TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ,TRƯỚC HẾT LÀ ĐẦU TƯ CÔNG

26 235 1
TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ,TRƯỚC HẾT LÀ ĐẦU TƯ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ, TRƯỚC HẾT LÀ ĐẦU TƯ CÔNG TS Trần Du Lịch Phó Trưởng đoàn ĐBQH TP Hồ Chí Minh LỜI NÓI ĐẦU Chủ đề Báo cáo chuyên đề thực theo phân công Ủy ban Kinh tế Quốc hội để trình bày Hội thảo “Kinh tế Việt nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế” Trong vài năm gần có nghiên cứu mảng vấn đề có liên quan đến tái cấu kinh tế, có số tham luận hội thảo Ủy ban Kinh tế Quốc hội khoá 12 trình bày số tạp chí nghiên cứu khoa học Kế thừa công trình nghiên cứu có liên quan tham khảo công trình nghiên cứu khác, khái quát, phát triển hệ thống lại thành 15 điểm, bao quát nội dung: (i) tái cấu đầu tư tổng thể tái cấu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế; (ii) quan điểm định hướng tái cấu đầu tư, trước hết đầu tư công; (iii) kiến nghị sách, giải pháp bước Về cách trình bày, không theo cách trình bày nội dung chương, mục, mà trình bày theo dạng kiến nghị với 15 điểm Ở điểm thể quan điểm tác giả vấn đề có liên quan, bao gồm việc nhận định thực trạng phương cách giải vấn đề đặt ra: Cần đặt nội dung tái cấu đầu tư tổng thể Đề án “Tái cấu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế v.v…” theo Nghị số 11/2011/QH13 ngày 9/11/2011 Quốc hội Tái cấu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế, điều kiện cạnh tranh hội nhập với kinh tế toàn cầu khu vực chủ trương 397 lớn Đảng Nhà nước Chiến lược 10 năm phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Nghị số 11/2011/QH13 ngày 9/11/2011 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 giao cho Chính phủ khẩn trương hoàn thành đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh; thực đồng theo lộ trình thích hợp tất ngành, lĩnh vực phạm vi nước báo cáo Quốc hội kỳ họp thứ Ba”.79 Nghị TW (khoá XI) tháng 10/2011 đề nhiệm vụ phải tập trung ưu tiên giai đoạn 20112015, tái cấu lĩnh vực: đầu tư công; thị trường tài chính, trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn tổng công ty nhà nước Như mặt quan điểm, vấn đề tái cấu đầu tư, trước hết đầu tư công nhiệm vụ riêng biệt, mà phận tổng thể tái cấu kinh tế, thực với lộ trình bước thích hợp Trong tổng thể nội dung tái cấu kinh tế, tái cấu đầu tư, mà trước hết đầu tư công lựa chọn nhân tố “đột phá”, thực tiễn 10 năm gần cho thấy: hiệu đầu tư kinh tế ngày giảm, khu vực nhà nước lẫn khu vực tư nhân có liên quan đến môi trường sách kinh tế vĩ mô; chức quản lý kinh tế Nhà nước, tức liên quan đến thể chế kinh tế Do đó, tiến hành tái cấu kinh tế nói chung tái cấu đầu tư nói riêng, không việc đổi thể chế kinh tế Nghị Đại hội XI Đảng đắn xem đột phá chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 Tuy nhiên, lĩnh vực dù đầu tư tốn nhất, mang lại hiệu nhất, khó làm nhất, liên quan đến lợi ích địa phương, ngành “nhóm lợi ích” Nếu hiểu “đầu tư công” bao gồm đầu tư Nhà nước đầu tư tổ chức kinh tế nhà nước80 vấn đề tái cấu đầu tư công phải 79Nghị số 11/2011/QH13 ngày 9/11/2011, trang 2,3 Luật Quản lý nợ công, nợ công bao gồm: nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương, không bao gồm nợ DNNN 80Theo 398 bao gồm phận trên, nên việc tái cấu đầu tư công tách rời với tái cấu DNNN (các tập đoàn, tổng công ty nhà nước) Do đó, cách tiếp cận vấn đề tái cấu đầu tư công phải đặt mối quan hệ gắn với nội dung tái cấu DNNN Hơn nữa, giải vấn đề tái cấu DNNN, mà trọng tâm tổng công ty tập đoàn kinh tế nhà nước tách rời với việc làm rõ chức kinh tế Nhà nước điều kiện vận hành chế thị trường Do đó, vấn đề trước tiên phải xây dựng hệ thống quan điểm đồng để làm sở cho việc ban hành cách sách phục vụ cho mục tiêu tái cấu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn, sử dụng sách thúc đẩy trình tái cấu đầu tư bước đột phá giai đoạn trước mắt Sự lồng ghép mục tiêu ngắn hạn với mục tiêu trung - dài hạn sách kinh tế vĩ mô cần thiết, thể lúng túng sách kinh tế - tài Nguyên nhân sâu xa trình dài quan tâm nhiều đến kết quả, mà thiếu quan tâm đến phương tiện tạo kết Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015 đề mục tiêu “phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh” với tiêu tăng GDP bình quân hàng năm 6,5-7%, đến năm 2015 quy mô GDP đạt khoảng 180-184 tỷ USD; GDP/người đạt khoảng 1.965-2.000 USD Trong bối cảnh sách kinh tế tài Chính phủ phải tập trung vào nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, mà suốt năm qua phải liên tục ứng phó giải pháp tình thế, mục tiêu nêu thực thách thức lớn Thật vậy, sau 20 năm (1991-2010) tiến hành nghiệp công nghiệp hóa kinh tế, với mô hình tăng trưởng kinh tế dựa lao động rẻ, khai thác tài nguyên thô; tăng trưởng theo chiều ngang dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư, mở rộng công nghiệp gia công hướng vào xuất v.v… thực tốt sứ mệnh đưa nước ta từ kinh tế phát triển trở thành quốc gia có thu nhập trung bình( ngưỡng thấp), số phát triển người (HDI) đạt mức trung bình giới, thành 399 công ấn tượng mục tiêu giảm nghèo cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, đồng thời bộc lộ yếu từ nội cấu kinh tế, trở thành nguyên nhân bên tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô Một kinh tế có tốc độ tăng trưởng (GDP) liên tục 20 năm đứng thứ nhì khu vực châu Á, lại rơi vào tình trạng “người béo không khoẻ, ốm bệnh liên miên” phải có nguyên nhân sâu xa Sau Đại hội Đảng lần thứ XI sau Nghị TW (khoá XI), nguyên nhân thừa nhận rõ ràng từ bất cập mô hình tăng trưởng kinh tế Cụ thể tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 năm qua chưa tuân thủ nguyên tắc cố hữu chất kinh tế thị trường là: sử dụng yếu tố sản xuất hữu hạn (tài nguyên tự nhiên, lao động vốn) nhằm tạo lợi ích cao Chỉ số TPF đóng góp vào tốc độ tăng GDP ngày giảm, giai đoạn 2001-2010 minh chứng rõ nét mối quan hệ việc sử dụng yếu tố sản xuất với tốc độ tăng GDP kinh tế Việt nam Thật vậy, thử nhìn lại kế hoạch năm 1991-2010 thấy rõ điều này: Tính từ năm 1991 đến nay, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao năm đầu (1991-1995, riêng năm 1995 GDP tăng 9,5% mức cao nay) kéo dài đến hết năm 1996 (GDP tăng 9,3%), trước xảy khủng hoảng tài khu vực (1997- 1999) Có thể nói giai đoạn thời kỳ kinh tế có sức bật mạnh nhất, nhờ động lực đổi thể chế kinh tế (chuyển từ chế cũ sang chế - bung lò xo bị đè nén) Nhưng thời gian tăng trưởng năm (1992-1996), khủng hoảng tài khu vực kéo lùi tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 1997 đến năm 2000, mà năm 1999 xem đáy suy giảm (GDP tăng 4,8%) Tại kinh tế chớm bước vào thời kỳ đầu tăng trưởng, có ưu tài nguyên, lao động lợi tự nhiên nông nghiệp, chưa hội nhập với tài khu vực, lại chịu ảnh hưởng mạnh vậy? Có thể lý giải nguyên nhân chính: (i) tăng trưởng dựa vào nguồn đầu tư trực tiếp nước khu vực xuất dựa vào trung gian quốc gia này; (ii) thể chế kinh tế chưa đồng đủ mạnh để phát huy lực nội sinh kinh tế (nội lực), nên dù quy mô kinh tế nhỏ không “trụ” 400 Trong thời kỳ nhà nước đề chủ trương phát huy nội lực, dựa vào nội lực chủ yếu để phát triển, thực tế việc đổi thể chế kinh tế không kịp thời không đáp ứng chủ trương trên, nên thực chất kinh tế lệ thuộc vào thị trường nước Bước qua giai đoạn 2001-2005, tình hình kinh tế khu vực giới diễn biến thuận lợi, với đời Luật Doanh nghiệp năm 2000, kinh tế nước ta có luồng sinh khí để phục hồi tốc độ tăng trưởng, chưa lấy lại tốc độ giai đoạn 19921996 Năm 2005, tốc độ tăng GDP đạt mức cao thời kỳ 8,4% bắt đầu suy giảm dần từ 2006 (tăng 8,2%) chạm đáy vào năm 2009 (5,32%), tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Năm 2010 kinh tế có hồi phục tăng trưởng nhờ “gói kích thích kinh tế” áp dụng năm 20092010, bước vào năm 2011 kinh tế lâm vào tình trạng tái lạm phát cao, bất ổn kinh tế vĩ mô dấu hiệu trì trệ Như kế hoạch năm từ 1991 đến 2010, năm đầu (1991-1995), nhờ vào cải cách đột phá chế (chuyển sang thể chế thị trường) kinh tế tự vượt qua khủng hoảng từ bên (1986-1988) đặc biệt vượt qua hụt hẫng chỗ dựa từ khối XHCN; năm (1996-2000) động lực tạo sức bật giảm dần với khủng hoảng tài khu vực, kinh tế trở nên trì trệ; năm (2001-2005) nhờ vào tiếp tục cải cách thể chế (nổi bật Luật Doanh nghiệp năm 2000 Luật Đất đai năm 2003 v.v…), phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân nước (tốc tộ tăng trưởng khu vực tư nhân cao khu vực có vốn đầu tư nước ngoài) Tuy nhiên, giai đoạn công nghiệp gia công phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng giá trị gia tăng so với giá trị sản xuất (VA/GO) ngành công nghiệp giảm sút; thị trường tiêu thụ hàng ngoại nhập (thành phẩm bán thành phẩm) tăng mạnh; tính chất tiêu thụ kinh tế rõ nét Bên cạnh đó, yếu thể chế (luật pháp, quản trị công, tiêu cực quản lý nhà nước v.v…) tạo bong bóng thị trường: chứng khoán bất động sản, mà bùng nổ diễn năm 2006-2007 Suốt năm 2006 quý 1/2007, sốt chứng khoán làm đảo lộn hoạt động kinh tế, 401 số VN-Index lên đến gần 1.200 điểm vào tháng 3/2007; giá đất đô thị tăng đến 4-5 lần (cá biệt có nơi tăng 7-8 lần) tháng cuối năm 2007 Hậu bong bóng nguyên nhân chủ yếu gây nên “tiểu khủng hoảng” vào năm 2008, bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Trong kế hoạch năm cuối (2006-2010) 20 năm thực công nghiệp hóa - đại hóa (1991-2010), năm tập trung sức để đối phó với tác động từ bên khắc phục bất ổn từ bên kinh tế, nên kết đạt thành công ngắn hạn, lại bộc lộ rõ nét bất ổn từ cấu kinh tế Kinh tế Việt Nam đâu tiến hành tái cấu chuyển đổi mô hình tăng trưởng: cốt lõi tái cấu kinh tế chuyển công nghiệp từ gia công sang sản xuất Điểm qua vài nét chấm phá kế hoạch năm vừa qua phần trên, để rút số nhận định: + Thứ nhất, 2/3 đoạn đường nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đại hội VII (1991) đề ra, với kế hoạch năm, kinh tế chưa khỏi giai đoạn giai đoạn trình công nghiệp hóa: (i) gia công, lắp ráp; xuất thô, lao động rẻ, dựa vào nước ngoài; (ii) hình thành công nghiệp phụ trợ, sản xuất linh kiện phụ kiện, xuất tinh, phụ thuộc phần nước (như Thái Lan, Malaysia v.v…); (iii) làm chủ công nghệ quản lý, có lực tự sản xuất hàng hóa chất lượng cao, quan hệ tương thuộc với nước (như Hàn Quốc, Đài Loan v.v ); (iv) kinh tế công nghiệp hóa hàng đầu giới + Thứ hai, từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; tham gia tổ chức kinh tế khu vực định chế kinh tế - tài quốc tế, mà đỉnh cao gia nhập WTO cuối năm 2006 Đây chủ trương đắn để rút ngắn trình công nghiệp hóa (rút ngắn giai đoạn nêu trên), thực tế đường hành động mang tính “chủ động” có hiệu nhằm tạo sức mạnh nội lực để tham gia “cuộc chơi” Hệ hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu, kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế giới Mọi mục tiêu 402 kế hoạch năm dường trọng vào tốc độ tăng GDP, mà không trọng vào chất lượng tăng trưởng Sự tăng đột biến đầu tư từ 2001 đến nay, làm tăng nhanh hệ số ICOR, cho thấy 10 năm vừa qua “trả giá” đắt cho mục tiêu tăng GDP (năm 1991, yếu tố vốn đóng góp 8,4% vào tốc độ tăng trưởng; lao động 16,9%; suất tổng hợp 74,7% số vào năm 2000 là: 47,4%; 13,8% 38,8%; năm 2005 là: 59,8%; 16,4% 23,8%; năm 2007 là: 59,5%; 14,8% 27,7% v.v…) Như vậy, từ năm 1991 đến nay, yếu tố vốn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế giảm lần, tăng đầu tư không tạo chuyển biến đáng kể tính chất kinh tế (Chúng ta thường giải thích tăng nhanh hệ số ICOR đầu tư vào hạ tâng kỹ thuật xã hội Điều có thật, hạ tầng kỹ thuật ngày tụt hậu so với tốc độ tăng trưởng kinh tế.) + Thứ ba, tất kế hoạch năm có nội dung “đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế”, thực tế sách (thể qua hệ thống luật pháp công cụ điều tiết vĩ mô) thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Dường an tâm rằng, năm giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp cấu GDP giảm khu vực lại tăng lên chút cấu kinh tế chuyển dịch, mà quan tâm đến chuyển dịch cấu giá trị nhóm ngành kinh tế hay thay đổi giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cấu giá trị sản xuất sản phẩm Nếu xét phương diện sách kinh tế điều tiết vĩ mô, suốt 20 năm qua, ý đồ mục tiêu chiến lược công nghiệp hóa Nhà nước Sự điều hành kế hoạch năm hoàn toàn tác dụng định hướng cho vận động thị trường, hoạt động đầu tư doanh nghiệp, mà đối phó với tự phát thị trường (trong nước), nên không đạt mục tiêu dài hạn Những điều rút cho thấy, bất ổn kinh tế vĩ mô tiềm ẩn từ nội kinh tế đặt nay, hệ không tránh khỏi trình 20 năm thực nghiệp công nghiệp hóa, không đạt mục tiêu chiến lược (mục tiêu có ý nghĩa định để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững đường công nghiệp hóa - chuyền kinh tế từ giai đoạn sang giai đoạn giai đoạn nói trên) 403 Tiến hành đồng nhóm nội dung tái cấu kinh tế Để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững cần phát triển trụ cột: thể chế kinh tế; nguồn nhân lực chất lượng cao kết cấu hạ tầng đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện dân sinh Thực chiến lược 10 năm 2001-2010, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng so với nhiều quốc gia giới, kéo dài lâu tình trạng tăng trưởng dựa lao động rẻ, tăng nhanh vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thô phát triển công nghiệp gia công tạo nên bất ổn từ nội cấu kinh tế Do năm qua tác động không thuận lợi kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam bộc lộ yếu kém, mà thể rõ nét tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô, phải liên tục áp dụng biện pháp tình để ứng phó Ba đột phá chiến lược Chiến lược 10 năm 2011-2020, Đại hội XI Đảng đề giải pháp chủ yếu nhằm vào trọng tâm toán phát triển Năm 2012 năm thứ Kế hoạch năm 2011-2015, phải đồng thời giải vấn đề ngắn hạn tính đến trung dài hạn Nhưng thực tế giải pháp trung dài hạn phải “nhường chỗ” cho giải pháp tình nhằm ứng phó với lạm phát Trong năm qua vừa chống chọi với khó khăn tác động từ bên bất ổn từ nội cấu kinh tế, để trì mức tăng trưởng kinh tế tối thiểu, giải vấn đề xã hội phát sinh nên chủ yếu tập trung cho vấn đề ngắn hạn Nhưng năm Kế hoạch năm 2011-2015, nên cần sớm có sách để triển khai khâu đột phá, ưu tiên khâu thể chế kinh tế Chính đột phá vào khâu thể chế kinh tế tạo “lợi động” nâng cao sức cạnh tranh Với thực trạng kinh tế nay, nhiệm vụ tái cấu trúc chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế cần có lộ trình bước cần thiết, trước mắt cần tập trung làm nhanh nhóm vấn đề nhóm có hệ thống sách riêng: + Thứ phải tái cấu công nghiệp, chuyền từ công nghiệp gia công sang sản xuất (bao gồm công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp); 404 + Thứ hai, tái cấu đầu tư, ưu tiên đầu tư công dựa hai nguyên tắc phí tổn hội tính lan tỏa, tính đồng bộ; gắn liền với sách phân bố lại nguồn lực để nâng cao hiệu sử dụng thành phần kinh tế; + Thứ ba, tái cấu thị trường tài chính, ưu tiên hệ thống ngân hàng thương mại phát triển định chế tài - tín dụng phi ngân hàng; + Thứ tư, tái cấu doanh nghiệp, ưu tiên tái cấu doanh nghiệp nhà nước phải sớm ban hành cho luật quản lý vốn kinh doanh nhà nước; + Thứ năm tái cấu thị trường xuất thị trường nội địa Đã tới lúc xuất xuất, không chạy theo kim ngạch đơn mà phải tính toán giá trị nội địa hóa cấu giá trị xuất hiệu sử dụng nguồn lực Cần phát triển thị trường nội địa, tạo sức mua từ bên trong, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp nước làm chủ mạng phân phối nội địa; + Thứ sáu, tái cấu thị trường lao động, gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo; + Thứ bảy cấu lại vùng địa bàn kinh tế trọng điểm; xóa bỏ tư phương thức quy hoạch phát triển kinh tế địa phương theo ranh giới hành tỉnh Hiện thực chủ trương ưu tiên tái cấu trúc lĩnh vực, có đầu tư đắn, cho cần có đề án tổng thể tái cấu trúc kinh tế gồm nhiều lĩnh vực qua phân kỳ sách ưu tiên cho lĩnh vực giai đoạn từ đến năm 2020, vấn đề cấu lại thị trường cần ưu tiên thực đồng kế hoạch năm Đổi nhận thức chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường: vấn đề tiên để tái cấu trúc đầu tư, có đầu tư công Trước hết cần xác định rõ chức Nhà nước kinh tế thị trường Đây sở để đổi nội dung thể chế kinh tế nói chung 405 tái cấu trúc đầu tư công nói riêng Về lý luận thực tiễn cho thấy, lúc thị trường việc phân bố nguồn lực kinh tế; thất bại thị trường mang đến hệ nghiêm trọng kinh tế, tạo nên khủng hoảng kinh tế; thị trường không thay nhà nước thực chức xã hội; giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Thực tế Việt Nam năm gần với “sốt” nhà đất, chứng khoán, lương thực, thực phẩm v.v… minh chứng rõ nét thất bại thị trường việc phân bố nguồn vốn đầu tư, làm méo mó thị trường, lãng phí nguồn lực xã hội Do đó, nhiều nhà kinh tế ví mối quan hệ thị trường với Nhà nước “hai bánh xe” cỗ xe vận hành kinh tế; thiếu đồng trình vận hành “hai bánh xe” điều, mà thường nói bất cập quản lý nhà nước kinh tế thị trường Ngày nay, với trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế kinh tế, vai trò Nhà nước đặc biệt quan trọng Sự cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh sản phẩm trở thành cạnh tranh quốc gia giác độ cạnh tranh ngày tách rời, mà yếu tố cạnh tranh quốc gia trở thành nhân tố định trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm quan hệ kinh tế khu vực quốc tế Sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, trước hết dựa vào sức cạnh tranh kinh tế mối quan hệ tác động qua lại chủ thể này, sức cạnh tranh kinh tế có vai trò chủ thể dẫn đường Do đó, nói chức quản lý kinh tế nhà nước tạo yếu tố dẫn dắt thị trường phát triển Hiện nay, dường số sách quan niệm số người lệch theo hướng cường điệu hóa vai trò thị trường phát triển, mà chưa thấy hết vai trò Nhà nước Thị trường hoạt động theo quy luật “bàn tay vô hình”, mà quy luật giống quy luật “nước chảy xuống chỗ trũng” Còn vai trò Nhà nước can thiệp vào thị trường, dẫn dắt dòng nước chảy theo mục đích 406 Tiếp tục thực sách tài công tích cực, phải có điều kiện Trong nhiều năm nữa, nước ta phải thực sách chủ động bội chi ngân sách đường vay nợ để đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đất nước Đó sách tài công tích cực điều kiện tích lũy kinh tế thấp, tiết kiệm nội địa chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển bền vững Nhưng sách phải kèm theo điều kiện nghiêm ngặt như: phải có chiến lược nợ Chính phủ nợ quốc gia rõ ràng; điều kiện bảo đảm hiệu đầu tư; khả trả nợ hàng năm, VND lẫn ngoại tệ; tuân thủ nguyên tắc “phí tổn hội” tính đồng đầu tư; chi tiêu nhà nước thật tiết kiệm; chế phân bố vốn đầu tư minh bạch; chế giám sát dòng vốn đầu tư chặc chẽ v.v… Tuy nhiên, thực tế năm qua, việc bội chi ngân sách nhà nước chưa thật tuân thủ điều kiện nêu nhiều điều kiện khác nữa, nên sách “tài công tích cực” trở thành nhân tố tiêu cực, có nguy gây bất ổn cho tài quốc gia Nếu tiếp tục đầu tư cách làm năm qua hệ không tăng rủi ro cho hệ thống tài chính, mà góp phần gây bất ổn vĩ mô (lạm phát, nhập siêu v.v…) Trong nhiều năm qua, đặc biệt nhiệm kỳ Quốc hội khóa 12, liên tục tăng mức bội chi phát hành trái phiếu Chính phủ (nhưng không tính vào bội chi) để phân bố cho ngành địa phương đầu tư vào lĩnh vực mà Quốc hội cho phép Tuy nhiên, chưa có đánh giá mang tính định lượng hiệu dự án công trình sử dụng nguồn vốn Khi phân bố nguồn vốn đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư có đưa tiêu chí để phân bổ, chưa thấy có đánh giá kết thực cách cụ thể Tình trạng ngành địa phương đưa nhiều dự án, nguồn vốn hạn chế, nên nơi nào, ngành “chạy” thủ tục sớm chấp thuận giải ngân sớm, nơi chậm để lại Cách làm dẫn đến hệ phá vỡ tính ưu tiên tính đồng đầu tư, tình trạng “vốn nằm” khắp nơi; ngân sách phải trả lãi, dự án phơi sương phơi gió Với cách phân bố vốn đầu tư nay, có cảm tưởng lâm vào tình 408 trạng “phóng lao phải theo lao”, dừng lại chương trình hay dự án nào, tiền bỏ trở thành “của đổ” Đất nước ta khó khăn điều, lĩnh vực nào, địa bàn cần phải đầu tư, không địa bàn khó khăn hay ngành Dĩ nhiên, phải có địa bàn lĩnh vực cần phải ưu tiên, phải kèm theo điều kiện Nếu nhìn giác độ toàn cục, địa bàn khó khăn việc đầu tư mục tiêu trị, xã hội; địa bàn có lợi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phải đầu tư để nuôi nguồn thu chung cho đất nước, không nơi Ví dụ, ưu tiên cho nông thôn, miền núi, biên giới nên thực theo chương trình quốc gia, có hỗ trợ TW trình thực hiện, kể giai đoạn thiết lập dự án, triển khai thực hiện, đánh giá kết quả, không nên khoán trắng cho địa phương, theo cách phân cấp nay; đầu tư cho dạy nghề phải tính đến “phần mềm” tức đồng việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên, đối tượng tuyển sinh, sử dụng sau đào tạo, không việc xây dựng trường lớp; ngành y tế v.v… Do đó, phân bố đầu tư với cách nhìn đơn giản ngành hay địa bàn, mà phải cụ thể đến dự án; thời điểm đầu tư, cách thực v.v… để cân đối nguồn vốn với phương châm: làm dự án phải dứt điểm đưa vào sử dụng; phải bảo đảm tính đồng tính lan tỏa dự án Chúng ta chưa có chế trách nhiệm đầu tư hiệu Vay nợ Chính phủ đến ngưỡng an toàn? Cơ cấu nợ công (theo khái niệm nợ công định nghĩa Luật quản lý nợ công) nước ta nay, chủ yếu nợ dài hạn, nên chưa có áp lực lớn khả trả nợ Ví dụ năm 2011 bố trí 85 nghìn tỷ đồng để trả nợ so với 590 nghìn tỷ đồng thu ngân sách (tỷ lệ gần 15%), an toàn Tuy nhiên, phần thu lại sau trả nợ chi thường xuyên ngày giảm tiếp cận đến 0, việc vay nợ đến ngưỡng an toàn Nếu tài công, mà việc bội chi liên tục để đầu tư 10 năm, mà không tạo hiệu kinh tế có khả tạo giá trị cao (tính tương đối) thể thặng dư cho “tái sản xuất mở rộng” (căn mức chênh lệch nguồn thu chi thường xuyên trả nợ đến hạn), nguy an toàn thực xảy Nói cụ thể: năm 2001 bắt đầu bội chi nguồn vay nhiều hình thức để đầu tư, thời điểm chưa có thặng dư nguồn thu chi 409 thường xuyên, vào thời điểm 2010, phải có thặng dư ngân sách cho đầu tư, sau chi thường xuyên trả nợ đến hạn Với cách tính vậy, đề nghị phân tích đánh giá tình hình vay nợ 10 năm qua xây dựng chiến lược tài công 10 năm tới, có sở đánh giá tính an toàn Do đó, dự báo xa tầm quốc gia doanh nghiệp nhà nước, mà đến thấy an toàn xuất hiện, thể chống đỡ kịp Tình trạng gọi “vỡ nợ” Giải mối quan hệ đầu tư vận động thị trường tài Trong giai đoạn 2001- 2005, kinh tế Việt Nam phục hồi sau tác động khủng hoảng tài khu vực, tốc độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm Trong giai đoạn tổng dư nợ tín dụng hệ thống NHTM tăng trung bình 23-24%/năm; bội chi ngân sách 5% GDP; tổng đầu tư xã hội/GDP khoảng 38% Tình hình diễn tương đối bình thường năm 2006 (GDP tăng 8,3%; dư nợ tín dụng tăng 24%; bội chi ngân sách 5% GDP v.v…) Nhưng từ 2007, tượng bất thường xảy ra: Dư nợ tín dụng hệ thống NHTM tăng đột biến chí ngược chiều với tốc độ tăng GDP (năm 2007: GDP tăng 8,6%; dư nợ tín dụng tăng 53,4%; năm 2008: GDP tăng 6,4%, dư nợ tín dụng tăng 27,6%; năm 2009: GDP tăng 5,3%, dư nợ tín dụng tăng 37,3%; năm 2010: GDP tăng 6,78%; dư nợ tín dụng tăng 31,19%) bội chi ngân sách mức 6-7%GDP; tổng đầu tư xã hội đạt mức 42% GDP Qua quan sát thực tiễn tình hình, có nhận xét nguyên nhân sau đây: + Thứ nhất, bong bóng thị trường chứng khoán thị trường bất động sản từ cuối năm 2006 đến cuối năm 2007 tạo đột biến thị trường tín dụng hình thành lượng tài sản ảo so với kinh tế thực (sự chênh lệch tài sản tài với tài sản thực) mà lạm phát năm 2007-2008 san khoảng chênh lệch mặt giá Sự tăng tín dụng năm không tạo tăng tài sản thực đáng kể kinh tế, mà biểu GDP danh nghĩa Mặt khác, tăng nhập siêu đột biến năm qua làm tăng tổng cung tiền (quan hệ hàng - tiền), kinh tế gia công, tỷ trọng giá trị giá tăng cấu giá trị hàng hóa thấp, nên dù tăng khối 410 lượng tiền tệ, không làm tăng GDP (ước khoảng 70- 80% giá trị nhập siêu vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị chuyển hóa vào giá trị xuất khẩu, không làm tăng trực tiếp GDP) + Thứ hai, năm qua 2008-2010, TTCK chủ yếu hoạt động thị trương thứ cấp, nguồn vốn hoạt động hầu hết doanh nghiệp dựa vào hệ thống NHTM Chính giai đoạn thời kỳ cân đối cung - cầu “dịch vụ tín dụng ngân hàng”, nên giai đoạn tạo “mảnh đất màu mỡ” cho NHTM cổ phần nhỏ đời hoạt động, đua tranh làm bùng nổ tín dụng nghiêm trọng gây rối thị trường tín dụng; làm cho sách tiền tệ phương hướng, phải liên tục đối phó ngắn hạn, nguy bất ổn tăng cao Trong bối cảnh đó, cộng thêm tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến niềm tin nhà đầu tư, nên chứng khoán vốn lẫn chứng khoán nợ TTCK bế tắc NHTM “một chợ” Lợi nhuận NHTM tăng, rủi ro hệ thống yếu tố bất ổn kinh tế vĩ mô không giảm, mà chuyển hóa hình thức mà + Thứ ba, tình trạng bội chi ngân sách triền miên ngày lớn “chiếc thùng không đáy”; đầu tư công thiếu đồng không tuân thủ nguyên tắc chi phí hội góp phần tăng nhanh hệ số ICOR Trong năm 2009 - 2010, để thúc đẩy tăng GDP, khu vực đầu tư công, bao gồm đầu tư ngân sách nhà nước DNNN tăng nhanh, thu hút khối lượng tín dụng lớn; phần bội chi ngân sách dựa vào tín dụng phát hành Ngay cả trái phiếu Chính phủ dựa chủ yếu vào NHTM, phần huy động trực tiếp từ công chúng chiếm tỷ trọng nhỏ Nhìn chung, từ thành phần kinh tế lẫn ngân sách nhà nước dựa chủ yếu vào hệ thống NHTM Một khối lượng tiền lớn đưa vào khu vực này, tiến độ đầu tư kéo dài, thiếu đồng nên không tạo khối lượng tài sản tương ứng, kéo chậm vòng quay đồng tiền Ba nguyên nhân giải thích tượng tăng tín dụng bất thường năm qua cân đối nghiêm trọng cấu thị trường tài Dĩ nhiên, nguyên nhân sâu xa từ cấu kinh tế, sách tài - tiền tệ, đặc biệt sách tài khoá; sử dụng công cụ đầu tư công có ảnh hưởng quan trọng đến định hướng tái cấu kinh tế, mà dường chưa sử dụng 411 có hiệu Do đó, vấn đề đặt là: Phải sử dụng công cụ sách tài khoá nói chung đầu tư công nói riêng để định hướng cho thị trường tài cấu trúc lại; buộc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải tái cấu tài doanh nghiệp; phải giảm “nhiệt” hệ thống NHTM lốc tăng huy động vốn, tăng tín dụng; phát huy chức huy động vốn trực tiếp TTCK 10 Tái cấu trúc lực lượng doanh nghiệp nhà nước theo hướng sử dụng công cụ để bổ khuyết “khuyết tật” thị trường Vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) “tái cấu trúc” lực lượng để làm tốt vai trò tham gia điều tiết thị trường, cung cấp tốt loại “hàng hoá dịch vụ công cộng” phục vụ mục tiêu phát triển bền vũng Nếu đứng quan điểm để phân tích lực lượng DNNN hữu, tồn vấn đề sau đây: (i) nhập nhằng doanh nghiệp kinh doanh mục tiêu lợi nhuận (hình thức công ty) với định chế công phi lợi nhuận (phi lợi nhuận nghĩa thân tổ chức hoạt không sinh lời, mà chủ sở hữu không thu lợi nhuận); (ii) tất DNNN chủ sở hữu (nhà nước) cho hưởng chế phi lợi nhuận (nhà nước không lấy lợi nhuận sau thuế khu vục tư nhân chia cổ tức chẳng hạn), hầu hết ngành có DNNN không “dẫn dắt” thị trường, bỏ chế độc quyền Điều cho thấy việc quản trị hiệu (iii) hai nhóm lãnh vực cần can thiệp mang tính chủ đạo lực lượng kinh tế nhà nước là: cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng ngành kinh tế có hiệu sinh lời thấp, cần thiết cho trình công nghiệp hóa khí chế tạo, công nghiệp phụ trợ, đầu tư cho thị trường bất động sản sơ cấp, nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghiệp công nghệ cao v.v… dường nhà nước lại “nhường” cho thị trường Nhà nước đầu tư phát triển lĩnh vực phải thể tâm trị nhà nước, để mặc DNNN cân nhắc hiệu tài đơn Tái cấu trúc lực lượng DNNN để lực lượng thực sức mạnh vật chất, với thể chế kinh tế trở thành công cụ điều tiết thị trường có hiệu Đây nội dung quan trọng, không nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế, mà gắn kết vấn đề 412 đề kinh tế với tiến công xã hội Một đạo luật để chế định vấn đề vấn đề xúc nhà lập pháp Việt Nam 11 Chuyển công nghiệp từ gia công sang sản xuất: vấn đề cốt lõi chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Cần đạo luật vấn đề - Chủ trương tái cấu trúc chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động kinh tế điều kiện hội nhập với kinh tế toàn cầu khu vực chủ trương lớn Đảng (Đại hội XI) Mặc dù Nghị TW (khoá XI) đề yêu cầu tập trung tái cấu trúc lĩnh vực: đầu tư công, hệ thống NHTM tập đoàn, tổng công ty nhà nước năm trước mắt, để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thô, lao động rẻ, tăng vốn đầu tư, phát triển công nghiệp gia công v.v… sang kinh tế tăng trưởng dựa vào tăng giá trị gia tăng, suất, hiệu v.v… mục tiêu phải đạt là: chuyển công nghiệp gia công sang sản xuất; chuyển nông nghiệp xuất sản phẩm thô sang chế biến Do đó, vấn đề khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, hình thành “cụm liên kết sản xuất - cluster” vấn đề cần ưu tiên lộ trình thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 - Vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ Chính phủ đặt nhiều năm qua, thiếu hệ thống sách đồng để dẫn dắt thị trường nên hệ thất bại nhiều ngành công nghiệp sau nhiều năm thu hút đầu tư đầu tư, FDI mà điển hình công nghiệp ô-tô công nghiệp điện tử Ngày 24/12/2011, Thủ tướng ban hành Quyết định số 12/2011QĐ-TTg sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, nội dung địa vị pháp lý Quyết định không đủ sức để thực mục tiêu phát triển kinh tế đòi hỏi Chính sách khuyến khích phát triển phải chế định hình thức đạo luật đủ sức tác động dẫn dắt thị trường, định hướng đầu tư cho thành phần kinh tế theo nguyên tắc: thông qua sách kinh tế Nhà nước tác động vào thị trường, thị trường tác động vào hoạt động doanh nghiệp Chính sách kinh tế vào sống, luật hoá 413 - Phạm vi điều chỉnh: Luật quy định sách khuyến khích phát triển nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ: (i) khí; (ii) điện tử - viễn thông; (iii) cao su - plastic (iv) hoá chất Công nghiệp hỗ trợ nhóm ngành phục vụ cho tất ngành sản xuất công nghiệp kinh tế; khuyến khích phát triển “cụm liên kết sản xuất” - Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp, nhà đầu tư; tổ chức, quan nhà nước có liên quan đến công nghiệp hỗ trợ; dự án đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ xây dựng “cụm liên kết sản xuất” Cần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nội dung luật (trong quốc gia vùng lãnh thổ Hàn Quốc, Đài Loan thành công lĩnh vực này) Trước mắt xác định số nội dung : - Xác định nội dung khái niệm công nghiệp hỗ trợ “cụm liên kết sản xuất” - Những loại hình doanh nghiệp khuyến khích không khuyến khích sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ (gắn với sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ) - Nội dung sách khuyến khích phátr triển công nghiệp hỗ trợ; đặc biệt sách thuế; đất đai, tín dụng; nội địa hoá sản phẩm v.v… - Trách nhiệm quan nhà nước có liên quan; vai trò định chế hỗ trợ v.v… 12 Khuyến khích phát triển mô hình đối tác công tư (PPP): khâu đột phá để thực “đột phá chiến lược” xây dựng đồng kết cấu hạ tầng Loại hình đấu tư theo hình thức đối tác công tư (Private-PublicPartnership- PPP) mô hình huy động nguồn vốn khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ hàng hoá công cộng, đặc biệt lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật xã hội, xử lý môi trường phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia vài thập niện qua Đây hình thức xã hội hoá đầu tư nhằm mục đích vừa giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, vừa đẩy nhanh tiến độ cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật xã hội đáp ứng kịp thời (và kể trước bước) yêu cầu phát triển kinh tế cải thiện dân sinh 414 Nghị Đại hội XI Đảng đề chủ trương “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ” đột phá chiến lược giai đoạn 2011-2020, nên cần tập trung huy động nguồn lực, có để thực mục tiêu Bên cạnh hữu hạn nguồn vốn ngân sách, ước bảo đảm 20-30% nhu cầu đầu tư, nên cần có sách để huy động nhà đầu tư nước đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông hạ tầng đô thị Nguồn lực chì huy động sách chế mang tính đột phá đủ sức hấp dẫn khu vực tư nhân đầu tư, xây dự khuôn khổ pháp lý bảo đảm cho qua trình xây dựng, triển khai thực vận hành dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010, kèm theo Quy chế thí điểm, với địa vị pháp lý định Thủ tướng ban hành nên tác dụng hạn chế mặt sách chế hoạt động hình thức “đối tác công tư” Trên thực tế, Quyết định nói không đủ bảo đảm khuôn khổ pháp lý để vận hành mô hình không đủ mức hấp dẫn nhà đầu tư Mặt khác địa phương ngành có điều kiện thực hình thức đầu tư bắng sách “sáng tạo” riêng dẫn đến tùy tiện sách không bảo đảm an toàn pháp lý cho bên Do đó, đạo luật Quốc hội ban hành yêu cầu cấp thiết để thực chủ trương lớn Đảng xã hội hoá đầu tư, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Đối tượng phạm vi điều chỉnh: + Lĩnh vực thực theo hình thức công tư đối tác + Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư hưởng sách ưu đãi đầu tư + Quyền trách nhiệm quan nhà nước có liên quan Nội dung luật: Việc xác định nội dung luật cần phải nghiên cứu trình xây dựng dự án luật, kể nghiên cứu kinh nghiệm nước Tuy nhiên, trước mắt xác định số nội dung sau: 415 + Xác định mô hình đầu tư “đối tác công tư”; loại hình doanh nghiệp hoạt động; + Xác định lĩnh vực thực mô hình + Chính sách bù đắp cho nhà đầu tư để bảo đảm sinh lời trình đầu tư đất đai, thuế, tín dụng ưu đãi, bảo lĩnh tín dụng, tham gia vốn nhà nước, chế thu phí hoàn vốn sinh lời v.v… + Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư + Quyền trách nhiệm quan nhà nước có liên quan: dự án thuộc Bộ, ngành TW, thuộc quyền địa phương + Cơ chế vận hành dự án quy trình thủ tục, ký kết hợp đồng v.v… 13 Xây dựng Luật thể chế tài công thay Luật ngân sách nhà nước hành Chuyển Nghị Quốc hội ngân sách nhà nước hàng năm thành Luật ngân sách hàng năm theo quy trình làm luật Quốc hội Trong điều kiện Việt Nam, cần xây dựng hệ thống quan điểm đồng xây dựng tài quốc gia dựa quan điểm “tài công tích cực”; sử dụng công cụ sách tài khoá bội chi chủ động để xây dựng kết cấu hạ tầng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; sách “con dao hai lưỡi”, chế quản trị công yếu có tác dụng ngược lại Để tái cấu đầu tư công trước hết phải đổi phương thức quản trị tài công, mà phương thức liên quan đến cấu tổ chức máy hành nhà nước; phương thức phân bố đầu tư; chế giám sát đánh giá hiệu quả; quan điểm vị trí vai trò, chức DNNN v.v… nên đặt vấn đề tái cấu đầu tư công mối quan hệ hệ thống để có bước cụ thể Một ưu tiên là: sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước theo hướng tách biệt loại ngân sách: ngân sách quốc gia ngân sách địa phương, theo hướng trở thành Luật thể chế tài công Nhà nước thống thể chế tài công, thiết lập thực thi ngân sách giao quyền tự chủ cho quyền địa phương ngân sách địa phương (HĐND định); ngân sách quốc gia Quốc hội 416 định (bao gồm phần trợ cấp cho địa phương); tiến tới việc xây dựng Luật Ngân sách hàng năm theo quy trình xây dựng luật Quốc hội, thông lệ quốc tế; bảo đảm giám sát Quốc hội ngân sách quốc gia Hội đồng nhân dân ngân sách địa phương 14 Cải cách thể chế tài công theo hướng: minh bạch hóa quyền hạn trách nhiệm cấp quyền Đổi công tác kế hoạch nhằm xác định rõ nội dung kinh tế - xã hội mà cấp quyền cần hoạch định; đồng thời tính toán cân đối nguồn lực tương ứng với mục tiêu xác định, nhằm định hướng cho thị trường phát triển Đổi công tác kế hoạch quy hoạch thực chất xác định lại vai trò Nhà nước suốt trình dẫn dắt thị trường phát triển theo mục tiêu Do đó, nhiệm vụ quan trọng công tác quy hoạch kế hoạch dẫn dự báo nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển Cần đổi nội dung phương thức xác định tiêu kinh tế - xã hội theo hướng chuyển từ tính chất pháp lệnh sang tính chất dẫn (Indicated plan) Ví dụ chuyển dịch cấu kinh tế, huy động vốn đầu tư, số tăng giá v.v… mang tính chất dự báo để định hướng cho nhà đầu tư, không cần xem trói buộc điều hành kinh tế Nhà nước Trọng tâm công tác kế hoạch Nhà nước đưa tín hiệu mang tính dẫn để dẫn dắt thị trường; đồng thời xác định sách, biện pháp, giải pháp nhằm bảo đảm mục tiêu đề Về tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cần tập trung vào tiêu phát triển bền vững tiêu an sinh xã hội, môi trường v.v… nhằm trói buộc cấp quyền phải thực nhiệm vụ Các tiêu kinh tế, xét cho cùng, phương tiện; tiêu an sinh - xã hội mục tiêu phát triển Thực nguyên tắc phân quyền quản lý kinh tế Nhà nước nhằm bảo đảm tính linh hoạt thị trường xu hướng chung kinh tế thị trường giới ngày Xu hướng nước ta thường gọi mở rộng việc phân cấp Chính phủ cho quyền địa phương Việc phân cấp cần thực sở nguyên tắc sau: 417 - Mở rộng phân cấp, đồng thời phải tạo chế để tăng cường kiểm tra, tra, giám sát quyền Trung ương quyền địa phương Cụ thể Chính phủ cần tập trung vào nhiệm vụ: (i) hoạch định sách; (ii) ban hành quy định (iii) kiểm tra giám sát chế tài vi phạm Còn định cụ thể liên quan đến đời sống kinh tế địa phương, nên để địa phương thực - Việc phân cấp cần dựa nguyên tắc thống hành quốc gia, bảo đảm tính chất Nhà nước đơn nhất, phải đề cao tính tự chủ địa phương tảng lợi so sánh, lực cạnh tranh địa phương, vùng kinh tế đô thị Xu hướng chung giới mở rộng quyền tự quản ngân sách cung cấp dịch vụ đô thị quyền đô thị - Việc phân cấp cần thực theo hướng việc cấp dưới, địa phương làm tốt giao cho cấp thực hiện; cấp giải sát thực tế hơn, có điều kiện thực có hiệu giao nhiệm vụ, thẩm quyền cho cấp - Nhiệm vụ cấp cấp chịu trách nhiệm toàn bộ, có thẩm quyền đầy đủ (tự quyết, tự quản công việc giao; không trùng lắp việc Trung ương làm với việc địa phương làm công việc cấp quyền phạm vi địa phương với nhằm tránh đùn đẩy trách nhiệm, chồng chéo, lẫn lộn, cản trở hoạt động) Từ nguyên tắc nêu trên, để nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước cần tiến hành nghiên cứu bổ sung hoàn thiện đạo luật liên quan đến tổ chức máy hành nhà nước Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức HĐND UBND, Luật Ngân sách nhà nước v.v… Cần xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương, bao gồm đặc thù quyền nông thôn, đô thị, hải đảo xác định Nghị Đại hội Đảng X - Chuyển hành mang nặng mục tiêu quản lý, bao cấp trách nhiệm dân công dân sang hành mang tính chất phục vụ Trong kinh tế thị trường, Nhà nước không quản lý xã hội theo phương thức bao cấp trách nhiệm dân công dân hay nói cách khác hành hóa quan hệ dân sự, mà Nhà nước cần nâng 418 cao vai trò trách nhiệm công dân quan hệ dân Điển hình loại thủ tục hành tư pháp nước ta dường Nhà nước làm thay trách nhiệm công dân quan hệ dân như: hoạt động công chứng, thi hành án dân số, hộ tịch v.v… Tư bao cấp trách nhiệm Nhà nước quan hệ dân để lại dấu ấn nặng nề hệ thống pháp luật có liên quan Cách quản lý vừa không phù hợp với tính chất kinh tế thị trường, vừa làm cho máy quản lý hành nhà nước ngày “phình to” bất cập Xây dựng hành phục vụ dựa sở hình thành tổ chức cung cấp dịch vụ công, định chế yểm trợ Hiện luật pháp nước ta chưa chế định định chế cung cấp dịch vụ công phi lợi nhuận Cần xác định rõ chất định chế cung cấp dịch vụ công phi lợi nhuận tổ chức cung cấp dịch vụ công cho xã hội như: y tế, giáo dục, văn hóa, khoa học, dịch vụ đô thị, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ thông tin; tổ chức khuyến nông, khuyến ngư v.v… thành phần kinh tế Nhà nước đầu tư; không phân biệt chủ sở hữu thành lập để phục vụ cho lợi ích chung xã hội, cộng đồng, mà nhà đầu tư không thu lợi nhuận cho (nhà đầu tư không thu lợi nhuận nghĩa tổ chức không hoạt động kinh doanh, mà phải mang tính chất kinh doanh nhằm tích tụ vốn để không ngừng phát triển) Để thực vai trò Nhà nước cần sớm xây dựng đạo luật tổ chức dịch vụ công phi lợi nhuận Khi có đạo luật này, vai trò quản lý nhà nước giám sát hoạt động tổ chức trên, làm thay tổ chức 15 Lành mạnh hóa thị trường bất động sản Việt Nam nước có diện tích đất tính theo đầu người thấp giới (0,37 đất tự nhiên/người 0,28 đất nông nghiệp/người) Trong số 33 triệu đất tự nhiên, có 90% đưa vào khai thác sử dụng, 9% chưa khai thác Diện tích đất nông nghiệp chiếm 79,2% đất phi nông nghiệp chiếm 11,2% diện tích đất tự nhiên Theo số liệu thống kê đến 31/12/2010 Nhà nước giao, cho thuê công nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng theo Luật Đất đai 24,996 triệu chiếm 75,53% diện tích đất tự nhiện 419 Hiện nay, chưa có số liệu xác có phần trăm tổng số diện tích đất nêu có đủ điều kiện để tham gia vào thị trường quyền sử dụng đất Tuy nhiên, theo quy định Luật đất đai hành thực tế giao dịch phần lớn chủ thể có quyền sử dụng đất giao dịch thị trường quyền sử dụng đất cách hình thức chuyển nhượng, cho thuê, chấp v.v… nên nói: thị trường quyền sử dụng đất thị trường có quy mô lớn loại thị trường nước ta có tác động mạnh đời sống kinh tế đất nước Kể từ ban hành Luật Đất đai năm 1993 (thay Luật Đất đai năm 1988) thừa nhận quyền người sử dụng đất (quyền chuyển đổi; chuyển nhượng; cho thuê; chấp thừa kế) quyền sử dụng đất trở thành loại “hàng hoá đặc biệt”, thực việc mua - bán thị trường với điều kiện hạn chế pháp luật, chịu kiểm soát Nhà nước (thông qua định thu hồi đất giao đất) Đến Luật Đất đai năm 2003 (hiện hành) quyền sử dụng đất trở thành bất động sản chủ yếu tham gia thị trường bất động sản (trước phận chủ yếu thị trường bất động sản chưa thức) Vấn đề liên quan trực tiếp đến quan điểm Đảng đất đai trình đổi mới, với thừa nhận thị trường bất động sản Việt Nam (Văn kiện Đại hội IX Đảng năm 2001) Từ Đại hội IX Đảng đến nay, nhiều lần TW yêu cầu phải lành mạnh hoá phát triển thị trường bất động sản, mà quyền sử dụng đất phận yếu, nói: bất cập quản lý kinh tế đất nước, bất cập quản lý thị trường bất động sản điển hình Nguyên nhân sâu xa bất cập quản lý thị trường bất động sản xuất phát từ thiếu minh bạch “không danh” quy định liên quan đến quyền sở hữu quyến sử dụng đất Cho đến nay, mặt vĩ mô, Nhà nước chưa có sách tài đồng để điều tiết thị trường bất động sản Chưa sử dụng công cụ thuế phí để điều tiết lợi nhuận siêu ngạch kinh doanh bất động sản nhiều năm chống đầu đất Các công trình hạ tầng kỹ thuật xã hội Nhà nước đầu tư nhằm chỉnh trang phát triển đô thị, nâng giá trị sử dụng đất, tạo địa tô cấp sai lớn, người hưởng lợi không chịu nghĩa vụ tài Khi tiến hành quy hoạch nảy sinh vấn đề có số người hưởng lợi 420 có số người bị thiệt hại cách vô lý Một số người có nhà hẻm giải tỏa mặt tiền, giá đất giá nhà tăng vọt, số người mặt tiền bị giải tỏa với giá đền bù nhiều chưa bù đắp giá theo trạng Đây bất công Hiện nay, chưa có sách thuế phí để điều tiết tình hình Ở nhiều nước giới, người ta sử dụng sách thuế phí để giải bất công Hay vấn đề chống đầu nhà, nhiều nước quy định chặt chẽ dùng sách thuế để buộc nhà đầu tư phải đảm bảo sở hạ tầng công cộng xây dựng hoàn thiện, trước bán cho người xây dựng nhà tăng thuế bất động sản để chống lại tượng mua đất bỏ hoang khu đô thị, làm chậm tiến độ xây dựng theo quy hoạch Để phát triển thị trường bất động sản cần phải sửa đổi đồng đạo luật có liên quan Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản kể Luật tổ chức tín dụng Tác động đến thị trường bất động sản bao gồm hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai quy hoạch, xây dựng pháp luật tài chính, nên việc hoàn thiện thị trường bất động sản dựa vào đạo luật riêng rẽ Hiện nay, tổng kết để sửa đổi Luật Đất đai cần thiết quan trọng nhất, cần rà soát tất pháp luật có liên quan, nêu để kiến nghị Quốc hội sửa đổi bổ sung cách đồng bộ; đồng thời nên chế định loại hình Quỹ đầu tư tín thác BĐS (REIT) thành định chế đầu tư giúp nhà đầu tư bất động sản không chuyên tham gia vào định chế Kết luận Tái cấu đầu tư, trước hết đầu tư công vấn đề xúc, giải riêng rẽ, mà phải đặt vào hệ thống quan điểm đồng nhằm tái cấu kinh tế, với nội dung nêu Gắn liền với đề án tái cấu tổng thể kinh tế cần phải làm rõ nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật hành mang tính đồng Không thể chống đầu tư dàn trải, hiệu quả, trì cách thiết lập phân bố ngân sách nhà nước, cách phân cấp quản lý đầu tư 421 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Báo cáo “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015”, tháng 10/2011, Chính phủ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015- nhiệm vụ tái cấu trúc kinh tế giải pháp thực hiện, Ủy ban Kinh tế quốc hội, tháng 10/2011 Niên giám thống kê Việt Nam từ năm 1995 đến 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010, “Báo cáo phân cấp đầu tư” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, “Báo cáo tái cấu trúc kinh tế.”, 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Đề án tái cấu đầu tư”, tháng 12/2011 Trần Du Lịch, “Nhận diện vấn đề định hướng tái cấu trúc”, Tạp chí Tài chính, số 6, 2011 10 Trần Du Lịch, “Cần đề án tổng thể tái cấu trúc kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM, xuân 2012 11 Trần Du Lịch, “Nhận diện vấn đề kinh tế đặt ra: thực trạng giải pháp”, Hội thảo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, ngày 23/9/2011 12 Trần Du Lịch, “Đổi thể chế kinh tế.”, Báo cáo chương trình cấp nhà nước, Kx 01/06-10, năm 2011 422 [...]... tư giúp những nhà đầu tư bất động sản không chuyên có thể tham gia vào định chế này Kết luận Tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công tuy đang là vấn đề bức xúc, nhưng nó không thể giải quyết riêng rẽ, mà phải được đặt vào một hệ thống quan điểm đồng bộ nhằm tái cơ cấu nền kinh tế, với ít nhất 7 nội dung như đã nêu trên Gắn liền với đề án tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế cần phải làm rõ những nội... dựa trên quan điểm “tài chính công tích cực”; sử dụng công cụ chính sách tài khoá bội chi chủ động để xây dựng kết cấu hạ tầng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nhưng chính sách trên là “con dao hai lưỡi”, nếu cơ chế quản trị công yếu kém sẽ có tác dụng ngược lại Để tái cơ cấu đầu tư công trước hết phải đổi mới căn bản phương thức quản trị tài chính công, mà phương thức này liên quan đến cơ cấu tổ chức... nhiệm vụ tái cấu trúc nền kinh tế và các giải pháp thực hiện, Ủy ban Kinh tế quốc hội, tháng 10/2011 5 Niên giám thống kê Việt Nam từ năm 1995 đến 2010 6 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010, “Báo cáo về phân cấp đầu tư 7 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, “Báo cáo tái cấu trúc kinh tế.”, 2009 8 Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Đề án tái cơ cấu đầu tư , tháng 12/2011 9 Trần Du Lịch, “Nhận diện vấn đề và định hướng tái cấu trúc”,... tài khoá; sử dụng công cụ đầu tư công có ảnh hưởng rất quan trọng đến định hướng tái cơ cấu nền kinh tế, mà dường như chúng ta chưa sử dụng 411 có hiệu quả Do đó, vấn đề đang đặt ra là: Phải sử dụng công cụ chính sách tài khoá nói chung và đầu tư công nói riêng để định hướng cho thị trường tài chính cấu trúc lại; buộc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp;... đầu tư; cơ chế giám sát và đánh giá hiệu quả; quan điểm về vị trí vai trò, chức năng của DNNN v.v… nên đặt vấn đề tái cơ cấu đầu tư công trong mối quan hệ hệ thống để có bước đi cụ thể Một trong những ưu tiên là: sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước theo hướng tách biệt 2 loại ngân sách: ngân sách quốc gia và ngân sách địa phương, theo hướng trở thành Luật về thể chế tài chính công Nhà nước thống nhất về. .. của các cơ quan nhà nước có liên quan; vai trò của các định chế hỗ trợ v.v… 12 Khuyến khích phát triển mô hình đối tác công tư (PPP): khâu đột phá để thực hiện “đột phá chiến lược” về xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng Loại hình đấu tư theo hình thức đối tác công tư (Private-PublicPartnership- PPP) là mô hình huy động nguồn vốn khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ và hàng hoá công cộng,... cầu đầu tư, nên cần có chính sách để huy động các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị Nguồn lực này chì có thể huy động bằng chính sách và cơ chế mang tính đột phá đủ sức hấp dẫn khu vực tư nhân đầu tư, xây dự khuôn khổ pháp lý bảo đảm cho qua trình xây dựng, triển khai thực hiện và sự vận hành của dự án đầu tư Thủ tư ng... toàn về pháp lý cho các bên Do đó, một đạo luật do Quốc hội ban hành là yêu cầu cấp thiết để thực hiện một chủ trương lớn của Đảng về xã hội hoá đầu tư, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đang đặt ra Đối tư ng và phạm vi điều chỉnh: + Lĩnh vực được thực hiện theo hình thức công tư đối tác + Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư + Quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có liên quan. .. hình đầu tư “đối tác công tư ; loại hình doanh nghiệp hoạt động; + Xác định lĩnh vực thực hiện mô hình trên + Chính sách bù đắp cho nhà đầu tư để bảo đảm sinh lời trong quá trình đầu tư như về đất đai, thuế, tín dụng ưu đãi, bảo lĩnh tín dụng, tham gia vốn của nhà nước, cơ chế thu phí hoàn vốn và sinh lời v.v… + Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư + Quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có liên quan: ... triển công nghiệp hỗ trợ đã được Chính phủ đặt ra trong nhiều năm qua, nhưng thiếu một hệ thống chính sách đồng bộ để dẫn dắt thị trường nên hệ quả là sự thất bại của nhiều ngành công nghiệp sau nhiều năm thu hút đầu tư đầu tư, nhất là FDI mà điển hình nhất là công nghiệp ô-tô và công nghiệp điện tử Ngày 24/12/2011, Thủ tư ng ban hành Quyết định số 12/2011QĐ-TTg về chính sách phát triển một số ngành công

Ngày đăng: 27/05/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan