1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng NN & PTNT chi nhánh EATAM- ĐẮK LẮK

93 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN MINH GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN MINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học công trình nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các biểu rủi ro tín dụng 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng 1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2 XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 13 1.2.2 Các tiêu chí để nhận biết nợ xấu 14 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 16 1.2.4 Tác động nợ xấu 19 1.2.5 Nội dung công tác xử lý nợ xấu 20 1.2.6 Tiêu chí đánh giá kết công tác xử lý nợ xấu 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.3.1 Nhóm nhân tố mơi trường bên ngồi Ngân hàng 26 1.3.2 Nhóm nhân tố nội Ngân hàng 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 37 2.1.1 Khái quát NHNo&PTNT Việt Nam 37 2.1.2 Sơ lược hình thành phát triển NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động chi nhánh 42 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM ĐẮK LẮK 46 2.2.1 Tổ chức công tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam Đắk Lắk 46 2.2.2 Các biện pháp Chi nhánh triển khai nhằm xử lý nợ xấu 47 2.2.3 Kết công tác xử lý nợ xấu 51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 54 2.3.1 Những mặt thành công 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 57 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 57 3.2 GIÁI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU 57 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa nợ xấu 57 3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh 72 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Agribank CBTD CN DPRR NH Việt Nam Cán tín dụng Chi nhánh Dự phòng rủi ro Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSTC Tài sản chấp TSBĐ Tài sản bảo đảm XLN Xử lý nợ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Kết huy động vốn Agribank CN EaTam Đăk Lăk Dư nợ cho vay Agribank CN EaTam - Đăk Lăk Kết hoạt động kinh doanh Agribank CN EaTam Trang 43 44 45 Bảng 2.4 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 51 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu cấu trúc/Dư nợ xấu 51 Bảng 2.6 Tỷ lệ trích lập dự phòng/Tổng dư nợ 52 Bảng 2.7 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng/ Tổng dư nợ 53 Bảng 3.1 Lưu đồ nguồn rủi ro tín dụng 58 Bảng 3.2 Liệt kê nguồn rủi ro thông tin 59 Bảng 3.3 Liệt kê nguồn rủi ro khách hàng 59 Bảng 3.4 Liệt kê nguồn rủi ro cán Ngân hàng 61 Bảng 3.5 Quy trình cảnh báo sớm nợ xấu 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vấn đề trọng tâm xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại, làm tắc nghẽn dòng tín dụng kinh tế Việt Nam Do vậy, xử lý nợ xấu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Dù nợ xấu mức tại, ảnh hưởng khơng nhỏ đến điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, đến lưu thơng dòng vốn vào kinh tế, tính an tồn, hiệu kinh doanh Ngân hàng NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk, nhờ có giải pháp hiệu cơng tác quản lý nợ xấu nên tỷ lệ nợ xấu vào loại thấp hệ thống Agribank Tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro nhỏ đứng trước yêu cầu hội nhập quốc tế, cạnh tranh NHTM khác địa bàn ngày gay gắt, mơi trường hoạt động tín dụng ngày có nhiều rủi ro, đòi hỏi NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk cần phải có giải pháp phù hợp để quản lý xử lý nợ xấu liệt thời gian tới Vì lý đó, luận văn chọn đề tài : “Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Câu hỏi nghiên cứu - Nợ xấu gì? Nội dung công tác xử lý nợ xấu NHTM gì? Tiêu chí đánh giá kết hoạt động xử lý nợ xấu NHTM? - Thực trạng công tác xử lý nợ xấu chi nhánh nào? Những vấn đề cần phải giải công tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk? - Các giải pháp cần tiến hành nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về không gian: NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về thời gian: Khảo sát thực trạng công tác xử lý nợ xấu vào liệu năm từ 2011 - 2013 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp sử dụng trình thực đề tài gồm: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trình nghiên để đưa nhận xét, đánh giá vấn đề Ý nghĩa khoa học cơng trình nghiên cứu - Làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học, giảng dạy đào tạo lĩnh vực chuyên ngành - Góp phần hồn thiện chế, sách quản lý Nhà nước quản lý rủi ro tín dụng Đảng Nhà nước - Góp phần xử lý nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk Tổng quan tài liệu Trần Trung Hiếu, Xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng, luận văn thạc sĩ, năm 2012 Luận văn đưa giải pháp thúc đẩy thị trường mua bán nợ; Đẩy nhanh việc chuyển nợ thành vốn cổ phần Ngân hàng dựa sở tiến trình đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước; Đấu giá quyền giảm nợ ACCORD “ Auction-based Creditor Ordering by Reducing Debt”; Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Để hạn chế nợ xấu, tác giả đưa mơ hình quản trị rủi ro tách bạch giũa chức bán hàng với chức thẩm định, đề cao trách nhiệm pháp lý cán quan hệ khách hàng… Tuy nhiên, luận văn chưa trọng giải pháp để xử lý khoản nợ có nguy chuyển nợ xấu khoản nợ xử lý quỹ DPRR Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.29-33 72 cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; tổ chức phân công, phân nhiệm rõ ràng Thứ hai, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần trọng đào tạo quy, đào tạo thường xuyên cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội phải có chun gia giỏi, có khả nắm bắt chất hoạt động nghiệp vụ tinh vi, phức tạp NH Thứ ba, phận kiểm tra, kiểm soát nội Agribank CN EaTam Đắk Lắk cần trao quyền độc lập, tự chủ để họ thực thi tốt nhiệm vụ mình, quyền tiếp cận không hạn chế thông tin phận kiểm tra, quy chế tổ chức hoạt động NH cần có ý kiến phận kiểm tra, kiểm soát nội trước cơng bố Đồng thời, phận kiểm tra, kiểm sốt nội cần phải trang bị đầy đủ phương tiện làm việc Có vậy, cơng tác kiểm toán nội thực cách đắn hiệu 3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh a Giải pháp phân loại nợ trích lập xử lý quỹ dự phòng rủi ro Theo quy định tỷ lệ trích lập dự phòng nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều 7, định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100% Cơ chế trích lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro NHNN NHNo&PTNT Việt Nam cho phép chi nhánh trích lập dự phòng theo phương pháp “định lượng” “định tính” Tuy nhiên, chi nhánh thực 73 việc trích lập dự phòng rủi ro tính dụng theo phương pháp “định lượng” trích lập dự phòng khoản nợ từ nhóm trở lên chưa kết hợp phương pháp trích lập dự phòng “định tính” Để việc phân loại nợ hạch tốn nợ chất chất lượng tín dụng phản ánh tình trạng tài khách hàng vay vốn tác giả đề xuất phương án phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro chi nhánh nên tham khảo thêm phương pháp đánh giá tực trạng tình hình khách hàng vay vốn để đưa biện pháp trích lập dự phòng với nguy rủi ro để bù đắp rủi ro khách hàng không trả nợ Việc phân loại khoản cho trước hết phải dựa phân tích kết hợp hai yếu tố khả trả nợ tình hình tài khách hàng mơ theo sơ đồ: Khả trả nợ Rất tốt Tốt Rất tốt I Nợ tốt Nợ tốt Tốt II Nợ tốt Nợ tốt Trung bình III Trung bình yếu IV Nợ cần ý Nợ cần ý Kém V Nợ khó đòi Nợ khó đòi Trung bình Trung bình yếu Kém Tình hình tài Nợ tiêu chuẩn Nợ cần Nợ Nợ khó đòi ý tiêu chuẩn Nợ cần Nợ khó đòi Nợ khó đòi ý Nợ Nợ Nợ khó đòi tiêu chuẩn vốn Nợ khó đòi Nợ khó đòi Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn 74 Ngoài để đánh giá phân loại nợ phù hợp, chi nhánh phải kết hợp đánh giá thêm số tiêu thức sau khách hàng: Năng lực tài sản máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh; lực quản lý hội đồng quản trị, ban lãnh đạo; chất lượng hệ thống báo cáo, thơng tin kiểm sốt nội ; khả triển vọng tới thị trường đầu vào đầu ; sách Nhà nước ngành nghề, sản phẩm kinh doanh khách hàng để từ ban lãnh đạo chi nhánh đưa định xác khách hàng để định trích lập dự phòng phù hợp b Giải pháp xử lý rủi ro tín dụng thơng qua chế Chính phủ NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh cần đẩy mạnh việc xử lý rủi ro tín dụng thơng qua chế sách Chính phủ NHNN cụ thể: - Thực việc xử lý rủi ro theo chương trình định Chính phủ chương trình cho vay định với lãi suất ưu đãi, cho vay chương trình mục tiêu như: hỗ trợ doanh nghiệp thu mua lương thực, xử lý vốn tín dụng cho nhà máy mía đường … Các hình thức xử lý xóa, miễn, khoanh, dãn nợ tùy theo mức độ rủi ro Chi nhánh cần tiếp tục đề nghị Chính phủ, Tài chính, NHNN hướng dẫn cụ thể việc khoanh nợ, dãn nợ, xóa nợ trích lập nguồn để xử lý rủi ro dứt điểm khoản vay Trong chế cần cho phép Agribank CN EaTam - Đắk Lắk triển khai khoản vay người vay gặp rủi ro bất khả kháng nợ khoản vay cũ Đồng thời sách xử lý xóa nợ, giảm nợ, khoanh nợ cần vận dụng sách miền thuế Cơ chế bù đắp ngân sách Nhà nước cho nh cần kịp thời để hạn chế thiệt hại tài cho chi nhánh 75 c Giải pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro: - Thứ nhất: Xác định thực trạng nợ xấu với nguyên nhân phát sinh để đề giải pháp, chế xử lý nợ hợp lý Hoạt động tín dụng nh tiềm ẩn nhiều rủi ro chất lượng tài sản có nh xấu số liệu báo cáo Việc phân loại nợ trích lập dự phòng nh xác định theo tiêu chí định lượng thời gian hạn khoản vay mà thiếu hẳn đánh giá kết hợp yếu tố khác tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều dẫn đến việc phân loại nợ (vào nhóm - Tốt, - Trung bình, - Xấu, - Yếu, - Kém) không phản ánh thực chất khoản nợ Để xử lý dứt điểm khoản nợ xấu cần phải xác định thực trạng số liệu nợ xấu với nguyên nhân phát sinh Đó phân loại nợ theo thực chất khoản nợ, tức việc phân loại nợ không thực phân loại theo “định lượng” thời gian hạn khoản nợ mà phải thực kết hợp với phân loại nợ theo tiêu “định tính” sở chủ động đánh giá thực trạng tài khả trả nợ bị suy giảm khách hàng để có giải pháp phân loại nợ, trích lập dự phòng chế xử lý nợ kịp thời hợp lý Để xác định trạng tài khách hàng, NH phải có nắm bắt nhanh nhạy thơng tin tình hình tài doanh nghiệp, khách hàng Điều đòi hỏi phải có mơi trường pháp lý cơng khai minh bạch thông tin, đặc biệt thông tin tình hình tài doanh nghiệp Thứ hai: Ngân hàng chuyển nợ thành vốn góp, tiếp nhận quản lý, khôi phục hoạt động doanh nghiệp để trực tiếp kinh doanh; Chứng khoán hoá khoản nợ, chuyển nhượng khoản nợ thị trường 76 Đối với khoản nợ tài sản pháp luật cho phép bảo đảm, lựa chọn biện pháp như: - Ngân hàng hốn đổi quyền đòi nợ thành vốn góp doanh nghiệp, tiếp nhận quản lý khôi phục hoạt động doanh nghiệp để trực tiếp kinh doanh Giải pháp lựa chọn để áp dụng đơn vị cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp, ngân hàng phải nhận định khả phát triển tương lai doanh nghiệp, thân doanh nghiệp phải có giải pháp hay phương án kinh doanh thuyết phục Nhìn chung, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, NHTM thường bị đặt ngồi Vì giải pháp đề xuất chuyển nợ vốn vay NHTM doanh nghiệp thành vốn góp NHTM doanh nghiệp cổ phần hóa Theo đó, NHTM phải tham gia với vai trò q trình xắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, tham gia ban đạo xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, chí tham gia hội đồng quản trị công ty cổ phần đó, vốn NHTM chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng giá trị doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp khơng có khả trả