Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
4,03 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN THẢO THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ TÁM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Tám, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo môn Quy hoạch đất đai, thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai trường, ban Quản lý đào tạo Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Tám ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện, phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Công thương, quyền xã nhân dân huyện Phúc Thọ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1 Khái quát tiêu chí phân loại điểm dân cư 1.1.2 Những quy định định mức sử dụng đất 1.1.3 Những quy định quản lý đất đai quản lý quy hoạch xây dựng 1.2 Thực trạng xu phát triển hệ thống điểm dân cư số nước giới 1.2.1 Xu phát triển hệ thống điểm dân cư nước châu Âu 1.2.2 Xu phát triển hệ thống điểm dân cư khu vực Châu Á 1.2.3 Bài học xu phát triển hệ thống điểm dân cư nước 13 giới 15 1.3 Tổng quan phát triển khu dân cư Việt Nam 17 1.3.1 Khái quát chung 17 1.3.2 Quá trình hình thành quần cư – điểm dân cư nông thôn 17 1.3.3 Phân bố không gian điểm dân cư truyền thống 18 1.3.4 Một số hình thức bố cục điểm dân cư truyền thống 22 1.3.5 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn 22 1.3.6 Một số định hướng phát triển điểm dân cư 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30 30 Page iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ 30 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng đất huyện Phúc Thọ 30 2.2.3 Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư địa bàn huyện Phúc Thọ 31 2.2.4 Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Phúc Thọ đến năm 2020 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 31 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.3.3 Phương pháp phân loại điểm dân cư 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội 42 3.1.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 45 3.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 47 3.1.5 Đánh giá chung 51 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Phúc Thọ 53 3.2.1 Công tác quản lý đất đai 53 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Phúc Thọ 58 3.2.3 Tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2014 60 3.3 Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Phúc Thọ 70 3.3.1 Tình hình quản lý sử dụng đất khu dân cư 70 3.3.2 Phân loại hệ thống điểm dân cư 71 3.3.3 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan xây dựng phát triển điểm dân cư 3.4 3.4.1 76 Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Phúc Thọ đến năm 2020 80 Các dự báo cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4.2 3.4.3 Tiềm đất đai cho xây dựng mở rộng khu đô thị khu dân cư 82 Định hướng phát triển mạng lưới dân cư 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CTCC Công trình công cộng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân MĐCC Mục đích công cộng MNCD Mặt nước chuyên dùng NTTS Nuôi trồng thủy sản SXKD PNN Sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 12 UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Định mức sử dụng đất khu dân cư 2.1 Phân cấp số tiêu chí đánh giá điểm dân cư 33 2.2 Tổng hợp tiêu phân loại điểm dân cư 36 3.1 Diện tích, cấu đất nông nghiệp năm 2014 huyện Phúc Thọ 58 3.2 Diện tích, cấu đất phi nông nghiệp năm 2014 huyện Phúc Thọ 59 3.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 61 3.4 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 huyện Phúc Thọ 65 3.5 Diện tích đất khu dân cư 71 3.6 Kết phân loại số tiêu chí đánh giá điểm dân cư nông thôn 73 3.7 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư đô thị nông thôn 75 3.8 Định hướng cấu kinh tế đến năm 2020 81 3.9 Kết định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn 85 3.10 Diện tích đất khu dân cư năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 86 Page vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 25 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách không hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi hạn chế Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã đạt mục tiêu Quốc gia xây dựng nông có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đất khu dân cư có vai trò quan trọng đời