Hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà tây

141 657 7
Hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(i)Hệ thống hóa cơ sở lý luận về về nợ xấu và công tác hạn chế, xử lý nợ xấu, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lường cũng như xử lý nợ xấu. Các vấn đề này được tiếp cận dựa trên các nguyên tắc của Hiệp ước Basel trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng.(ii)Làm rõ thực trạng về tình hình nợ xấu và hạn chế, xử lý nợ xấu tại Agribank Hà Tây thông qua việc phân tích các số liệu thu thập. Qua đó, xác định những hạn chế trong hoạt động quản lý nợ xấu tại các chi nhánh hiện nay. (iii)Đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hà Tây

LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng phát triển chung lĩnh vực Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng thương mại đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng hiện tại và tương lai tín dụng vẫn đem lại nguồn thu chính cho các Ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, số Ngân hang coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch mà phải thực quy trình tín dụng Những khoản cho vay không thu hồi gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng, đặc biệt lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đe dọa tới tính khoản hệ thống Ngân hàng Để tránh xảy tình trạng trên, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng toàn hoạt động quản lý Ngân hàng Do vậy, việc kiểm soát chất lượng tín dụng là một hoạt động không thể thiếu quản trị Ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả Làm thế nào để hạn chế, quản lý nợ xấu là một vấn đề mà các nhà quản trị Ngân hàng đã, nghiên cứu và hoàn thiện Tìm được những nguyên nhân phát sinh nợ xấu mới có thể đưa biện pháp, chính sách phù hợp để đảm bảo nợ xấu nằm mức quy định của ngành Đảm bảo được tính an toàn, vững chắc quá trình phát triển lâu dài của hệ thống Ngân hàng Ý thức điều này, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây coi nợ xấu việc cần giải hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu, góp phần tăng cường cách toàn diện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo điểm tựa vững cho trình hoạt động Ngân hàng Chính vậy, để đáp ứng được đòi hỏi từ thực tiễn đã nêu, tác giả đã chọn đề tài “ Hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Toàn nội dung luận văn nghiên cứu từ vấn đề mang tính lý thuyết nợ xấu, đến thực trạng hạn chế xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hà Tây, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu quốc gia giới cuối giải pháp kiến nghị đề xuất nhằm tăng cường hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu chi nhánh Cụ thể sau: (i) Hệ thống hóa sở lý luận về nợ xấu công tác hạn chế, xử lý nợ xấu, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm khác nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lường xử lý nợ xấu Các vấn đề tiếp cận dựa nguyên tắc Hiệp ước Basel hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng (ii) Làm rõ thực trạng tình hình nợ xấu hạn chế, xử lý nợ xấu Agribank Hà Tây thông qua việc phân tích số liệu thu thập Qua đó, xác định hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu chi nhánh (iii) Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hà Tây Các câu hỏi nghiên cứu: - Những vấn đề bản về rủi ro tín dụng và nợ xấu của Ngân hàng Thương mại? - Tình hình thực tế nợ xấu NHNo&PTNT Hà Tây? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây - Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Hà Tây sao? - Các giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu cho NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề lý luận thực tiễn tình hình nợ xấu giải pháp xử lý NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây Thời gian: Căn vào liệu năm từ 2011 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập số liệu về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây từ năm 2011 đến 2015 về: tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, cấu phân loại nợ theo khách hàng, theo mục đích sử dụng vốn vay… - Nguồn liệu bên ngoài, cụ thể viết đăng lên tạp chí, báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, báo cáo hang năm Ngân hàng Nhà nước, báo điện tử website liên quan… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với việc phân tích định lượng SPSS 16 kết hợp với phương pháp so sánh, thống kê, đối chứng với Ngân hàng giai đoạn khác để đánh giá thực trạng hạn chế xử lý nợ xấu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây nói riêng NHTM nói chung bối cảnh kinh tế thị trường Những đóng góp đề tài Đề tài “Hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây” tác giả nhằm đưa quy trình hạn chế xử lý nợ xấu mang tính khoa học, đầy đủ Nhằm đóng góp hoàn thiện sở lý luận thực nghiệm sau: - Hệ thống hoá sở lý luận nợ xấu hoạt động hạn chế, xử lý nợ xấu - Phân tích thực trạng hạn chế xử lý nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng hạn chế xử lý nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây - Xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hạn chế, xử lý nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Chương 4: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHN0&PTNT chi nhánh Hà Tây CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong kinh doanh ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao…Do đó, yêu cầu xây dựng mô hình để hạn chế xử lý nợ xấu đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro nói chung, nợ xấu nói riêng phù hợp với môi trường hội nhập P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khoản nợ xấu hoạt động kinh doanh” Điều cho thấy nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm tầm kiểm soát người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị nợ xấu khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mô hình quản lý hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế rủi ro nợ xấu mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người rủi ro khác kiểm soát Vào tháng 11/2004, hội nghị thuờng niên Hiệp hội Ngân Hàng Châu Á (viết tắt ABA) nhóm họp, đại hội đưa vấn đề thảo luận bàn đến việc ứng dụng Hiệp ước vốn (Basel II) nhằm mục đích hạn chế rủi ro hoạt động NHTM hiệp hội Theo ý kiến phát biểu chủ tịch ABA – Dong Soo Choi “Tất ngân hàng khu vực cần nâng cấp để đáp ứng quy định Basel II” Về khái niệm hoạt hạn chế xử lý nợ xấu, Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản lý Nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với biện pháp xử lý khoản nợ xấu phát sinh, từ nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM” Vấn đề nợ xấu ngày thu hút nhiều quan tâm vài thập kỷ gần Hầu hết nghiên cứu cho hậu trực tiếp tỷ lệ nợ xấu tăng cao hệ thống ngân hàng ngân hàng phá sản Rất nhiều nghiên cứu nguyên nhân phá sản ngân hàng chất lượng tài sản yếu tố dự đoán vỡ nợ quan trọng mặt thống kê (Dermirgue-Kunt 1989, Barr Siems 1994) tổ chức ngân hàng trước phá sản có mức nợ xấu cao Nhiều lập luận lại cho trì trệ kinh tế nguyên nhân nợ xấu ngân hàng Mỗi khoản nợ xấu khu vực tài xem hình ảnh phản chiếu doanh nghiệp yếu không lợi nhuận Từ quan điểm cho thấy việc giảm thiểu nợ xấu điều kiện cần thiết để cải thiện trạng thái kinh tế Nếu nợ xấu tồn tiếp tục gia tăng, nguồn lực mắc kẹt khu vực không lợi nhuận, kìm hãm phát triển kinh tế làm giảm hiệu kinh tế Nợ xấu liên quan tới tính hiệu khu vực ngân hàng Nhiều nhà kinh tế nhận thấy ngân hàng phá sản có xu hướng nằm xa so với biên hiệu (Berger Humphrey (1992), Barr Siems (1994), DeYoung Whalen (1994), Wheelock Wilson (1994)), ngân hàng không tối ưu hóa định danh mục đầu tư cách cho vay so với khối lượng yêu cầu Hơn thế, có nhiều chứng ngân hàng không phá sản, tồn mối quan hệ ngược chiều nợ xấu hiệu hoạt động (Kwan Eisenbeis (1994), Hughes Moon (1995), Resti (1995)) Các nghiên cứu rằng: nợ xấu tăng hiệu hoạt động ngân hàng giảm Ngoài ra, giới có nhiều nghiên cứu luận bàn nguyên nhân gây nợ xấu ngân hàng Đối với nguyên nhân gây nợ xấu ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, phải kể đến nghiên cứu Keeton, William Morris (1987) Trong nghiên cứu mình, tác giả thực nghiên cứu NHTM bị thua lỗ Hoa Kỳ giai đoạn 1979-1985 đồng thời sử dụng tỷ lệ nợ xấu làm thước đo cho việc đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng Mô hình kiểm định điều kiện kinh tế riêng biệt địa phương với yếu hoạt động quản lý ngân hàng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín.dụng Nghiên cứu cho thấy NHTM sẵn sàng cho vay mạo hiểm thường có rủi ro vỡ nợ cao so với ngân hàng khác Theo sách “Bad debts” Peter Temple (20/8/2013): Trong môi trường kinh tế tăng trưởng lành mạnh, tiềm sản xuất tiêu dùng xã hội lớn sản xuất kinh doanh có nhiều hội để phát triển ngược lại, kinh tế có dấu hiệu lạm phát kéo theo đồng tiền nội địa bị giá, dẫn đến kinh doanh nước bị trở ngại khó khăn khiến cho khả thu hồi vốn trở nên phức tạp Bên cạnh đó, tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nước giới có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, bất ổn kinh tế nước ảnh huởng đến kinh tế nước khác Do đó, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài giới xảy dây chuyền từ hay vài nước sau lan sang nhiều nuớc, nguyên nhân làm phá sản NHTM Aqel (2001) việc cấp khoản tín dụng bao gồm vài bước là: Đảm bảo độ an toàn tài liệu pháp lý đảm bảo điều kiện hợp đồng với khác hàng, yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin, biện pháp buộc khách hàng phải trả hạn cung cấp khoản bảo đảm xác nhận Đánh giá cao yếu tố cam kết trả nợ vốn vay khách hàng Trong nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, rủi ro từ phía khách hàng nguyên nhân chủ yếu Trường hợp khách hàng cá nhân: thiếu lực tài chính, lực pháp lý, sử dụng vốn sai mục đích đặc biệt ý muốn chủ quan người vay cố tình không trả nợ Hoặc trường hợp khách hàng doanh nghiệp: Năng lực chuyên môn uy tín lãnh đạo doanh nghiệp bị giảm thấp, thiếu quan tâm đến vấn đề điều hành sản xuất kinh doanh, hay trình hội nhập quốc tế, doanh nghiệp nước đủ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài…Tất dẫn đến khả phát sinh kiểm soát nợ xấu ngân hàng Tổ chức Tài Ngân hàng Ấn Độ đưa công trình nghiên cứu khoa học mang tên “Information Technology, Data Communication and Electronic Banking”: Ngoài giới thiệu phân tích chi tiết ngân hàng điện tử, nghiên cứu ngân hàng có trang thiết bị, phương tiện làm việc tiên tiến phục vụ kịp thời yêu cầu tiền gửi, cho vay hoạt động dịch vụ khác, nâng cao uy tín khách hàng Đồng thời, giúp cho cấp quản lý ngân hàng có thông tin kịp thời tình hình hoạt động tín dụng để có biện pháp điều chỉnh phù hợp Công nghệ thông tin cho phép ngân hàng xử lý kịp thời xác thông tin tài chính, quan hệ tín dụng, đảm bảo tiền vay, tình hình hoạt động, thông tin pháp lý…của khách hàng Nhờ công nghệ mà phận quản lý đưa định cần thiết cho vay, quản lý, theo dõi áp dụng chế tài tín dụng phù hợp Thông tin đầy đủ, kịp thời, xác hoàn thiện khả phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng lớn, chất lượng tín dụng nâng cao Khoa học công nghệ phát triển nhanh trang thiết bị, phương tiện phải quan tâm không ngừng đổi để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tín dụng Nghiên cứu Thaher Alamrat (2006) trước cấp khoản tín dụng ngân hàng cần phân tích tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu tín dụng Nhằm đạt mục đích tăng trưởng nóng, ngân hàng sẵn sang nới lỏng quy định hồ sơ cho vay, áp dụng quy trình tín dụng lỏng lẻo, không phân chia tỷ trọng cho vay theo ngành, theo thời hạn theo đối tượng khách hàng…Một ngân hàng có tốc độ phát triển lớn ngày phải hoàn thiện hệ thống để đảm bảo an toàn, hiệu tránh rủi ro thường trực Một số nghiên cứu sau nghiên cứu Keeton, William Morris (1987) lý giải tương tự yếu tố gây nợ xấu khoản cho vay Mỹ Ví dụ nghiên cứu Sinkey, Joseph F Greenwalt (1991) thực NHTM lớn Mỹ lập luận hai yếu tố bên bên ngân hàng tác nhân gây đổ vỡ tín dụng Tác giả tìm thấy mối quan hệ thuận chiều tỷ lệ nợ xấu khoản cho vay với yếu tố chủ quan ngân hàng cho vay với lãi suất cao, hay cho vay nhiều mức… Tương tự nghiên cứu trước đó, Sinkey, Joseph F Greenwalt (1991) cho điều kiện kinh tế vĩ mô khu vực giải thích cho phát sinh khoản nợ xấu ngân hàng Các nhân tố vĩ mô bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát hay tỷ giá hối đoái hàng năm Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản dựa liệu NHTM lớn Hoa Kỳ giai đoạn 1984-1987 Tiếp tục phát triển nghiên cứu trước mình, Keeton (1999) sử dụng liệu năm 1982 -1996 mô hình véc tơ tự hồi quy, để phân tích tác động tốc độ tăng trưởng tín dụng, quy trình tín dụng… với tình trạng quỵt nợ khách hàng Mỹ Nghiên cứu cho chứng mối quan hệ chặt chẽ thuận chiều tốc độ tăng trưởng tín dụng với khả suy yếu tài sản cho vay Cụ thể, Keeton (1999) cho thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh chóng kết hợp với tiêu chuẩn tín dụng hạ thấp gây thiệt hại nặng nề cho vay số bang nước Mỹ Trong nghiên cứu này, nợ xấu định nghĩa khoản cho vay hạn 90 ngày khoản vay không trả lãi Theo “Banking Statement Analysis” Martin Fridson Fernando Alvarez, trình tín dụng Ngân hàng chịu ảnh hưởng quản trị tín dụng nhà nước khách quan lẫn chủ quan Khi nhà nước có sách khuyến khích lĩnh vực ngành nghề phát triển, nhà nước sử dụng công cụ tiền tệ - tín dụng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng nguồn vốn huy động để đầu tư cho lĩnh vực kinh tế đó, ngân hàng tạo hành lang pháp lý thuận lợi để bảo vệ cho hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy, khả sinh lời ngân hàng cao hướng đầu tư vào lĩnh vực này, nhiên gặp rủi ro cao lĩnh vực có tính khả thi thấp (điển hình chương trình cho vay nhằm phát triển “đánh bắt xa bờ” đầu tư vào công nghiệp đóng tàu thủy) Tarawneh (2002), nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề phải đối mặt với việc cấp tín dụng ngân hàng, nghiên cứu cần phải trọng đến quản lý để cung cấp trực tiếp hướng dẫn cho khách hàng đầu tư tiền họ, công bố nhận thức ngân hàng toàn tổ chức, nguồn lực người phát triển hoạt động ngân hàng thương mại, cần xem xét sách tín dụng ngân hàng thương mại để phù hợp với thực tế tình hình kinh tế Con người yếu tố định đến thành công thất bại ngân hàng Yếu tố người thể qua số lượng, trình độ, kinh nghiệm, cấu nhân sự, phẩm chất, lực quản lý tác nghiệp Một máy phân cấp hợp lý nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường chất lượng Đối với luận án tiến sĩ nước, nghiên cứu Phạm Quý Hoà (2004) giải pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án tiến sĩ Nguyễn Hữu Thủy (2009) đề cập tới việc hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Như vậy, hai nghiên cứu đặt đối tượng nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng, từ phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam đưa giải pháp hạn chế phòng ngừa Luận án “Đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Lê Tấn Phước (2007) Tác giả làm rõ thêm khái niệm lý luận việc đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Bên cạnh tác giả đưa dự báo xu hướng phát triển kinh tế khu vực giới từ đề giải pháp khả thi góp phần đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên luận án, tác giả chưa đưa bất cập hoạt động quản lý rủi ro, vốn coi nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo an toàn tín dụng cho hệ thống ngân hàng 10 4.3.1.2 Xây dựng hệ thống tra giám sát ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Theo hiệp ước Basel, NHTW đóng vai trò quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới ngân hàng nước, chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước Vì vậy, NHNN quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng, đồng thời có quyền phán tối cao TCTD phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam Cụ thể sau: Thứ nhất: Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra NHNN theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Hiện nay, việc thành lập quan tra giám sát ngân hàng xây dựng sở sáp nhập phận vụ ngân hàng, vụ TCTD hợp tác, tra ngân hàng trung tâm phòng chống rửa tiền Đồng thời, quy tắc giám sát máy tra cần dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu họat động ngân hàng ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước Thứ ba: Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ; Thứ tư: Xây dựng triển khai khuôn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro 127 hoạt động ngân hàng, nhằm tăng khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro tiềm ẩn hoạt động ngân hàng Hiện nay, tra viên sử dụng báo cáo theo tiêu chuẩn giám sát Mỹ : CAMELS để tiến hành xếp hạng cho ngân hàng dựa đánh giá cấu phần: C – Mức đảm bảo vốn, A- Chất lượng tài sản có, M – Khả quản lý, E – Thu nhập, L – Mức độ khoản, S – Độ nhạy cảm rủi ro Hoặc sử dụng báo cáo theo tiêu chuẩn giám sát Nhật Bản: FIRST bao gồm 10 yếu tố: Quản lý kinh doanh – Tuân thủ pháp luật – Quản lý bảo vệ khách hàng – Quản lý rủi ro toàn diện – Quản lý vốn – Quản lý RRTD – Quản lý tài sản – Quản lý rủi ro thị trường – Quản lý rủi ro khoản – Quản lý rủi ro hoạt động Tuy nhiên, việc triển khai thực giám sát ngân hàng theo phương pháp giám sát CAMELS NHNN đánh giá phù hợp với mức độ phát triển hoạt động ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn Phương pháp giám sát CAMELS phương pháp giám sát có đổi phát triển cao so với phương pháp giám sát tuân thủ mà NHNN Việt Nam thực Nhưng bên cạnh đó, phương pháp đảm bảo tính kế thừa từ nội dung giám sát, tổ chức giám sát thói quen giám sát NHNN Việt Nam Do vậy, với số lượng ngân hàng phương pháp giám sát CAMELS không tạo sức ép công việc lớn cán tra giám sát so với việc thực phương pháp giám sát dựa rủi ro Thứ năm: Thiết lập hệ thống quy định, quy trình sổ tay hướng dẫn sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng quan công tác tra, giám sát ngân hàng theo 25 nguyên tắc Ủy ban Basel Nhằm đáp ứng chuẩn mực khắt khe liên quan đến quy trình quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel luận bàn trên, cần phải có g iá m sá t phối hợp, chặt chẽ phủ, NHNN Việt Nam, tài chính, tổ chức bảo hiểm tiền gửi ủy ban chứng khoán nhà nước Điều thực thông qua việc xây dựng chế giám sát phối hợp chế trao đổi thông tin liên tục Bởi theo kinh nghiệm từ quốc gia phát triển, hồ sơ rủi ro cộng với cấu trúc tổ chức phức tạp tổ chức tài chính, chế giám sát phối 128 hợp từ nhiều đơn vị hiệu giám sát rải rác đơn lẻ Đồng thời, chế hỗ trợ việc gắn kết hoạt động tổ chức tài nói chung NHTM nói riêng Khi có phối hợp đồng bộ, thông tin tiếp cận nhanh rủi ro xảy dễ dàng nhận biết Từ tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý, hỗ trợ kịp thời, tránh để dẫn đến khủng hoảng quy mô lớn xuất phát từ hệ thống ngân hàng Ngoài ra, sách phối hợp giúp NHTM giảm thiểu thời gian xử lý rủi ro 4.3.2 Kiến nghị với phủ 4.3.2.1 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định Môi trường kinh tế trị xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới môi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng thành lập, thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả hoàn trả nợ vay cho ngân hàng Để đảm bảo môi trường ổn định có nhiều cách, can thiệp phủ đề quy định vốn điều lệ, nhân sự,… giảm thiểu thành lập ngân hàng, nâng cao chất lượng ngân hàng, điều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác động lên doanh nghiệp Về trị, nhà nước cần tiếp tục trì ổn định trị Bởi lẽ, môi trường trị ổn định không gây biến động bất lợi cho kinh tế Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam đánh giá ổn định.Tuy nhiên, nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh chủ 129 thể kinh tế, đặc biệt NHTM, từ giúp cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng 4.3.2.2 Hoàn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Trong thực tế, việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn, do: - Ngân hàng chuyển hồ sơ TSĐB sang trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc sở tư pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trường hợp tồn đọng không xử lý Việc nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, không trường hợp ngân hàng phối hợp với người có TSĐB để xử lý tự xử lý được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua, quan chức từ chối việc thực công chứng… với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Khi xử lý TSĐB quyền sử dụng đất, theo Khoản – Mục III, phần B Thông tư Liên tịch 03, TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời gian thủ tục: 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản - Công tác thi hành án chậm Trong thực tế có nhiều án, định tòa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ 130 ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án Như vậy, để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, phủ cần hoàn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ TSĐB 4.3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thông tin Có loại thông tin tra cứu tự do, có loại thông tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy tờ, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thông tin cũ có bị thất lạc mờ, hư hỏng, rách nát.Vì vậy, hầu hết NHTM thường đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn, để tìm hiểu thông tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nới cá nhân cư trú thu thập thông tin sơ sài tình trạng hôn nhân, có tiền án tiền hay không, người có tên sổ hộ khẩu…còn thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân không quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thông tin từ quan nhà nước thuế, công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì vậy, xảy trường hợp phổ biến báo 131 cáo tài doanh nghiệp gửi quan thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do đó, việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Xây dựng sách tín dụng, sách khách hàng, sách quản lý rủi ro tín dụng chung toàn hệ thống phù hợp thời kỳ có tính ổn định tiêu chí xác định nhóm khách hàng liên quan, quy định cấp tín dụng cho nhóm khách hàng có liên quan, Quy định thẩm quyền phán tín dụng khách hàng cho vay nhiều chi nhánh,…đồng thời phận nghiên cứu Hội sở Agribank cần hỗ trợ đắc lực chi nhánh cung cấp thông tin tổng hợp kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành, biến động số ngành hàng chủ chốt… để Chi nhánh hoạch định chiến lược hoạt động giai đoạn Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: trường hợp cho vay vượt thẩm quyền phán chi nhánh, trường hợp nghi ngờ cho vay đảo nợ, cho vay không đủ tài sản đảm bảo theo quy định, cho vay trùng lắp chi nhánh, cho vay lòng vòng nhóm khách hàng có liên quan Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý theo hướng tập trung Hội sở Agribank người định cuối kết xếp loại khách hàng; xây dựng chế tài xử lý cá nhân, tập thể cố tình gây che dấu nợ xấu; xây dựng tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng cá nhân Cập nhật văn quy định NHNN hướng dẫn kịp thời chi nhánh triển khai, chỉnh sửa bổ sung quy trình, quy định Agribank để đáp ứng yêu cầu hoạt động, ví dụ hướng dẫn Chi nhánh cụ thể phương thức nhận cầm cố/thế chấp số tài sản có nhiều đặc điểm mới: cổ phiếu, giá trị vốn góp vào công ty cổ phần, tài sản hình thành tương lai 132 Con người luôn yếu tố trung tâm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Để đảm bảo động viên, khuyến khích nguồn lao động bối cảnh cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực, Agribank nên có sách cải tiến chế độ tiền lương, có tính đến đặc thù đơn vị địa bàn Hà Nội đảm bảo nguồn thu nhập tốt cho người lao động Rút ngắn thời gian xét duyệt khoản vay vượt mức phán Chi nhánh, đảm bảo hội kinh doanh cho khách hàng Đồng thời, hỗ trợ Chi nhánh việc xử lý nợ xấu loạt giải pháp cụ thể đề xuất như: khai thác tài sản, sử dụng DPRR 133 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hệ thống NHTM Việt Nam đặt ngân hàng Việt Nam trước nguy đối mặt với rủi ro cao nặng nề hơn, có nguy với nợ xấu Nợ xấu cao làm hạn chế khả mở rộng tăng trưởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận khả kinh doanh ngân hàng Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả tài ngân hàng, làm suy giảm khả cạnh tranh vị ngân hàng trình phát triển hội nhập Chính vậy, quản lý nợ xấu nhằm bước lành mạnh hóa tài NHTM, có Agribank nói chung chi nhánh Hà Tây nói riêng hoạt động trọng tâm tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam Trước yêu cầu thực tế khách quan với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận án hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Để có tăng trưởng, đảm bảo tiêu lợi nhuận, Chi nhánh cần tăng cường việc kiểm soát chất lượng tín dụng, nợ xấu, đồng thời cải thiện công cụ kiểm soát đó, giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động toàn hệ thống Do đó, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng để từ đề giải pháp thiết thực nhằm cải thiện hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hà Tây mối quan tâm hàng đầu Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Chi nhánh Xuất phát từ thực trạng trên, khuôn khổ luận văn này, tác giả cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro, phân tích thực trạng để qua làm rõ ưu điểm tồn hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Hà Tây để từ đề giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn, góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN: Các bài báo phân tích từ các Website: http://www.mbamc.com.vn/Dichvu/Thuhoixulyno/474/news.aspx http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Thuc-trang-no-xau-tai-cacngan-hang-Viet-Nam-va-giai-phap-thao-go/16290.tctc http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/3736/2/Tomtat.pdf http://vietstock.vn/2013/01/no-xau-ngan-hang-5-buoc-xu-ly-theo-mo-hinhcua-mot-amc-757-253647.htm http://www.mbamc.com.vn/Tintuc/tintucMBAMC/476/news.aspx http://www.saga.vn/so-luoc-ve-vamc-cong-cu-cuu-tro-moi-cua-doanhnghiep~31823 https://www.facebook.com/CLUB.CCA/posts/722670127744054 Tài liệu tiếng Việt Fredrics Mishkin, 1995 Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nông nghiệp bền vững Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông 10 Lê Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung, 2007 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Hoàng văn Hoa, Tôn Thị Nga, 2009 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng 12 Mishkin F.S, 1999 Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 135 14 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Bùng nổ nợ xấu Ngân hàng thương mại Trung Quốc Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán 15 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng Số 10 16 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “Khủng hoảng nợ xấu Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Phát triển 17 Nguyễn Thị Hoài Phương (2007), “ Đôi điều cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Phát triển 18 TS Phạm Quý Hòa, 2004 Luận án tiến sỹ “Giải pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” 19 TS Nguyễn Hữu Thủy, 2009 Luận án tiến sỹ “Hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam” 20 TS Lê Tấn Phước, 2007 Luận án tiến sỹ “Đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” 21 TS Nguyễn Thị Thu Đông, 2012 Đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập” 22 TS Lê Thị Huyền Diệu, 2013 Luận án tiến sỹ “Luận khoa học xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam” Tài liệu nước 23 50 Basel Committee on Banking Supervision (1999), Credit risk modelling, current practices and Applications 136 24 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the Management of Credit Risk 25 Basel Committee on Banking Supervision (2003), Consultative document, The New Basel Capital Accord 26 Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 27 BCBS Working Papers (December 2000),“Supervisory risk assessment and early warning systems’ 28 BCBS Working Papers (August 2000),“Credit ratings and complementary sources of credit quality information” 29 BCBS Working Papers (November 2006), “Studies on credit risk concentration: an overview of the issues and a synopsis of the results from the Research Task Force project” 30 BCBS Working Papers (June 2006), “Sound credit risk assessment and valuation for loans” 31 BCBS Working Papers (May 2009), “Findings on the interaction of market and credit risk” 32 Aqel, Mufleh, 2001 Competitive banking sector in Jordan, Working paper submitted for the second conference of businessmen and Jordanian investors, for the period August 13-15, pp 8-12 33 “Information Technology, Data Communication and Electronic Banking” – Tổ chức Tài Ngân hàng Ấn Độ 34 Althaher and Amarat, 2006 The relationship between the factors granting banking facilities and stalled in the Jordanian commercial banks Derasat journal, Management Science, Volume 33, Issue 35 70 Keeton, William (2003), “From the Front Lines at Seoul Bank: Restructuring and Reprivatization”, IMF Working Paper 137 36 Sinkey, Joseph F, Greenwalt (2010), “Palm beach county foreclosures: The pursuit of Non-performing mortgages in 2009 by bank of American and Deutsche Bank” 37 Martin Fridso , Fernando Alvarez (2011), “Banking Statement Analysis” 38 Tarawneh (2002), “Resolution of Non-Performing Loans in China” 39 Peter Temple (2013), “Bad debts” 40 Moorad Choudhry (2007), “Bank asset and liability management – Strategy, trading, analysi” 41 Michael Pettis (2011), “The real cost of Chinese NPLs” 42 Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc 138 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào quý Anh/chị! Tôi thực nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu hạn chế nợ xấu Ngân Agribank Chi nhánh Hà Tây Xin anh/chị ý trả lời hay sai.Các trả lời anh/chị có giá trị nghiên cứu Tôi xin cam đoan tất thông tin cá nhân anh/chị bảo mật hoàn toàn Cuộc vấn quan trọng cho nghiên cứu Do đó, Tôi mong anh/chị dành phần thời gian quý báu để trả lời cách chân thành bảng câu hỏi sau cách “khoanh tròn” vào số anh chị thấy hợp lý theo quan điểm mình: PHẦN I: NỘI DUNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Anh (Chị) vui lòng khoanh tròn đáp án từ đến câu hỏi Trong : 1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý lắm; 3-Bình thường; 4Đồng ý; 5- Rất đồng ý Câu hỏi Biến mô tả biến nghiên cứu Đánh giá Khách hàng vay Thông tin liệu cung cấp đầy đủ cho ngân hàng, phương án sử dụng vốn mục đích, phương án trả nợ vốn vay khách hàng khả quan, thực đầy đủ hạn Nguồn nhân lực ngân hàng Trình độ cán nhân viên Agribank Chi nhánh Hà Tây đáp 139 ứng yêu cầu, có tư cách đạo đức, thái độ làm việc tốt, thường xuyền trau dồi, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Chính sách tín dụng Cơ cấu cho vay hợp lý, quy trình nghiệp vụ dễ nắm bắt Chính sách tín dụng xây dựng khoa học, chặt chẽ đáp ứng nhu cầu kiểm soát rủi ro tín dụng Yếu tố quản trị Ngân hàng Phân định phòng ban theo đối tượng khách hàng, hồ sơ lưu trữ khoa học đầy đủ, thống hội sở, chi nhánh phòng giao dịch, nhân phận quản lý rủi ro bố trí kịp thời Quản trị Ngân hàng hợp lý góp phần hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Hà Tây Môi trường kinh tế- xã hội pháp lý Các quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro Ngân hàng nhà nước ban hành đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng, Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô Chính phủ Ngân hàng nhà nước phát huy hiệu Yếu tố tra giám sát Thanh tra, giám sát ngân hàng thường xuyên góp phần hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Hà Tây PHẦN II: PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh (chị) vui lòng điền thông tin cá nhân bên đây: Giới tính: Tuổi: Tình trạng hôn nhân: 140 Trình độ : Kỹ năng: Vị trí công tác Thâm niên công tác Bắng cấp Chức danh khác (nếu có): PHẦN III: PHẦN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Xin chân thành cảm ơn! 141 [...]... xấu qua các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân hàng không được thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ Ngoài ra, nợ xấu còn được nhận diện thông qua những sự thay đổi bất thường trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Phân loại nợ theo ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng thế giới đã tiến hành phân loại nợ theo bảng sau: Bảng 1.1: Phân loại nợ theo ngân hàng Thế giới Khoản vay Những đặc thù và... sản hoặc thông qua đàm phán trực tiếp giữa bên bán và bên mua hoặc thông qua môi giới Giá mua bán nợ có thể do các bên thỏa thuận trực tiếp hoặc thông qua môi giới hoặc giá cao nhất trong trường hợp khoản nợ được bán theo phương thức đấu giá Biện pháp này được ngân hàng sử dụng nhằm tận thu nợ xấu, khắc phục và xử lý được nợ tồn đọng, làm trong sạch, lành mạnh bảng cân đối kế toán, đảm bảo ngân hàng... toàn, hiệu quả và phát triển bền vững Thông thường, các khoản mua bán nợ hiện nay của các NHTM là các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng đã lâu, khó xử lý bằng các biện pháp thông thường trong khi các biện pháp khác ngân hàng không có đủ năng lực tài chính hoặc hành lang pháp lý để thực hiện Ngân hàng đánh giá biện pháp bán toàn bộ khoản nợ là biện pháp hiệu quả nhất giúp ngân 33 hàng nhanh chóng thu được tiền... dùng nội lực của ngân hàng để khắc phục gánh nặng nợ xấu nên sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Việc sử dụng quá nhiều giải pháp này làm giảm thu nhập của ngân hàng trong khi vốn cho vay vẫn không thể thu hồi Vì vậy, ngân hàng nên chú trọng vào những biện pháp thu hồi nợ có tính triệt để hơn - Sử dụng các biện pháp pháp lý 34 Biện pháp kiện khách hàng ra toà để đòi nợ được ngân hàng lựa... quyết cho ngân hàng Chính phủ cũng có thể sử dụng vốn ngân sách mua toàn bộ số nợ khó đòi của NHTM để xử lý dần trong một số năm, nhằm giải thoát cho các NHTM không bị sa lầy vào khủng hoảng nợ xấu, giúp các ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh Biện pháp này có hạn chế là không thể áp dụng thường xuyên vì vốn ngân sách có hạn, việc xử lý một khối lượng lớn nợ xấu sẽ rất tốn kém làm giảm ngân sách... cam kết với ngân hàng theo các thỏa thuận đã được ký kết khi được cấp tín dụng Từ đó, nợ xấu được hình thành, việc hạn chế nợ xấu của Ngân hàng thương mại không đạt được kết quả như mong muốn Tiếp đó, việc khách hàng cố tình không phối hợp với ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu (bán nợ, bàn giao tài sản bảo đảm …) cũng dẫn đến khó khăn của ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu - Từ phía Ngân hàng Nguồn... hiện tốt sẽ cho phép ngân hàng: - Duy trì các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh; 29 - - Theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng; - Đánh giá đúng các cơ hội kinh doanh mới; Xác định và quản lý các khoản có vấn đề Đặc biệt, khi ngân hàng tham gia vào hoạt động cấp tín dụng quốc tế, ngoài các RRTD thông thường, họ còn chịu thêm các rủi ro kèm theo các điều kiện ở nước chủ nhà hay đối tác Các ngân hàng tham gia... trọng, ngân hàng có thể áp dụng biện pháp mạnh hơn như đuổi việc, kiện ra toà… Đây là biện pháp vừa có tính hiệu quả cao trong việc thu nợ, vừa có tác dụng giáo dục đối với cán bộ, nhân viên ngân hàng Nếu các khoản nợ không phải do nhân viên tín dụng làm sai, các ngân hàng cũng có thể áp dụng biện pháp gắn việc đòi nợ với nhiệm vụ của cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi nợ Ngoài ra, các ngân. .. xấu có khả năng thu hồi Ngân hàng xem xét khả năng hồi phục của khách hàng, sau đó sẽ tiến hành thương lượng với khách hàng về giải pháp thực thi cũng như yêu cầu cam kết của khách hàng Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể áp dụng các phương án sau: Gia hạn nợ: đây là phương án có lợi cho cả khách hàng và ngân hàng Khách hàng có thể tránh được áp lực trả nợ để tiếp tục kinh doanh còn ngân hàng thì giảm được... phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; • Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài • Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra; - Nợ nhóm 4 (nghi ngờ) + Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

Ngày đăng: 28/05/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ tiêu

  • Năm 2011

  • Năm 2012

  • Năm 2013

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • 2014/2013

  • 2015/2014

  • +/-

  • %

  • +/-

  • %

  • Tổng dư nợ

  • 8.270

  • 9.005

  • 10.153

  • 11.998

  • 12.913

  • 1.845

  • 15,38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan