1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

85 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 745 KB

Nội dung

Luận văn thực hiện nghiên cứu lý luận chung về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống ngân hàng thương mại đem lại nguồn thu nhập lớn mảng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, dẫn đến nguy vốn ảnh hưởng đến thu nhập an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Do đó, NHTM quan tâm đến việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo nâng cao hiệu khả phòng ngừa cảnh báo rủi ro tín dụng, hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây Bên cạnh đó, sau thực đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Ngân hàng Nhà nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam vượt qua thời điểm khó khăn nhất, ngăn chặn nguy đổ vỡ hệ thống Tuy nhiên, thời gian tới, bên cạnh việc thực tăng vốn, cần nâng cao lực quản trị rủi ro, đặc biệt ứng dụng chuẩn mực quốc tế để hệ thống ngân hàng mạnh hơn, hoạt động bền vững, hiệu Hệ thống ngân hàng nhiều nước giới áp dụng thực phương pháp quản trị rủi ro vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước chọn 10 Ngân hàng thương mại áp dụng thí điểm Basel II, đến năm 2018 hoàn thành việc thí điểm áp dụng Basel II NHTM khác nước Cũng ngân hàng thương mại Việt Nam, lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) cấu thành 80% từ hoạt động tín dụng Đặc biệt năm gần đây, nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Agribank nói riêng có dấu hiệu gia tăng nợ xấu tiềm ẩn Agribank không thuộc 10 ngân hàng chọn để áp dụng thí điểm Basel II Tuy nhiên, sau Basel II thí điểm thành công 10 NHTM khác Việt Nam áp dụng NHTM khác, có Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Do đó, để đáp ứng nhu cầu quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động nói chung Agribank, tiến tới áp dụng mô hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, việc nâng cao lực quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng việc quan trọng cần thiết Chính vậy, với vị trí công tác tại Trung tâm phòng ngừa Xử lý rủi ro - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, lựa chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nghiên cứu lý luận chung rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 đến tháng 05/2016 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, với việc vận dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học như: vật lịch sử, vật biện chứng … luận văn trọng sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Các danh mục, Phụ lục, Nội dung Luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Thuật ngữ “tín dụng” có nguồn gốc từ chữ Latin “Creditium” có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tín dụng hiểu theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam có nghĩa quan hệ vay mượn Có nhiều định nghĩa khác hoạt động tín dụng tác giả Việt Nam theo giáo trình giảng dạy nước, như: “Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau hoàn trả lại với lượng giá trị lớn hơn” (Nguyễn Minh Kiều, 1998) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” (Mục 16, điều 4, luật tổ chức tín dụng 2010) “Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán” (Hồ Diệu,2011) “Tín dụng ngân hàng việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay,chiết khấu, cho thuê tài chính,bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ tín dụng khác”, (Nguyễn Văn Tiến, 2014) Trong thực tế, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tồn nhiều hình thức như: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh… Do đó, tác giả nhận thấy định nghĩa hoạt động tín dụng tác giả Nguyễn Văn Tiến có bao hàm, phản ánh đầy đủ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng thương mại nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Mặc dù có chuyển dịch cấu lợi nhuận từ mảng hoạt động ngân hàng, thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm dần thu nhập từ hoạt động dịch vụ khác có xu hướng tăng Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận chất ngân hàng Rủi ro ngân hàng đa dạng, đó, rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng an toàn hoạt động ngân hàng Căn vào Khoản điều Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 Thông đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước “ Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không thực khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết” Tuy nhiên, cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất khả năng, xảy không xảy tổn thất Điều có nghĩa khoản vay dù chưa hạn tiềm ẩn nguy xảy tổn thất, ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn thấp nguy rủi ro tín dụng cao danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng  Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống rủi ro tác động đến toàn hầu hết khoản cấp tín dụng ngân hàng Sự biến động môi trường kinh tế nói chung như: biến động giảm GDP, biến động lãi suất, lạm phát ví dụ gây rủi ro hệ thống, biến đổi tác động đến khả trả nợ khách hàng Rủi ro hệ thống bao gồm: Rủi ro thị trường: Do phản ứng chủ thể kinh tế tượng thị trường Trong kinh tế thị trường, chủ thể kinh tế tìm kiếm ngành có lợi để đầu tư rời bỏ ngành không mang lại lợi nhuận, dẫn đến chuyển dịch vốn từ ngành sang ngành khác Nếu để cạnh tranh phát triển cách tự phát mà điều tiết vĩ mô Nhà nước dẫn đến gia tăng đáng vốn đầu tư số ngành, gây khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia Rủi ro thị trường làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chủ thể ngân hàng tài trợ vốn, qua đó, tác động đến khả trả nợ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Rủi ro lãi suất: xuất lãi suất thay đổi không theo dự tính ngân hàng Sự thay đối lãi suất thị trường tác động mạnh đến thu nhập chi phí ngân hàng Rủi ro lãi suất biểu dạng rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro đường cong lãi suất, rủi ro tương quan lãi suất, rủi ro quyền chọn + Rủi ro xác định lại lãi suất: xảy có khác biệt lãi suất cho vay lãi suất huy động Trong trường hợp lãi suất cho vay cố định suốt thời gian vay mà lãi suất huy động lại phụ thuộc vào biến động thị trường Khi lãi suất huy động tức giá vốn đầu vào biến động theo chiều hướng tăng mà lãi suất đầu cố định cho dù có thay đổi không theo ý ngân hàng ngân hàng gánh chịu thiệt hại lợi nhuận từ hoạt động cho vay +Rủi ro đường cong lãi suất: xảy có thay đổi độ dốc hình dạng đường cong lãi suất Đây rủi ro mặt kỳ hạn khoản tín dụng +Rủi ro tương quan lãi suất: xảy có tương quan không hoàn hảo điều chỉnh lãi suất thu lãi suất phải trả công cụ khác mà có đặc điểm tương tự xác định lại lãi suất Tuy nhiên, mối quan hệ hai loại lãi suất lại dự kiến, ngân hàng phải gánh chịu khoản lỗ tiềm năng…  Rủi ro phi hệ thống Rủi ro phi hệ thống loại rủi ro tác động đến loại tài sản nhóm tài sản, nghĩa rủi ro liên quan đến loại khoản cấp tín dụng cụ thể Rủi ro phi hệ thống bao gồm rủi ro kinh doanh rủi ro tài Trong trình kinh doanh, định mức thực tế không đạt theo kế hoạch gọi rủi ro kinh doanh, chẳng hạn lợi nhuận năm tài thấp mức dự kiến Rủi ro kinh doanh cấu thành yếu tố bên yếu tố nội đơn vị kinh doanh Rủi ro phi hệ thống bao gồm loại rủi ro sau: +Rủi ro tín dụng đọng vốn rủi ro mà ngân hàng huy động vốn kênh cho vay đầu tư Để huy động vốn, ngân hàng phải trả lãi hay nói cách khác chi phí vốn huy động Nếu không cho vay được, ngân hàng phải trả chi phí cho nguồn vốn huy động đầu vào Tình trạng kéo dài, ngân hàng gặp thiệt hại đáng kể +Rủi ro hoạt động thu hồi gốc lãi: gắn liền với hoạt động quan trọng có quy mô lớn ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Rủi ro hoạt động thu hồi gốc lãi khả tốn thất xảy khách hàng không hoàn trả hoàn trả không hạn gốc lãi 1.1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng Để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, việc nhận biết đặc điểm rủi ro tín dụng cần thiết hữu ích Rủi ro tín dụng có đặc điểm sau: - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro tín dụng xảy khách hàng gặp tổn thất thất bại trình sử dụng vốn vay; hay nói cách khác rủi ro hoạt động kinh doanh khách hàng nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng ngân hàng - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp: đa dạng phức tạp thể nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hậu rủi ro tín dụng gây Nhận thức vận dụng đặc điểm này, thực phòng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro tín dụng phải ý đến dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân chất hậu rủi ro để đưa biện pháp phù hợp - Rủi ro có tính tất yếu, tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng: Khi thực cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cố gắng phân tích yếu tố người vay cho độ an toàn cao nhất, giảm thiểu rủi ro gây tổn thất Nhìn chung, ngân hàng định cho vay thấy rủi ro tín dụng không xảy Tuy nhiên, không nhà kinh doanh ngân hàng tài ba dự đoán xác vấn đề xảy Khả hoàn trả tiền vay khách hàng bị thay đổi nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đặc biệt tình trạng thông tin bất cân xứng làm cho ngân hàng nắm bắt dấu hiệu rủi ro cách toàn diện đầy đủ, nên khoản cho vay tiềm ẩn nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Vì trình cấp tín dụng cho khách hàng, NHTM cần chủ động có biện pháp thích hợp để xác định rủi ro, định lượng rủi ro, quản trị rủi ro kiểm soát rủi ro Kinh doanh ngân hàng thực chất kinh doanh rủi ro mức phù hợp đạt lợi nhuận tương ứng 1.1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, cần xác định nhân nhân cụ thể, cách thức gây rủi ro tín dụng để có giải pháp hạn chế Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng bao gồm:  Những nguyên nhân bất khả kháng Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới khách hàng, làm họ khả toán cho ngân hàng nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên Ví dụ: dịch bệnh, thiên tai, hoả hoạn, ;do khủng hoảng suy thoái kinh tế, lạm phát, thăng cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động thất thường, ; thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi phủ, sách kinh tế,…) vượt tầm kiểm soát người vay lẫn người cho vay  Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay - Nguyên nhân từ tư cách, đạo đức khách hàng vay vốn: nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Rất nhiều người vay vốn sẵn sàng mạo hiểm kinh doanh để thu lợi nhuận cao Để đạt mục đích mình, họ không ngần ngại sử dụng thủ đoạn lừa đảo để vay chiếm đoạt vốn ngân hàng như: lập hồ sơ vay vốn giả mạo, cung cấp thông tin sai thực, mua chuộc cán ngân hàng… Nhiều khách hàng khác có khả trả nợ cố tình chây ỳ với hy vọng quỵt nợ kéo dài thời gian chiếm dụng vốn Các trường hợp lỗi xuất phát từ phía ngân hàng vụ việc phát sinh lại nặng nề, liên quan đến uy tín, trách nhiệm cán nói riêng toàn ngân hàng nói chung - Nguyên nhân từ lực sử dụng vốn vay khách hàng vay: khách hàng vay vốn trung thực việc cung cấp thông tin cho ngân hàng sử dụng vốn vay mục đích; nhiên, trình hoạt động kinh doanh, khách hàng có yếu quản lý gặp phải rủi ro không lường hết trước nên sản xuất kinh doanh hiệu quả, lực tài giảm sút yếu kém, không đủ nguồn thu để trả nợ ngân hàng Những nguyên nhân cụ thể khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh kể đến như: trình độ điều hành, quản lý yếu chủ doanh nghiệp, thị trường đầu vào - đầu có 10 biến động bất lợi gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, lực cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế, sản phẩm lỗi thời, lạc hậu, khả tiêu thụ thay đổi nhanh chóng công nghệ… Đối với khách hàng cá nhân, rủi ro như: việc làm, khả lao động, kinh tế gia đình gặp phải biến cố không mong đợi… nguyên nhân cụ thể dẫn đến khách hàng không trả nợ  Nguyên nhân thuộc ngân hàng * Xuất phát từ sách, quy trình tín dụng vận dụng sách, quy trình tín dụng chưa nghiêm túc: Các sách tín dụng không hợp lý, nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay nhiều vào doanh nghiệp ngành kinh tế Quy trình tín dụng thông thường xác lập quy định chung pháp luật ngân hàng đặc thù hoạt động riêng ngân hàng Thông thường, quy trình tín dụng thống qua bước sau: thiết lập hồ sơ khách hàng vay, thẩm định hồ sơ khách hàng vay, định ký hợp đồng, giải ngân thu nợ, lý hợp đồng xử lý tranh chấp Quy trình tín dụng không phát huy tác dụng ảnh hưởng đến chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Trên thực tế, quy trình tín dụng NHTM đảm bảo tính hợp lý chặt chẽ, biểu như: - Việc phân định rõ khâu thẩm định cho vay nhiều NHTM chưa thật tách biệt Chỉ vài ngân hàng tiến hành triển khai, áp dụng quy trình tín dụng với việc phân chia độc lập ba chức năng: quan hệ khách hàng, quản trị rủi ro quản lý nợ Tuy vậy, mô hình phân chia cũ mới, bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế chưa thể khắc phục ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng - Do sức ép cạnh tranh việc mở rộng thị phần tín dụng, trình 71 nhiệm vụ quản lý chung danh mục tín dụng ví dụ kiểm tra hồ sơ tín dụng, giải ngân khoản vay, định giá tài sản chấp, lưu trữ hồ sơ tín dụng, phát hành báo cáo quản trị v.v… • Công tác đo lường giám sát tín dụng thực cấp khác Với quy mô khối lượng khoản nợ có vấn đề lớn, Agribank nên xem xét thiết lập đơn vị chuyên trách để xử lý khoản nợ có vấn đề Tầng bảo vệ thứ ba: • Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng (bao gồm khung quản lý, báo cáo,…) nên rà soát thường xuyên phận độc lập, thường phận Kiểm toán nội Việc rà soát thông thường diễn 12-24 tháng/lần • Để thiết lập quy trình rà soát độc lập, Agribank nên xây dựng quy chế kiểm toán nội Hội đồng thành viên thông qua truyền đạt phạm vi toàn ngân hàng Quy chế kiểm toán nội cần quy định rõ mục tiêu phạm vi kiểm toán nội bộ, vai trò Kiểm toán nội tổ chức, thẩm quyền, trách nhiệm mối quan hệ với chức kiểm soát khác • Hội đồng thành viên Agribank nên xem xét xây dựng chế liên lạc nội Kiểm toán nội phận kiểm tra khác vấn đề tuân thủ Đó kênh trao đổi hiệu cho phép phận tuân thủ xác định trọng tâm công việc chuẩn bị biện pháp phòng ngừa (đào tạo, hướng dẫn) phát hiện, ngăn chặn đối phó với vấn đề nảy sinh cách kịp thời 3.2.2 Thực tốt việc xây dựng chiến lược xác định vị rủi ro tín dụng Một biện pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng phải xây dựng chiến lược định hướng quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng, cụ thể, làm kim nam cho bước thực Do đó, thời gian tới, Agribank cần thiết lập chiến lược quản trị rủi ro tín dụng vị rủi ro vào công cụ đo lường định lượng định tính có (ví dụ: mức an toàn vốn, biến động thu nhập, xếp hạng tín dụng, v.v…) Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng vị rủi ro tín dụng phải rà soát thường xuyên bới Ủy ban quản lý rủi ro 72 Ban điều hành, sau đó, cập nhật để phản ánh xác định lượng định tính thời điểm Bất kỳ thay đổi hay cập nhật phải rà soát phê duyệt Hội đồng thành viên Các quy định cần phải văn hóa Điều lệ hoạt động Ủy ban quản lý rủi ro Hội đồng thành viên Các mục tiêu dài hạn thường kèm với số rủi ro đinh, chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Agribank cần thể rõ hồ sơ rủi ro Agribank Agribank cần thiết thiết lập vị rủi ro tín dụng, mức độ chấp nhận Hội đồng thành viên khác biệt so với mục tiêu đặt Mối liên hệ với mục tiêu chiến lược kinh doanh dài hạn yếu tố để thiết lập chiến lược quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng phải quán với ngưỡng chấp nhận rủi ro tín dụng mục tiêu kinh doanh Agribank cần thực phương pháp tiếp cận từ xuống xác định chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Phương pháp cho phép Agribank có nhìn tương lai có tính đến quan điểm bên liên quan chủ động xác định vị rủi ro Phương pháp tiếp cận đảm bảo lãnh đạo Agribank có vị rủi ro Sau chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Hội đồng thành viên phê duyệt, Agribank cần truyền tải chiến lược đến tất cán có liên quan nhằm đảm bảo cán am hiểu phương pháp hoạt động kinh doanh Agribank Ngoài ra, Agribank cần ban hành thủ tục quy định phù hợp bảo đẩm việc thực giám sát chiến lược kinh doanh chiến lược rủi ro Agribank 3.2.3 Hoàn thiện sách, quy trình công cụ quản trị rủi ro tín dụng Trong công tác thực quản trị rủi ro tín dụng, Agribank sử dụng linh hoạt công cụ quản trị rủi ro sách cấp tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng … đạt kết tích cực, đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây Agribank thời gian qua Tuy nhiên, việc xây dựng công cụ quản trị rủi ro, có sách quy trình quản trị rủi ro tín dụng hạn chế định, đòi hỏi Agribank cần tiếp tục hoàn thiện thời gian tới nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng tiến 73 dần đến chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế Việc hoàn thiện sách quy trình quản trị rủi ro tín dụng xem xét khía cạnh sau: 3.2.3.1 Chính sách quy trình quản trị rủi ro tín dụng Như phân tích mục hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank, tác giả nhận thấy hệ thống văn sách quy trình Agribank tương đối phân tán, rời rạc thiếu hệ thống Do đó, tác giả đề xuất số ý kiến hệ thống văn quản trị rủi ro tín dụng nên Agribank thiết lập ban hành: a/ Chính sách tín dụng/cẩm nang tín dụng: Chính sách tín dụng cho khách hàng bán buôn quy định hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp Trong đó, sách tín dụng cho khách hàng bán lẻ quy định hoạt động cấp tín dụng tới cá nhân/hộ gia đình Do đó, Agribank nên có văn sách riêng cho khách hàng bán lẻ bán buôn lý sau đây: • Một số sản phẩm cung cấp khác khách hàng bán lẻ bán buôn, đó, sách tín dụng cần đưa hướng dẫn rõ ràng để cán tín dụng hiểu rõ đáp ứng nhu cầu khách hàng cách kịp thời hợp lý • Các thông tin cần thu thập theo dõi hồ sơ tín dụng đối tượng khách hàng bán buôn bán lẻ khác Do đó, hai sách cần ban hành hướng dẫn rõ ràng đến đơn vị thực công tác tín dụng, đảm bảo việc hoàn tất hồ sơ tín dụng • Khi cấp tín dụng, khách hàng bán lẻ thường đánh giá quản lý theo nhóm dư nợ có đặc tính rủi ro tương tự Trong đó, khách hàng bán buôn thường thẩm định quản lý cách độc lập • Giới hạn phê duyệt cấp tín dụng tối đa cho nhóm khách hàng bán lẻ bán buôn thông thường khác b/ Chính sách định giá: Chính sách giá khách hàng phụ thuộc vào rủi ro khách hàng 74 đặc tính sản phẩm vay Do đó, Agribank nên xây dựng sách giá riêng biệt cho nhóm khách hàng Ủy ban quản lý rủi ro Ban điều hành cần định kỳ đánh giá lại sách quản lý rủi ro tín dụng Agribank, nhữn thay đổi cập nhật nên xem xét phê duyệt Hội đồng thành viên 3.2.3.2 Quy định quy trình phê duyệt tín dụng a/ Phân cấp thẩm quyền phê duyệt Đối với việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng, Agribank cần xem xét thiết lập vai trò cụ thể cho Hội đồng tín dụng độc lập với phận kinh doanh xác định thẩm quyền phán cho cấp, đó: • Phân biệt khách hàng tổ chức khách hàng bán lẻ Agribank có phương thức khác để quản lý phân khúc khách hàng khác Ví dụ: khách hàng tổ chức, cán tín dụng người trực tiếp tìm kiếm giao dịch với khách hàng Đối với khách hàng bán lẻ, nhiệm vụ thực cán phận hỗ trợ tín dụng • Phân biệt khoản vay có bảo đảm bảo đảm, hạn mức cho sản phẩm cho vay có bảo đảm bảo đảm khác Agribank cần xây dựng thủ tục để theo dõi, giám sát quy trình phê duyệt để ngăn ngừa hành vi gian lận Trong trường hợp xẩy gian lận, ngân hàng nên đưa biện pháp xử lý hoạt động quản trị rủi ro hoạt động b/ Giới hạn cho vay Agribank cần thiết lập giới hạn cho vay để quản trị rủi ro tín dụng tổng thể khách hàng cách hiệu Giới hạn cho vay nên thiết lập cấp độ khách hàng cấp độ danh mục * Giới hạn tín dụng cấp độ khách hàng: Giới hạn cho vay khách hàng nên xác định dựa đánh giá thông tin khách hàng mức độ rủi ro không trả nợ khách hàng Về bản, Agribank cần thực bước sau xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng: 75  Đánh giá rủi ro lực khách hàng  Ước tính tổng nhu cầu tín dụng  Điều chỉnh tổng nhu cầu tín dụng để xác định giới hạn tín dụng Các điều chỉnh thực sở xem xét rủi ro lực khách hàng, dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng khác, chiến lược quản lý danh mục tín dụng cảu hệ thống …  Rà soát điều chỉnh giới hạn tín dụng theo định kỳ hàng năm cần thiết * Giới hạn tín dụng cấp danh mục: Để quản lý giới hạn tín dụng cho danh mục, Agribank cần tập trung vào rủi ro tập trung tín dụng loại hình rủi ro gây tổn thất đe dọa đến hoạt động Agribank Cụ thể, Agribank nên thiết lập giới hạn tín dụng chung dựa khía cạnh lĩnh vực kinh tế, ngành kinh tế, loại khách hàng phân bổ xuống chi nhánh 3.2.3.3 Chính sách quy trình quản lý tài sản bảo đảm Chính sách quản lý TSBĐ đóng vai trò then chốt việc bảo đảm tính hợp lý giá trị TSBĐ giúp Agribank nâng cao độ tín cậy ước tính giá trị tổn thất thời điểm khách hàng không trả nợ Bên cạnh đó, sách giúp Agribank giảm thiểu rủi ro khác rủi ro mặt pháp lý, rủi ro hồ sơ tài sản rủi ro khoản liên quan đến biện pháp bảo đảm tiền vay Thông qua việc nghiên cứu sách quy trình hành Agribank, tác giả đề xuất số ý kiến bổ sung sách quy trình tài sản bảo đảm sau: - Xây dựng chi tiết tiêu chí chấp nhận tài sản cho mục đích bảo đảm tiền vay sách quản lý tài sản bảo đảm cung cấp định nghĩa loại tài sản bảo đảm đề xuất - Xem xét thiết lập tỷ lệ cho vay tối đa giá trị tài sản bảo đảm cho số loại hình cho vay có bảo đảm để dự phòng cho việc giảm giá trị TSBĐ Agribank cần đảm bảo tỷ lệ cho vay dựa giá trị tài sản bảo đảm xác định cho khoản vay 76 - Quy định tần suất việc định giá lần/năm thường xuyên tùy thuộc vào loại mức độ biến động tài sản - Rà soát quy trình định giá TSBĐ để đảm bảo mức độ đập lập khách quan cán tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nên rà soát lại chức nhiệm vụ cán tín dụng để bảo đảm cán định giá có chức độc lập với cán quản lý khách hàng - Agribank nên có quy trình giám sát độc lập để kiểm soát báo cáo tài sản bảo đảm Bộ phận hỗ trợ tín dụng độc lập nên bảo đảm Agribank có quy trình hệ thống hiệu để theo dõi kiểm soát thay đổi, giải chấp TSBĐ Việc giải chấp TSBĐ phải cấp có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận - Có quy định rõ ràng vai trò, trách nhiệm cán phòng ban tham gia vào trình định giá quản lý tài sản bảo đảm Một giải pháp nâng cao tính độc lập trình định giá tài sản bảo đảm thiết lập phận định giá độc lập tách biệt với phận quan hệ khách hàng chi nhánh 3.2.3.4 Chính sách việc xác định khoản nợ có vấn đề biện pháp xử lý Trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, việc quản lý khoản nợ có vấn đề giữ vị trí quan trọng Quản lý khoản nợ có vấn đề cách hiệu cần bắt đầu với việc xác định sớm khoản nợ có vấn đề Do đó, Agribank cần xây dựng sách quy định việc xác định xử lý khoản nợ có vấn đề Thông thường trước phân loại vào nhóm nợ xấu, khách hàng đưa vào danh sách khoản nợ cầu theo dõi Agribank cần xếp khách hàng vay vào danh sách cần theo dõi có hoài nghi khả trả nợ Hiện tại, Agribank áp dụng sách phân loại nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian tới, Agribank cần xây dựng định nghĩa riêng tình trạng không trả nợ Việc xây dựng định nghĩa rõ ràng tình trạng không trả 77 nợ yếu tố then chốt để đo lường tham chiếu rủi ro giúp Agribank phát sớm khoản nợ có vấn đề có phương án xử lý kịp thời để ngăn chặn giảm thiểu tổn thất Để quản lý hiệu xử lý khoản nợ có vấn đề cách quán, Agribank cần thống sách phân loại nợ sách xác định khoản nợ có vấn đề Trên sở đó, Agribank xây dựng quy trình đánh giá khép kín từ việc xác định khoản nợ có vấn đề đến việc phân loại nợ thực biện pháp xử lý 3.2.3.5 Quản lý danh mục tín dụng Quản lý danh mục quản lý kiểm soát rủi ro quy trình tín dụng Để đảm bảo danh mục tín dụng đa dạng hóa, đánh giá giám sát, Agribank nên ban hành sách quản lý doanh mục nhằm đưa định hướng, hướng dẫn cụ thể mục tiêu hạn chế việc quản lý danh mục Agribank Định hướng bao gồm: Mục tiêu kinh doanh, mức độ tập trung, danh mục chuẩn, vị rủi ro việc quản lý danh mục • Mục tiêu kinh doanh bao gồm: thị phần, chất lượng cho vay, mức độ đa dạng danh mục, lợi nhuận vốn pháp định,… • Mức độ tập trung danh mục: Hạn mức tín dụng cần thiết lập để giảm thiểu rủi ro tập trung, hạn mức thiết lập cho nhóm/ngành/khu vực, • Danh mục chuẩn: Dựa rủi ro tập trung dự kiến, Agribank cần xây dựng cấu trúc danh mục chuẩn bao gồm: cấu trúc danh mục theo sản phẩm tín dụng, cấu trúc danh mục theo mức độ rủi ro, cấu trúc danh mục theo ngành nghề, cấu trúc danh mục theo khu vực địa lý Agribank nên chủ động giám sát quản lý danh mục dựa hạn mức rủi ro Mục tiêu việc giám sát đảm bảo điều khoản hợp đồng thực đầy đủ, cảnh báo sớm để có biện pháp xử lý kịp thời, lập báo cáo quản trị để hỗ trợ Ban điều hành việc đưa biện pháp xử lý phù hợp, xác định xu hướng đánh giá lại phù hợp chiến lược sách rủi ro tín dụng cần, bảo đảm tuân thủ hạn mức nội hạn mức theo quy 78 định quan giám sát, xác định dự phòng chung 3.2.4 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện công cụ đo lường rủi ro tín dụng Để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, thời gian tới, Agribank cần tiếp tục xây dựng áp dụng công cụ đo lường rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế quy định NHNN Trước hết, Agribank cần tiến hành nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bội Để hoàn thiện tiêu xếp hạng khách hàng, ngân hàng cần thực bước từ chuẩn bị liệu đến xác định thang xếp hạng Từ đó, Agribank xây dựng danh mục tín dụng tiêu xếp hạng phù hợp Việc nâng cấp hệ thống XHTDNB bao gồm nâng cấp chức liên quan đến phân tích dấu hiệu cảnh báo sớm, hệ thống thông tin báo cáo phục vụ quản trị rủi ro tín dụng Tiếp theo, Agribank tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng đo lường rủi ro tín dụng theo yêu cầu Basel II bao gồm tham số : Xác suất không trả nợ (PD), dư nợ thời điểm không trả nợ (EAD), tỷ lệ tổn thất ước tính (LGD) kỳ hạn lại khoản vay (M) Hiện nay, NHNN chưa ban hành hướng dẫn tuân thủ theo Hiệp ước Basel II, nhiên, Agribank chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu phướng pháp dựa xếp hạng nội áp dụng để tính mức vốn cho rủi ro tín dụng dựa yêu cầu Basel II 3.2.5 Từng bước hoàn thiện hệ thống báo cáo công cụ quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống báo cáo phục vụ quản trị rủi ro cần xây dựng gắn liền với quy trình quản trị rủi ro tín dụng từ khởi tạo khoản vay thu hồi nợ Hệ thống báo cáo cần bao gồm từ cấp độ khách hàng đến cấp độ toàn danh mục Một hệ thống báo cáo lý tưởng hỗ trợ ngân hàng khai thác, theo dõi tổng hợp liệu tín dụng, xây dựng báo cáo theo định kỳ báo cáo bất thường Thông thường báo cáo ngân hàng xây dựng theo nhóm sau: Khách hàng/khoản vay đơn lẻ, cho vay bên liên quan, cho vay nhóm khách hàng liên quan, độ lớn/xu hướng cấu trúc toàn danh mục, chất lượng danh mục nợ có vấn đề, phân loại nợ trích lập dự phòng, danh mục tài sản bảo 79 đảm, báo cáo hệ thống xếp hạng nội bộ, hệ thống cảnh báo sớm báo cáo trường loại trừ Để hoàn thiện hệ thống báo cáo công cụ quản trị rủi ro tín dụng, Agribank cần nâng cấp xây dựng hai hệ thống sau: Hệ thống đo lường rủi ro tín dụng: Agribank tiến hành nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm hệ thống cảnh báo sớm nâng cao trình độ cán công nghệ thông tin Agribank trình triển khai nâng cấp hệ thống Hệ thống quản lý hạn mức: Agribank cần thiết lập hạn mức cấp tín dụng cấp độ: khách hàng, nhóm khách hàng, ngành kinh tế Sau đó, sở đó, hạn mức cán công nghệ thông tin Agribank thiết lập hệ thống giúp cho việc quản lý rủi ro tín dụng tập trung đạt hiệu cao Đối với hệ thống lại như: hệ thống khởi tạo khoản vay, hệ thống quản lý tài sản bảo đảm, hệ thống thu hồi nợ, hệ thống báo cáo quản lý, hệ thống kiểm nghiệm sức chịu đựng, Agribank trạng, nhu cầu, định hướng để tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Con người yếu tố cốt lõi, tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực trình độ yếu Một mô hình quản trị rủi ro tín dụng có hoàn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mô hình bị hạn chế lực trình độ không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do đó,việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạo đức nghề nghiệp giữ vai trò cốt yếu xây dựng, nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Một số nội dung giải pháp là: 80 - Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Lựa chọn cán có lực, có trình độ chuyên môn đạo đức tốt để bố trí vào phận kinh doanh Trong lĩnh vực công việc ngân hàng, tín dụng nghề đòi hỏi phải có lực phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm cao có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do cần tiêu chuẩn hoá cán tín dụng theo tiêu chí chuyên môn, đạo đức rõ ràng, để chuẩn hoá nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm việc môi trường đầy rủi ro, nhiều cám dỗ Đồng thời công tác tuyển dụng mới, ngân hàng cần tổ chức thi tuyển khách quan, tuyển dụng cán chuyên ngành làm công tác tín dụng - Đối với cán làm công tác quản lý rủi ro tín dụng, cần đào tạo cấp chứng quản lý rủi ro, có kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng làm qua vị trí cán kinh doanh - Thực bố trí luân chuyển cán cho phù hợp, bố trí người việc để cán có khả phát huy tối đa lực Luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý công việc nhanh chóng - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày - Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu công việc mà cán thực 3.3 Kiến nghị với cấp quản lý 81 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: hệ thống thông tin tín dụng chưa thực đáp ứng thỏa đáng nhu cầu thông tin ngân hàng Đề nghị NHNN cần có quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng việc khai báo đầy đủ thông tin tín dụng bao gồm thông tin người vay, báo cáo tài chính, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo, nhóm nợ,…vào hệ thống thông tin tín dụng để hỗ trợ ngân hàng việc quản lý rủi ro tín dụng Nghiên cứu áp dụng mô hình công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh NHNN cần áp dụng biện pháp để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng, tránh tình trạng ngân hàng nhằm phát triển giữ chân khách hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn, dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao NHNN cần có kiểm tra, kiểm soát có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Tăng cường công tác tra kiểm soát từ phía Ngân hàng Nhà nước, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng chất lượng, đảm bảo thực có hiệu cao hoạt động kiểm soát độ an toàn hệ thống ngân hàng Nâng cao trình độ quản trị kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo cho toàn ngành hoạt động theo pháp luật Thường xuyên kiểm tra giám sát, bắt buộc Ngân hàng phải thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan Trong trình hoạch định sách phát triển Chính phủ, cần có cân đối phát triển ngành cách hợp lý, tránh tình trạng tập trung nhiều vào ngành dẫn đến cung vượt cầu, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động thị trường, gián tiếp ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng với ngân hàng Nhà nước cần có quản lý với biến số kinh tế vĩ mô 82 tỷ giá, lạm phát, lãi suất để hạn chế đến mức thấp biến động bất thường kinh tế Cần có dự báo, đạo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập công ty kiểm toán quy định rõ trách nhiệm công ty kiểm toán kiểm toán viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài thiếu trung thực Hoàn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng quy định giao dịch đảm bảo, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành nghề kinh doanh…vốn liên quan đến nhiều bộ, ngành khác có ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có lien quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa kéo dài ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong nội dung Chương 3, tác giả trình bày định hướng hoạt động tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thời gian tới Trên sở định hướng phần đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chương luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp Agribank 83 số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ để nhằm mục tiêu nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Agribank KẾT LUẬN Cùng với phát triển công nghệ, nhu cầu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng ngày phong phú đa dạng trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống có vai trò quan trọng, đóng góp không nhỏ vào nguồn thu nhập toàn hệ thống Agribank Do đó, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng yêu cầu thiết quan trọng, đảm bảo hiệu hoạt động lớn mạnh Agribank Để có tăng trưởng, đảm bảo tiêu lợi nhuận, Agribank cần tăng cường việc kiểm soát chất lượng tín dụng, giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động toàn hệ thống Do đó, việc phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng để từ đề giải pháp thiết thực nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu Ban lãnh đạo đội ngũ cán công nhân viên công tác Agribank, có tác giả luận văn 84 Xuất phát từ thực trạng trên, khuôn khổ luận văn này, tác giả cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro, phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank để qua làm rõ ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank đề giải pháp mang tính thực tiễn, góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Lê Thị Huyền Diệu – ThS Nguyễn Duy Hùng “ Những nội dung Quản trị rủi ro tín dụng theo khuyến nghị Basel II vài gợi ý cho NHTM”, Thị trường Tài tiền tệ (số 12/2011), tr 34-37 Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Việt Tiến (2008), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê NHNo&PTNT Việt Nam (2012,2013,2014,2015), Các báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết chuyên đề, báo cáo phân loại nợ năm 2012,2013,2014,2015, Hà Nội 85 NHNo&PTNT Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Nhà in ngân hàng I, Hà Nội Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2012), Tiền tệ ngân hàng, NxbThống kê, Hà Nội 10 Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình nguyên lý & nghiệp vụ ngân hàng thương mại , NXB Thống kê 13 Lê Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê TP Hồ Chí Minh Trang web: agribank.com.vn ... sách quản trị rủi ro tín dụng xây dựng nguyên tắc sau: Quản trị rủi ro tín dụng quản trị nghiệp vụ độc lập với nhau; quản trị rủi ro tín 27 dụng sở ứng dụng phương pháp quản trị rủi ro định tính... điểm rủi ro tín dụng Để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, việc nhận biết đặc điểm rủi ro tín dụng cần thiết hữu ích Rủi ro tín dụng có đặc điểm sau: - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi. .. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Quy trình quản trị rủi ro tín dụng thực qua ba bước: Nhận biết rủi ro tín dụng, đo lường đánh giá rủi ro tín dụng, kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng Các bước thực

Ngày đăng: 06/06/2017, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w