHILUONG 11:21 Thursday, March 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for NDO NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means Critical Range 002970 003112 003200 14 2.876E-6 003259 003301 003331 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N NDO A 0.068833 37 B 0.059267 40 C 0.052833 45 D 0.035233 50 D 0.035100 33 E 0.022700 30 F 0.011300 25 D Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 ANH HUONG CUA pH DEN HOAT TINH CHITOSANASE 10 NGUYENTHILUONG 11:21 Thursday, March 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for pH NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means Critical Range 01106 12 0.000039 01157 01188 01209 01224 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean A N pH 0.058533 0.048100 0.046733 0.029133 C 0.025400 D 0.012533 A B A B B C C Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 ANH HUONG CUA NONG DO CO CHAT DEN HOAT TINH CHITOSANASE NGUYENTHILUONG 11:21 Thursday, March 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for Chitosan NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means 3.914E-6 Critical Range 003725 003882 003970 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N Chitosan A 0.040967 0.2 B 0.020800 0.3 0.018500 0.4 0.015467 0.1 B C B C C HOAT TNH CHITOSANASE O CAC NONG DO MUOI KHAC NHAU NGUYENTHILUONG 18:17 Thursday, April 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for HT NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means Critical Range 1.088E-6 001964 002047 002093 Means with the same letter are not significantly different Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Duncan Grouping Mean N PX A 0.2716000 50-70 B 0.2136000 30-50 C 0.1459000 0-30 D 0.1248333 70-90 NDO PROTEIN CHITOSANASE O CAC NONG DO MUOI KHAC NHAU NGUYENTHILUONG 18:17 Thursday, April 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for HT NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means Critical Range 2.683E-6 003084 003214 003286 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N PX A 0.471300 50-70 B 0.413500 30-50 C 0.386900 0-30 D 0.369500 70-90 HOAT TINH RIENG CHITOSANASE O CAC NONG DO MUOI KHAC NHAU NGUYENTHILUONG 18:17 Thursday, April 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for HT NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means Critical Range 0.000075 01630 01698 01737 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N PX A 0.576300 50-70 B 0.516500 30-50 C 0.377100 0-30 D 0.337767 70-90 ANH HUONG NHIET DO TOI HOAT TINH XUC TAC CHITOSANASE NGUYENTHILUONG 16 18:17 Thursday, April 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for HT NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means 16 3.003E-6 003299 003344 Critical Range 003000 003146 003237 003378 003404 Means with the same letter are not significantly different Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Duncan Grouping Mean N NDO A 0.082700 55 B 0.072500 45 B 0.070800 50 C 0.057700 60 C 0.054933 40 D 0.045700 70 E 0.021200 30 0.018433 80 B C E E ANH HUONG pH TOI HOAT TINH XUC TAC CHITOSANASE NGUYENTHILUONG 21 18:17 Thursday, May 26, 2015 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for HT NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Number of Means 14 3.109E-6 Critical Range 003088 003236 003327 003388 003432 003464 Means with the same letter are not significantly different Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Duncan Grouping Mean N pH A 0.078500 B 0.065467 C 0.048200 C 0.046000 D 0.042800 E 0.039500 3 F 0.017700 C Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Nong Pattern Nhiet pH co chat Chitosanase ??? 29 0.1 0.0358 ??+ 29 0.3 0.0298 ?+? 29 0.1 0.0428 ?++ 29 0.3 0.0366 +?? 45 0.1 0.0596 +?+ 45 0.3 0.0536 ++? 45 0.1 0.0497 +++ 45 0.3 0.0455 a00 23.54565736 0.2 0.0397 A00 50.45434264 0.2 0.0653 0a0 37 5.318207169 0.2 0.0651 0A0 37 8.681792831 0.2 0.0419 00a 37 0.031820717 0.0459 00A 37 0.368179283 0.0579 000 37 0.2 0.0728 000 37 0.2 0.0716 000 37 0.2 0.0681 ??? 29 0.1 0.0316 +++ 45 0.3 0.0438 ??? 29 0.1 0.0342 +++ 45 0.3 0.0487 Response Chitosanase Actual by Predicted Plot Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Chitosanase Actual 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 Chitosanase Predicted P=0.0014 RSq=0.86 RMSE=0.0068 Summary of Fit RSquare 0.861012 RSquare Adj 0.747294 Root Mean Square Error 0.00676 Mean of Response 0.049524 Observations (or Sum Wgts) 21 Analysis of Variance Source DF Sum of Mean Square F Ratio Squares Model 0.00311440 0.000346 7.5715 Error 11 0.00050274 0.000046 Prob > F C Total 20 0.00361714 0.0014 Prediction Profiler Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Chitosanase 0.074261 ±0.007843 0.07 0.06 0.05 0.04 41.73552 Nhiet Chitosanase 0.200521 Nong co chat 6.646493 pH 0.75 0.5 0.25 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 7.5 6.5 45 40 35 30 0.25 0.5 0.75 Desirability 0.96764 0.03 Desirability Chitosanase - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 [...]... hợp enzyme chitosanase kỹ thu t và xác định một số đặc tính của enzyme này 1.2.2 Yêu cầu - Xác định được các điều kiện nuôi cấy và xây dựng được quy trình nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 có khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase cao - Xác định được điều kiện thu nhận enzyme chitosanase kỹ thu t từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 - Xác định được một số đặc tính của enzyme chitosanase. .. cứu về chitosanase và các loài vi sinh vật sản sinh ra nó còn tương đối hạn chế Do đó, để góp phần vào vi c nghiên cứu và ứng dụng chitosanase, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thu nhận và xác định đặc tính của enzyme chitosanase kỹ thu t từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình nuôi cấy vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 để... 15, 38, 24] 2.2.4 Thu nhận chitosanase kỹ thu t Chế phẩm enzyme kỹ thu t là chế phẩm enzyme đã được tinh chế sơ bộ để loại bỏ một số protein không hoạt động, protein không phải enzyme và enzyme tạp Thu nhận enzyme chitosanase kỹ thu t nhằm ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực công nghệ thực phẩm nói chung và công nghệ sản xuất enzyme nói riêng Enzyme kỹ thu t thu được từ lên men vi khuẩn trải qua các... cung cấp enzyme chitosanase chủ yếu là từ vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm Nguồn vi sinh vật này chủ yếu được phân lập từ đất, nơi có xác của các loài giáp xác (tôm, cua…) phân hủy Dựa theo nguyên tắc ở đâu có cơ chất, thì ở đó có vi sinh vật phân giải cơ chất đó 2.2.2 Vi khuẩn Bacillus licheniformis 2.2.2.1 Đặc điểm hình thái của vi khuẩn Bacillus licheniformis Vi khuẩn Bacillus licheniformis là trực khuẩn. .. nghệ xử lý rác thải Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14 2.2 Thu nhận và tinh sạch enzyme chitosanase 2.2.1 Nguồn thu nhận enzyme chitosanase đã dùng trong sản xuất chitosanase Enzyme chitosanase được tìm thấy từ nhiều loài sinh vật khác nhau Người ta thường thu nhận enzyme chitosanase từ các loài vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, virus, xạ khuẩn) , tế bào thực vật... chitosanase cao - Xác định điều kiện và quy trình thu nhận enzyme chitosanase kỹ thu t - Xác định một số đặc tính của enzyme chitosanase kỹ thu t thu nhận 3.3 Bố trí thí nghiệm 3.3.1 Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 3.3.1.1 Giữ và bảo quản giống [4] Sau khi thu n giống, giống được cấy truyền vào môi trường thạch nghiêng ở 370C để giữ giống Sau khi giống đã mọc tốt,... phẩm, Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam Bộ môn công nghệ vi sinh, khoa công nghệ sinh học, Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam 3.1.5 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 01/08/2014 đến ngày 25/7/2015 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định điều kiện và xây dựng quy trình nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 có khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase cao - Xác định điều kiện và quy trình thu nhận enzyme chitosanase. .. cản sự phát triển của tế bào ung thư… [7,8] Enzyme chitosanase có thể thu nhận từ vi khuẩn, nấm, hay một số thực vật, động vật…nhưng enzyme chitosanase thu nhận từ chủng vi khuẩn là có hoạt tính cao hơn cả và đặc biệt có ưu thế trong sản xuất công nghiệp Hơn nữa, các vi sinh vật này lại có khả năng sinh sản, phát triển với một tốc độ cực kỳ lớn, do đó cho phép thu được một lượng enzyme trong thời gian... hoạt tính của enzyme này Fe3+ kích thích hoạt tính chitinase nhưng lại ức chế mạnh hoạt tính chitosanase Các ion kim loại khác không gây ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme này Hoạt tính của enzyme chitosanase giảm khoảng 50% nếu thêm KCl 0.4M hoặc NaCl 0.4M vào hỗn hợp phản ứng Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11 Bảng 2.6: So sánh đặc tính của một số enzyme chitosanase. .. [7] Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 Trong các loại vi sinh vật thu nhận enzyme chitosanase kỹ thu t được sử dụng hiện nay, thì vi khuẩn Bacillus licheniformis có ưu điểm là nguồn phổ biến và giá thành có ý nghĩa kinh tế nhất Trên thế giới cũng đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về enzyme chitosanase được tổng hợp từ các loài vi sinh vật Tuy nhiên, ở Vi t Nam

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1.2. Mục đích – yêu cầu

      • Phần II.Tổng quan tài liệu

        • 2.1. Enzyme chitosanase

        • 2.2. Thu nhận và tinh sạch enzyme chitosanase

        • 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về enzyme chitosanase

        • Phần III. Vật liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Vật liệu

          • 3.2. Nội dung nghiên cứu

          • 3.3. Bố trí thí nghiệm

          • 3.4. Phương pháp thống kê và xử lý kết quả

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1. Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis (chủngNN1) sinh tổng hợp cao chitosanase

            • 4.2. Xác định điều kiện thu nhận chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis(chủng NN1)

            • 4.3. Xác định một số đặc tính enzyme chitosanase thu nhận từ vi khuẩnBacillus licheniformis NN1.

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1. Kết luận

              • 5.2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan