hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy và sự mẫn cảm một số loại thuốc của rầy lưng trắng sogatella furcifera (horvath) tại hưng nguyên, nghệ an vụ mùa năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
15,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM –––––––––– –––––––––– NGUYỄN TÙNG LÂM HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY VÀ SỰ MẪN CẢM MỘT SỐ LOẠI THUỐC CỦA RẦY LƯNG TRẮNG Sogatella furcifera (Horvath) TẠI HƯNG NGUYÊN, NGHỆ AN VỤ MÙA NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM –––––––––– –––––––––– NGUYỄN TÙNG LÂM HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY VÀ SỰ MẪN CẢM MỘT SỐ LOẠI THUỐC CỦA RẦY LƯNG TRẮNG Sogatella furcifera (Horvath) TẠI HƯNG NGUYÊN, NGHỆ AN VỤ MÙA NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả. Các số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày Tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Tùng Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn đề tài tốt nghiệp ngoai cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tinh thầy cô, bạn bè người thân. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh – Bộ môn Côn Trùng – Khoa Nông học – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ trinh thực đề tài hoàn luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Hồ Thị Thu Giang thầy cô môn Côn trùng Khoa Nông học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này. Bên cạnh xin gửi lời cám ơn tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ trinh học tập thực luận văn Hà Nội, Ngày Tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Tùng Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài Cơ sở khoa học đề tài Mục tiêu đề tài Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại, phân bố, ký chủ rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) 1.2 Triệu chứng gây hại thiệt hại rầy lưng trắng gây 1.3 Đặc điểm sinh học rầy lưng trắng 1.4 Biện pháp phòng trừ rầy lưng trắng 10 1.4.1 Biện pháp canh tác 10 1.4.2 Biện pháp giống chống chịu 10 1.4.3 Biện pháp sinh học 12 1.4.4 Biện pháp vật lý giới 12 1.4.5 Biện pháp phòng trừ thuốc BVTV 13 1.5 1.5.1 Tình hình nghiên cứu tính kháng thuốc 15 Khái niệm tính kháng thuốc chế kháng thuốc trừ sâu côn trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15 Page iii 1.5.2 Tình hình kháng thuốc rầy lưng trắng Sogatella furcifera nhóm hoạt chất 18 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng vật liệu dụng cụ nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Điều tra trạng sử dụng thuốc trừ rầy vùng trồng lúa trọng điểm 2.4.2 24 Đánh giá tính kháng số nhóm hoạt chất quần thể rầy lưng trắng Nghệ An 3.4.3 26 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học rầy lưng rắng Nghệ An trước sau thử thuốc. 31 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 33 Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV lúa huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An. 3.1.1 33 Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV nông dân huyện Hưng nguyên, tỉnh Nghệ An. 3.1.2 33 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trừ rầy địa điểm nghiên cứu huyện Hưng Nguyên. 3.1.3 37 Số lần phun thuốc trừ rầy vụ lúa Huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (2003– 2013) 3.1.4 40 Nhận thức Nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV Huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43 Page iv 3.1.5 Tình hình sử dụng thuốc trừ rầy theo đánh giá Đại lý bán thuốc BVTV 3.1.6 47 Tình hình loài sâu hại, sử dụng thuốc trừ sâu cách phòng trừ, khắc phục kháng thuốc thu thập thông tin từ Chi cục Trạm BVTV tỉnh Nghệ An 3.2 50 Kết đánh giá tính kháng số hoạt chất thuốc trừ rầy cuả quần thể rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvarth) Nghệ An 3.3 53 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học quần thể rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvarth) Nghệ An. 3.3.1 57 Thời gian phát triển pha vòng đời rầy lưng trắng Nghệ An S. furcifera. 3.3.2 57 Sức sinh sản nhịp điệu sinh sản quần thể rầy lưng trắng Nghệ An S. furcifera. 3.4 60 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học rầy lưng trắng trước sau thử thuốc. 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật STT Số thứ tự SD Sai số Ri Chỉ số tính kháng TB Trung bình TTC Trưởng thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Các giống lúa có biểu kháng rầy huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An năm 2013 3.2 34 Thành phần loài sâu rầy quan trọng năm 2008 2013 huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.3 35 Chủng loại hoạt chất trừ sâu sử dụng để phòng trừ rầy lúa từ 2003 đến huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 3.4 37 Số loại thuốc trừ rầy dùng nhiều từ 2003 đến năm 2013 huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.5 40 Số lần phun thuốc trừ rầy vụ lúa huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An 3.6 41 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc dạng hỗn hợp đơn lẻ trừ rầy huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (từ 2003 đến 2013) 3.7 Ý kiến Nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 3.8 43 44 Ý kiến Nông dân hiệu sử dụng thuốc cách khắc phục giảm hiệu lực thuốc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 3.9 46 Tình hình sử dụng thuốc trừ rầy thu thập thông tin từ đại lý thuốc BVTV huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.10 48 Các loài sâu rầy quan trọng loài theo năm 2008 – 2013 tỉnh Nghệ An 3.11 50 Chỉ đạo phòng trừ khắc phục tính kháng thuốc trừ rầy tỉnh Nghệ An 3.12 52 Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid rầy lưng trắng (S. furcifera) Nghệ An phòng thí nghiệm 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.13 Hiệu lực hoạt chất Emamectin Benzoate quần thể rầy lưng trắng (S. furcifera) Nghệ An phòng thí nghiệm 3.14 54 Mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng Nghệ An dòng rầy mẫn cảm hoạt chất Imidacloprid 3.15 55 Mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng Nghệ An dòng mẫn cảm hoạt chất Emamectin Benzoate 56 3.16 Thời gian phát dục pha rầy lưng trắng Nghệ An (S. fucifera) 57 3.17 Nhịp điệu sinh sản rầy lưng trắng (S. furcifera) Nghệ An 61 3.18 Tỷ lệ sống sót pha trước trưởng thành rầy lưng trắng Nghệ An (S. furcifera) phòng thí nghiệm 3.19 63 Ảnh hưởng hoạt chất thuốc trừ sâu đến số đặc điểm sinh học quần thể rầy lưng trắng Nghệ An 3.20 64 Ảnh hưởng hoạt chất thuốc trừ sâu đến tỷ lệ giới tính hình thành cánh quần thể rầy lưng trắng Nghệ An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 64 Page viii Quy cách: gói g THÀNH PHẦN Emamectin benzoate .50 g/kg. Phụ gia vừa đủ kg. TÍNH NĂNG TÁC DỤNG • • • Actimax 50WG thuốc trừ sâu sinh học hệ với hoạt chất Emamectin benzoate trích ly trình lên men nấm Streptomyces avermitilis. Hoạt chất Emamectin benzoate công chế dẫn truyền xung động thần kinh làm cho sâu hại bị tê liệt chết. Sau phun Actimax 50WG thấm vào bên mô lá, sâu hại chích hút hay ăn phải thuốc ngừng ăn, tê liệt chết sau – ngày. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂY TRỒNG ĐỐI TƯỢNG Lúa Sâu lá, bù lạch, sâu phao đục bẹ. Bắp cải Sâu tơ (sâu dù). Dưa hấu Bọ trĩ, dòi đục lá. Lạc (đậu phộng) Sâu xanh da láng. Thuốc Bọ trĩ, sâu xanh. Nho Bọ trĩ, sâu xanh. Trà (chè) Nhện đỏ, bọ xít muỗi. Nhãn Sâu đục quả. Cam quýt Sâu vẽ bùa, nhện đỏ. LIỀU LƯỢNG CÁCH DÙNG 200 – 250 g/ha. Phun 400 – 600 lít nước/ha tùy (10 g/bình 16 – 20 lít) theo giai đọan sinh trưởng cây. 375 g/ha. Phun thuốc sớm sâu nhỏ (10 – 14 g/bình 16 – (tuổi – 2). 20 lít) Nếu sâu gây hại nặng, nhiều lứa gối nên phun lại lần sau – ngày. Có thể hỗn hợp với thuốc BVTV khác, sau pha nên 0,06% (10 g/bình 16 – 20 lít) phun ngay. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 [...]... thuốc trừ rầy và sự mẫn cảm một số loại thuốc của rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) tại Hưng Nguyên, Nghệ An vụ mùa năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài Trên cơ sở điều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy lưng trắng tại vùng trồng lúa của Nghệ An và xác định mức độ mẫn cảm của một số loại. .. loại thuốc của quần thể rầy tại đây để từ đó đề xuất biện pháp giảm áp lực kháng thuốc của quần thể rầy lưng trắng tại vùng nghiên cứu 2.2 Yêu cầu của đề tài – Điều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy lưng trắng tại vùng trồng lúa của Nghệ An – Đánh giá mức độ mẫn cảm đối với một số nhóm hoạt chất của quần thể rầy lưng trắng Nghệ An – Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng Nghệ An trước... Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.2 38 Đồ thị biểu diễn hiệu lực phòng trừ rầy lưng Trắng của hoạt chất Imidacloprid 3.3 54 Đồ thị biểu diễn hiệu lực phòng trừ rầy lưng Trắng của hoạt chất Emamectin benzoate 55 3.4 Hình thái rầy non các tuổi của rầy lưng trắng S furcifera 58 3.5 Trưởng thành của rầy lưng trắng S furcifera 59 3.6 So sánh hình thái trưởng thành của rầy lưng trắng S furcifera 59... nghiên cứu của đề tài giúp cho nông dân sản xuất lúa tại Nghệ An có phương pháp sử dụng thuốc trừ rầy một cách có hiệu quả hơn và làm chậm quá trình hình thành tính kháng thuốc của rầy lưng trắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại, phân bố, ký chủ của rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) Rầy lưng trắng lần đầu... tính kháng đối với một số nhóm hoạt chất của quần thể rầy lưng trắng − Nghiên cứu theo dõi một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng trước và sau khi thử thuốc 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy tại các vùng trồng lúa trọng điểm Đơn vị kinh doanh thuốc BVTV: + Công ty kinh doanh nhập khẩu và phân phối thuốc BVTV (10 công ty x 3 người/công ty): Danh sách các công... quần thể và số lượng rầy lưng trắng Ở Pakistan (1991), các loại thuốc Chlopyriphos và carbosulphal có hiệu lực cao và kéo dài trong 5 ngày đối với rầy lưng trắng, ngoài ra dầu xoan, dầu luyn cũng có tác dụng trừ rầy lưng trắng, chỉ có Phosphamilon 0,05 % có khả năng diệt trứng, ngòai ra Phosphamilon 0,05 % và Fenvalirate 0.045 % có tác dụng làm giảm sinh sản của rầy cái Tính kháng thuốc được phát hiện. .. nhanh quá trình hình thành những quần thể sâu hại có khả năng kháng được thuốc trừ sâu 2.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài + Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã đánh giá được mức độ mẫn cảm của quần thể rầy lưng trắng Nghệ An với hai nhóm hoạt chất Imidacloprid và Emamectin Benzoate và so sánh đặc điểm sinh rầy lưng trắng Nghệ An trước và sau thử thuốc Các kết quả này là tư liệu khoa học mới để sử dụng. .. được sử dụng Mức độ hỗn hợp của các loại thuốc mà nông dân đã dùng Số lần phun thuốc trên vụ và khoảng cách thời gian giữa các lần phun Các chi phí về bảo vệ thực vật trên đơn vị diện tích (ha) Nhận thức của nông dân về quy định hiện nay về sử dụng thuốc BVTV; Hiểu biết của nông dân về thiên địch và ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc đến thiên địch trên đồng ruộng; Nhận thức của nông dân về độ độc của thuốc. .. thể mẫn cảm, không thể hiện tính kháng (Su et al, 2013) Giá trị LC50 của hoạt chất Imidacloprid ở quần thể rầy lưng trắng khi khảo nghiệm ở Miền Đông, Trung Quốc (2013) dao động từ 0.216mg/L (ở Nanning) đến 1.635 mg/L (ở Qianshan) Như vậy, độ mẫn cảm giữa các quần thể rầy lưng trắng dao động không lớn (7.6 lần giữa quần thể đến từ Nanning và Qianshan) 2 quần thể đến từ Nanning và Naxi có độ mẫn cảm. .. đời rầy là 22 ngày 1.4 Biện pháp phòng trừ rầy lưng trắng 1.4.1 Biện pháp canh tác Biện pháp canh tác được khuyến cáo để hạn chế rầy lưng trắng như: không trồng quá hai vụ mỗi năm và sử dụng giống trỗ chín sớm Rầy lưng trắng không hoàn thành giai đoạn sinh trưởng trên các giống lúa trỗ chín sớm Ngoài ra, việc sử dụng phân bón bằng các chia lượng đạm hợp lý cũng làm giảm khả năng bùng phát của rầy lưng . một cách bền vững, chúng tôi thực hiện đề tài: Hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy và sự mẫn cảm một số loại thuốc của rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) tại Hưng Nguyên, Nghệ An vụ. trạng sử dụng thuốc trừ rầy lưng trắng tại vùng trồng lúa của Nghệ An và xác định mức độ mẫn cảm của một số loại thuốc của quần thể rầy tại đây để từ đó đề xuất biện pháp giảm áp lực kháng thuốc. NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM –––––––––– –––––––––– NGUYỄN TÙNG LÂM HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY VÀ SỰ MẪN CẢM MỘT SỐ LOẠI THUỐC CỦA RẦY LƯNG TRẮNG Sogatella