1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy và tính kháng thuốc của quần thể rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hưng yên năm 2014 2015

77 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 17,52 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM HỒNG TRANG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA QUẦN THỂ RẦY LƯNG TRẮNG (SOGATELLA FURCIFERA HORVATH) HƯNG YÊN NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM HỒNG TRANG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA QUẦN THỂ RẦY LƯNG TRẮNG (SOGATELLA FURCIFERA HORVATH) HƯNG YÊN NĂM 2014 - 2015 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hồng Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Thị Thu Giang tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng- Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình ủng hộ động viên trình thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Hồng Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu: 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu: .3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 1.2 Nghiên cứu ngước 1.2.1 Nguyên lý chung tính kháng thuốc .6 1.2.2 Tình hình kháng thuốc sâu hại 1.2.3 Sự di chuyển rầy lưng trắng 1.2.4 Tính kháng thuốc, mức độ kháng hiệu lực thuốc trừ sâu rầy lưng trắng 1.2.5 Các kết nghiên cứu nguyên nhân phát triển tính kháng thuốc rầy lưng trắng 15 1.2.6 Các kết nghiên cứu biện pháp giảm thiểu tính kháng thuốc rầy lưng trắng 17 1.3 Nghiên cứu nước 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng vật liệu dụng cụ nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Điều tra trạng sử dụng thuốc trừ rầy Hưng Yên 24 2.4.2 Đánh giá tính kháng số nhóm hoạt chất quần thể rầy lưng trắng 24 2.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu sinh học rầy sau tiếp xúc với thuốc 31 2.4.4 Đánh giá hiệu lực số thuốc hóa học với rầy lưng trắng đồng ruộng 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ rầy Hưng Yên 34 3.1.1 Tình hình sản xuất, sâu hại sử dụng thuốc BVTV trừ rầy Hưng Yên 34 3.2 Đánh giá mức độ kháng quần thể RLT Hưng yên với số hoạt chất 45 3.3 Ảnh hưởng số hoạt chất đến tiêu sinh học rầy sau thử thuốc 50 3.4 Đánh giá hiệu lực số thuốc hóa học rầy lưng trắng đồng ruộng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CF Correction factor DTT 1,4-dithiothreitol FAO Food and agriculture organization of the United nationals IRRI International rice research institute LC50 Lethal concentration 50 LC95 Lethal concentration 95 LD50 Lethal doses 50 Ri Resistance index RR Resistance ratio RLT Rầy lưng trắng STT Số thứ tự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Các giống lúa trồng phổ biến tỉnh Hưng Yên năm 2013 34 3.2 Các giống lúa có biểu tính kháng rầy nâu rầy lưng trắng tỉnh Hưng Yên năm 2013 35 3.3 Thứ tự loài sâu rầy quan trọng năm gần 37 3.4 Số loại thuốc thương phẩm số loại hoạt chất thuốc trừ nhóm rầy lúa nông dân sử dụng tỉnh Hưng Yên năm 2013 38 3.5 Các loại thuốc trừ rầy dùng nhiều từ 2003 đến tỉnh Hưng Yên 40 3.6 Nồng độ phun thuốc trừ sâu vụ lúa Hưng Yên 41 3.7 Ý kiến nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV tỉnh Hưng Yên 42 3.8 Ý kiến nông dân hiệu sử dụng thuốc cách khắc phục giảm hiệu lực thuốc tỉnh Hưng Yên 44 3.9 Số lần phun thuốc trừ sâu vụ lúa Tỉnh Hưng Yên 45 3.10 Mức độ kháng quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Hưng Yên với số hoạt chất năm 2014 46 3.11 Mức độ kháng quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Hưng Yên với số hoạt chất năm 2015 47 3.12 Mức độ kháng quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Hưng Yên với hoạt chất Imidacloprid, Fenobucarb năm 2014 2015 49 3.13 Mức độ kháng quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Hưng Yên với hoạt chất Thiosultap- sodium theo phương pháp nhỏ giọt nhúng thân 50 3.14 Ảnh hưởng hoạt chất thuốc trừ sâu đến tỷ lệ giới tính hình thành cánh quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) 51 3.15 Hiệu lực trừ rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) đồng ruộng 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 : Thu bắt rầy lưng trắng Hưng Yên 24 2.2 Nhân nuôi nguồn rầy lồng lưới lớn 25 2.3 Nhân nuôi nguồn rầy lồng mica 26 2.4 Dụng cụ pha thuốc 27 2.5 Các thao tác tiến hành thí nghiệm nhỏ thuốc 29 2.6: Thao tác nhúng thân lúa theo dõi thí nghiệm nhúng thân 31 2.7 Thí nghiệm nuôi sinh học 31 2.8 : Thí nghiệm hiệu lực phòng trừ rầy lưng trắng Hưng Yên 32 3.1 Chủng loại hoạt chất trừ sâu sử dụng để phòng trừ sâu hại lúa từ năm 2003 đến tỉnh Hưng Yên 38 3.2 Pha trưởng thành rầy lưng trắng 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa lương thực chủ yếu nhân loại (lúa mỳ, lúa, ngô) Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng cho suất cao Hiện nay, giới có khoảng 100 nước trồng lúa tập trung chủ yếu Châu Á 85% sản lượng lúa giới thuộc nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar Nhật Bản Ở Việt Nam, lúa lương thực chủ yếu có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân xã hội Năng suất sản lượng năm qua tăng không ổn đinh Hàng năm, tác hại thiên tai, lúa bị nhiều đối tượng gây hại làm giảm suất sản lượng sâu, bệnh hại, chuột, cỏ dại đặc biệt ngày có nhiều dịch bệnh xảy thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, chất lượng lúa Ở Việt Nam, năm, từ 1999-2003, rầy nâu rầy lưng trắng nhóm dịch hại nguy hiểm lúa (Nguyễn Văn Đĩnh, 2004) Theo số liệu Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), năm 1999-2003, diện tích lúa bị hại rầy nâu rầy lưng trắng gây nước 408.908,4ha, diện tích bị hại nặng 34.278,4ha, diện tích trắng 179.175ha Như diện tích lúa bị hại bị hại nặng rầy nâu gây xếp hạng thứ loài dịch hại chủ yếu, diện tích trắng đứng thứ Đặc biệt, năm, 2006-2013, diện tích lúa bị hại rầy nâu rầy lưng trắng gây nước lên đến 597.392ha, diện tích bị hại nặng 79.343ha, diện tích trắng 259ha (cao nhiều so với giai đoạn 1999-2003) Thực tế biện pháp sử dụng thuốc hóa học biện pháp sử dụng phổ biến hiệu phòng trừ rầy nâu rầy lưng trắng mang lại hiệu phòng trừ cao, giải nhanh nhiều trận dịch lớn Tuy nhiên lạm dụng vào thuốc hóa học mang lại hậu không mong muốn như: Gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt loài thiên địch đặc biệt gây tượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở tỉnh Hưng Yên có 24 giống lúa người dân sử dụng Trong có 13 giống lúa có biểu kháng rầy nâu giống lúa có biểu kháng rầy lưng trắng Rầy nâu loài sâu hại quan trọng nhất, từ năm 2008- 2013 Có 32 thuốc thương phẩm thuộc 11 hoạt chất, hoạt chất Buprofezin Fenobucard nông dân sử dụng nhiều đạt 86,68%; 67,49% Nhận thức nông dân tỉnh hiệu thuốc hóa học phòng trừ rầy đồng thời hiểu ngưỡng gây hại, vị trí thời điểm phun thuốc tốt Tỷ lệ nông dân phun thuốc trừ rầy theo liều khuyến cáo, phun liều lượng tới >80% Quần thể rầy lưng trắng Hưng Yên mẫn cảm với thuốc hóa học sử dụng Năm 2014 Ri quần thể rầy lưng trắng Hưng Yên hoạt chất thử nghiệm Imidacloprid, Fenobucarb, Emamectin benzoate, Pymethrozin, Thiosultap- sodium không vượt 2,3 Đến năm 2015 Ri quần thể rầy lưng trắng Hưng Yên hoạt chất Imidacloprid, Fenobucarb, Profenofos, Buprofezin thử nghiệm đạt từ 1,1- 1,6 Rầy lưng trắng Hưng Yên sau tiếp xúc với hoạt chất Thiosultapsodium, Fenobucarbcó tỷ lệ trưởng thành cánh ngắn cánh dài thấp so với đối chứng Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng với thuốc đạt > 80% ngày sau phun Sau ngày phun thuốc Chess 50 WG đạt hiệu lực cao 95,5%, thuốc Inmanda100 WP đạt hiệu lực thấp 81,46% Kiến nghị Tiếp tục theo dõi đánh giá quần thể rầy lưng trắng nhóm hoạt chất để so sánh thay đổi LD50 Ri qua năm nhằm tạo sở khoa học cho việc sử dụng thuốc phòng trừ rầy lưng trắng cách có hiệu Khuyến cáo hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu rầy sử dụng luân phiên hoạt chất thuốc khác vụ lúa để trừ rầy để hạn chế phát triển tính kháng thuốc chúng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lương Minh Châu, Trần Thị Mộng Quyên, Hoàng Đức Cát, Phạm Thị Kim Vàng (2010) Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu lá) cách bền vững cho giống lúa chất lượng cao Đồng Sông Cửu Long Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 – 2010, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam tr 458 - 461 Nguyễn Văn Đĩnh (2004) Một số nhận xét tình hình dịch hại lúa năm 1999- 2003, Tạp chí BVTV số 4/2004: 33 – 37 Nguyễn Thị Phương Lan (2012) Đánh giá tính kháng thuốc rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) vụ xuân năm 2011 Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Me, Nguyễn Trường Thành, Đinh Văn Thành, Hoàng Công Điền, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Xiêm (2010) Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng – mô giới truyền bệnh lùn sọc đen phương Nam Nghi Lộc, Nghệ An năm 2010, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ – Hà Nội 2011: 595 – 601 Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thế Anh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Phan Hữu, Phan Thế Dũng, Nguyễn Thanh Hải, Hà Minh Thành (2011) Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu Nilaparvata lugens Stal số tỉnh đồng sông hồng vùng đông bắc bộ, Tạp chí BVTV số 2/2011: 11-18 Nguyễn Trần Oánh (2012) Những hậu xấu thuốc BVTV động vật chân khớp “Côn trùng động vật hại nông nghiệp” Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Văn Lầm, NXB nông nghiệp: 508 – 525 QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT Quy chuẩn quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Nguyễn Ngọc Tuấn (2012) Nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) hại lúa cấy vụ mùa 2010 đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội Phùng Văn Tương, Phùng Minh Lộc, Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Tuấn Việt, Huỳnh Ngọc Diễm (2013) Đánh giá tính kháng thuốc (Fipronil, Imidacloprid, Fenobucard) rầy nâu hại lúa số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí BVTV số 2/2013:29 – 33 10 Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Khúc Duy Hà, Nguyễn Thị Dương (2011) Một số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera (Horvath), Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 7, Hà Nội ngày – 10/5/2011, NXB Nông nghiệp: 669 – 676 11 Ngô Vĩnh Viễn (2011) Nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa tỉnh miền Bắc, Viện bảo vệ thực vật, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Đề tài cấp nhà nước: 57- 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Tài liệu nước 12 Bao, H., Liu, S., Gu,J., Wang, Z., Liang, X and Liu, X (2009) Sublethal effects of four insecticides on the reproduction and wing formation of brown plantopper, Nilaparvata lugens Pest Manag Sci, 65: 170 – 174 13 Bass, C., Carvalho, R A., Oliphant, L., Puinean, A M., Field, L M., Nauen, R , Williamson, M S., Moores, G and Gorman, K (2011) Overexpression of a cytochrome P450 monooxygenase, CYP6ER1, is associated with resistance to imidacloprid in the brown planthopper, Nilaparvata lugens Insect Molecular Biology, 20(6): 763 -773 14 Endo, S., Nagata, T., Kawabe, S., and Kazano H (1988) Changes of insecticide susceptibility of the White backed planthopper Sogatella furcifera (Homoptera: Delphacidae) and the Brown Planthopper Nilaparvata lugens Stal (Homoptera: Delphacidae) Applied Entomology and Zoology, 23 (4): 417 – 421 15 Endo, S and Tsurumachi M (2001) Insecticide Susceptibility of the Brown Planthopper and the White-backed Planthopper Collected from Southeast Asia Pesticide science society, 26: 82-86 16 Guo, F., Zhang, Z Q and Zhao, Z (1998) Pesticide resistance of Tetranychus cinnabarinus (Acari: Tetranychidae) in China: a review Systematic and Applied Acarology, 3: 3-7 17 Irac (2013) Insecticide Resistance Management Strategies CropLife Australia Limited, Locked Bag 916, Canberra ACT 2601: 1-19 18 Kisimoto, R (1976) Synoptic weather conditions inducing long-distance immigration of planthoppers, Sogatella furcifera Horvath and Nilaparvata lugens Stal Ecological Entomology, 1(2):95-109 19 Liu, Z., Wang, Y., Han, Z., Li, G., Deng, Y., Tian, X and Nagata T (2003) Comparison of the susceptibilities of Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera from three areas to ten insecticides J Nanjing Agric, 26: 29 - 32 20 Mao, L (1992) Monitoring in susceptibility of Whitebacked planthopper and Brown Planthopper to Thirteen insecticides 21 Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Otuda, A., and Dinh Van Thanh (2008) Species-specific insecticide resistance to imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera in East and South-east Asia Pest Management Science 64: 1115 – 1121 22 Matsumura, M and Morimura, S (2010) Recent Status of Insecticide resistance in Asian Rice Planthoper, JarQ 44: 225 - 230 23 Matsumura, M., Akira, O And Tomonari, W (2009) Migration prediction and monitoring of planthoper in Japan Kyushu Okinization Suya Koshi, Kumamoto 861 – 1192, Japan 24 Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Otuda, A., Watanabe, T and Dinh Van Thanh (2009) Current status of insecticide resistance in rice planthoppers in Asia: 233-244 25 Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Akira, O., Reiko, O and Shinji, S (2013) Insecticied susceptibility in populations of two rice planthopers Nilaparvata Lugens and Sogatella furcifera immigrating into Japan in the period 2005 – 2012: 615 – 622 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 26 Nagata, T and Masuda, T (1980) Insecticide susceptability and wing form ratio of Brown Planthopper, Nilaparvata Lugens (Stal) (Homoptera; Delphacidae) and the White backed Planthopper, Sogatella furcifera (Horvath)(Homoptera:Delphacidae) of Southeast Asia Applied Entomology and Zoology 15:1,10 – 19 Japan 27 Nagata, T (2002) Monitoring on Insecticide Resistance of the Brown Planthopper and the White Backed Planthopper in Asia J Asia-Pacific Entomol, 5(1): 103 – 111 28 Nauenl, R and Denholm, I (2005) Resistance of insect pests to Neonicotinoid insecticide: Current status and future prospects, Insect biochemistry and physiology (58): 200 – 215 29 Su, J., Wang, Z., Zang, K., Tian, X., Yin, Y., Zhao, X., Shen, A and Gao, C.F (2013) Status of insecticide resistance of the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae), Florida Entomologist 96 (3): 305310 30 Tang, J., Li, J., Shao, Y., Yang, B and Liu Z (2010) Fipronil resistance in the whitebacked planthopper (Sogatella furcifera): possible resistance mechanisms and cross-resistance Pest Manag Sci 2010 Feb, 66(2): 121-125 31 Turner, R., Song, Y.H and Uhm, K.B (1999) Numerical model simulations of brown planthopper Nilaparvata lugens and white-backed planthopper Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae) migration Bulletin of Entomological Research, 89(6):557-568 32 Wang, Q., Yang, JA., Zhou, GH., Zhang, HM., Chen, JP and Adams M (2010) The complete genome sequence of two isolates of Southern rice black-streaked dwarf virus, a new Fijivirus J Phytopathol, 158: 733–737 33 Suzuki, Y., Sogawa, K and Seino, Y (1995) Ovicidal Reaction of Rice Plants against the Whitebacked Planthopper, Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae), Appl Entomol Zool 31 (1): 111-118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÍNH KHÁNG CỦA RẦY NÂU, RẦY LƯNG TRẮNG ĐỐI VỚI THUỐC BVTV TẠI CÁC VÙNG TRỒNG LÚA (Sử dụng để thu thập thông tin từ hộ nông dân trực tiếp sản xuất) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin: Tuổi ………… Giới tính: Nam; Nữ Dân tộc: Kinh; Khác (ghi rõ) Đã học lớp IPM Trình độ văn hóa: …… Số năm làm ruộng:………; Nơi ở: Thôn (ấp) ……… xã …… …… …huyện … … .tỉnh …… … Điện thoại .Thời gian điều tra: ngày……… tháng …… năm 2014 II THÔNG TIN THU THẬP Diện tích lúa, giống lúa vụ Nông hộ TT Nội dung Đơn vị Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ Diện tích lúa m Tên giống Giống lúa gieo Các giống kháng Giống rầy nâu Các giống kháng Giống rầy lưng trắng Xếp thứ tự loài sâu rầy quan trong loài (Sâu nhỏ, sâu đục thân, sâu phao, rầy nâu, rầy lưng trắng, bọ xít dài, sâu năn…) năm 2013 …………………………………………………………………………… Số lần phun thuốc 2013 TT Tên loài Vụ (xuân) Vụ Vụ (mùa) Rầy nâu Rầy lưng trắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Tên thuốc nồng độ phun 2013 TT Tên loài Vụ (xuân) Rầy nâu Rầy lưng trắng Vụ (mùa) Vụ Xếp thứ tự loài sâu rầy quan năm 2008 …………………………………………………………………………… 10 Số lần phun thuốc 2008 TT Tên loài Rầy nâu Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ Vụ (mùa) Vụ Rầy lưng trắng 11 Tên thuốc nồng độ phun 2008 TT Tên loài Rầy nâu Rầy lưng trắng Vụ (xuân) 12 Xếp thứ tự loài sâu rầy quan năm 2003 …………………………………………………………………………… 13 Số lần phun thuốc 2003 TT Tên loài Rầy nâu Rầy lưng trắng Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ 14 Tên thuốc nồng độ phun 2003 TT Tên loài Vụ (xuân) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Vụ (mùa) Vụ Page 59 Rầy nâu Rầy lưng trắng 15 Liệt kê loại thuốc trừ rầy dùng nhiều từ 2003 đến nay: Thời gian Thời gian Nồng độ Tên loại thuốc/ liệt kê bắt đầu ngừng sử Hơn Như Hơn từ cao (số 1) dùng dụng khuyến khuyến khuyến xuống thấp cáo cáo 1,2 cáo 1,5 (số 3) lần lần Hiệu (Tốt=1; TB=0; Kém=1) 16 Loại thuốc trừ rầy nâu hiệu nay: …………………………………… 17 Ông (Bà) có nhận thông báo tình hình dịch hại lúa qua: Loa đài địa phương Cán xã Trưởng thôn/Ấp Nguồn khác (nêu rõ): Không nhận thông báo 18 Dựa vào đâu Ông (Bà) định phun thuốc? Theo điều tra gia đình Theo đại lý thuốc Theo hàng xóm Phun định kỳ Theo lãnh đạo địa phương Khác (chỉ rõ) 19 Ông (Bà) dựa vào đâu để lựa chọn loại thuốc phun trừ sâu rầy? Theo hướng dẫn cán kỹ thuật Theo đại lý thuốc Theo hàng xóm Khác (chỉ rõ) 20 Ông (Bà) có nghe nói đến ngưỡng gây hại Rầy không? Có Không 21 Nếu có, theo Ông (bà) ngưỡng bao nhiêu? Rầy nâu: ; - Rầy lưng trắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 22 Ông (Bà) có phun thuốc trừ rầy nâu rầy lưng trắng theo ngưỡng không? Có Không Nếu có, + Ông (Bà) xác định mật độ rầy cách nào? 23 Ông (Bà) thấy có khó khăn xác định mật độ rầy không? 24 Ông (bà) quan sát thấy hiệu thuốc trừ rầy nâu, rầy lưng trắng bị giảm dần theo vụ không? Có Không Nếu có, +Thuốc bị giảm: + Bị giảm sau vụ sử dụng: + Nguyên nhân gì? 25 Ông (bà) làm để khắc phục giảm hiệu lực thuốc? Thay thuốc; Tăng nồng độ; Hỗn hợp loại thuốc Khác: Cụ thể: + Tăng nồng độ lên lần? ; + Hỗn hợp loại thuốc: .; Thường hỗn hợp loại thuốc với nhau: 26 Khi hỗn hợp, lượng thuốc loại xác định nào? + Giữ nguyên lượng dùng cũ hay giảm đi? giảm giảm lần? + Nếu 27 Ông (Bà) thấy biện pháp áp dụng có hiệu không? Có Không 28 Theo Ông (Bà) thuốc trừ sâu rầy bán địa phương có đảm bảo chất lượng không ? Có Không 29 Sự thay đổi bình bơm vòi phun 10 năm qua: Hạt nước thuốc đầu vòi phun: Nhỏ hơn; Như cũ; To Loại bình bơm nay: .; Dung tích bình bơm 30 Thường phun lit nước thuốc sào/(1 công) 31 Thường phun vào vị trí nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Lên bề mặt lá; Xuống gốc lúa; Rẽ theo hàng phun xuống gốc 32 Thời điểm thường phun thuốc: Trước lúa trỗ; Trong lúc lúa trỗ; Sau lúa trỗ đến chín sáp; lúa chin sáp đến trước gặt Xin cám ơn Ông (Bà) cung cấp thông tin./ Người cung cấp thông tin Người điều tra (Ký tên) (Ký tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 PHỤ LỤC Hungyen_2014 =RLT PoloPlus Version 2.0 Date: 09 2015 Hungyen_2014 Data file: C:\Users\User\Desktop\RLTHY_2014.txt Number of preparations: Number of dose groups: 30 Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~ Hungyen_2014 Imidaclo subjects 300 controls 60 slope=2.284+-0.211 nat.resp.=0.017+-0.000 heterogeneity=1.54 LD50=393.586 95% limits: 250.280 to 587.399 LD95=2065.920 95% limits: 1220.851 to 5527.403 LD99=4106.326 95% limits: 2093.430 to 15734.395 LDP9=22192.365 95% limits: 7486.210 to 216035.886 Fenobuca subjects 300 controls 60 slope=2.567+-0.263 nat.resp.=0.017+-0.000 heterogeneity=2.23 LD50=7024.156 95% limits: 4376.977 to 10683.440 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 LD95=30715.816 95% limits: 17552.608 to 127854.105 LD99=56603.620 95% limits: 27273.070 to 409131.530 LDP9=254034.413 Ema 95% limits: 77192.076 to 7426625.630 subjects 300 controls 60 slope=2.431+-0.251 nat.resp.=0.017+-0.000 heterogeneity=1.21 LD50=49.051 95% limits: 35.730 to 67.035 LD95=232.894 95% limits: 143.757 to 599.574 LD99=444.068 95% limits: 235.657 to 1614.086 LDP9=2167.073 95% limits: 771.603 to 18894.808 Pymetroz subjects 300 controls 60 slope=1.692+-0.169 nat.resp.=0.017+-0.000 heterogeneity=2.29 LD50=319.796 95% limits: 139.986 to 582.955 LD95=2999.893 95% limits: 1367.227 to 20205.213 LD99=7584.381 95% limits: 2702.713 to 114171.825 LDP9=74006.340 95% limits: 13292.043 to 8707332.100 HYPOTHESIS OF EQUALITY: Rejected LETHAL DOSE RATIOS LD50 Fenobuca ratio=0.056 Ema 95% limits: 0.043 to 0.073 ratio=8.024 95% limits: 6.178 to 10.421 Thiosul ratio=0.387 95% limits: 0.267 to 0.560 Pymetroz ratio=1.231 95% limits: 0.889 to 1.704 LD95 Fenobuca ratio=0.067 Ema ratio=8.871 95% limits: 0.042 to 0.108 95% limits: 5.411 to 14.543 Thiosul ratio=0.201 95% limits: 0.093 to 0.433 Pymetroz ratio=0.689 95% limits: 0.393 to 1.206 LD99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Fenobuca ratio=0.073 Ema 95% limits: 0.039 to 0.136 ratio=9.247 95% limits: 4.789 to 17.855 Thiosul ratio=0.153 95% limits: 0.057 to 0.411 Pymetroz ratio=0.541 95% limits: 0.254 to 1.153 LDP9 Fenobuca ratio=0.087 Ema ratio=10.241 Thiosul ratio=0.078 Pymetroz ratio=0.300 95% limits: 0.031 to 0.248 95% limits: 3.450 to 30.396 95% limits: 0.017 to 0.371 95% limits: 0.084 to 1.077 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Hungyen_2015 Data file: C:\Users\User\Desktop\trang\RLTHY_2015.txt Number of preparations: Number of dose groups: 30 Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~ Hungyen_2015 Imidaclo subjects 300 controls 60 slope=1.970+-0.197 nat.resp.=0.017+-0.000 heterogeneity=1.54 LD50=258.062 95% limits: 149.570 to 400.154 LD95=1764.095 95% limits: 971.287 to 5852.812 LD99=3911.957 95% limits: 1789.638 to 20956.565 LDP9=27662.267 95% limits: 7577.926 to 509318.416 Fenobuca subjects 300 controls 60 slope=2.301+-0.257 nat.resp.=0.017+-0.000 heterogeneity=1.24 LD50=4669.522 95% limits: 3063.451 to 6414.921 LD95=24218.849 95% limits: 15058.506 to 64882.676 LD99=47900.729 95% limits: 25208.180 to 195552.943 LDP9=255745.709 Profeno 95% limits: 85876.195 to 3057086.642 subjects 300 controls 60 slope=1.885+-0.212 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=0.78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 LD50=154.405 95% limits: 127.077 to 191.413 LD95=1151.780 95% limits: 744.597 to 2232.567 LD99=2648.192 95% limits: 1487.421 to 6433.352 LDP9=20465.504 95% limits: 8031.106 to 87716.810 Fenobuca ratio=0.055 Ema ratio=5.303 95% limits: 0.041 to 0.074 95% limits: 3.977 to 7.071 LD95 Fenobuca ratio=0.073 Profeno ratio=1.532 95% limits: 0.043 to 0.124 95% limits: 0.789 to 2.975 LD99 Fenobuca ratio=0.082 Profeno ratio=1.477 95% limits: 0.040 to 0.169 95% limits: 0.607 to 3.595 LDP9 Fenobuca ratio=0.108 Profeno ratio=1.352 95% limits: 0.031 to 0.374 95% limits: 0.310 to 5.886 =raylt_2015 =Buprofezin PoloPlus Version 2.0 Hungyen subjects 300 controls 60 slope=2.873+-0.273 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=2.16 LD50=20.035 95% limits: 13.590 to 29.239 LD95=74.872 95% limits: 45.635 to 233.150 LD99=129.280 95% limits: 68.364 to 607.645 LDP9=494.471 95% limits: 177.957 to 6622.922 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE TRANG 15/12/15 7:53 :PAGE Hieu luc tru ray sau phun VARIATE V003 NSP NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 340.209 113.403 6.73 0.025 NL 26.2016 13.1008 0.78 0.503 * RESIDUAL 101.058 16.8431 * TOTAL (CORRECTED) 11 467.469 42.4972 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRANG 15/12/15 7:53 :PAGE Hieu luc tru ray sau phun MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSP 81.0667 94.3333 89.5000 82.7333 SE(N= 3) 2.36946 5%LSD 6DF 8.19635 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NSP 85.0000 88.6000 87.1250 SE(N= 4) 2.05201 5%LSD 6DF 7.09825 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRANG 15/12/15 7:53 :PAGE Hieu luc tru ray sau phun F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 86.908 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.5190 4.1040 4.7 0.0247 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |NL | | | 0.5035 | | | | Page 68 [...]... sử dụng thuốc trừ rầy và tính kháng thuốc của quần thể rầy lưng trắng Sogatella furcifera Hưng Yên năm 2014 - 2015 2 Mục đích, yêu cầu: 2.1 Mục đích Nắm được hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy tại Hưng Yên Xác định tính kháng thuốc của quần thể rầy lưng trắng (RLT) ở tỉnh Hưng Yên từ đó đề xuất biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu có hiệu quả trong quản lý tổng hợp rầy hại thân nói chung và rầy lưng trắng. .. đồng ruộng Chính vì thế, vào khoảng giữa khi thuốc bắt đầu được sử dụng thì mật độ các quần thể rầy lưng trắng và rầy nâu giảm đáng kể Tuy nhiên từ năm 2005, rầy nâu và rầy lưng trắng di cư vào Nhật Bản đã làm phát triển tính kháng thuốc đối với các hoạt chất Imidacloprid và Fipronil Rầy lưng trắng kháng lại các thuốc trừ sâu thuộc nhóm hoạt chất neonicotinoid và phenylpyrazole và đã được kiểm chứng bằng... thuốc có tác dụng tiếp xúc là Fenitrothion và Malathion ít được sử dụng phòng trừ rầy lưng trắng và rầy nâu trên ruộng lúa nhưng lại được dùng nhiều để trừ bọ trĩ, sâu cuốn lá, sâu đục thân…nên rầy lưng trắng và rầy nâu đó bị sức ép chọn lọc do thuốc và giá trị LD50 tăng cao ở Nhật Bản (Nagata, 2002) Theo báo cáo ở Nhật Bản, rầy lưng trắng không có dấu hiệu kháng thuốc cho đến năm 1980 Nhưng tính kháng. .. độ phát triển tính kháng thuốc của sâu hại nói chung và rầy lưng trắng nói riêng phụ thuộc vào các yếu tố: đặc điểm di truyền và sinh học của loài sâu hại; đặc trưng của các loại thuốc sử dụng trên đồng ruộng; cường độ sức ép chọn lọc Đối chiếu các yếu tố này với đặc điểm của rầy lưng trắng và tình hình phát sinh gây hại của chúng ở Hưng Yên có thể thấy: Thuốc hóa học trừ rầy đã được sử dụng tràn lan,... trung của Nam Triều Tiên vào cuối tháng 7 1.2.4 Tính kháng thuốc, mức độ kháng và hiệu lực của thuốc trừ sâu đối với rầy lưng trắng Nagata and Masuda (1980), Tang et al., (2010) đã tiến hành so sánh tính mẫn cảm của các quần thể rầy lưng trắng ở 2 vùng nhiệt đới và ôn đới (vùng nhiệt đới là Thái Lan và Philippies, còn ôn đới là Nhật Bản và Đài Loan) với 8 loại thuốc trừ sâu thì thấy rằng các quần thể rầy. .. phát triển giữa những năm 1980 và 1984 Cũng ở Trung Quốc, xác định LD50 của rầy lưng trắng tại ba địa điểm với 12 loại hoạt chất thuốc trừ sâu trong năm 1987,1988,1989,1992 và 1994 và xác định LD50 của rầy nâu năm 1992,1994 và 1995 với 9 loại hoạt chất từ 4 địa điểm thì mức kháng thuốc của rầy lưng trắng có những biến đổi Nhưng nhìn chung là tương tự với mức kháng của quần thể rầy tại Nhật Bản Tuy nhiên... Philippin và cả Việt Nam…Một vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải đánh giá mức độ kháng của quần thể rầy lưng trắng với các thuốc hóa học đang được sử dụng trên đồng ruộng từ đó đưa ra biện pháp nên sử dụng loại, nhóm thuốc nào, liều lượng ra sao để tránh việc lạm dụng thuốc hóa học gây ra hiện tượng kháng thuốc ở rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Hiện trạng sử. .. Hầu hết các quần thể (72%) có tính mẫn cảm với pymetrozine, và tính mẫn cảm có sự biến đổi tương đối thấp với pymetrozine đã được tìm thấy trên quần thể rầy lưng trắng Sogatella furcifera ngoài đồng ruộng (Su et al., 2013) 1.2.5 Các kết quả nghiên cứu về nguyên nhân và sự phát triển của tính kháng thuốc của rầy lưng trắng Theo tổng kết của Nagata (2002) sự thay đổi tính mẫn cảm của rầy lưng trắng ở Nhật... cảm của rầy lưng trắng với malathion và fenitrothion chỉ giảm có 1/50 và 1/69 so với năm 1967 Sự phát triển tính kháng của rầy lưng trắng với các hợp chất lân hữu cơ qua 7 năm (1980 – 1987) được cho là nhanh hơn so với thời gian trước 13 năm (1980 – 1967) Độ mẫn cảm của rầy lưng trắng với các thuốc thuộc nhóm Carbamate giảm từ 1/10 đến 1/6 trong năm 1987 Độ mẫn cảm của rầy lưng trắng với p,p’ – DDT năm. .. tính kháng của rầy lưng trắng chậm hơn rầy nâu Mức độ mẫn cảm của rầy lưng trắng S furcifera và rầy nâu N lugens đối với 13 loại thuốc được theo dõi theo phương pháp chuẩn Kết quả theo dõi trongnăm 1987- 1991cho thấy: Rầy lưng trắng và rầy nâu mẫn cảm nhất đối với hoạt chất carbofuran và thấp nhất đối với malathion Các giá trị LD50 có sự dao động giữa các năm của hai loại rầy này.Sự phát triển tính kháng

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bao, H., Liu, S., Gu,J., Wang, Z., Liang, X and Liu, X. (2009). Sublethal effects of four insecticides on the reproduction and wing formation of brown plantopper, Nilaparvata lugens. Pest Manag. Sci, 65: 170 – 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Tác giả: Bao, H., Liu, S., Gu,J., Wang, Z., Liang, X and Liu, X
Năm: 2009
13. Bass, C., Carvalho, R. A., Oliphant, L., Puinean, A. M., Field, L. M., Nauen, R.., Williamson, M. S., Moores, G. and Gorman, K. (2011). Overexpression of a cytochrome P450 monooxygenase, CYP6ER1, is associated with resistance to imidacloprid in the brown planthopper, Nilaparvata lugens. Insect Molecular Biology, 20(6): 763 -773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Tác giả: Bass, C., Carvalho, R. A., Oliphant, L., Puinean, A. M., Field, L. M., Nauen, R.., Williamson, M. S., Moores, G. and Gorman, K
Năm: 2011
14. Endo, S., Nagata, T., Kawabe, S., and Kazano H. (1988). Changes of insecticide susceptibility of the White backed planthopper Sogatella furcifera (Homoptera:Delphacidae) and the Brown Planthopper Nilaparvata lugens Stal (Homoptera:Delphacidae). Applied Entomology and Zoology, 23 (4): 417 – 421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sogatella furcifera" (Homoptera: Delphacidae) and the Brown Planthopper "Nilaparvata lugens
Tác giả: Endo, S., Nagata, T., Kawabe, S., and Kazano H
Năm: 1988
18. Kisimoto, R. (1976). Synoptic weather conditions inducing long-distance immigration of planthoppers, Sogatella furcifera Horvath and Nilaparvata lugens Stal. Ecological Entomology, 1(2):95-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sogatella furcifera" Horvath and "Nilaparvata "lugens
Tác giả: Kisimoto, R
Năm: 1976
19. Liu, Z., Wang, Y., Han, Z., Li, G., Deng, Y., Tian, X. and Nagata T. (2003). Comparison of the susceptibilities of Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera from three areas to ten insecticides. J. Nanjing Agric, 26: 29 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens" and "Sogatella furcifera
Tác giả: Liu, Z., Wang, Y., Han, Z., Li, G., Deng, Y., Tian, X. and Nagata T
Năm: 2003
21. Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Otuda, A., and Dinh Van Thanh (2008). Species-specific insecticide resistance to imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera in East and South-east Asia. Pest Management Science 64: 1115 – 1121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens" and "Sogatella furcifera
Tác giả: Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Otuda, A., and Dinh Van Thanh
Năm: 2008
25. Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Akira, O., Reiko, O. and Shinji, S. (2013). Insecticied susceptibility in populations of two rice planthopers Nilaparvata Lugens and Sogatella furcifera immigrating into Japan in the period 2005 – 2012: 615 – 622 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata Lugens" and "Sogatella furcifera
Tác giả: Matsumura, M., Takeuchi, H., Satoh, M., Morimura, S., Akira, O., Reiko, O. and Shinji, S
Năm: 2013
(2013). Status of insecticide resistance of the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae), Florida Entomologist 96 (3): 305- 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sogatella furcifera
30. Tang, J., Li, J., Shao, Y., Yang, B. and Liu Z (2010). Fipronil resistance in the whitebacked planthopper (Sogatella furcifera): possible resistance mechanisms and cross-resistance. Pest Manag Sci. 2010 Feb, 66(2): 121-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sogatella furcifera
Tác giả: Tang, J., Li, J., Shao, Y., Yang, B. and Liu Z
Năm: 2010
31. Turner, R., Song, Y.H. and Uhm, K.B (1999). Numerical model simulations of brown planthopper Nilaparvata lugens and white-backed planthopper Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae) migration. Bulletin of Entomological Research, 89(6):557-568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sogatella "furcifera
Tác giả: Turner, R., Song, Y.H. and Uhm, K.B
Năm: 1999
33. Suzuki, Y., Sogawa, K. and Seino, Y (1995). Ovicidal Reaction of Rice Plants against the Whitebacked Planthopper, Sogatella furcifera Horvath (Homoptera:Delphacidae), Appl. Entomol. Zool. 31 (1): 111-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sogatella furcifera
Tác giả: Suzuki, Y., Sogawa, K. and Seino, Y
Năm: 1995
1. Lương Minh Châu, Trần Thị Mộng Quyên, Hoàng Đức Cát, Phạm Thị Kim Vàng (2010). Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 – 2010, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam tr 458 - 461 Khác
15. Endo, S. and Tsurumachi M. (2001). Insecticide Susceptibility of the Brown Planthopper and the White-backed Planthopper Collected from Southeast Asia.Pesticide science society, 26: 82-86 Khác
16. Guo, F., Zhang, Z. Q. and Zhao, Z. (1998). Pesticide resistance of Tetranychus cinnabarinus (Acari: Tetranychidae) in China: a review. Systematic and Applied Acarology, 3: 3-7 Khác
17. Irac (2013). Insecticide Resistance Management Strategies. CropLife Australia Limited, Locked Bag 916, Canberra ACT 2601: 1-19 Khác
20. Mao, L. (1992). Monitoring in susceptibility of Whitebacked planthopper and Brown Planthopper to Thirteen insecticides Khác
22. Matsumura, M. and Morimura, S. (2010). Recent Status of Insecticide resistance in Asian Rice Planthoper, JarQ 44: 225 - 230 Khác
23. Matsumura, M., Akira, O. And Tomonari, W. (2009). Migration prediction and monitoring of planthoper in Japan. Kyushu Okinization Suya Koshi, Kumamoto 861 – 1192, Japan Khác
27. Nagata, T. (2002). Monitoring on Insecticide Resistance of the Brown Planthopper and the White Backed Planthopper in Asia. J. Asia-Pacific Entomol, 5(1): 103 – 111 Khác
28. Nauenl, R. and Denholm, I. (2005). Resistance of insect pests to Neonicotinoid insecticide: Current status and future prospects, Insect biochemistry and physiology (58): 200 – 215 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w