quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

118 551 3
quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TẠ ĐÌNH HÒA QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TẠ ĐÌNH HÒA QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Tạ Đình Hòa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thanh Cúc người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phòng, ban, đơn vị thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang; Lãnh đạo UBND huyện Hiệp Hòa; Lãnh đạo CBCNV phòng, ban huyện Hiệp Hòa; Người dân xã Đông Lỗ, Hùng Sơn, Thường Thắng nơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 201 Học viên Tạ Đình Hòa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ iix Danh mục hình ảnh ix Danh mục hộp x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 10 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii số nước giới 19 2.2.2 Một số kinh nghiệm chủ trương, sách quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn nước ta 20 2.2.3 Các học kinh nghiệm rút cho huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 25 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 38 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 42 4.1.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 42 4.1.2 Thực trạng công tác xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 51 4.1.3 Hiện trạng công tác quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 53 4.1.4 Hiện trạng công tác quản lý, khai thác bảo trì hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 57 4.1.5 Hiện trạng công tác huy động nguồn lực cộng đồng tham gia xây dựng quản lý công trình giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 62 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 70 4.2.1 Các yếu tố chế, sách, chủ trương nhà nước 70 4.2.2 Yếu tố kinh tế xã hội 73 4.2.2 Đặc điểm người dân 74 4.2.3 Trình độ chuyên môn, lực quản lý cán sở 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3 Định hướng số giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 80 4.3.1 Định hướng tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 80 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thời gian tới 81 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bn : Bề mặt đường Bm : Bề mặt đường BTN : Bê tông nhựa BTXM : Bê tông xi măng CP : Cấp phối CPK : Chi phí khác DPP : Dự phòng phí ĐGND : Đóng góp nhân dân GPMB : Giải phóng mặt GTNT : Giao thông nông thôn GTVT : Giao thông vận tải GTXL : Giá trị xây lắp KPĐT : Kinh phí đầu tư LN : Láng nhựa NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách trung ương QL : Quốc lộ QLDA : Quản lý dự án UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2014 29 3.2 Tình hình dân số huyện Hiệp Hoà qua giai đoạn 30 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hiệp Hòa năm 2011 – 2014 (Theo giá cố định 1994) 32 3.4 Thu thập thông tin sẵn có liên quan đến đề tài 36 3.5 Loại mẫu điều tra 37 4.1 Mật độ đường huyện Hiệp Hòa năm 2014 42 4.2 Hiện trạng hệ thống đường giao thông huyện Hiệp Hòa năm 2014 43 4.3 Hiện trạng tuyến đường giao thông cấp huyện Hiệp Hòa tính đến hết năm 2014 4.4 44 Hiện trạng công trình cầu, cống trọng yếu huyện Hiệp Hòa tính đến hết năm 2014 4.5 45 Hiện trạng tuyến đường giao thông liên xã huyện Hiệp Hòa tính đến hết năm 2014 4.6 46 Hiện trạng tuyến đường giao thông trục xã, thôn, xóm huyện Hiệp Hòa tính đến hết năm 2014 48 4.7 Hiện trạng đường sản xuất huyện Hiệp Hòa tính đến hết năm 2014 50 4.8 Tình hình phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2010 – 2014 52 4.9 Tổng hợp mục tiêu, sản phẩm yêu cầu quy hoạch giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa 55 4.10 Bảng phân cấp trách nhiệm quản lý đường giao thông nông thôn cho quan quản lý Hiệp Hòa 59 4.11 Bảng phân cấp đối tượng thực việc quản lý, khai thác đường giao thông nông thôn phân theo loại đường Hiệp Hòa 60 4.12 Bảng khoán sửa chữa thường xuyên theo công việc đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 62 Page vii 4.13 Sự tham gia đóng góp người dân vào lập quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn xã điều tra 64 4.14 Thực trạng tham gia đóng góp người dân xã điều tra 65 4.15 Sự tham gia đóng góp người dân vào xây dựng, quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn xã điều tra 65 4.16 Ý kiến người dân tham gia vào giai đoạn quản lý sử dụng, tu bảo dưỡng đường giao thông nông thôn 67 4.17 Tình hình quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng hệ thống đường giao thông nông thôn xã điều tra 69 4.18 So sánh thu nhập BQ/người số huyện tỉnh Bắc Giang 73 4.19 Trình độ dân trí người dân 74 4.20 Trình độ số cán lãnh đạo huyện Hiệp Hòa liên quan đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 76 4.21 Một số thuận lợi trình huy động đóng góp cộng đồng vào quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 77 4.22 Sự hiểu biết cán việc huy động đóng góp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 80 4.23 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 82 Page viii toàn phận kết cấu công trình, cam kết hành vi xâm hại đến công trình Người cán giao thông xã phải cấu nhiều năm để nắm sâu mạng lưới giao thông thuộc xã Có tham mưu sâu hơn, xác hướng đầu tư biện pháp kỹ thuật đoạn đường, cầu, cống cho uỷ ban nhân dân xã Và họ có biện pháp hữu hiệu để khôi phục giao thông có thiên tai xảy - Trên sở văn có tính pháp quy, quy phạm pháp luật nhà nước ban hành quản lý khai thác bảo vệ công trình giao thông Mỗi thôn xóm, làng xã cần xây dựng hương ước để quy định cụ thể bảo vệ, tu bảo dưỡng công trình giao thông công cộng Trong hương ước phải có quy định cụ thể để điều chỉnh hành vi cụ thể như: không nhổ cỏ ven đường, không dắt trâu bò đường nội đồng mùa úng ngập - Ngân sách huyện nên có khoản kinh phí định hỗ trợ công tác tu, bảo dưỡng hàng năm Trên nguyên tắc khoán tuyến cho thôn, xóm để thực gắn thôn, xóm vào với đường, cầu thôn xã họ Làm cho người dân nhận thức công trình giao thông mình, làm chủ để nâng cao trách nhiệm ý thức bảo vệ để khai thác có hiệu nhất, góp phần làm cho sản phẩm làm có giá trị kinh tế cao hơn, làm giàu cho gia đình Góp phần thúc đẩy trình đại hoá - công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn diễn nhanh - Đối với tuyến đường huyện: Do huyện làm chủ đầu tư, thực công tác quản lý, giám sát chất lượng, nghiệm thu, toán, bảo hành, tu bảo dưỡng theo quy định điều lệ quản lý đầu tư xây dựng theo Nghị định 52 Chính phủ Các tuyến đường huyện quản lý nên việc thực quản lý chất lượng phải tuân theo điều lệ xây dựng hành - Đối với tuyến đường xã, thôn: Do xã làm chủ đầu tư, xã tổ chức thi công sở sử dụng nguồn lực chỗ Việc tổ chức giám sát công trình xã tổ chức hợp đồng với ban quản lý dự án huyện giám sát Các tuyến đường thôn, xóm địa phương tổ chức lực lượng giám sát, quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 chất lượng, nghiệm thu mời ban quản lý dự án huyện - Tăng cường công tác lãnh đạo cấp uỷ việc quản lý phát triển giao thông nông thôn Trong thực tế nhiều năm qua cấp Đảng sở địa phương hàng năm lãnh đạo nhân dân tu sửa xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn Ở đâu có biện pháp tổ chức tốt, động viên sâu rộng đoàn thể quần chúng, đảng viên gương mẫu phong trào thực có chất lượng cao, tuyến đường bền vững Ngược lại nơi phong trào mang nặng tính hình thức nơi mạng lưới giao thông xuống cấp nghiêm trọng Những sản phẩm cảu người dân mang đến nơi tiêu thụ vất và khó khăn Như vai trò lãnh đạo cấp Đảng sở quan trọng công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Chính mà cấp Đảng sở cần phải: Thực tốt nghị đại hội Đảng huyện địa phương nhiệm vụ xây dựng kết cấu hạ tầng Nắm vững chế độ sách nhà nước công tác đầu tư xây dựng để hướng dẫn nhân dân tổ chức thực quy định quy chế đầu tư xây dựng ban hành theo nghị định 52/CP phủ Thực tốt quy chế dân chủ sở theo nghị định 24/CP phủ để thực người dân làm chủ công việc thôn, xóm g Tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình Công trình thi công xong phải nghiệm thu khối lượng, chất lượng, giá trị bàn giao đưa vào sử dụng, quản lý tu bảo dưỡng theo nguyên tắc: Đối với tuyến đường huyện quản lý: Việc nghiệm thu phải thực theo điều lệ xây dựng hành Phòng giao thông huyện có kế hoạch quản lý sửa chữa hàng năm tuyến đường Có thể tổ chức đoạn tuyến cho xã sử dụng, quản lý, tu bảo dưỡng có hướng dẫn nghiệp vụ hàng năm Đối với tuyến đường xã thôn quản lý: Uỷ ban nhân dân xã tổ chức nghiệm thu, có mời ban quản lý dự án huyện Tổ chức đoạn tuyến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 cho thôn, xã quản lý bảo dưỡng hàng năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Quản lý hệ thống đường GTNT việc quản lý phận chủ đạo kết cấu hạ tầng GTNT, làm giảm tác động xấu điều kiện hệ thống đường giao thông nông thôn yếu gây sức khoẻ dân cư nông thôn giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường; nhằm nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển Kinh tế - Văn hoá - Xã hội; tăng khả tiếp cận cho vùng nông thôn với dịch vụ, thương mại; góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo Chính phủ; đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp - nông thôn; tăng cường lực quản lý quan trung ương địa phương trình thực chiến lược phát triển giao thông nông thôn (2) Thời điểm tai so với năm 2010, tổng số km đường GTNT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang tăng thêm 240,78 km, số km đường huyện tăng 24,32 km; đường thôn, xóm tăng 106,38 km; nâng cấp cải tạo 36,55 km đường huyện, đường xã 83,77 km, đường trục xã, thôn xóm 129,41 km Tỷ lệ trải nhựa, bê tông hóa đường huyện, đường xã đường thôn xóm tăng hơn; xây dựng vĩnh cửu cầu GTNT, với tổng chiều dài 108m Đến tháng 4/2014, tỷ lệ rải mặt nhựa, BTXM toàn huyện đạt 66,97% lại mặt đường lát gạch, đá dăm, cấp phối, đất; đặc biệt đường đất chiếm tỷ lệ cao khoảng 22,9% (chủ yếu đường sản xuất) Đạt điều nhờ công tác quy hoạch phát triển GTNT huyện Hiệp Hòa thực tất tuyến đường hệ thống GTNT địa bàn huyện, đảm bảo phù hợp trước mắt lâu dài Công tác xây dựng thực theo kế hoạch hàng năm sở quy hoạch phát triển GTNT phê duyệt Huyện huy động nhiều nguồn vốn tham gia xây dựng, quản lý hệ thống GTNT, nhiên chủ yếu ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ, ngân sách xã đối ứng đầu tư Phát triển bền vững GTNT trở thành nội dung quan tâm hàng đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 huyện Kinh nghiệm điều hành hệ thống quản lý từ huyện đến xã tốt nhiều, thu hút tham gia đồng tình người dân, việc mở rộng đường huyện, đường xã đường thôn xóm Tuy vậy, việc quản lý quy hoạch hệ thống đường GTNT gặp nhiều khó khăn, hạn chế triển khai công bố thực quy hoạch Hệ thống số liệu phục vụ cho công tác quản lý thiếu xác Tỷ lệ rải mặt đường xã, đường thôn xóm thấp, cấu vốn đầu tư chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, nguồn hỗ trợ từ ngân sách Tỉnh thấp, chưa huy động nhiều nguồn lực từ cộng đồng doanh nghiệp dân cư địa bàn Vẫn tượng đường thôn xóm chưa đầu tư cải tạo, nâng cấp kỹ thuật theo quy hoạch Kết cấu mặt đường chưa đạt mục tiêu đề ra, tỷ lệ mặt đường thôn, xóm; đường sản xuất cứng hoá thấp Đường đồng tình trạng lầy lội vào mùa mưa, khó khăn cho giao thông phục vụ sản xuất Việc quản lý, khai thác bảo trì hệ thống đường GTNT yếu kinh phí bảo trì đường huyện ít, chưa có vốn giành cho bảo trì đường xã, đường thôn xóm đường sản xuất (3) Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý hệ thống đường GTNT huyện Hiệp Hòa gồm yếu tố : (i) Các yếu tố chế, sách, chủ trương nhà nước : hành lang pháp lý cho việc thực quản lý hệ thống đường GTNT ; (ii) Tình hình kinh tế xã hội địa phương: huy động nguồn lực cho xây dựng, quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn có liên quan đến nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ ngân sách địa phương… (iii) Yếu tố đặc điểm người dân, bao gồm: trình độ dân trí, độ tuổi, giới tính, thu nhập ; (iv) Yếu tố trình độ chuyên môn, lực quản lý cán sở (4) Đối với hệ thống lớn vậy, việc thống quản lý cấp cần thiết, công tác quản lý đòi hỏi phải thường xuyên hoàn thiện nâng cao, để phù hợp với thực tiễn phát triển hệ thống đường GTNT tình hình Các giải pháp cần áp dụng thời gian tới: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động phối hợp tổ chức, đoàn thể huyện Hiệp Hòa; - Làm tốt quy hoạch kế hoạch xây dựng đường GTNT; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 - Huy động vốn cho công trình GTNT; - Tận dụng lợi nguồn lực cộng đồng; - Làm tốt công tác tổ chức quản lý đường GTNT; - Phân công quản lý hệ thống đường GTNT cách hợp lý; - Tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau đây: Tỷ lệ đường nông thôn thảm nhựa bê tông thấp, nhu cầu lại giao lưu văn hoá vận chuyển hàng hoá nông thôn lớn Vì vậy, cần có kế hoạch đầu tư thích đáng thời gian tới Để triển khai xây dựng công trình giao thông nông thôn cần phải vận động để người dân tham gia xây dựng, góp vốn, tham gia công việc quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng công trình để đảm bảo tính bền vững, có hiệu công trình giao thông nông thôn Quy hoạch phát triển GTNT huyện Hiệp Hòa cần cập nhật năm lần Duy trì chế vốn đầu tư cho phát triển GTNT cho dự án theo ché vốn: Đối với đường trục xã theo tỷ lệ Tỉnh - huyện - xã 50% - 25% - 25%; đường thôn, xóm, đường sản xuất theo tỷ lệ Tỉnh - địa phương 30% 70%; cầu GTNT ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí bồi thường GPMB địa phương đảm nhận Xây dựng chế phối hợp Phòng chuyên môn huyện quản lý, đầu tư phát triển GTNT Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ quản lý, chuyên môn cấp huyện, cấp xã Xây dựng hệ thống số liệu trạng đường GTNT làm sở cho công tác quy hoạch, sử dụng điều chỉnh quy hoạch Xây dựng đồ trạng hệ thống GTNT Phân cấp công tác quản lý tu, bảo trì đường cần thiết lập đường thôn, xóm, đường trục nội đồng Việc xây dựng công trình GTNT phải tiến hành nhiều hình thưc, có lồng ghép, phối hợp chương trình./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án xây dựng huyện Hiệp Hòa (2010) Quy hoạch giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa đến 2020, Bắc Giang Bộ Giao thông vận tải (2007) Chiến lược quốc gia giao thông nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2011) Quyết định số 315/QĐ-BGTVT, ngày 23/02/2011, hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Bộ Giao thông vận tải (2011) Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT, ngày 18/5/2011, hướng dẫn thực Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Bộ Giao thông vận tải (2013) Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT, ngày 12/12/2013, quy định quản lý, khai thác bảo trì công trình đường Bộ Giao thông vận tải (2014) Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT, ngày 30/5/2014, việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý, khai thác bảo trì công trình đường Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009, hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010) Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013) Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT, ngày 04/10/2013, hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia Nông thôn mới, 10 Bộ Tài (2008) Thông tư số 75/2008/TT-BTC, ngày 28/8/2008, hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn 11 Bộ Tài (2014) Thông tư số 133/2014/TT-BTC, ngày 11/9/2014, hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường theo đầu phương tiện 12 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo thức tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm (2010 – 2015), Bắc Giang 14 Chi cục thống kê huyện Hiệp Hòa (2013) Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2012 15 Chi cục thống kê huyện Hiệp Hòa (2014) Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2013 16 Chi cục thống kê huyện Hiệp Hòa (2015) Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 17 Chính phủ (2010) Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, ngày 24/02/2010, quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn 18 Chính phủ (2012) Nghị định số 107/2012/NĐ-CP, ngày 20/12/2012, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải 19 Chính phủ (2012) Nghị định số 18/2012/NĐ-CP, ngày 13/3/2012, Quỹ bảo trì đường 20 Chính phủ (2013) Nghị định số 100/2013/NĐ-CP, ngày 03/9/2013, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 21 Chính phủ (2014) Nghị định số 56/2014/NĐ-CP, ngày 30/5/2015, việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ Quỹ bảo trì đường 22 Nguyễn Thị Doan (1996) Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Đông (2012) Giao thông nông thôn công xây dựng nông thôn đại hóa nông thôn, truy cập ngày 06/05/2015 từ nguồn http://drvn.mt.gov.vn/webdrvn/index.php?q=content/giao-thong-nong-thontrong-cong-cu%E1%BB%99c-xay-d%E1%BB%B1ng-nong-thonm%E1%BB%9Bi-va-hi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-hoa-nong-thon-0 24 DFID, SRNIP (2003) Quyết định 167 quản lý mạng lưới đường giao thông nông thôn cán cấp huyện xã quản lý 25 A.Davis (2001) Phát triển đánh giá nông thôn có tham gia, Giao thông Nông thôn, Viện Nghiên cứu giao thông 26 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987) Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Hùng (2013) “Huy động đóng góp người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương”, luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Phạm Văn Kha (2006) Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Thị Bích Lan (2008) Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 M.Wattam (1998) Sự tham gia cộng đồng giao thông nông thôn, Công ty trách nhiệm hữu hạn IT Transport 31 Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Hiệp Hòa (2014) Báo Tổng hợp kết năm xây dựng phát triển Giao thông nông thôn giai đoạn 2010-2014, Bắc Giang 32 Quốc hội (2008) Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/20018, quy định Giao thông đường 33 Sở giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo Tổng kết năm công tác xây dựng, quản lý giao thông nông thôn giai đoạn (2010-2015), Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 34 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắc Lắc (2013) Bản tin Xã hội hóa xây dựng đường Giao thông nông thôn, điểm sáng từ huyện Ea Kar ngày 14/05/2013 Truy cập ngày 12/02/2015 từ http://sonongnghiepdaklak.gov.vn/t.aspx?id=10055 35 Vương Xuân Tình, Mai Văn Thành (2005) Ứng dụng khung sinh kế bền vững, xác định phương thức ứng phó với tình trạng khan lương thực, Hội thảo ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo ngày – 12/10/2005, Huế 36 Ủy ban nhân dân huyện Đông Hải (2015) Bản tin Công tác giao thông nông thôn xóm liền xóm năm 2014, ngày 02/02/2015 Ngày truy cập 27/02/2015 từ http://donghai.baclieu.gov.vn/ntm/lists/posts/post.aspx?Source=%2Fntm&C ategory=&ItemID=51&Mode= 37 Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2013) Báo cáo tình hình quản lý, đầu tư công trình giao thông địa bàn huyện giai đoạn 2005-2010 định hướng 2015 Hiệp Hòa, Bắc Giang 38 Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2014) Báo cáo số thông tin kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 39 Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2015) Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa đến năm 2020, Bắc Giang 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2015) Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bắc Giang 41 Viện Ngôn ngữ học (2002) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 PHỤ LỤC Xã: ………………………… Thôn xóm:…………………… Mã số phiếu: …………… PHIỀU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I Thông tin chủ hộ Chủ hộ Họ tên chủ hộ: ………………………… …………… Giới tính: Nam/nữ Tuổi: ……………… Trình độ văn hoá: Loại hộ: Chưa tốt nghiệp tiểu học THCS THPT Cao Đẳng Đại học Giàu Khá Trung bình Tiểu học Trung cấp