1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) tại tỉnh Phú Thọ và đánh giá tính kháng thuốc của chúng với một số nhóm hoạt chất BVTV, vụ Mùa năm 2015

57 800 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,01 MB
File đính kèm KLTN.doc.rar (2 MB)

Nội dung

Hàng năm, để phòng trừ rầy, hàng nghìn hecta lúa đã phải sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Tuy có thể dập dịch nhanh, hiệu quả phòng trừ cao và dễ sử dụng đối với người nông dân nhưng hậu quả do nó để lại cũng vô cùng lớn: đầu tư chi phí tốn do việc mua nhiều thuốc trừ sâu hóa học, gây ô nhiễm môi trường, giảm đa dạng trong hệ sinh thái, dư lượng thuốc trừ sâu để lại trong nông sản, chất lượng sản phẩm giảm, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Và đặc biệt nghiêm trọng hơn đó là sự lạm dụng thuốc BVTV, sử dụng quá nhiều, quá liều lượng thuốc đã gây hiện tượng nhờn thuốc làm cho rầy mẫn cảm với thuốc làm cho hiệu quả quản lý rầy lưng trắng ngày càng khó khăn. Theo báo cáo của cục BVTV và các chi cục BVTV một số tỉnh phía Bắc, một số loại thuốc hóa học đang được sử dụng phổ biến để trừ nhóm rầy nói chung và rầy lưng trắng nói riêng đang dần kém hiệu lực do các quần thể rầy lưng trắng bắt đầu có dấu hiệu suy giảm tính mẫn cảm đối với thuốc hóa học. Một vấn đề mà các nhà khoa học hiện nay đang đặc biệt chú ý là sử dụng loại, nhóm thuốc nào, với liều lượng bao nhiêu, hạn chế sử dụng liên tục một loại thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc của rầy lưng trắng. Nhằm hiểu biết thêm về đặc điểm và mức độ kháng thuốc của rầy lưng trắng đối với một số loại thuốc hóa học đang được dùng thuốc phổ biến hiện nay để đưa ra phương án phòng chống sâu bệnh hại tăng nhanh, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) tại tỉnh Phú Thọ và đánh giá tính kháng thuốc của chúng với một số nhóm hoạt chất BVTV, vụ Mùa năm 2015”.

MỤC LỤC LSĐ: Lùn sọc đen BVTV: Bảo vệ thực vật LKC: Liều khuyến cáo 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm Từ nước thiếu lương thực trầm trọng chiến tranh nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nhiều thị trường lớn giới Lúa năm lương thực giới có vai trò quan trọng nhu cầu đời sống người Năng suất lúa mùa địa phương phía Bắc đạt 49,9 tạ/ha, tăng 2,4 tạ/ha; sản lượng đạt xấp xỉ 5,9 triệu tấn, tăng 269,3 nghìn so với vụ mùa 2013 Riêng vùng Đồng sông Hồng, suất lúa mùa đạt 55 tạ/ha, tăng 2,8 tạ/ha; sản lượng đạt 3,1 triệu tấn, tăng 137,4 nghìn Ở phía Nam, lúa mùa phát triển tốt, ước tính suất tăng từ 0,5 đến tạ/ha.(Tổng cục thống kê năm 2014) Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo gặp không khó khăn đặc biệt đối mặt với nhóm dịch hại lúa gây hại ngày nguy hiểm diện rộng Một dịch hại quan tâm hầu hết vùng trồng lúa Việt Nam rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) Rầy lưng trắng gây hại mạnh vào giai đoạn lúa trỗ làm cho số lượng chiều dài giảm, hạt lúa lép làm chậm trình chín hạt Hơn chúng môi giới truyền bệnh lây lan bệnh virus lùn sọc đen Phương Nam hại lúa (Ngô Vĩnh Viễn, 2009) Từ đầu thập niên 90 kỷ 20 trở lại đây, giống lúa lai xuất phát triển rộng rãi rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trở thành đối tượng gây hại nguy hiểm tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam (Đinh Văn Thành cs., 2008) Rầy lưng trắng chích hút nhựa vào giai đoạn lúa trổ bông, làm cho cho số lượng chiều dài giảm, hạt lúa bị lép, lửng làm chậm trình chín hạt Rầy lưng trắng 2 môi giới truyền virus gây bệnh LSĐ phương Nam theo chế truyền bền vững tái sinh với khả truyền bệnh cao Theo báo cáo Cục BVTV, năm 2008 – 2010 diện tích nhiễm rầy lưng trắng tăng gấp lần so với trung bình 10 năm trở lại tăng 4,7 đến 5,2 lần so với năm có diện tích thấp nhất: đặc biệt tỉnh phía Bắc diện tích nhiễm rầy tăng gấp 1,9 2,3 lần so với trung bình 10 năm trở lại tăng 7,2 đến 9,3 lần so với năm có diện tích thấp (Cục BVTV, 2011) Cũng theo thống kê nghiên cứu Cục Bảo vệ thực vật năm 2013, rầy nâu rầy lưng trắng nước ta gây hại gần 34.000 lúa bị nhiễm rầy; đó, vùng Bắc có gần 25.000 lúa bị rầy, phân bố hầu hết tỉnh Vính Phúc, Phú Thọ, Điện Biên, Sơn La, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng,…; vùng Bắc Trung Bộ có 9.000 lúa bị rầy, tỉnh có diện tích nhiễm nhiều Thừa Thiên - Huế 38.000 ha, Quảng Trị gần 2.800 ha, Quảng Bình 1.000 ha, …; nhiều diện tích có mật độ cao gây cháy cục Hàng năm, để phòng trừ rầy, hàng nghìn hecta lúa phải sử dụng thuốc trừ sâu hóa học Tuy dập dịch nhanh, hiệu phòng trừ cao dễ sử dụng người nông dân hậu để lại vô lớn: đầu tư chi phí tốn việc mua nhiều thuốc trừ sâu hóa học, gây ô nhiễm môi trường, giảm đa dạng hệ sinh thái, dư lượng thuốc trừ sâu để lại nông sản, chất lượng sản phẩm giảm, ảnh hưởng tới sức khỏe người Và đặc biệt nghiêm trọng lạm dụng thuốc BVTV, sử dụng nhiều, liều lượng thuốc gây tượng nhờn thuốc làm cho rầy mẫn cảm với thuốc làm cho hiệu quản lý rầy lưng trắng ngày khó khăn Theo báo cáo cục BVTV chi cục BVTV số tỉnh phía Bắc, số loại thuốc hóa học sử dụng phổ biến để trừ nhóm rầy nói chung rầy lưng trắng nói riêng dần hiệu lực quần thể rầy lưng trắng bắt đầu có dấu hiệu suy giảm tính mẫn cảm thuốc hóa học Một vấn đề mà nhà khoa học đặc biệt ý sử dụng loại, nhóm thuốc nào, với liều lượng bao 3 nhiêu, hạn chế sử dụng liên tục loại thuốc để tránh tượng kháng thuốc rầy lưng trắng Nhằm hiểu biết thêm đặc điểm mức độ kháng thuốc rầy lưng trắng số loại thuốc hóa học dùng thuốc phổ biến để đưa phương án phòng chống sâu bệnh hại tăng nhanh, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) tỉnh Phú Thọ đánh giá tính kháng thuốc chúng với số nhóm hoạt chất BVTV, vụ Mùa năm 2015” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích: Trên sở nắm số đặc điểm sinh học, vòng đời, khả đẻ trứng, thời gian pha phát dục rầy lưng trắng quần thể Phú Thọ bước đầu đánh giá độ mẫn cảm hiệu lực thuốc trừ sâu chúng, từ đề xuất biện pháp quản lý hiệu chúng 1.2.2 Yêu cầu: - Theo dõi đặc điểm sinh học rầy lưng trắng quần thể Phú Thọ trước - sau thử thuốc Xác định độ mẫn cảm (giá trị LD50) rầy lưng trắng với hoạt chất BVTV Xác định lượng thuốc dùng tối ưu phòng trừ rầy lưng trắng hiệu cao 4 Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình nghiên cứu rầy lưng trắng giới 2.1.1.Vị trí phân loại, phân bố ký chủ rầy lưng trắng a Phân loại Rầy lưng trắng lần Horvath mô tả đặt tên Delphax furcifera vào năm 1899 sở thu thập mẫu Nhật Bản, sau đổi Sogatella furcifera Rầy lưng trắng thuộc lớp: Insecta, bộ: Homoptera, họ: Delphacidae, loài: Sogatella furcifera Ngoài ra, có 17 tên khác như: Delphax furcifera Horvath (1899), Liburnica albolineosa Flower (1905), Sogata distinctant Distant (1912), Megamelut furcifera Muir(1917), Delphacodes albolineosa Osborn (1929), Sogatella furcifera Horvath b.Phân bố ký chủ -Phân bố: Theo Chia-hwa Tao and Ngo Dinh Ngoan (1968), rầy lưng trắng phân bố hầu trồng lúa giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Đài Loan, phía Bắc Châu Phi, bán đảo Sumatra, Rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath phân bố nước thuộc Châu Á, Châu Úc nước khu vực Thái Bình Dương Ở khu vực Đông Nam Á, chúng tìm thấy Bangladest, Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kong, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Mianma, Nepan, Pakistan, Philippines, quần đảo Ryukyu, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam, Liên Xô cũ (Catindig et al., 2009) Theo Asche and Wilson (1990) cho biết rầy lưng trắng phân bố rộng rãi vùng cận Đông, Đông Tây Thái Bình Dương Úc Các nước ghi nhận có rầy phân bố là: 5 Châu Á: Rầy lưng trắng có mặt nhiều nước Afganistan , Bangladesh , Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Lào, Malaysia, Nepal, New Guinea, Pakistan, Philipines,Iran, Srilanca, Thailand, Việt Nam Châu Âu: có mặt nước Liên Bang Nga nước vùng Liên Xô cũ Ngoài rầy lưng trắng có mặt Siberi vùng nước Nga cách xa phía đông Tây bán cầu: nước Cuba, Guana Suriname Thái Bình Dương gồm có: Australia, Belaw, Đảo Caroline, Fiji, Đảo Marshall, Micronesia, Solomon Vanuatu - Ký chủ: Ký chủ rầy lưng trắng chủ yếu lúa Ngoài mía (Saccharum officinarum L.), lúa mạch ( Hordeum vulgare L.), kê (Setaria italica Beauv.), ngô ( Zea mays.), cỏ thuộc họ hoà thảo ( Poa annua L.), loài thực vật có hoa họ hòa thảo ( Phalaris arundinacea L.), thực vật có hoa thuộc họ hòa thảo ( Alopecurus aequalis Schol.), loại cỏ Digitaria adscendens Henr, Sporobolus elongatus R, cỏ tía (Eleusine indica Gaertner) …(Chi-hwa Tao and Ngo Dinh Ngoan(1968) 2.1.2 Triệu chứng gây hại thiệt hại rầy lưng trắng gây Trung Quốc ghi nhận rầy lưng trắng phát sinh gây hại nặng từ năm kỷ 20, từ năm 1970 trở lại với mở rộng phát triển giống lúa lai rầy lưng trắng trở thành đại dịch Trong vào năm 1978-1979, 1982-1983 1987-1988 thiệt hại rầy lưng trắng lên tới triệu lúa/năm, đặc biệt vào năm 1991 diện tích bị rầy nâu rầy lưng trắng gây hại lên tới 25 triệu (J A Cheng, 2009) Theo Catindig et al.,(2009), thiệt hại rầy lưng trắng thu thập từ Trung Quốc, Malaysia Thái Lan Ở Trung Quốc, 10 năm (1998 -2007) hàng triệu hecta lúa bị thiệt hại năm Kết nghiên cứu vùng Trung Quốc thiệt hại 5,1 triệu hecta vào năm 2002 6 thiệt hại nặng 8,5 triệu hecta năm 2006 Trong năm 2007, 1,5 triệu hecta thiệt hại đền bù tỉnh Nhìn chung diện tích bị rầy lưng trắng hại Trung Quốc có xu hướng tăng.Ở Malaysia, diện tích thiệt hại thấp 541 vào năm 2001, diện tích bị thiệt hại lớn vào năm 1999 với 1.256 liệu thiệt hại từ năm 2003 đến năm 2007 Thái Lan cung cấp số liệu thiệt hại rầy lưng trắng gây (14.905 vào năm 1999 vào năm 2001) So sánh thiệt hại gây rầy nâu rầy lưng trắng Trung Quốc cho thấy rầy lưng trắng gây diện tích thiệt hại nhiều rầy nâu 10 năm 1998 – 2007 2.1.3 Đặc điểm sinh học rầy lưng trắng Trứng Rầy lưng trắng đẻ phần mô bẹ lá, gân lá, trứng đẻ thành ổ; trứng có màu vàng nhạt, suốt Mỗi trưởng thành đẻ từ 300 đến 500 trứng, thời gian đẻ tập trung – ngày Kết nghiên cứu IRRI cho thấy trưởng thành rầy lưng trắng đẻ từ đến 19 ổ trứng tương đương với 300-350 quả (Pathak and Khan, 1994) Theo Tao and Ngoan (1968) trứng đẻ bẹ gồm 5-20 trứng xếp lên Trứng đẻ có màu trắng đục trước nở dần chuyển sang màu vàng nhạt.Trứng đẻ với số lượng lớn Một phần mô xung quanh trứng bị tổn thương đẻ trứng biến màu thành nâu sẫm Trứng phát triển từ 5,2 – 10,5 ngày pha đầu tiên, dài không khác biệt đáng kể Thời gian trứng nở tùy thuộc vào nhiệt độ độ ẩm Ở nhiệt độ 25,3 oC đến 32,7 o C ẩm độ 83 đến 85% trứng có thời gian phát dục từ 4,5 đến ngày Thời gian phát dục pha trứng trung bình 7,1 ngày nhiệt độ 23 – 34oC; 9,3 ngày 17 – 28oC khoảng 21 ngày nhiệt độ 13 – 22oC Tỷ lệ nở trứng trung bình 64,3 – 88,9% (Ammar et al., 1980) Rầy non: 7 Khi nở chúng có màu trắng sữa, sau chuyển dần sang màu xám sẫm màu đen trắng xen kẽ, kích thước chúng từ 0,8 mm – 2,1mm tùy tuổi Ấu trùng nở ăn chấ t màu xám vỏ trứng nó từ đến phút, rầy non phá t triể n sớm bắ t đầ u hút nhựa lúa nở Thời gian rầy non từ 9,6-15,4 ngày, trừ với hệ thứ 10 ngắn (Tao and Ngoan, 1968) Thời gian phát dục pha ấu trùng rầy lưng trắng khoảng 14- 16 ngày trải qua tuổi, tuổi chúng bắt đầu gây hại lúa cách chích hút nhựa cây, song từ tuổi chúng có khả di chuyển phát tán xung quanh (Catindig, 2009) Trưởng thành: Trưởng thành rầy lưng trắng có hai dạng cánh ngắn cánh dài, chiều dài thể trưởng thành cánh ngắn từ 2,6 - 2,9mm, cánh dài từ 3,5 - 4mm (IRRI) Trưởng thành rầy lưng trắng thường xuất vào buổi sáng Con đực xuất sớm đến ngày Con đẻ trứng sau ngày giao phối Tỷ lệ đực thường cao hệ Theo số liệu, tỷ lệ dao động 7,6 – 49,1% đực 40,1 – 63,6% Rầy trưởng thành sống lâu so với rầy đực trưởng thành Tuổi thọ tương đối bị ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm suốt trình quan sát Trung bình tuổi thọ trưởng thành dao động từ 2,3 đến 16,0 ngày đực trưởng thành từ 1,9 đến 10,7 ngày (Tao and Ngoan, 1968) 2.1.4 Những nghiên cứu đặc điểm sinh thái rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath với Nallaparvata lugens Stal hai loài gây hại nghiêm trọng toàn châu Á Sự phát sinh gây hại rầy lưng trắng khu vực phụ thuộc vào điều kiện sinh thái nơi loại giống trồng Ở Myanmar, nghiên cứu hai mùa cho thấy phát triển rầy lưng trắng có liên quan đến mật độ gieo trồng, nhiệt độ trung bình, lượng mưa 8 độ ẩm tương đối Mật độ rầy đạt cao vào tháng 7, tháng Đối với rầy lưng trắng lượng mưa ảnh hưởng lớn tới biến động số lượng rầy gây ảnh hưởng tới sinh lý lúa (Win et al., 2011) Tại Đài Loan rầy lưng trắng có đến lứa/năm, vụ lúa thứ nhất, trưởng thành bắt đầu xâm nhập vào ruộng lúa từ cuối tháng đầu tháng 4, vụ có từ đến lứa; mật độ quần thể giảm nhanh chóng lứa thứ vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 Kết theo dõi số năm cho thấy rầy lưng trắng qua đông dạng cánh dài lúa chét từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau (Cheng, 2009) Số lượng rầy lưng trắng hại lúa tăng qua mùa sinh trưởng, lúa vụ xuân bị hại vụ hè sớm muộn Tuy nhiên vụ xuân đóng vai trò quan trọng nguồn bệnh cho vụ mùa Ở tỉnh phía Tây nam Trung Quốc Vân Nam đảo Hải Nam rầy lưng trắng qua đông với số lượng lớn, sau chúng di chuyển xuống vùng phía Nam tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc xuất miền bắc Việt Nam tháng Hai tháng Ba Thông thường, rầy lưng trắng theo gió mùa đông bắc di chuyển đến lưu vực sông Châu (Quảng Đông) Hồng Hà (Vân Nam) vào tháng ba Sau di chuyển đến tỉnh phía Bắc Quảng Đông Quảng Tây, tỉnh miền nam Hồ Nam Giang Tây, tỉnh Quý Châu Phúc Kiến vào tháng tư; trung hạ lưu sông Dương Tử vào tháng năm đến cuối tháng sáu; tỉnh phía bắc phía nam tỉnh Đông Bắc, chí vào Nhật Bản cuối tháng sáu đến đầu tháng bảy Cuối tháng tám gió mùa chuyển hướng chúng lại quay trở nơi qua đông (Zhou et al., 2013) 2.1.5 Những nghiên cứu thuốc trừ rầy lưng trắng tính kháng thuốc rầy lưng trắng Việc phòng chống nhóm rầy hại lúa, phụ thuộc nhiều vào sử dụng thuốc hóa học Hậu quả, rầy phát triển tính kháng với nhiều loại thuốc hóa học bao gồm lân hữu cơ, carbamat, pyrethroid neonicotinoid Tính kháng thuốc 9 rầy xác định chủ yếu liên quan đến tính kháng trao đổi chất (Nagata et al., 2002) Endo et al.,(1988) nghiên cứu tính mẫn cảm quần thể rầy nâu rầy lưng trắng thu thập bờ biển Đông Trung Quốc, Chikugo, Usa Isahaya (Nhật Bản) vào năm 1980 năm 1987 quần thể rầy lưng trắng thu thập bờ biển Đông Trung quốc năm 1980 mẫn cảm với thuốc trừ sâu nhất, ngoại trừ nhóm thuốc trừ sâu clo hữu Sự mẫn cảm hai quần thể rầy lưng trắng thu thập Kyushu vào năm 1987 loại thuốc trừ sâu sử dụng không khác đáng kể Giá trị LD50 hoạt chất carbofuran, ethofenprox, deltamethrin nhỏ nhỏ lân hữu giá trị propaphos thuốc trừ sâu Clo hữu lớn Năm 1987, độ mẫn cảm rầy lưng trắng hoạt chất malathion fenitrothion khoảng 1/50 1/69 so với năm 1967 Độ mẫn cảm rầy lưng trắng năm 1987 carbamate giảm 1/10- 1/6 p,p’- DDT giảm khoảng 1/10 so với năm 1967 mẫn cảm lindane lại không thay đổi 1967- 1987 Giá trị LD50 rầy nâu rầy lưng trắng ghi nhận có thay đổi hàng năm Giá trị LD50 nhóm lân hữu năm 1967 3.5- 13, tăng mạnh năm 1980 (13- 48) giảm xuống tới năm 1987 thấp (1.1- 1.3) Giá trị LD50 carbamates 2.6- 4.3 năm 1980 giảm xuống tới 0.42- 1.9 vào năm 1987 Các kết nghiên cứu ghi nhận kháng thuốc trừ sâu rầy lưng trắng chậm rầy nâu Theo Yoshito Suzuki et al., (1996), thuốc hóa học có ảnh hưởng đến quần thể số lượng rầy lưng trắng Rầy lưng trắng tuổi chết lột xác phun Buprofezin nồng độ 0,075% số lượng quần thể rầy lưng trắng giảm trồng có Buprofezin 0,075% Ở Pakistan, loại thuốc Chlopyriphos carbosulphal có hiệu lực cao kéo dài ngày rầy lưng trắng, dầu xoan, dầu luyn có tác dụng trừ rầy lưng trắng, có 10 10 thay đổi nhiều Rầy đẻ trứng tăng dần ngày đạt cực đại vào ngày thứ Trước thử thuốc rầy đẻ trứng vòng 14 ngày, sau tiếp xúc với hoạt chất Fenobucab đẻ vòng 12 ngày, Emamectin Imidacloprid đẻ vòng 13 ngày Số trứng đẻ trung bình trước sau thử thuốc có thay đổi rõ rệt Trước thử thuốc số trứng đẻ trung bình 177.3 ± 13.1 quả/con Sau thử thuốc số trứng đẻ trung bình giảm rõ rệt, Emamectin trung bình 87.3 ± 9.8 quả/ cái, Imidacloprid với 64 ± 11.9 quả/ số trứng đẻ trung bình sau thử Fenobucab đạt 67.8 ± 7.8 quả/ Qua xử lý thống kê, thấy có sai khác có ý nghĩa sức sinh sản nhịp điệu sinh sản rầy lưng trắng trước sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Điều chứng tỏ thuốc hóa học có ảnh hưởng đến sức sinh sản nhịp điệu sinh sản quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ 4.3.3 Tỷ lệ nở rầy lưng trắng điều kiện phòng thí nghiệm Cùng với việc theo dõi sức sinh sản nhịp điệu sinh sản quần thể rầy lưng trắng, tiến hành theo dõi tỷ lệ nở quần thể rầy lưng trắng nhằm dự đoán xu hướng gia tăng quần thể rầy lưng trắng trước sau thử thuốc Bảng 4.9 Tỷ lệ nở trứng rầy lưng trắng điều kiện phòng thí nghiệm Tổng số Tổng số Tỷ lệ trứng Chỉ tiêu trứng nở trứng nở theo dõi (con) (%) (quả) Trước tiếp xúc hoạt chất Emamectin Sau tiếp xúc 50 83.3 58 45 77.6 55 41 74.5 benzoat Imidacloprid 43 60 43 hoạt chất Fenobucab 57 43 75.4 Nhiệt độ TB: 25 – 29oC Độ ẩm TB: 79 – 81 % Dựa vào bảng kết 4.9 thấy tỷ lệ nở trứng rầy lưng trắng trước tiếp xúc cao so với sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Cụ thể trước tiếp xúc với hoạt chất BVTV tỷ lệ nở đạt 83.3% cao nhất, thấp sau tiếp xúc với Imidacloprid với 74.5%, Sau tiếp xúc với Emamectin tỷ lệ nở đạt 77.6% Fenobucab đạt 75.4% Tỷ lệ nở rầy lưng trắng có ảnh hưởng rõ rệt đến gia tăng quần thể, có khác hoạt chất sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV tỷ lệ nở giảm đáng kể Điều chứng tỏ thuốc BVTV ảnh hưởng đến tỷ lệ nở quần thể rầy lưng trắng 4.3.4 Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành rầy lưng trắngPhú Thọ sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Bảng 4.10 Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành rầy lưng trắng sau tiếp xúc với thuốc Pha phát Trước tiếp xúc với Sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Emamectin Imidacloprid Fenobucab dục hoạt chất BVTV benzoat Số Số Số Số Số Số cá Số cá Số cá Tỷ cá cá Tỷ Tỷ cá thể cá thể cá thể lệ thể thể lệ lệ thể theo thể theo thể theo chết theo chết chết chết chết dõi chết dõi chết dõi (%) dõi (con (%) (%) (con) (con (con) (con (con) (con) (con) ) ) ) 60 Trứng Rầy non 50 tuổi 44 10 16 58 13 22.4 55 45 6.7 44 41 Tỷ lệ chết (%) 14 25.5 57 14 24.6 2.4 4.7 43 Rầy non 48 tuổi Rầy non tuổi 46 Rầy non 46 tuổi Rầy non 46 tuổi Tổng số 60 4.2 0 0 0 14 23 42 4.8 40 0 40 0 40 0 58 18 33.9 40 41 2.4 38 5.3 40 36 0 38 0 36 0 38 0 55 19 38 57 19 36.7 Qua bảng 4.10, thấy sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV tỷ lệ chết pha trước trưởng thành cao đáng kể so với trước tiếp xúc Tỷ lệ chết pha trứng cao trước sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Trước tiếp xúc tỷ lệ chết trứng 16.7%, sau tiếp xúc với Emamectin có tỷ lệ 22.4%, sau tiếp xúc Imidacloprid tỷ lệ chết 25.5% Fenobucad tỷ lệ chết 24.6% Rầy chết chủ yếu tuổi tuổi trước sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Riêng sau tiếp xúc Fenobucab có rầy tuổi bị chết với tỷ lệ % Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành rầy lưng trắng trước tiếp xúc với hoạt chất BVTV 23.3%, sau tiếp xúc với Emamectin benzoat tăng lên 33.9%, Imidacloprid 38.2% sau tiếp xúc với Fenobucab 36.7% Tỷ lệ chết pha phát dục trước trưởng thành rầy lưng trắng sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV có gia tăng phần chứng tỏ có ảnh hưởng hoạt chất BVTV đến đặc điểm sinh học rầy lưng trắng 4.3.5 Ảnh hưởng hoạt chất trừ sâu đến tỷ lệ giới tính hình thành loại hình cánh quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ Bảng 4.11 Ảnh hưởng hoạt chất trừ sâu đến tỷ lệ giới tính hình thành loại hình quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ 45 45 Loại hoạt chất Loại hình cánh ngắn Tỷ lệ đực (%) Tỷ lệ (%) Imidacloprid 2.8 Loại hình cánh dài Tỷ lệ đực (%) Tỷ lệ (%) 61.1 36.1 Fenobucarb 2.6 63.2 34.2 Emamectin benzoate 2.5 60 37.5 Đối chứng 4.4 56.5 39.1 Qua bảng 4.11 thấy điều kiện nhân nuôi bình thường sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV tỷ lệ hình thành loại hình cánh dài cao rõ rệt so với tỷ lệ loại hình cánh ngắn vũ hóa trưởng thành đực cánh ngắn Sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV tỷ lệ loại hình cánh ngắn cánh dài giảm đi, tỷ lệ đực cánh dài tăng lên so với điều kiện nhân nuôi bình thường Điều phần nói lên thuốc BVTV có ảnh hưởng đến loại hình tỷ lệ giới tính rầy lưng trắng Phú Thọ Về tỷ lệ vũ hóa trưởng thành cánh cánh ngắn rầy chưa tiếp xúc với hoạt chất BVTV chiếm tỷ lệ trung bình 4.4% Tuy nhiên sau tiếp xúc với số hoạt chất BVTV thử nghiệm , lượng rầy lưng trắng hệ sau có giảm xuống tỷ lệ cánh ngắn Cụ thể rầy tiếp xúc với Imidacloprid có tỷ lệ 2.8%, Fenobucab đạt 2.6% Emamectin benzoat đạt 2.5% Về tỷ lệ hình thành đực cánh dài rầy chưa tiếp xúc với hoạt chất BVTV chiếm tỷ lệ trung bình 56.5% Sau tiếp xúc với thuốc BVTV thử nghiệm tỷ lệ đực cánh dài hệ tăng lên rõ rệt Sau tiếp xúc với Fenobucab có tỷ lệ hình thành đực cánh dài cao đạt 63.2%, Imidacloprid có tỷ lệ đực cánh dài 61.1% sau tiếp xúc với Emamectin benzoat 60% Trong điều kiện nuôi bình thường , rầy lưng trắng có tỷ lệ vũ hóa trưởng thành cánh dài 39.1% Sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV tỷ lệ cánh dài có xu hướng giảm, Emamectn benzoat tỷ lệ rầy lưng trắng cánh dài đạt 37.5%, Imidacloprid lại giảm xuống 36.1% Fenobucad đạt 34.2% 46 46 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Kết đánh giá hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng vụ mùa năm 2015 cho thấy: Hoạt chất Emamectin benzoat đạt hiệu thuốc cao 98.33% nồng độ 1.22ppm, thấp nồng độ 0.0195ppm với 28.33% sau ngày xử lý Sau ngày xử lý Imidacloprid đạt hiệu lực cao 91.67% nồng độ 1.22ppm thấp 21.67% nồng độ 0.0763ppm Hoạt chất Fenobuacab nồng độ 1.22ppm cho hiệu lực cao 86.67% thấp 18.33% nồng độ 0.0763 sau ngày xử lý Hiệu lực hoạt chất Pymetrozine sau ngày xử lý đạt 96.67% nồng độ 40ppm thấp nồng độ 0.04ppm với 1.67% Đánh giá tính kháng quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ mẫn cảm với hoạt chất Emamectin benzoat Fenobucab số Ri thấp Hoạt chất Pymetrozine Imidacloprid có Chỉ số kháng cao Emamectin benzoat Fenobucab chưa xuất tính kháng hoạt chất Liều lượng khác hiệu lực trừ rầy lưng trắng khác Tuy nhiên vào kết xử lý thống kê thấy lượng phun 75% có sai khác rõ rệt so với 125% so với khuyến cáo lại sai khác lượng phun 100% so với khuyến cáo nhà sản xuất Lượng phun 125% sai khác so với 100% khuyến cáo Do đó, nên phun với khuyến cáo nhà sản xuất đưa để vừa đảm bảo hiệu lực trừ rầy lưng trắng hạn chế dư lượng thuốc BVTV tồn đất, vừa quản lý tính kháng rầy lưng trắng Thuốc hóa học có ảnh hưởng đến vòng đời sức sinh sản quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ Tuy nhiên, vòng đời rầy lưng trắng sau tiếp xúc với thuốc không giống Không có có sai khác 47 47 vòng đời sau tiếp xúc với Imidacloprid Fenobucab, Fenobucab Emamectin benzoat, lại có sai khác Imidacloprid Emamectin.Sức sinh sản quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ trước tiếp xúc cao so với sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV (trung bình 177.3 ± 13.1 quả/con cái) Còn sức sinh sản sau tiếp xúc với hoạt chất Emamectin benzoat 87.3 ± 9.8 quả/con cái, Imidacloprid 64 ± 11.9 quả/con sau tiếp xúc Fenobucab 67.8 ± 7.8 ngày Thuốc hóa học bước đầu có ảnh hưởng đến hình thành loại hình cánh tỷ lệ giới tính rầy lưng trắng Phú Thọ Trước sau thử thuốc tỷ lệ hình thành trưởng thành đực cao trưởng thành Tỷ lệ sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV giảm xuống, tỷ lệ đực tăng lên 5.2 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi đánh giá quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ nhóm hoat chất phổ biến để so sánh thay đổi LD50 Ri qua năm nhằm tạo sở khoa học cho việc sử dụng thuốc phòng trừ rầy lưng trắng cách có hiệu qủa PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Chi cục BVTV Phú Thọ, (2009) Nguy hiểm rầy lưng trắng Báo Nông nghiệp Việt Nam, phiên điện tử Chi cục BVTV Nam định (2012) Sổ tay quy trình kỹ thuật quản lý rầy bệnh lùn sọc đen hại lúa (2012) Tr 4-5 Cục bảo vệ thực vật, (2011) Nhìn lại dịch rầy bộc phát nước Đông Nam Á Cục bảo vệ thực vật, (2013),Tăng cường phòng trừ rầy hại lúa cuối vụ Đông Xuân 2013 phía Bắc, số 900/BVTV-TV Cục bảo vệ thực vật, (2014) Cảnh giác rầy nâu, rầy lưng trắng cuối vụ Báo nông nghiệp Việt Nam 48 48 Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Văn Lầm, 2012 Côn trùng động vật hại nông nghiệp Việt Nam Hội Côn trùng học Việt Nam, tr 19 – 21 Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2011 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Gia Lâm, Hà Nội Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 7- Hà Nội 2011, tr 503- 506 Nguyễn Đức Khiêm, 1995 “Một số kết nghiên cứu rầy lưng trắng rầy xám hại lúa trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội”, Tạp chí BVTV, số 2/1995, tr 5-7 Nguyễn Thị Phương Lan, (2011) Đánh giá tính kháng thuốc rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) vụ xuân năm 2011 Hà Nội 10 Nguyễn Thị Me, Nguyễn Trường Thành, Đinh Văn Thành, Hoàng Công Điền, Nguyễn Thị Hồng Vân , Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Xiêm, (2010) Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng – môi giới truyền bệnh lùn sọc đen phương nam Nghi Lộc, Nghệ An năm 2010 Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 7- Hà Nội 2011, tr 594- 601 11 Nguyễn Thị Kim Oanh, (2007) “Tình hình dịch hại lúa Yên Châu, Sơn la năm 2006 Và 2007” -Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tạp chí BVTV- Số 4/2008 12 Đinh Văn Thành, Nguyễn Thị Dương, Phan Bích Thu, Lại Tiến Dũng, (2008) Một số nghiên cứu sinh thái rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) miền Bắc Việt Nam Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 6- Hà Nội 2008, tr 281-286 13 Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Khúc Duy Hà, Nguyễn Thị Dương, (2011) Một số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 7- Hà Nội 2011, tr 668-675 49 49 14 Ngô Vĩnh Viễn, (2011) Báo cáo tổng kết” Nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa miền Bắc” Hà Nội Tạp chí BVTV số 6/2009 tr8-18 15 Tổng cục thống kê, (2014) Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Ammar E D., Lamie O and Khodeir I A (1980), Biology of the planthopper Sogatella furcifera Horvath In Egypt (Hom., Delphacidae), Deutsche Entomologische Zeitschrift, 27, pp 21 – 27 17 Asche M and Michael R Wilson, (1990) The delphacid genus Sogatella and revision with special reference to rice-associated species (Homoptera: Fulgoroidea), Systematic Entomology 15, pp – 42 18 Catindig J.L.A, G.S Arida, S.E Baehaki, J.S Bentur, L.Q Cuong, M Norowi, W Rattanakarn, W Sriratanasak, J Xia, and Z.Lu, (2009) Situation of planthoppers in Asia, pp 191-220 19 Cheng J., (2009) Rice planthopper problems and relevant causes in China Pp 157-178.IN Heong KL, Hardy B, editors 2009 Planthoppers: new threatsto the sustainability of intensive rice production systems in Asia Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute 20 Chia – hwa Tao and Ngo Đinh Ngoan, (1970) An ecological study of White – Back planthopper, Sogatella Horvath in VietNam, 1968 Research 19(4): 82-90 21 Endo S and Masaichi T (2001) Insecticide susceptibility of the Brown planthopper and the White-backed Plant-hopper collected from Southeast Asia, J Pesticide Sci 26, 82 – 86 22 Jianya S., Zhiwei W., Kai Z., Xiangrui T., Yanqiong Y., Xueqing Z., Aidong S and Cong F.G., (2013) Status of insecticide insecticide resistance of the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae), Florida Entomologist 96 (3) 23 Kai Z., Wei Z., Shuai Z., Shun-fan W., Lan- Feng B., Jian-Ya S and Cong – Fen G., (2014) Susceptibility of Sogatella furcifera and Laodelphax 50 50 striatellus (Hemiptera: Delphacidae) to Six Insecticides in China, J Econ Entomol 107 (5): 1916 – 1922 24 Matsumura M and Sanada- Morimura S., (2010) Review Recent status of insecticide resistance in Asian Rice planthoppers (Koshi, Kumamoto 8611192, Japan) 25 Matsumura M., Hiroaki T., Masaru S., Sachiyo S., Akira O., Tomonari W and Dinh Van Thanh, (2008) Species-specific insecticide resistanceto imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilaparvata lugens and Sogatell furciferain East and South-east Asia In IN Heong KL, Hardy B, editors Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia Los Bados (Philippines).IRRI,2009, pp 1115– 1121 26 Matsumura M , Hiroaki T., Masaru S., Sachiyo S., Akira O., Tomonari W., and Dinh Van Thanh,(2009) Current status of insecticide resistance in rice planthoppers in Asia In Heong KL, Hardy B, editors 2009 Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia, Pp 233-244 27 Nagata T., (2002) Monitoring on Insecticide Resistance of the Brown Planthopper and the White Backed Planthopper in Asia, J Asia-Pacific Entomol 5(1) : 103 – 111 28 Pathak M D and Khan Z R., (1994) Insect pests of rice, pp 20-22 29 Suzuki Y., Kazushige S and Yoshito S (1995), Ovicidal Reaction of Rice Plants against the Whitebacked Planthopper, Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae), Appl Entomol Zool 31 (1): 111-118 30 Win S.S, Muhamad R, Ahmad Z.A.M, Adam N.A (2011) Population Fluctuations of Brown Plant Hopper Nilaparvata lugens Stal and White Backed Plant Hopper Sogatella furcifera Horvath on Rice, pp 183-190 31 Xaofei P., Endo S., Suzuki K and Ohtsu K., (2001) The insecticide susceptibility of the brown planthopper, Nilaparvata lugens and white – blacked phanthopper, Sogatella fucifera, collected from China and Japan, Kyushu Pi Prot Res 47 : 54 – 57 51 51 32 Zhou GH, Wen JJ, Cai DJ, Li P., Xu DL, Zhang SG (2008) Southern rice black-streaked dwarf virus: a new proposed Fijivirus species in the family Reoviridae Chin Sci Bull 53 : 3677 - 3685 = phu tho = rlt PoloPlus Version 2.0 Date: 12 JAN 2016 phu tho Data file: C:\Users\Bui Quy\Downloads\Ema.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ phu tho Ema subjects 420 controls 60 slope=1.080+-0.118 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=0.29 LD50=14.123 LD95=471.392 95% limits: 10.305 to 18.656 95% limits: 256.956 to 1168.093 LD99=2016.433 LDP9=71593.198 52 95% limits: 864.966 to 7302.103 95% limits: 16634.306 to 674718.249 52 =phu tho =rlt PoloPlus Version 2.0 Date: 04 NOV 2015 phu tho Data file: C:\Users\DELL\Documents\imida.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: yes Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ phu tho Imida subjects 300 controls 60 slope=1.380+-0.219 nat.resp.=0.015+-0.014 heterogeneity=0.61 LD50=129.797 95% limits: 94.795 to 205.366 LD95=2018.138 95% limits: 861.773 to 9830.076 LD99=6290.542 95% limits: 2071.185 to 50695.267 LDP9=102648.286 95% limits: 17624.217 to 2885125.870 = phu tho = rlt PoloPlus Version 2.0 53 53 Date: 23 DEC 2015 phu tho Data file: C:\Users\Bui Quy\Documents\feno.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: yes Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ phu tho Feno subjects 300 controls 60 slope=2.150+-0.235 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=0.06 LD50=86.054 95% limits: 71.753 to 106.175 LD95=501.125 95% limits: 336.527 to 909.208 LD99=1039.853 95% limits: 619.439 to 2281.275 LDP9=6246.215 95% limits: 2740.323 to 22101.862 = phu tho = rlt PoloPlus Version 2.0 Date: 27 DEC 2015 phu tho Data file: C:\Users\Bui Quy\Documents\pyme txt Number of preparations: 54 54 Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ phu tho Pyme subjects 360 controls 60 slope=1.348+-0.113 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=3.32 LD50=259.821 95% limits: 115.082 to 617.715 LD95=4316.654 95% limits: 1453.721 to 46271.182 LD99=13829.685 LDP9=241419.095 95% limits: 3484.506 to 330111.893 95% limits: 27661.679 to 44392579.965 Kết xử lý thống kê vòng đời rầy lưng trắng Phú Thọ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Imida Feno Ema Đối chứng Coun t 10 10 10 10 Su m 270 265 260 250 Averag e 27 26.5 26 25 Varianc e 0.89 1.39 1.11 0.67 2-i LSD 55 SS 22 df MS 7.29 F 7.19 2-i LSD so sánh 0.5 0.91 giống 0.91 khác 0.5 0.91 giống 0.91 khác 1.5 0.91 khác ANOVA Source of Variation Between Groups so sánh Pvalu F e crit 2.87 55 -i LSD so sánh 0.91 khác Within Groups 37 36 Total 58 39 1.01 Kết xử lý thống kê sức sinh sản nhịp điệu sinh sản quần thể rầy lưng trắng Phú Thọ trước sau tiếp xúc với hoạt chất BVTV Anova: Single Factor SUMMARY Groups Coun t Đối chứng 14 Ema 13 Feno 12 Imida 13 Sum 177 90.7 70.1 66.2 Averag e Varianc e 2-i LSD so sánh 2-i LSD so sánh 2-i 480 1467 48 Total 1947 51 SS df 69.6 6.98 22.22 5.68 3.02 khác 5.85 15.41 6.82 3.03 khác 1.13 3.14 giống 5.1 10.45 7.57 3.02 khác 1.88 3.13 giống 0.75 3.26 giống F Pvalu e F crit 2.8 MS 160 30.6 5.242 Kết xử lý thống kê thí nghiệm tăng giảm liều lượng so với khuyến cáo Anova: Single Factor SUMMARY Groups 937.5 750 56 so sánh 12.7 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups LSD Averag Count Sum e 247.78 82.59 197.33 65.78 Varianc e 2-i 116.6 16.8 88.45 56 LSD so sánh 19.3 giống 2-i LSD s o s n h 562.5 165.16 55.05 27.5 75.97 19.3 khác ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 1156.5 562.04 578.2 93.67 Total 1718.5 57 SS Df MS Pvalu F e 0.03 6.173 57 F crit 5.14 10.7 g i ố 19.3 n g

Ngày đăng: 11/11/2016, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi cục BVTV Phú Thọ, (2009). Nguy hiểm rầy lưng trắng. Báo Nông nghiệp Việt Nam, phiên bản điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy hiểm rầy lưng trắng
Tác giả: Chi cục BVTV Phú Thọ
Năm: 2009
4. Cục bảo vệ thực vật, (2013),Tăng cường phòng trừ rầy hại lúa cuối vụ Đông Xuân 2013 ở phía Bắc, số 900/BVTV-TV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phòng trừ rầy hại lúa cuối vụ Đông Xuân 2013 ở phía Bắc
Tác giả: Cục bảo vệ thực vật
Năm: 2013
7. Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2011. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath tại Gia Lâm, Hà Nội. Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 7- Hà Nội 2011, tr 503- 506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath tại Gia Lâm, Hà Nội
8. Nguyễn Đức Khiêm, 1995. “Một số kết quả nghiên cứu rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội”, Tạp chí BVTV, số 2/1995, tr 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội
11. Nguyễn Thị Kim Oanh, (2007). “Tình hình dịch hại lúa tại Yên Châu, Sơn la năm 2006 Và 2007” -Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tạp chí BVTV- Số 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Tình hình dịch hại lúa tại Yên Châu, Sơn la năm 2006 Và 2007”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2007
12. Đinh Văn Thành, Nguyễn Thị Dương, Phan Bích Thu, Lại Tiến Dũng, (2008). Một số nghiên cứu về sinh thái rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) ở miền Bắc Việt Nam. Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 6- Hà Nội 2008, tr 281-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về sinh thái rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae) ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Thành, Nguyễn Thị Dương, Phan Bích Thu, Lại Tiến Dũng
Năm: 2008
13. Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Khúc Duy Hà, Nguyễn Thị Dương, (2011). Một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae). Hội nghị côn trùng toàn học quốc gia lần thứ 7- Hà Nội 2011, tr 668-675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidae)
Tác giả: Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Khúc Duy Hà, Nguyễn Thị Dương
Năm: 2011
14. Ngô Vĩnh Viễn, (2011). Báo cáo tổng kết” Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa ở miền Bắc” Hà Nội. Tạp chí BVTV số 6/2009 tr8-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết” Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa ở miền Bắc” Hà Nội
Tác giả: Ngô Vĩnh Viễn
Năm: 2011
15. Tổng cục thống kê, (2014). Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2014
16. Ammar E. D., Lamie O. and Khodeir I. A. (1980), Biology of the planthopper Sogatella furcifera Horvath. In Egypt (Hom., Delphacidae), Deutsche Entomologische Zeitschrift, 27, pp 21 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biology of the planthopper Sogatella furcifera Horvath. In Egypt (Hom., Delphacidae)
Tác giả: Ammar E. D., Lamie O. and Khodeir I. A
Năm: 1980
17. Asche M. and Michael R. Wilson, (1990). The delphacid genus Sogatella and revision with special reference to rice-associated species (Homoptera:Fulgoroidea), Systematic Entomology 15, pp 1 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The delphacid genus Sogatella and revision with special reference to rice-associated species (Homoptera: "Fulgoroidea)
Tác giả: Asche M. and Michael R. Wilson
Năm: 1990
19. Cheng J., (2009). Rice planthopper problems and relevant causes in China. Pp 157-178.IN Heong KL, Hardy B, editors. 2009. Planthoppers: new threatsto the sustainability of intensive rice production systems in Asia. Los Baủos (Philippines): International Rice Research Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice planthopper problems and relevant causes in China
Tác giả: Cheng J
Năm: 2009
20. Chia – hwa Tao and Ngo Đinh Ngoan, (1970). An ecological study of White – Back planthopper, Sogatella Horvath in VietNam, 1968. Research 19(4): 82-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ecological study of White – Back planthopper, Sogatella Horvath in VietNam, 1968
Tác giả: Chia – hwa Tao and Ngo Đinh Ngoan
Năm: 1970
21. Endo S. and Masaichi T. (2001). Insecticide susceptibility of the Brown planthopper and the White-backed Plant-hopper collected from Southeast Asia, J. Pesticide Sci. 26, 82 – 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insecticide susceptibility of the Brown planthopper and the White-backed Plant-hopper collected from Southeast Asia
Tác giả: Endo S. and Masaichi T
Năm: 2001
22. Jianya S., Zhiwei W., Kai Z., Xiangrui T., Yanqiong Y., Xueqing Z., Aidong S. and Cong F.G., (2013). Status of insecticide insecticide resistance of the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae), Florida Entomologist 96 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of insecticide insecticide resistance of the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae)
Tác giả: Jianya S., Zhiwei W., Kai Z., Xiangrui T., Yanqiong Y., Xueqing Z., Aidong S. and Cong F.G
Năm: 2013
2. Chi cục BVTV Nam định (2012). Sổ tay quy trình kỹ thuật quản lý rầy và bệnh lùn sọc đen hại lúa (2012). Tr 4-5 Khác
3. Cục bảo vệ thực vật, (2011). Nhìn lại dịch rầy bộc phát ở các nước Đông Nam Á Khác
5. Cục bảo vệ thực vật, (2014). Cảnh giác rầy nâu, rầy lưng trắng cuối vụ. Báo nông nghiệp Việt Nam Khác
6. Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Văn Lầm, 2012. Côn trùng và động vật hại nông nghiệp Việt Nam. Hội Côn trùng học Việt Nam, tr 19 – 21 Khác
9. Nguyễn Thị Phương Lan, (2011). Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w