sống người Đó nơi ăn ở, sinh sống, vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi phục hồi sức lao động người Đất khu dân cư gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh tạo cải vật chất cho xã hội Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, đáp ứng yêu cầu tổ chức phát triển sản xuất ngành kinh tế, thoả mãn tốt nhu cầu nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Dân cư Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 6 Cụm Cụm Cụm 1 2 3 3 2 2 3 2 23 21 22 2 7 7 7 7 7 7 7 Sen Chiểu Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm 10 Cụm 11 Cụm 12 Cụm 13 Cụm 14 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 3 3 2 3 4 4 3 3 4 3 3 4 3 4 4 4 3 3 2 3 3 3 3 4 4 3 3 4 2 3 3 3 3 27 28 25 28 23 25 24 21 25 29 25 28 29 22 1 1 1 1 1 8 Cẩm Đình Cụm 4 3 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 122 Dân cư Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 8 Cụm Cụm Cụm 2 1 3 4 3 3 3 3 3 3 3 27 25 22 1 9 9 9 9 9 9 9 Võng Xuyên Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm 10 Cụm 11 Cụm 12 Tổng 4 3 3 3 2 1 2 1 2 4 4 4 4 4 4 3 3 4 4 3 4 3 3 2 2 2 4 3 4 3 4 3 3 3 3 4 3 3 4 4 32 32 31 26 23 27 28 29 21 29 28 22 1 1 1 1 10 10 10 Thọ lộc Ô Thôn Ba bướm 4 4 4 3 3 4 3 31 31 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 123 Dân cư 10 10 10 Hai dum Trung Nam Lộc Thượng Lộc 11 11 11 11 11 11 11 11 11 Long Xuyên Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Tổng Thượng Cốc Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Tổng Hát Môn 12 12 12 12 12 12 13 Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I 3 2 3 3 3 2 2 3 3 2 1 1 1 1 4 4 3 3 3 3 3 3 1 2 4 3 4 3 3 3 2 1 1 4 4 3 4 3 1 1 4 3 3 3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tổng điểm Phân loại chung 1 3 3 2 26 29 22 0 29 24 26 26 25 25 23 22 4 3 30 23 24 23 26 2 1 1 1 2 Page 124 Dân cư Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm 10 2 3 1 1 3 3 3 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 1 3 3 3 2 3 3 3 4 3 3 3 3 2 3 29 23 21 21 27 28 29 26 26 26 2 1 1 1 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 Tích Giang Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm 10 4 3 4 4 4 1 1 1 2 4 4 4 3 3 4 4 3 3 4 2 2 1 3 4 4 4 3 3 4 2 3 4 31 26 21 22 26 28 24 29 28 32 1 2 1 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 125 Dân cư Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 1 3 3 3 3 21 26 Thanh Đa Thôn Tế Giáp Thôn Tăng Non Thôn Phú Đa Thôn Thanh Mạc Thôn Đường Hồng Thôn Phú An Thôn Thanh Vân 4 4 1 1 3 4 4 3 4 3 2 1 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 27 23 28 26 26 30 21 1 1 16 16 16 16 16 16 Trạch Mỹ Lộc Thôn Mỹ Giang Thôn Vân Lôi Thôn Trạch lôi Thuần Mỹ Tuy Lộc 4 2 4 4 4 4 4 4 2 4 4 3 3 3 30 28 34 32 26 1 1 17 17 Phúc Hoà Thôn Thanh Vân 4 4 4 33 14 14 Cụm 11 Cụm 12 Tổng 15 15 15 15 15 15 15 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 126 Dân cư 17 Thôn Thư Trai 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 Ngọc Tảo Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm 10 Tổng Phụng Thượng Thôn Tây Thôn Đông Thôn Nam Tổng 19 19 19 19 20 20 Tam Thuấn Cụm Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 4 4 4 34 4 4 3 3 1 1 1 1 1 4 4 3 4 4 4 3 4 4 3 4 3 3 3 4 4 3 3 4 3 3 4 4 4 3 26 29 30 31 30 26 25 29 26 26 1 1 1 1 1 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 32 33 33 1 4 4 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 127 Dân cư 20 20 20 20 20 20 20 Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Tổng 21 21 21 21 21 21 21 21 21 Xã Tam Hiệp Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Tổng Hiệp Thuận Cụm Cụm 22 22 22 Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 3 3 3 1 1 1 3 3 3 3 3 3 3 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 3 23 26 27 27 25 25 21 1 1 4 4 3 3 1 1 2 2 4 4 4 4 4 3 3 4 3 2 2 2 3 3 4 3 3 3 3 31 26 28 25 25 26 27 28 1 1 1 1 1 4 4 1 4 30 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 128 Dân cư Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm I Tổng điểm Phân loại chung 22 22 22 22 22 22 Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm 3 4 3 1 2 1 4 4 3 3 4 4 2 2 3 3 3 3 4 25 25 30 30 22 26 1 1 23 23 23 23 23 23 23 23 23 23 23 Liên Hiệp Cum Cum Cum Cum Cum Cum Cum Cum Cum Cum 10 4 3 2 3 1 1 1 1 1 4 4 4 4 4 3 4 4 4 3 3 1 1 1 2 3 3 2 4 3 3 4 3 3 30 29 25 24 24 23 22 23 26 26 1 2 2 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 129 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ KHU DÂN CƯ HUYỆN PHÚC THỌ Hình 01: Khu dân cư xã Thanh Đa, Phúc Thọ Hình 03: UBND xã Thanh Đa Hình 02: Trường học xã Thanh Đa Hình 04: Nhà nông thôn xã Thanh Đa khang trang, đại Hình 05: Trạm y tế xã Thanh Đa Hình 06: Đường Giao thông nông thôn xã Thanh Đa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 130 Hình 07: Nhà văn hóa xã Hát Môn Hình 09: Cơ sở hạ tầng khang trang Hình 08: Nông thôn khang trang xã Hát Môn Hình 10: Đường bê tông xã Vân Phúc xã Hát Môn Hình 11: TRạm y tế xã Vân Nam Hình 12: Trường học xã Vân Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 131 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 132 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 133 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 134 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 135 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 136 [...]... hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo huyện Phúc Thọ đến năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận của phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1 Khái quát và tiêu chí phân loại điểm dân cư a) Khái quát đất khu dân cư. .. mặt kiến trúc làng quê truyền thống 1.3.6 Một số định hướng phát triển điểm dân cư 1.3.6.1.Những quy định về hướng phát triển hệ thống điểm dân cư a Định hướng phát triển nhà ở Theo Quyết định số 76/2004/QĐ - TTg ngày 6/5/2004 của Thủ Tướng Chính phủ đã phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020 như sau: - Nhà ở đô thị: Khuyến khích phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng một cách hợp lý phù... với số dân cư mới của đô thị, giảm nhẹ áp lực dân số cho thành phố Đó là giải pháp độc đáo của các nhà quy hoạch Đức Người Đức đã rất thành công trong việc khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn để phát triển các đô thị vừa và nhỏ trên khắp lãnh thổ Hệ thống điểm dân cư này đã góp phần tích cực vào việc điều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nông thôn Những điểm dân cư nông... và dịch vụ thương mại tăng 13,17%/năm Năm 2014, cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp chiếm 34,18%, Công nghiệp - xây chiếm 36%; Thương mại dịch vụ chiếm 29,82% Xuất phát từ những thực trạng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2 Mục đích - Đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ. .. lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh - Điểm dân cư theo dạng mảng: ở những vùng đất trù phú, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trải qua quá trình phát triển lâu dài nhiều điểm dân cư nhỏ quy tụ lại thành điểm dân cư theo dạng mảng lớn... dụng đất với nhau Để thực thi các giải pháp này cần có sự phân tích vận động đối với chủ sử dụng đất thông qua hoạt động của cơ quan chính quyền và các tổ chức xã hội khác 1.2 Thực trạng và xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư một số nước trên thế giới 1.2.1 Xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư ở các nước châu Âu 1.2.1.1 Xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư ở Hà Lan Vương quốc Hà Lan không được... tục, tập quán và các yếu tố khác Khi phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau đây: điều kiện sống và lao động của dân cư; chức năng của điểm dân cư; quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế Trên cơ sở các tiêu chí phân loại trên, hệ thống mạng lưới dân cư nước ta được phân ra thành các loại... loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành - Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị - Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị - Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn... phân thành 6 loại như sau (Chính Phủ nước CHXHCNVN, 2009): loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận - Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc - Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và. .. thuộc khu dân cư đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt Do đất khu dân cư có một số đặc điểm chủ yếu sau đây: i) đất khu dân cư là địa bàn mà trên đó hình thành các cụm dân cư sinh sống tập trung, lâu dài nhưng giữa khu dân cư thành thị và khu dân cư nông thôn cũng có sự khác biệt Nếu như trên đất khu dân cư ở nông thôn hình thành các cụm dân cư với