Nghèo Gia đình sử dụng phương tiện để lại sản xuất Phương tiện: Mức độ lại: Xe đạp Xe máy Ô tô Rất thường xuyên Xe trâu, bò PT khác Bình thường Ít Mức đóng xây dựng công trình đường giao thông thôn, ngõ xóm Thông tin chung gia đình ta quy hoạch đường giao thông thôn, ngõ xóm (điền dấu X vào ô tương ứng) - Gia đình có tham gia đóng góp lập quy hoạch xây dựng GTNT hay không? Có Không Nếu có: mức độ tham gia nào? Tham gia họp bàn Khảo sát trạng Định hướng quy hoạch Góp ý kiến - Gia đình có tham gia đóng góp xây dựng GTNT hay không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 - Gia đình đóng góp hình thức số lượng nào? + Bằng tiền: * Theo lao động: ………………………… Đồng * Theo khẩu: ………………………….… Đồng * Theo chiều dài (km): Đồng + Ngày công: * Theo lao động: Công * Theo khẩu: ………………………….… Công * Theo chiều dài (km): Công + Hiến đất: * Theo diện tích: m2 Quản lý hệ thống đường giao thông thôn, ngõ xóm - Gia đình có sẵn sàng tham gia số công lao động để thực quản lý, tu bảo dưỡng công trình đường giao thông thôn, ngõ xóm: Có Không Nếu có: mức độ tham gia nào? Được thông báo Được bàn Đóng góp Quản lý, theo dõi, giám sát - Việc quản lý đường giao thông thôn, ngõ xóm nên giao cho thực hiện: Cá nhân/hộ Tổ Thôn/xóm - Chất lượng quản lý công trình: UBND xã Tốt TB Khác (ghi rõ)…… Kém - Có phương tiện tải so với quy định lưu thông đường không: Có Không Rất Nếu có trung bình khoảng lượt/năm: - Ông (bà) có hài lòng với cách tổ chức quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng công trình đường giao thông thôn, ngõ xóm nay: Có Không - Một số thuận lợi trình huy động đóng góp cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn: Nguồn nhân lực dồi Cán nhiệt tình Cán gương mẫu, tiên phong Tuyên truyền, vận động ND tốt Được đồng tình ND Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Kiến nghị gia đình việc quản lý hệ thống đường giao thông thôn, ngõ xóm Xin cảm ơn gia đình ông (bà) cung cấp cho thông tin trên! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 PHỤ LỤC Mã số phiếu: …………… PHIẾU HỎI CÁN BỘ HUYỆN, XÃ Họ tên: ………………………………………… tuổi: ………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Địa nơi công tác: ………………………………………………… Tìm hiểu hoạt động quản lý hệ thống đường GTNT I Tình hình xây dựng công trình đường giao thông nông thôn: Theo ông/bà khó khăn tuyên truyền xây dựng, quản lý hệ thống đường GTNT huyện Hiệp Hòa nào? Người dân không quan tâm đến hoạt động tuyên truyền Khả tuyên truyền số cán yếu Một số người dân có biểu tiêu cực Theo ông bà khó khăn huy động nguồn lực từ phía nhà nước để xây dựng, quản lý hệ thống đường GTNT huyện Hiệp Hòa gì? Nguồn vốn Nguồn vốn chậm Thủ tục rườm rà Theo ông/bà khó khăn huy động nguồn lực từ phía hộ dân để xây dựng đường GTNT gì? Cơ chế đền bù chưa rõ ràng Giải phóng mặt chậm Đời sống dân cư chưa cao Chưa công hộ Tâm lý không muốn chi tiền Cần nhiều vốn để xây dựng đường thôn, ngõ xóm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 II Tình hình quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng hệ thống đường GTNT: Tần suất sửa chữa, bảo dưỡng đường GTNT địa phương: ……… tháng/lần Nguồn kinh phí quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng địa phương: Ngân sách nhà nước Cộng đồng đóng góp Chi phí tu, bảo dưỡng/km/năm địa phương: ……………… Triệu đồng Nguồn kinh phí quản lý sử dụng, tu, bảo dưỡng địa phương Cộng đồng đóng góp Ngân sách nhà nước Một số thuận lợi trình huy động đóng góp cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn Nguồn nhân lực dồi Cán nhiệt tình Cán gương mẫu, tiên phong Tuyên truyền, vận động ND tốt Được đồng tình ND Sự hiểu biết cán việc huy động đóng góp xây dựng đường giao thông nông thôn Rất rõ Tương đối rõ Không rõ Không rõ III Định hướng ông bà thời gian tới vấn đề quản lý đường GTNT gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/ bà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 [...]... trạng hệ thống quản lý đường giao thông nông nông và đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn; (2) Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện, ... Khái niệm về hệ thống đường giao thông nông thôn a Đường giao thông nông thôn Theo cuốn sổ tay bảo dưỡng đường giao thông nông thôn của Bộ Giao thông vận tải (2011), Giao thông nông thôn là sự chuyển dịch người và hàng hóa trong phạm vi huyện, xã, thôn xóm Trong đó, hệ thống GTNT gồm kết cấu hạ tầng, phương tiện vận tải và người tham gia giao thông Theo Thông tư 32/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận... yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn của huyện Hiệp Hòa; (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa trong thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa Đối tượng khảo... vận tải hướng dẫn về quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn, Đường giao thông nông thôn bao gồm đường trục xã, đường liên xã, đường trục thôn; đường trong ngõ xóm và các điểm dân cư tương đương; đường trục chính nội đồng Đường GTNT chủ yếu là đường bộ, cầu cống, bến cảng phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn Có thể nói đường giao thông nói chung, đường giao thông nông thôn nói riêng là huyết... lưới giao thông huyết mạch hoặc các tuyến cấp cao hơn b Phân loại đường giao thông nông thôn Kết cấu hạ tầng GTNT bao gồm mạng lưới đường bộ nông thôn như đường huyện, đường xã, đường thôn xóm, đường ra đồng ruộng, các công trình cầu cống, bến phà trên hệ thống đường GTNT (Sổ tay bảo dưỡng đường giao thông nông thôn của Bộ Giao thông vận tải, 2011) Các tiêu chí GTNT được quy định theo Luật Giao thông đường. .. quản lý mạng lưới đường giao thông nông thôn được các cán bộ cấp huyện và xã quản lý, Hệ thống đường giao thông nông thôn là một hệ thống các con đường bao quanh làng bản, thôn xóm Nó bao gồm các tuyến đường từ trung tâm xã, đến các trục đường quốc lộ, trung tâm hành chính huyện, đường liên xã, liên thôn, đường làng ngõ xóm và đường chính ra đồng ruộng xây dựng thành một hệ thống giao thông liên hoàn... cấu GTNT đường bộ + Cấp tỉnh: UBND tỉnh, Sở Giao thông vận tải quản lý hệ thống GTNT trên địa bàn tỉnh + Cấp huyện: UBND huyện, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện trực tiếp quản lý hệ thống đường GTNT trên địa bàn huyện + Cấp xã: UBND xã trực tiếp quản lý đường GTNT trên địa bàn xã, gồm đường xã, đường thôn xóm và đường sản xuất Có thể nói, quản lý hệ thống đường GTNT là việc quản lý bộ phận chủ đạo của kết... phương, giải quyết thất nghiệp cho người dân Ngoài ra, giao thông nông thôn phát triển còn để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên bước đường hội nhập kinh tế trên thế giới và trong khu vực 2.1.3 Đặc điểm của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Đặc điểm của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn có phạm vi quản lý rộng, bao gồm nhiều công tác quản lý khác nhau đòi hỏi phải... cầu của công nghiệp hoá đại hoá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 nông nghiệp - nông thôn; tăng cường năng lực quản lý của các cơ quan trung ương và địa phương trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển giao thông nông thôn 2.1.2 Vai trò của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Theo phân cấp thông lệ quốc tế, thì mạng lưới giao thông nông thôn thuộc loại... GTNT, cũng như việc xây dựng đường GTNT; nhưng đối với Hiệp Hòa thì chưa có công trình nghiên cứu nào đi vào nghiên cứu cụ thể việc quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi lựa chọn đề tài: Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 28/05/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Một số vấn đề lý luận về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1. Thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa

            • 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa

            • 4.3 Định hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Hiệp Hòa

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan