Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
20,98 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUAN HÓA,TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vòng HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Cao Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Vòng, người cô kính mến hết lòng giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp quý báu bảo tận tình thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; tập thể cá nhân tạo điều kiện để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh, chị, đồng chí lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Quan Hóa, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện cho thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Tôi xin kính chúc thầy cô giáo, bác, cô toàn thể bạn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất bền vững 1.1.3 Hiệu sử dụng đất 10 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất đánh giá sử dụng đất 16 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 16 1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai Việt Nam 17 1.2.3 Tình hình sử dụng đất địa bàn tỉnh Thanh Hóa 23 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.3.1 Các nghiên cứu Thế giới 24 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 1.3.3 Các nghiên cứu Thanh Hóa 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 31 2.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 31 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 31 2.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 2.4.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu, tài liệu 33 2.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 33 2.4.6 Phương pháp so sánh 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quan Hóa 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Quan Hóa 41 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 46 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Quan Hóa 47 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 47 3.2.2 Tình hình biến động loại đất 49 3.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Quan Hóa 50 3.2.4 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 51 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 56 3.3.1 Hiệu kinh tế 56 3.3.2 Hiệu xã hội 69 3.3.3 Hiệu môi trường 73 3.3.4 Đánh giá chung 80 3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quan Hóa đến năm 2020 82 3.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Quan Hóa 82 3.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện đến năm 2020 84 3.4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Quan Hóa 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CNNN Công nghiệp ngắn ngày CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang Bảng 2.1 Phân cấp tiêu kinh tế 33 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu xã hội 34 Bảng 3.1 Kết sản xuất số trồng hàng năm 43 Bảng 3.2 Tình hình biến động sử dụng đất đai từ năm 2010 - 2014 50 Bảng 3.3 Các loại hình sử dụng đất huyện Quan Hóa 55 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 57 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 60 Bảng 3.6 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Quan Hóa 62 Bảng 3.7 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Quan Hóa 70 Bảng 3.8 Tổng hợp kết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội kiểu sử dụng đất huyện Quan Hóa 78 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường kiểu sử dụng đất huyện Quan Hóa 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii DANH MỤC HÌNH STT Tên Hình Trang Hình 3.1 Cơ cấu diện tích rừng huyện Quan Hóa năm 2014 41 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Quan Hóa qua năm 42 Hình 3.3 Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp huyện năm 2014 48 Hình 3.4 Ruộng bậc thang xã Thiên Phủ 64 Hình 3.5 Cây khoai mán xã Thành Sơn 66 Hình 3.6 Ruộng mía xã Thiên Phủ 66 Hình 3.7 Rừng luồng xã Thành Sơn 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên 33 triệu ha, đất đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tập trung chủ yếu khu vực Trung du – Miền núi phía Bắc, miền Trung Tây nguyên, vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, địa hình, cấu tạo địa chất, phân bố thực vật hoạt động sản xuất đồng bào dân tộc nên tài nguyên rừng đất đai đa dạng, phong phú Đặc điểm chủ yếu vùng đồi núi đất đai có độ dốc cao, với đặc điểm khí hậu Việt Nam mưa lớn, tập trung theo mùa nạn chặt phá rừng bừa bãi làm cho đất đai bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng, dân số không ngừng tăng lên (Thái Phiên Cs, 1993) Phần lớn diện tích đất có độ dốc 150 (chiếm 21,9%) sử dụng cho sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp Diện tích đất có độ dốc từ 150 đến 250 chiếm khoảng 16,4%, lại đất có độ dốc lớn 250 (chiếm 61,7%) Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất có độ dốc lớn 250 chịu xói mòn mạnh thời gian canh tác bị rút ngắn, thường trồng 1-2 vụ lương thực ngắn ngày, sau trồng sắn bỏ hoá (Lê Quốc Doanh Cs, 2007) Vì đường để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm phải tăng diện tích canh tác tăng suất trồng, vật nuôi Song việc tăng diện tích canh tác nông nghiệp đường vấn đề cần nghiên cứu, việc tăng diện tích canh tác đường chặt phá rừng nước ta thời gian qua để lại hậu khôn lường, đất đai bị thoái hóa, môi trường sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng, lũ lụt, hạn hán ngày nhiều (Đàm Văn Vinh, 2011) Một nguyên nhân làm cho xói mòn đất thêm trầm trọng sản xuất nông nghiệp độc canh đất dốc, suất trồng ngày giảm, đất đai môi trường ngày suy thoái trầm trọng kéo theo đời sống người dân gặp khó khăn Chính cần tính đến phương án chuyển đổi trồng, vật nuôi, lựa chọn kiểu sử dụng đất phù hợp, giống trồng có suất cao, tiến hành thâm canh, tăng vụ để giải vấn đề lương thực phương án khả thi cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Phụ lục Tổng hợp ý kiến mức độ thích hợp trồng với đất Đơn vị tính: số hộ/ 90 hộ điều tra Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Lúa nương Ngô xuân Ngô hè thu Ngô đông Ngô rẫy Rau Đậu Đậu tương Lạc Sắn Khoai mán Dong giềng Mía Hồng, Đào Luồng, tre Keo Thích hợp 60 72 85 80 35 88 76 48 57 13 83 82 85 81 86 78 Mức độ thích hợp Không thích hợp 84 27 79 23 16 66 4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Không biết 23 12 3 28 11 10 19 17 11 Page 99 Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Thứ tự (1) Chỉ tiêu Mã Phần trăm (%) (5) 100 86.86 3.98 1.1 (2) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp NNP SXN 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 3171.95 3.20 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 769.97 0.78 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 82013.80 82.83 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC 41333.68 15746.63 24933.49 53.09 0 4.788,94 546,01 41.75 15.90 25.18 0.05 0.00 0.00 4,84 0,55 2.1.1 Đất nông thôn ONT 528.66 0.53 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 17.35 1152.6 13.29 5.55 0.56 0.02 1.16 0.01 0.01 0.00 19.33 0.02 2.2.5 Đất đô thị ODT Đất chuyên dùng CDG Đất TSCQ, công trình SN CTS Đất quốc phòng CQP Đất an ninh CAN Đất sản xuất, kinh doanh phi CSK nông nghiệp Đất có mục đích công cộng CCC 1113.87 1.12 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0.04 0.00 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD Đất sông suối mặt nước SMN chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất chưa sử dụng CSD Đất chưa sử dụng BCS Đất đồi núi chưa sử dụng DCS Núi đá rừng NCS Đất có mặt nước ven biển MVB (quan sát) 236.41 0.24 2853.88 2.88 8215.93 617.77 7572.31 25.85 0.00 8.30 0.62 7.65 0.03 0.00 2.2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 (3) Diện tích năm 2014 (ha) (4) 99013.68 86008.81 3941.92 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Quan Hóa, năm 2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Phụ lục Biến động đất đai giai đoạn 2010-2014 Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã (1) (2) (3) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất 1.1 nông nghiệp Đất trồng 1.1.1 hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào 1.1.1.2 chăn nuôi Đất trồng 1.1.1.3 hàng năm khác Đất trồng 1.1.2 lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp Đất rừng sản 1.2.1 xuất Đất rừng phòng 1.2.2 hộ Đất rừng đặc 1.2.3 dụng Đất nuôi trồng 1.3 thuỷ sản 1.4 Đất làm muối Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất Đất nông 2.1.1 thôn 2.1.2 Đất đô thị Đất chuyên 2.2 dùng Đất trụ sở 2.2.1 CQ,CTSN 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất an ninh Đất sx, kinh 2.2.4 doanh P NN NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS So với năm 2013 So với năm 2010 Diện tích Tăng(+) Tăng(+) năm 2014 Diện tích Diện tích giảm(-) giảm(-) (6) = (4)(8) = (4)(4) (5) (7) (5) (7) 99013.68 99013.68 99013.68 86008.81 86106.77 -97.96 86547.94 -539.13 3941.92 3946.12 -4.20 3953.78 -11.86 3171.95 1821.00 3175.38 1824.43 -3.43 -3.43 3181.53 1827.83 -9.58 -6.83 44.20 44.20 44.20 1306.75 1306.75 1309.50 -2.75 769.97 82013.80 770.74 82107.47 -0.77 -93.67 772.25 82540.59 -2.28 -526.79 41333.68 41427.35 -93.67 41860.47 -526.79 15746.63 15746.63 15746.63 24933.49 24933.49 24933.49 53.09 53.18 -0.09 53.57 -0.48 4788.94 546.01 4690.98 547.62 97.96 -1.61 4240.21 551.42 548.73 -5.41 528.66 17.35 530.27 17.35 -1.61 534.04 17.38 -5.38 -0.03 1152.60 1053.03 99.57 598.46 554.14 13.29 5.55 0.56 12.76 5.55 0.56 53 12.76 5.55 0.56 0.53 19.33 19.33 9.73 9.60 LMU PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN CSK Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Thứ tự 2.2.5 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Mục đích sử dụng đất Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng So với năm 2013 So với năm 2010 Diện tích Tăng(+) Tăng(+) năm 2014 Diện tích Diện tích giảm(-) giảm(-) Mã CCC TTN NTD 1113.87 1014.83 99.04 569.86 544.01 0.04 0.04 0.04 236.41 236.41 236.41 2853.88 2853.88 2853.88 8215.93 8215.93 8225.53 -9.60 617.77 617.77 627.37 -9.60 7572.31 7572.31 7572.31 25.85 25.85 25.85 SMN CSD BCS DCS NCS (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Quan Hóa, năm 2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp huyện Quan Hóa Ảnh Một số loại thuốc trừ cỏ người dân sử dụng Ảnh Một số giống ngô lai sử dụng địa bàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Ảnh Người dân chăm sóc ngô nươngở xã Thành Sơn Ảnh Người dân khoanh nuôi cá hồ xã Thiên Phủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 [...]... tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quan Hóa – tỉnh Thanh Hóa 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả nhằm sử dụng đất hợp lý, phát huy những tiềm năng đất đai và nâng cao hiệu quả s dụng đất nông nghiệp. .. lượng nông sản nhất định, hoặc thực hiện cực đại hóa lượng nông sản khi có một lượng nhất định đất nông nghiệp và các yếu tố đầu vào khác - Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, đến những người sống bằng nông nghiệp Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào 3... Thơm và Cs, 2006) Ba yêu cầu trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất ở thời điểm hiện tại Thông qua việc xem xét và đánh giá theo các yêu cầu trên để có những định hướng phát triển nông nghiệp ở từng vùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 9 1.1.3 Hiệu quả sử dụng đất 1.1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất a Những điểm cần lưu ý khi đánh. .. Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một cách kinh tế, tập trung, thâm canh 1.1.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý Điều này có nghĩa là toàn bộ diện tích đất cần được sử dụng hết vào sản xuất, với việc... sản xuất nông nghiệp, trình độ năng lực của các chủ thể kinh doanh, trình độ đầu tư 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất và đánh giá sử dụng đất 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thế giới là 148 triệu km2, trong đó đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, còn lại là đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang... giá hiệu quả sử dụng đất Diện tích đất có hạn, dân số ngày càng tăng, nhu cầu về lương thực thực phẩm cũng tăng Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết, cần xem xét ở các khía cạnh sau: - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế và không kinh tế (ánh sáng, nhiệt độ, không khí…) Chính vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông. .. hiệu quả s dụng đất nông nghiệp của huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp Theo Luật Đất đai năm 1993, Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống,... giá đúng sẽ định hướng phát triển sản xuất và đưa ra các quyết định phù hợp để tăng nhanh hiệu quả - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các tiến... nhiên khác và môi trường Theo Điều 6, Luật Đất đai năm 2013 đã quy định việc sử dụng đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất - Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh - Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất Như vậy,... lương thực, gia tăng các lợi ích cho người nông dân - Đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế và sử dụng đất trong vùng -Thu hút lao động nông nghiệp, giải quyết việc làm cho người nông dân - Góp phần định canh, định cư, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp c.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Phương pháp xác định với chỉ tiêu đánh giá