nợ, ngân hàng vào số nợ lại chuyển thành vốn góp cổ phần cơng ty cổ phần Khi doanh nghiệp khơng có khả trả nợ NH, NH đóng vai trò q trình cấu lại nợ, lên phương án triển khai phương án phục hồi sản xuất kinh doanh, bơm thêm vốn giám sát nguồn thu bán hàng giải pháp tối ưu khác cho doanh nghiệp NH Thứ ba: Tái đầu tư (cho vay) để nợ hoạt động hiệu từ NH có điều kiện thu hồi nợ xấu Biện pháp áp dụng việc thu hồi nợ xấu doanh nghiệp sản xuất sắt thép trước đây: Căn vào tình hình giá sắt thép thị trường tăng có chiều hướng tăng vào năm 2009,2010, NH mạnh dạn 77 tiếp tục cho vay vốn lưu động để đơn vị sản xuất bán thị trường (mặc dù lúc doanh nghiệp có nợ xấu) Do nhà máy sản xuất sắt thép có nguồn thu để trả dần khoản nợ xấu trước Việc xác định có nên đầu tư cho vay thêm hay khơng để nợ có khả trả nợ NH khó mạo hiểm NH Vì NH phải vào nhiều yếu tố tình hình thị trường để định vấn đề Thứ tư : Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần phải xây dựng chế thưởng hấp dẫn việc thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu với tất đối tượng bao gồm cán nhân viên NH cá nhân tổ chức khác có tham gia Để tối đa hố khối lượng giá trị thu hồi, Agribank CN EaTam Đắk Lắk cần xây dựng nguyên tắc thưởng theo phần trăm giá trị nợ thu hồi Mặt khác, cần kiên buộc CBTD làm sai phải thu hồi nợ, khơng thu hồi phải có phương án bù tiền cá nhân, trường hợp nặng sử dụng biện pháp kiện toà, sa thải d Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Thời gian tới, đề nghị chi nhánh nhanh chóng thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Phương án xử lý nợ xấu Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần tập trung vào: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp từ nợ Để thực việc đòi hỏi chi nhánh cần rà sốt lại tồn khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để có sách cho khách nợ sở triển khai biện pháp, kỹ thuật cấu lại nợ như: tái cấu nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi,…cấn trừ cổ phần doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ xấu với tỷ lệ thích hợp Thứ hai, chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay (tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản Toà án tuyên giao cho Agribank CN EaTam - 78 Đắk Lắk (theo án) kể tài sản bất động sản bao gồm: đất, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt NH Ngân hàng cần xác định, định giá tài sản đảm bảo phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý giá trị luân chuyển thị trường khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp: - Đối với tài sản dễ luân chuyển, chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý, NH cần xác định kế hoạch thu nợ - Đối với tài sản có đủ điều kiện mặt pháp lý tính luân chuyển thấp, NH cần phối hợp với quan chức để thực lý tài sản thu hồi vốn cho ngân hàng qua hình thức: bán nợ cho VAMC; tự bán thị trường; bán qua trung tâm dịch vụ đấu giá - Đối với tài sản Toà án tuyên giao cho Agribank CN EaTam - Đắk Lắk theo án, NH cần tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án cấp để nhanh chóng thu hồi nhận tài sản để xử lý Thứ ba, khoản nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo, khách nợ tồn hoạt động, NH cần nhanh chóng xác định khả trả nợ khách hàng, khả thu nợ NH đề giải pháp xử lý thích hợp Thứ tư, nợ làm ăn hiệu cần yêu cầu khách hàng xếp lại doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp sau xếp lại mà không hoạt động hiệu quả, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần chủ động khởi kiện Toà án đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ năm, khoản nợ mà Chính phủ, NHNN Việt Nam cho phép đánh giá lại giá trị khoản nợ, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần nhanh chóng phối hợp với đơn vị liên quan để đẩy nhanh trình đánh giá nợ 79 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a NHNN Việt Nam cần phối hợp với quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM Đây nghiệp vụ quan trọng để NHTM nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng thực phòng ngừa nợ xấu NHNN chưa có quy định pháp lý thức cho phép NHTM kinh doanh đầu tư vào sản phẩm tài phái sinh Luật TCTD văn hướng dẫn thi hành Luật chưa có quy định cụ thể cho phép NHTM cung cấp dịch vụ phái sinh dựa hàng hố tài sản tài cho phép NHTM đầu tư vào sản phẩm Đồng thời, pháp luật ngân hàng chưa có quy định cụ thể việc cấp phép, giám sát rủi ro, tra NHNN Việt Nam hoạt động kinh doanh sản phẩm tài phái sinh NHTM Các hoạt động kinh doanh NHTM quy định Luật TCTD không bao gồm sản phẩm tài phái sinh Các sản phẩm tài phái sinh TCTD cung cấp NHNN Việt Nam cho phép thực thí điểm Các quy định pháp luật hành chưa có quy định biện pháp, tỷ lệ đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro NHTM cung cấp đầu tư vào sản phẩm tài phái sinh chưa có quy định làm sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch mua, bán cơng cụ tài phái sinh Thực trạng bất cập nêu hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh đòi hỏi NHNN Việt Nam quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành 80 hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh công cụ tài phái sinh NHTM b Đề nghị NHNN Việt Nam phối hợp với Bộ Tài quan liên quan tiếp tục chỉnh sửa Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 với mục tiêu trước mắt nâng cao chuẩn mực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro thêm bước theo thơng lệ quốc tế để xác định xác tỷ lệ nợ xấu TCTD Để đảm bảo tốt nguồn dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, đề nghị NHNN Việt Nam nên điều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phòng chung từ 0,75% lên 1% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Đề nghị NHNN Việt Nam cần phối hợp với bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực IAS Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD tiến tới chuẩn mực quốc tế c Nâng cao lực tra, giám sát NHNN Việt Nam hoạt động NH Để làm tốt việc này, cần khẩn trương tiến hành cải cách tra NH theo hướng tập trung hố, hình thành Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động NH, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Mục tiêu trách nhiệm Cơ quan Giám sát an tồn hoạt động NH NHNN Việt Nam góp phần bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống TCTD chấp hành nghiêm minh pháp luật tiền tệ, hoạt động NH, bảo vệ lợi ích cơng chúng Hiện đại hố sử dụng có hiệu công nghệ thông tin công tác tra, giám sát NH Nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan 81 trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động NH; sử dụng kết hoạt động kiểm toán nội kiểm toán độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho q trình giám sát từ xa tra chỗ Hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động NH; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động NH; đồng thời đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phối hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ NH sở áp dụng nguyên tắc giám sát NH có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát NH (Basel I) (Basel II) d Về việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, nhiều vướng mắc, mâu thuẩn luật, nghị định, văn hướng dẫn, thơng tư liên tịch…Chính vậy, để tạo điều kiện cho chi nhánh đề nghị Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xử lý, quy định cụ thể trường hợp TCTD trực tiếp bán tài sản bảo đảm 3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam a Xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp Trong điều kiện NHNo&PTNT Việt Nam cần tiếp tục thực đa dạng hố loại hình tín dụng, tổ chức hợp lý khoa học quy trình cho vay để nâng cao hiệu cho vay thu nợ, đa dạng hố sản phẩm, loại hình kinh doanh chủ yếu lĩnh vực sản phẩm kinh doanh dịch vụ khác Coi trọng chất lượng số lượng, lấy hiệu an toàn tiêu chuẩn hàng đầu để xem xét sử dụng vốn; cần trì cấu tín dụng: - Cơ cấu dư nợ/Tài sản có ≤ 60% - Nợ trung, dài hạn/Tổng dư nợ ≤ 40% Trong công tác cho vay, đặc biệt đối tượng với dự án lớn CBTD cần phải tuân thủ tiến hành bước quy định Sổ tay tín 82 dụng, đặc biệt ý công tác thẩm định dự án, giám sát khách hàng vay thu nợ b Ứng dụng công nghệ Ngân hàng đại quản lý theo dõi tín dụng Việc quản lý, theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ, khách hàng cần đến ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại Việc tin học hoá quản lý, xử lý nợ giúp ngân hàng chuyển hoá phương thức theo dõi phân tán nợ xấu thành theo dõi tập trung NHNo&PTNT Việt Nam Qua giúp cho Ban lãnh đạo NH kiểm soát chặt chẽ khoản nợ xấu cách thường xuyên để có giải pháp xử lý kịp thời có hiệu Từ việc tích hợp hệ thống, chấm điểm, xếp hạng khách hàng, NHNo&PTNT Việt Nam tổng hợp, đánh giá đạo kịp thời chi nhánh có biện pháp xử lý phù hợp để giải dứt điểm khoản nợ có dấu hiệu bất thường khó có khả thu hồi Do đó, việc tăng cường trang bị kỹ thuật, công nghệ NH quản lý nợ xấu yêu cầu thiết thực, quan trọng lâu dài NHTM Việt Nam nói chung NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng c Tăng cường sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định NHNN Việt Nam Dự phòng bù đắp rủi ro cách tốt nhất, chủ động tạo nguồn tài nhằm tháo gỡ khó khăn cho NHTM việc bù đắp thất từ khoản nợ khơng thể thu hồi, phát mại tài sản không đủ bù đắp vốn vay tài sản cố định không xử lý Thực tế năm qua, việc giải nợ xấu giải pháp chiếm tỷ trọng lớn giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Đồng thời việc sử dụng hiệu giải pháp làm giảm khoản nợ xấu phát sinh Do vậy, NHNo&PTNT Việt Nam cần trọng 83 việc nâng cao hiệu giải pháp việc thực trích lập sử dụng đúng, đủ kịp thời DPRR Sử dụng DPRR để bù đắp khoản nợ xấu cần thực theo quy định NHNN Việt Nam nên thực theo thứ tự ưu tiên: - Những khoản nợ khơng có khả thu hồi - Những khoản nợ có khả thu hồi thấp - Những khoản nợ có khả thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi cao hạn chế tối đa việc sử dụng dự phòng Ngân hàng định khoảng thời gian tối đa để xử lý nợ giải pháp thu nợ trực tiếp trước sử dụng dự phòng Để sử dụng DPRR bù đắp khoản nợ xấu cách hợp lý, NHNo&PTNT Việt Nam cần phải thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng để đảm bảo tính xác kịp thời Thực phân loại khách hàng có khách hàng bắt đầu có quan hệ để có sách định hướng quan hệ tín dụng phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng thương mại, định kỳ rà sốt, phân loại tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý, hạn chế khoản tín dụng xấu; Xác định rủi ro tiềm ẩn để quản lý nhằm hạn chế thấp rủi ro Thực quản lý danh mục đầu tư danh mục nợ xấu để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế nợ xấu chi nhánh d Hoàn thiện nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Việt Nam cần thực điều chỉnh cấu nguồn vốn, huy động vốn, trọng vào nguồn vốn giá rẻ như: tiền gửi tổ chức kinh tế, bảo hiểm,… nhằm giảm chi phí đầu vào, nâng dần chênh lệch lãi suất, đảm bảo trích đủ DPRR tăng khả trích lập quỹ từ lợi nhuận Nâng cao chất lượng tài sản có, cấu lại danh mục tài sản có sinh lời thơng qua việc tăng cho vay ngồi quốc doanh, tăng tỷ trọng đầu tư tài chính, 84 cho vay uỷ thác, tăng thu từ dịch vụ NH để tăng thu nhập, khống chế tăng trưởng dư nợ mức hợp lý, đặc biệt giảm tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn phù hợp với cấu kỳ hạn nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam cần xác định mức độ tăng trưởng tài sản có hợp lý từ 15%-18%, trọng vào nhóm khách hàng, lĩnh vực đầu tư rủi ro, địa bàn hoạt động tốt để có biện pháp đẩy mạnh tín dụng hợp lý nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời tiến hành kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu, giảm thiểu số trích dự phòng rủi ro để tăng tối đa lợi nhuận, tăng nguồn bổ sung quỹ từ lợi nhuận sau thuế Đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ, tăng thu từ hoạt động đầu tư vốn hoạt động kinh doanh ngồi tín dụng, tăng tỷ trọng thu dịch vụ tổng thu Hồn thiện sản phẩm có phát triển dịch vụ sản phẩm mới, sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến theo hệ thống đại hoá mà NHNo&PTNT Việt Nam triển khai KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh EaTam - Đăk Lăk, chương nêu lên định hướng xử lý nợ xấu thời gian tới đơn vị Trên sở định hướng đó, đưa số giải pháp cụ thể để tăng cường công tác xử lý nợ xấu thời gian tới Bên cạnh đó, chương trình bày số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam để tháo gỡ khó khăn, xử lý khoản nợ xấu tồn đọng để xử lý tốt nợ xấu, khơi thông “cục máu đông kinh tế”, từ đưa đơn vị nói riêng kinh tế nói chung lên ngày phát triển 85 KẾT LUẬN Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài NHTM trọng tâm lớn tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Vấn đề giải nợ xấu, làm lành mạnh tình hình tài NHTM nhân tố quan trọng tiến trình tái cấu hệ thống Ngân hàng yếu hệ thống NHTM có tác động tiêu cực tới lĩnh vực khác kinh tế thời gian tới, nước ta lộ trình hội nhập quốc tế Kinh doanh Ngân hàng gắn liền với rủi ro, nợ xấu thực tế khách quan hoạt động tín dụng NHTM Với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk, kết nghiên cứu đạt số vấn đề sau: Một là: Luận văn làm rõ khái niệm nợ xấu Trên sở lý luận có nhận thức nợ xấu, phân loại nợ xấu; Hai là: Phân tích nhân tố tác động, ảnh hưởng, nguyên nhân gây nên nợ xấu NHTM Đúc kết kinh nghiệm NHTM công tác quản trị nợ xấu; Ba là: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá tình hình nợ xấu năm (2011-2013) NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk; Bốn là: Luận văn nêu lên nội dung nguyên nhân chủ yếu gây nên nợ xấu Ngân hàng, biện pháp xử lý nợ xấu, tồn tại, hạn chế công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng; Năm là: Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm xử lý nợ xấu chi nhánh Trong q trình hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, cung cấp tài liệu, bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Lâm Chí Dũng, anh, chị, em bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ quý báu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng No Tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [3] TS Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, chuyên ngành phát triển kinh tế, Đại học Đà Nẵng [4] Võ Lê Anh Huy (2012), Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTMCP VP Bank Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng - kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, (7), tr.60-67 [6] Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.29-33 [7] Ngô Hải Quỳnh (2010), Quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [8] Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DN vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng ... việt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Agribank CBTD CN DPRR NH Việt Nam Cán tín dụng Chi nhánh Dự phòng rủi ro Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo &PTNT Ngân. .. tiễn xử lý nợ xấu NHNo &PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu NHNo &PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về không gian: NHNo &PTNT CN EaTam - Đắk Lắk... 37 2.1.1 Khái quát NHNo &PTNT Việt Nam 37 2.1.2 Sơ lược hình thành phát triển NHNo &PTNT CN EaTam - Đắk Lắk 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động chi nhánh 42 2.1.4 Kết hoạt

Ngày đăng: 27/11/2017, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN