1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên địa bàn hà nội

111 689 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRẦN THỊ MAI LINH QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI THỊT LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Mai Linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thời gian thực đề tài tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt thầy cô Bộ môn Kinh tế nông nghiệp & Chính sách truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Viết Đăng, người thầy kính mến dành nhiều thời gian tâm huyết, hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đến cô, chú, anh, chị phòng ban Sở NN&PTNT TP Hà Nội đặc biệt cô, chú, anh, chị Chi cục Thú y Hà Nội cung cấp tạo điều kiện cho thời gian thực tập, điều tra nghiên cứu địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình độ lực thân hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, mọng góp ý quý thầy cô bạn sinh để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Học viên Trần Thị Mai Linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI THỊT LỢN 2.1 Cơ sở lý luận quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 2.1.1 Một số khái niệm, vai trò quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 2.1.1.1 Khái niệm thịt lợn an toàn 2.1.1.2 Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 2.1.1.3 Khái niệm quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.1.4 Vai trò quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 10 2.1.2.1 Nguyên tắc quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 10 2.1.2.2 Đối tượng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 10 2.1.2.3 Phương pháp quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 11 2.1.3 Nội dung quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.4 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước 12 2.1.4.1 Trách nhiệm chung 13 2.1.4.2 Trách nhiệm viêc phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 14 2.1.4.3 Trách nhiệm việc phối hợp kiểm tra tra xử lý vi phạm việc thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 16 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 18 2.2.1 Hệ thống văn vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam 18 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn giới 20 2.2.2.1 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm EU 20 2.2.2.2 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Canada 23 2.2.2.3 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Thái Lan 24 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn số tỉnh nước ta 26 2.2.3.1 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn TP Đà Nẵng 26 2.2.3.2 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn TP Hồ Chí Minh 27 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm TP Hà Nội 28 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.1.2.1 Đất tình hình sử dụng đất 33 3.1.2.2 Tình hình dân số lao động 34 3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế Hà Nội 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 3.1.2.4 Kết sản xuất nông nghiệp 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 41 3.2.2.1 Tài liệu thứ cấp 41 3.2.2.2 Tài liệu sơ cấp 42 3.2.3 Tổng hợp, xử lý liệu 42 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 42 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh trạng quản lý vệ sinh an toàn thịt lợn 42 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh nội dung quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 43 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng hệ thống giết mổ lợn hệ thống chợ địa bàn TP Hà Nội 44 4.1.1 Thực trạng hệ thống giết mổ lợn, gia súc, gia cầm địa bàn TP Hà Nội44 4.1.1.1 Thực trạng hệ thống sở giết mổ 44 4.1.1.2 Thực trạng hệ thống giết mổ lợn địa bàn TP Hà Nội 47 4.1.2 4.2 Thực trạng hệ thống chợ địa bàn TP Hà Nội 47 Thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 50 4.2.1 Xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm thịt lợn 50 4.2.1.1 Quy hoạch xây dựng hệ thống sở giết mổ lợn 50 4.2.1.2 Quy hoạch xây dựng hệ thống chợ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn TP Hà Nội 53 4.2.1.3 Xây dựng kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm 55 4.2.2 Xây dựng, ban hành, thực quy định, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.2.2.1 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sở giết mổ lợn địa bàn TP Hà Nội 56 4.2.2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm vận chuyển thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 60 4.2.2.3 Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn bày bán thị trường 61 4.2.3 Quản lý hệ thống thử nghiệm, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 64 4.2.4 Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 66 4.2.4.1 Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 66 4.2.4.2 Cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh thú y sở giết mổ kinh doanh thịt lợn 66 4.2.5 Tuyên truyền, phổ biến đào tạo bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 68 4.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 71 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 74 4.3.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 74 4.3.2 Sự phối kết hợp, phân cấp quản lý quan quản lý 75 4.3.3 Số lượng, chất lượng, ý thức đội ngũ cán quản lý cấp 76 4.3.4 Nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn người giết mổ, kinh doanh 78 4.3.5 Quy mô chăn nuôi, giết mổ lợn Hà Nội 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.4 Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 80 4.4.1 Hoàn thiện sách, quy định quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội 80 4.4.2 Kiện toàn tổ chức, tăng cường công tác tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 82 4.4.3 Tăng cường kinh phí trang thiết bị cho công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 83 4.4.4 Tăng cường công tác tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn 84 4.4.4.1 Tập huấn cho cán thú y cấp xã 84 4.4.4.2 Tập huấn nghiệp vụ cho quyền sở 84 4.4.4.3 Tập huấn cho người giết mổ, kinh doanh thịt lợn 85 4.4.4.4 Tập huấn cho cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát sở giết mổ 85 4.4.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn an toàn vệ sinh thực phẩm thịt lợn 86 4.4.6 Giải pháp công tác quản lý, sách thu hút đầu tư vào hoạt động kinh doanh, giết mổ thịt lợn 87 4.4.7 Giải pháp quy hoạch hệ thống chăn nuôi lợn thịt địa bàn TP Hà Nội …………………………………………………………………………………… 88 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 5.2.1 Đồi với Bộ, ngành trung ương 91 5.2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………………………………………91 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 94 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT BTC Bộ Tài BYT Bộ y tế KSGM Kiểm soát giết mổ NN Nông nghiệp NQ Nghị Quyết PTNT Phát triển nông thôn TP Thành phố TTLT Thông tư liên tịch TW Trung Ương TYCS Thú y sở UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSTY Vệ sinh thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất TP Hà Nội năm 2014 34 Bảng 3.2: Tình hình phân bổ sử dụng lao động Thành phố Hà Nội qua năm (2012 – 2014) 36 Bảng 3.3: Tổng sản phẩm địa bàn TP Hà Nội từ 2012 đến 2014 (GRDP) 38 Bảng 3.4: Diện tích, suất, sản lượng ngành trồng trọt TP Hà Nội từ năm 2012 – 2014 40 Bảng 3.5: Số lượng mẫu điều tra TP Hà Nội năm 2014 41 Bảng 4.1: Phân bổ số sở giết mổ có địa bàn TP Hà Nội năm 2014 45 Bảng 4.2: Số lượng sở giết mổ lợn TP Hà Nội năm 2014 47 Bảng 4.3: Phân bổ số lượng chợ TP Hà Nội năm 2014 49 Bảng 4.4: Kết thực phát triển sở giết mổ lợn năm 2013 – 2014 51 Bảng 4.5: Số lượng cán thú y kiểm soát sở giết mổ TP Hà Nội năm 2014 59 Bảng 4.6: Phương tiện vận chuyển thịt lợn thị trường TP Hà Nội 61 Bảng 4.7: Số lượng cán thú y kiểm soát chợ TP.Hà Nội năm 2014 63 Bảng 4.8: Mức độ kiểm tra cán thú y quầy thịt lợn điều tra 64 Bảng 4.9: Kết kiểm nghiệm mẫu thịt lợn Hà Nội năm 2012 - 2014 65 Bảng 4.10: Tình hình cấp giấy chứng nhận VSATTP, VSTY cho sở giết mổ sở kinh doanh thịt lợn TP Hà Nội năm 2012 – 2014 68 Bảng 4.11: Tình hình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý VSATTP TP Hà Nội năm 2012 2014 69 Bảng 4.12: Đánh giá việc tiếp thu kiến thức từ lớp bòi dưỡng năm 2014 70 Bảng 4.13: Kết tra, kiểm tra sở giết mổ lợn sở kinh doanh thịt lợn TP Hà Nội năm 2012 – 2014 72 Bảng 4.14: Nội dung kiểm tra VSATTP sở kinh doanh thịt lợn TP Hà Nội năm 2014 73 Bảng 4.15: Phân công quản lý VSATTP thịt lợn TP Hà Nội 76 Bảng 4.16: Tình hình kiểm soát giết mổ lợn cán thú y TP Hà Nội 78 Bảng 4.17: Đánh giá nhận thức người giết mổ người kinh doanh VSATTP thịt lợn địa bàn TP Hà Nội năm 2014 79 Bảng 4.18: Nguồn gốc nhập thịt lợn quầy thịt lợn điều tra 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page x VSATTP thịt lợn c Phương pháp thực hiện: - UBND cấp thành phố cấp: Xây dựng chuyên đề phù hợp an toàn thực phẩm sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để định kỳ tuyên truyền truyền hình, báo chí, pano, tờ rơi… nhằm phổ biến pháp luật, chế độ sách, quy định người giết mổ, kinh doanh thịt lợn - Hệ thống thông tin truyền thông: Công bố định, quy định UBND thành phố liên quan đến VSATTP thịt lợn, sách hỗ trợ, đối tượng giết mổ kinh doanh vận chuyển thịt lợn, tiêu chuẩn xây dựng sở giết mổ, kinh doanh thịt lợn đảm bảo VSATTP Biểu dương sở tốt, phê bình chơ sở không đảm bảo giết mổ, kinh doanh thịt lợn Giúp người tiêu dùng nhận biết thương hiệu uy tín; thay đổi thói quen người tiêu dùng sang lựa chọn thịt lợn có nguồn gốc rõ ràng, có bao gói, tem nhãn 4.4.6 Giải pháp công tác quản lý, sách thu hút đầu tư vào hoạt động kinh doanh, giết mổ thịt lợn a Mục đích: Thu hút đầu tư từ người dân, doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giết mổ gia súc gia cầm nói chung lợn nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống sản phẩm thịt đảm bảo VSATTP đến tay người tiêu dùng b Nội dung: - Có chế, sách ưu đãi phù hợp người dân, doanh nghiệp đầu tư vào kinh doanh, giết mổ lợn - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm, hình thành chuỗi: chăn nuôi, thu gom - giết mổ - tiêu thụ c Phương pháp thực hiện: - Các huyện, thị xã vào quy hoạch theo định số 5791/QĐUBND, ưu tiên quỹ đất công, quỹ đất dành cho quy hoạch xây dựng sở giết mổ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 tập trung sở thực xây dựng nông thôn tái cấu ngành nông nghiệp - Trên sở xã hội hóa đầu tư, ban hành định có tính đặc thù nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng sở giết mổ theo quy hoạch, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư mở cửa hàng kinh doanh thịt lợn an toàn + Đánh giá xếp loại sở giết mổ theo định 3410/QĐ-UBND ngày 30/7/2012 đạt tiêu chuẩn hỗ trợ Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức thẩm định trình Thành phố ban hành danh mục hướng dẫn sở giết mổ đầu tư nâng cấp đạt tiêu chuẩn VSATTP + Gắn quy hoạch sở giết mổ, sở kinh doanh thịt lợn với quy hoạch xây dựng nâng cấp khu bán thực phẩm tươi sống chợ truyền thống, chợ đầu mối kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm động vật; hình thành hệ thống cửa hàng kinh doanh sản phẩm địa bàn thành phố - Quản lý nguồn gốc sản phẩm động vật tiêu thụ Thí điểm để nhân rộng mô hình quận nội thành tiêu thụ thịt lợn có nguồn gốc, qua kiểm soát giết mổ, có giấu kiểm dịch, có tem kiểm tra VSTY - Tuyên truyền, vận động đưa hộ giết mổ nhỏ lẻ vào khu giết mổ tập trung theo quy hoạch, tiến tới xóa bỏ, nghiêm cấm hoạt động giết mổ đơn lẻ, kinh doanh thịt lợn tự phát không đảm bảo VSATTP 4.4.7 Giải pháp quy hoạch hệ thống chăn nuôi lợn thịt địa bàn TP Hà Nội a Mục đích: Phát triển, tạo nguồn lợn thịt có chất lượng, đáp ứng đủ nhu cầu thịt cho thị trường Hà Nội Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung b Nội dung: - Có chế, sách ưu đãi phù hợp người dân, doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi lợn thịt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 - Xây dựng hệ thống tiêu lợn thịt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, đảm bảo an toàn cho người sử dụng - Đẩy mạnh liên kết nhà chăn nuôi lợn thịt c Phương pháp thực hiện: - Trên sở xã hội hóa đầu tư, ban hành định có tính đặc thù nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng sở chăn nuôi theo thiết kế, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư mở trang trại chăn nuôi + Gắn quy hoạch chăn nuôi lợn thịt với quy hoạch sở giết mổ, sở kinh doanh thịt lợn với quy hoạch xây dựng nâng cấp khu bán thực phẩm tươi sống chợ truyền thống, chợ đầu mối kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm động vật; hình thành hệ thống cửa hàng kinh doanh sản phẩm địa bàn thành phố - Tuyên truyền, vận hộ dân chăn nuôi nhỏ lẻ chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn, xây dựng lợn an toàn sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn địa bàn TP Hà Nội”, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu lựa chọn, đề tài hệ thống hoá sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý VSATTP thịt lợn Hà Nội, nghiên cứu thực tiễn sở giết mổ, sở kinh doanh, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cho hệ thống quản lý VSATTP thịt lợn nâng cao nhận thức cho người giết mổ, người kinh doanh người tiêu dùng địa bàn TP Hà Nội Thực tế cho thấy, thịt lợn đảm bảo an toàn thực phẩm TP Hà Nội có tỷ lệ chưa cao Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý VSATTP thịt lợn lỏng leo Trên địa bàn tình trạng giết mổ nhỏ lẻ đăng ký kinh doanh Tình trạng bán thịt lợn không rõ nguồn gốc không đảm bảo an toàn diễn số nơi Sự phối kết hợp quan chức liên quan địa bàn hạn chế thiếu chế phối hợp hoạt động Chính quyền địa phương chưa nhận rõ trách nhiệm công tác quản lý VSATTP nên công tác đạo từ Thành phố tới địa phương gặp nhiều khó khăn Từ thực trạng trên, TP Hà Nội cần hoàn thiện chế sách quy định quản lý, tra kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm thịt lợn Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, kiểm soát chất lượng thịt Tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền cho cán quản lý, người kinh doanh, giết mổ lợn quy định, tiêu chuẩn Nhà nước thịt lợn Trong công tác xây dựng, quy hoạch địa điểm giết mổ, khu chăn nuôi lợn tập trung cần đầu tư dài hạn thu hút đầu tư Nhà nước Thực giải pháp tạo tiền đề cho việc quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường, đảm bảo người tiêu dùng TP Hà Nội tiêu thụ sản phẩm thịt an toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đồi với Bộ, ngành trung ương - Chỉ đạo quan thuộc Bộ liên quan đến công tác quản lý VSATTP phối hợp với thành phố Hà Nội việc thực quy hoạch giết mổ, lưu thông tiêu thụ thịt lợn - Tạo điều kiện giúp Hà Nội tiếp cận tiến kỹ thuật sản xuất kinh nghiệm quản lý giết mổ gia súc nói chung, thịt lợn nói riêng Tiếp cận dự án đầu tư tổ chức cá nhân nước tổ chức nước lĩnh vực giết mổ, chế biến, tiêu thụ thịt lợn - Sửa đổi, bổ sung quy định Nhà nước hệ thống tổ chức tra chuyên ngành VSATTP theo hướng Thanh tra chuyên ngành VSATTP lực lượng chuyên trách, bổ nhiệm, miễn nhiệm hưởng chế độ theo quy định Luật Thanh tra nhằm động viên, khuyến khích cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó với nghề nghiệp 5.2.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội - Quan tâm, đạo tổ chức quyền cấp thực theo kế hoạch VSATTP hàng năm; định ban hành giết mổ kinh doanh thịt lợn - Bố trí kinh phí hàng năm công tác VSATTP, giết mổ, kinh doanh thịt lợn Thành phố hằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thành phố, đảm bảo sức khỏe cho người dân - Phân công, phân cấp công tác quản lý chất lượng, VSATTP đơn vị thuộc Sở, ngành, quận, huyện, xã phường thịt trấn tránh chồng chéo, trùng lặp bỏ sót theo phân công quản lý thông tư 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BTC - Bổ sung biên chế có chuyên ngành VSATTP cho Chi cục Thú y chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, phòng kinh tế quận huyện - Phê duyệt đề án kiểm tra nhanh chất lượng VSATTP, đề án quản lý giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011) Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2013) Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 04/01/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản thay số biểu mẫu ban hành kèm theo thông tư 53/2011/TT-/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNTPTNT ngày 29/3/2011 Hà Nội Bộ Y tế (2002) TCVN 7046:2002, thịt tươi – quy chuẩn kỹ thuật Hà Nội Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014, phương hướng kế hoạch năm 2015, Hà Nội Chi cục Thú y Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội Chi cục Thú y Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội Chi cục Thú y Hà Nội (2014), Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng từ năm 2010 – 2014, phương hướng kế hoạch đến năm 2020, Hà Nội Chi cục Thú y Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội Chi cục Thú y Hà Nội (2014), Đề án phát triển, xây dựng CSGM Hà Nội, Hà Nội 10 Chi cục Thú Y TP Đà Nẵng (2013) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2014 TP Đà Nẵng 11 Chi cục Thú Y TP Hồ Chí Minh (2013) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2014 TP Hồ Chí Minh 12 Chính phủ (2012) Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 13 Cục Thống kê Hà Nội (2012), Niên giám thông kê 2012, NXB Thống kê 14 Cục Thống kê Hà Nội (2013), Niên giám thông kê 2013, NXB Thống kê 15 Cục Thống kê Hà Nội (2014), Niên giám thông kê 2014, NXB Thống kê 16 Đỗ Anh Minh Tuấn (2014) Nâng cao lực cạnh tranh người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ kinh tế chuyển đổi Việt Nam 17 Mai Hữu Khuê (2003) Lý luận quản lý Nhà nước, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Đình Phan (2005) Giáo trình “Quản lý chất lượng tổ chức”, NXB Lao động – Xã hội, 383tr 19 Nguyễn Hữu Hải (2006) Giáo trình “Tổ chức hành Nhà nước”, NXB Hành quốc gia, 210 tr 20 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012) Khái niệm thịt mối quan tâm người tiêu dùng an toàn vệ sinh thực phẩm, Truy cập ngày 20/12/2014 từ http://www.heorungthanhliem.com/?page=kythuat&act=detail&id=68&idtype= 007 21 Quốc Hội Việt Nam (2010) Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/ 2010 22 Sở Nông nghiệp &PTNT (2015), Báo cáo kết thực năm 2010 – 2014, Hà Nội 23 Thân Danh Phúc (2006) Bài giảng môn học Quản Lý Nhà nước Về Thương Mại, Đại học Thương Mại 24 Trần Đình Đằng (2000) Tài liệu bồi dưỡng nghiên cứu sinh Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội 25 Trần Thị Thúy (2009) Tăng cường quản lý Nhà nước VSATTP siêu thị địa bàn TP Hà Nội, luận văn trường Đại Học Thương Mại,160 26 Viện Chính sách Phát triển nông nghiệp nông thôn (2012) Báo cáo kinh nghiệm đẩy mạnh công tác an toàn thực phẩm số quốc gia giới Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH KINH DOANH THỊT LỢN CỦA CÁC CƠ SỞ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM 2014 Cửa hàng bán thịt lợn ông (bà) thành lập từ năm nào? Vốn đầu tư ban đầu bao nhiêu? Giấy phép đăng ký kinh doanh cấp năm nào? Giấy VSATTP:………………………………………………………… Ông (bà) có kiểm tra sức khỏe hàng năm không? Số lượng thịt bán hàng ngày bình quân bao nhiêu?……………………… 6.Nguồn nhập thịt lợn sở từ đâu ?  Cơ sở giết mổ  Hộ mổ khác  Tự mổ Phương tiện vận chuyển thịt lợn gì? Xe tải  Xe máy có thùng Xe máy không thùng Hình thức lấy thịt sở gì?  Tự chuyển  Trực tiếp lấy Lượng thịt ông/bà lấy ngày hôm bao nhiêu? 10 Ông (bà) có biết tiêu chuẩn quy đinh VSATTP thịt lợn không?  Có  Không 11.Ông (bà) phân biệt thịt lợn an toàn thị lợn không an toàn hay không?  Có  Không 12 Trong năm qua có đợt quan quản lý thị trường tới kiểm tra sở ông (bà) ? 13 Hãy cho biết số lần tra quan quản lý thị trường CSKD ông (bà) năm so với năm trước nào?  Tăng lên ŒGiảm Không đổi 14 Ông (bà) có biết thông tin mức xử phạt sở kinh doanh thịt lợn không đảm bảo tiêu chuẩn không?  Có  Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 15 Nếu (có), theo ông (bà), mức xử phạt hợp lý chưa?  Đã hợp lý  Chưa hợp lý 16 Ông bà có biết luật VSATTP không?  Có  Không - Nếu “Có”, Ông (bà) có hiểu luật VSATTP không?  Có  Không 17 Ông (bà) có tham gia đợt tập huấn phổ biến kiến thức VSATTP thị lợn quyền hay chi cục quản lý chất lượng tổ chức? Có tham gia  Tham gia Không tham gia 18 Ông bà đánh kiến thức kinh doanh thu sau tập huấn áp dụng vào thực tế trình kinh doanh sở mình?  Tốt Œ Đạt yêu cầu Œ Chưa tốt 19 Ông (bà ) đánh kiến thức pháp luật thu nhận sau đợt tập huấn áp dụng vào trình kinh doanh sở mình?  Tốt Œ Đạt yêu cầu Œ Chưa tốt Trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ GIẾT MỔ Địa chỉ: Cơ sở giết mổ ông/bà thành lập vào năm nào? Vốn đầu tư ban đầu bao nhiêu? Giấy phép đăng ký kinh doanh cấp năm nào? Cấp giấy VSATTP:…………………………………………………… Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y:……………………… Diện tích: m2, đó: Bê tông, mái tôn m2, nhà cấp m2, tranh tre m2 Loại hình giết mổ sở?  Công nghiệp  Bán công nghiệp  Thủ công Sô lượng đầu lợn bình quân giết mổ ngày? Phương tiện vận chuyển lợn thịt đến nơi giết mổ  Xe tải  Xe máy  Xe khác Diện tích sở giết mổ:………………………………………………… Trang thiết bị giết mổ? - Chuồng nuôi nhốt trước giết mổ  - Hệ thống gây choáng  - Móc treo nơi cắt tiết  - Chậu rửa chuyên dụng  - Bàn mổ  - Giá treo sau mổ  10 Nước sử dụng trình giết mổ? - Nước mưa  - Nước ao, hồ, sông suối  - Nước giếng qua xử lý  - Nước giếng chưa qua xử lý  - Nước máy  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96  - Nước khác 11 Phương tiện vận chuyển thịt đến nơi tiêu thụ sau giết mổ? - Xe máy thùng  - Xe máy có thùng ngăn bụi  - Xe ô tô chuyên dụng  - Xe khác…………………………  12 Theo ông/bà sở giết mổ đảm bảo VSATTP không?   Có Không 13 Trong trình giết mổ hàng ngày, cán thú y có thường xuyên giám sát kiểm tra giết mổ không?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không 14 Thời gian kiểm tra cán thú y có không?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không 15 Trong năm qua có đợt quan quản lý tới kiểm tra sở giết mổ ông (bà)? 16 Hãy cho biết số lần tra quan quản lý thị trường CSGM ông (bà) năm so với năm trước nào?  Tăng lên  Giảm  Không đổi 17 Ông (bà) có biết thông tin mức xử phạt sở giết mổ thịt lợn không đảm bảo tiêu chuẩn không?   Có Không 18 Nếu (có), theo ông (bà), mức xử phạt hợp lý chưa?  Đã hợp lý  Chưa hợp lý 19 Cơ sở giết mổ ông/bà bị xử phạt không đảm bảo an toàn vệ sinh không?  Có  Không  Không 20 Ông bà có biết luật VSATTP không?  Có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 - Nếu “Có”, Ông (bà) có hiểu luật VSATTP không?   Có Không 21 Ông (bà) có tham gia đợt tập huấn phổ biến kiến thức VSATTP thị lợn quyền hay chi cục quản lý chất lượng tổ chức?  Có tham gia  Chưa tham gia 22 Ông bà đánh kiến thức kinh doanh thu sau tập huấn áp dụng vào thực tế trình kinh doanh sở mình?  Tốt  Đạt yêu cầu  Chưa tốt 23 Ông (bà) đánh kiến thức pháp luật thu nhận sau đợt tập huấn áp dụng vào trình kinh doanh sở mình?  Tốt  Đạt yêu cầu  Chưa tốt Trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Hình ảnh 1: Xe máy chở thịt lợn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Hình ảnh 2: Xe máy chở thịt lợn không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Hình ảnh 3: Sạp thịt lợn không đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP Hình ảnh 4: Sạp thịt lợn đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Hình ảnh 5: Giết mổ lợn không đạt tiêu chuẩn VSATTP VSTY Hình ảnh 6: Giết mổ lợn đạt tiêu chuẩn VSATTP, VSTY Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 [...]... sở lý luận và thực tiễn đối với quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn; - Tìm hiểu thực trạng quản vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2012 đến nay; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý Nhà... nước vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên địa bàn TP Hà Nội (sau đây gọi tắt thành quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phầm về thịt lợn trên địa bàn TP Hà Nội Kiểm soát chuỗi vệ sinh thực phẩm về thịt lợn được thắt chặt trong 5 khâu: Chăn nuôi - giết mổ - lưu thông - tiêu thụ sản phẩm, nhằm tạo ra nguồn thịt lợn. .. SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI THỊT LỢN 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn 2.1.1 Một số khái niệm, vai trò của quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn 2.1.1.1 Khái niệm về thịt lợn an toàn Theo Bộ Y tế (2002) về thịt tươi – quy chuẩn kỹ thuật, thịt lợn an toàn là thịt đảm bảo được ba tiêu chuẩn là sạch về mặt lý học, hoá học và sinh học - Về mặt lý học,... thực hiện đề tài Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên địa bàn TP Hà Nội nhằm hạn chế những tồn tại nêu trên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn, từ đó đưa ra một số giải pháp tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên địa bàn TP Hà Nội trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam –... tượng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Theo Nguyễn Hữu Hải (2010), đối tượng quản lý VSATTP gồm 02 loại: Các chủ thể quản lý Nhà nước về VSATTP, các chủ thể là đối tượng sản xuất kinh doanh thực phẩm a Các chủ thể quản lý Nhà nước về vệ sinh an toan thực phẩm Các cơ quan thay mặt Nhà nước thực hiện quyền quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm ở địa phương theo cấp hành chính, đó là Uỷ ban nhân... Thanh tra an toàn thực phẩm: Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành Việc thực hiện các tiêu chuẩn có liên quan đến an toàn thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm - Kiểm tra vệ sinh an. .. Kiến nghị cơ quan quản lý an toàn thực phẩm xử lý theo thẩm quyền 2.1.3 Nội dung quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn Các cơ quan quản lý Nhà nước điều hành các hoạt động trên thị trường bằng các văn bản luật Đây là các văn bản hướng dẫn việc thực thi VSATTP của các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, dịch vụ đảm bao lợi ích cho người tiêu dùng và cho xã hội Nội dung của quản lý Nhà nước về VSATTP... đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành - Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh - Quản lý an toàn thực phẩm. .. trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng - Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm - Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.2 Đối. .. nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên thế giới 2.2.2.1 Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm tại EU Theo Viện Chính sách và Phát triển nông nghiệp nông thôn (2012), Hệ thống quy định và tiêu chuẩn đối với sản phẩm của EU rất phức tạp và nghiêm ngặt, đặc biệt đối với thực phẩm như thịt, cá, hoa quả Có thể nói hiện nay hệ thống tiêu chuẩn và quy định của EU so với nhiều

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nguyễn Đình Phan (2005). Giáo trình “Quản lý chất lượng trong các tổ chức”, NXB Lao động – Xã hội, 383tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong các tổ chức
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
19. Nguyễn Hữu Hải (2006). Giáo trình “Tổ chức hành chính Nhà nước”, NXB Hành chính quốc gia, 210 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hành chính Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: NXB Hành chính quốc gia
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012). Khái niệm về thịt sạch và mối quan tâm của người tiêu dùng về an toàn vệ sinh thực phẩm, Truy cập ngày 20/12/2014 từ http://www.heorungthanhliem.com/?page=kythuat&act=detail&id=68&idtype=007 Link
1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011). Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản. Hà Nội Khác
3. Bộ Y tế (2002). TCVN 7046:2002, thịt tươi – quy chuẩn kỹ thuật. Hà Nội Khác
4. Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014, phương hướng kế hoạch năm 2015, Hà Nội Khác
5. Chi cục Thú y Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội Khác
6. Chi cục Thú y Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội Khác
7. Chi cục Thú y Hà Nội (2014), Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng từ năm 2010 – 2014, phương hướng kế hoạch đến năm 2020, Hà Nội Khác
8. Chi cục Thú y Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội Khác
9. Chi cục Thú y Hà Nội (2014), Đề án phát triển, xây dựng CSGM Hà Nội, Hà Nội Khác
10. Chi cục Thú Y TP. Đà Nẵng (2013). Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2014. TP. Đà Nẵng Khác
11. Chi cục Thú Y TP. Hồ Chí Minh (2013). Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2014. TP. Hồ Chí Minh Khác
12. Chính phủ (2012). Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm. Hà Nội Khác
13. Cục Thống kê Hà Nội (2012), Niên giám thông kê 2012, NXB Thống kê Khác
14. Cục Thống kê Hà Nội (2013), Niên giám thông kê 2013, NXB Thống kê Khác
15. Cục Thống kê Hà Nội (2014), Niên giám thông kê 2014, NXB Thống kê Khác
16. Đỗ Anh Minh Tuấn (2014). Nâng cao năng lực cạnh tranh của người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ trong nền kinh tế chuyển đổi tại Việt Nam Khác
17. Mai Hữu Khuê (2003). Lý luận quản lý Nhà nước, NXB Hà Nội Khác
21. Quốc Hội Việt Nam (2010). Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/ 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w