1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật của hàn quốc và việt nam về cho thuê tài chính

93 357 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 770,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY HÀ PHÁP LUẬT CỦA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY HÀ PHÁP LUẬT CỦA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG Hà Nội – 2015 MỤC LỤC D MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH Khái niệm, đặc điểm hình thức hoạt động cho thuê tài Quá trình hình thành, phát triển vai trò hoạt động cho thuê tài kinh tế Công ước UNIDROIT cho thuê tài quốc tế Bộ luật mẫu UNIDROIT cho thuê ……………………… 10 PHÁP LUẬT HÀN QUỐC VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM … 11 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Hàn Quốc cho thuê tài …………………………………………… 11 Nội dung pháp luật hành Hàn Quốc cho thuê tài ………………………………………………………… 13 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam………………… 16 THỰC TRẠNG VÀPHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 17 Lịch sử hình thành nội dung pháp luật hành Việt Nam cho thuê tài ………………………………… 17 So sánh pháp luật Hàn Quốc, pháp luật Việt Nam cho thuê tài ………………………………………………………… 19 Thực tiễn thi hành pháp luật cho thuê tài Việt Nam: kết đạt vướng mắc cần tháo gỡ … 20 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho thuê tài 21 KẾT LUẬN CHUNG ……………………………………… 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hoạt động cho thuê tài (CTTC) xuất từ sớm lịch sử phát triển kinh tế giới, thực phát triển mạnh vòng 60 năm qua Hiện hoạt động thuê tài sử dụng 80 nước (khoảng 60 nước phát triển sử dụng dịch vụ này) với khối lượng dư nợ cho thuê 500 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 12,5% đầu tư tư nhân toàn giới Tại Việt Nam, dịch vụ cho thuê tài bắt đầu hình thành vào khoảng năm 1995 Doanh thu từ dịch vụ Việt Nam đạt khoảng 0,3 tỷ USD/năm Hiện nay, Việt Nam có 11 công ty cho thuê tài đăng ký hoạt động, công ty nước với tổng số vốn điều lệ 2.500 tỉ đồng công ty 100% vốn nước Thực tế hoạt động cho thuê tài năm qua cho thấy, nhiều bất cập môi trường pháp lý cần phải tiếp tục giải Hoạt động cho thuê tài liên quan đến nhiều lĩnh vực khác ngân hàng, xuất nhập khẩu, dân sự, thương mại, tài chính,…Các luật lĩnh vực chưa đưa đầy đủ đồng quy định hoạt động cho thuê tài Trong có luật hợp đồng luật liên quan đến quyền sở hữu, luật thuế, luật khuyến khích đầu tư nước nước ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho thuê tài Quá trình hoàn thiện pháp luật dùng để điều chỉnh hoạt động cho thuê tài cần thực sở tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm nước có ngành cho thuê tài phát triển, đồng thời dựa sở học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Việt Nam thời gian qua Đã có số đề tài nghiên cứu nước hoạt động cho thuê tài [9] Tuy nhiên, việc so sánh pháp luật Việt Nam với quốc tế pháp luật số nước cho thuê tài chưa đề cập đề tài công trình nghiên cứu Hàn Quốc nước công nghiệp hóa thành công, trình công nghiệp hóa, đại hóa Hàn Quốc hình mẫu cho Việt Nam theo Dịch vụ cho thuê tài Hàn Quốc phát triển Chính đề tài luận văn thạc sĩ “Pháp luật Hàn Quốc Việt Nam cho thuê tài chính” sâu phân tích, so sánh từ khía cạnh luật pháp dịch vụ cho thuê tài hai nước, nhằm góp phần thúc đẩy dịch vụ cho thuê tài Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu đề tài luận văn phân tích làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý cho thuê tài chính, nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật Hàn Quốc Việt Nam cho thuê tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho thuê tài Nhiệm vụ đề tài luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý cho thuê tài chính, số quy định Quốc tế cho thuê tài chính, pháp luật Hàn Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích quy định pháp luật cho thuê tài Việt Nam góc độ so sánh với quy định pháp luật quốc tế - Phân tích thực trạng ngành cho thuê tài Việt Nam nay, dạng tranh chấp pháp lý thường gặp cho thuê tài Việt Nam - Đề xuất biện pháp thúc đẩy hoàn thiện pháp luật cho thuê tài Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh để luận giải vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Công ước Quốc tế cho thuê tài chính, pháp luật Hàn Quốc pháp luật Việt Nam cho thuê tài chính, thực tiễn hoạt động công ty cho thuê tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Công ước UNIDROIT cho thuê tài quốc tế, Luật mẫu UNIDROIT cho thuê; Luật KD TCTD chuyên ngành Hàn Quốc nhất; văn pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực cho thuê tài chính; số liệu thống kê ngành cho thuê tài Hàn Quốc vòng 10 năm trở lại đây; thực trạng hoạt động công ty cho thuê tài Việt Nam vòng 20 năm qua Tính đóng góp đề tài Ngoại trừ phân tích chung chất, vai trò ngành cho thuê tài chính, số liệu ngành cho thuê tài Việt Nam tác giả luận văn trích dẫn lại từ nguồn báo chí công trình công bố nước, toàn nội dung, phân tích đề xuất luận văn lần công bố Việt Nam Có thể xem đóng góp đề tài luận văn vào hiểu biết chung hệ thống luật pháp quốc tế, pháp luật Hàn Quốc lĩnh vực cho thuê tài Việc đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho thuê tài đóng góp đề tài luận văn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy ngành cho thuê tài Việt Nam, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý văn quốc tế cho thuê tài Chương 2: Pháp luật Hàn Quốc cho thuê tài gợi ý cho Việt Nam Chương 3: Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho thuê tài Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức hoạt động CTTC 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Có nhiều định nghĩa hoạt động cho thuê tài Theo Công ước quốc tế UNIDROIT ký Ottawa (Canada) năm 1988 [10] giao dịch cho thuê tài giao dịch mà bên cho thuê dựa điều khoản yêu cầu bên thuê, ký thỏa thuận với nhà cung cấp, theo bên cho thuê mua nhà máy, tư liệu sản xuất thiết bị khác theo điều khoản phê duyệt bên thuê, cấp cho bên thuê quyền sử dụng thiết bị để đổi lại việc toán tiền thuê Như theo Công ước UNIDROIT, cho thuê tài "mối quan hệ ba chiều đặc biệt" đòi hỏi phải có ba bên riêng biệt: (i) bên cho thuê ứng trước kinh phí để mua thiết bị cấu thành đối tượng giao dịch cho thuê, (ii) bên thuê, người lựa chọn thiết bị trả khoản phí thuê để có quyền sử dụng nó, (iii) nhà cung cấp chuyên bán thiết bị cho bên cho thuê Cho thuê tài liên kết hai hợp đồng riêng biệt, có liên quan với nhau: hợp đồng cho thuê bên cho thuê bên thuê, hợp đồng cung cấp nhà cung cấp bên cho thuê Theo pháp luật số nước thực tế, cho thuê tài không dứt khoát phải quan hệ bên Công ước UNIDROIT quy định Ví dụ: - Theo Hiệp hội cho thuê tài Nhật Bản “Hoạt động cho thuê tài trình Công ty Cho thuê tài cho bên thuê mượn tài sản thay cho vay tiền vốn theo điều kiện thoả thuận hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê phải toán chi phí cố định hàng tháng danh nghĩa phí sử dụng chuyển quyền sở hữu sau hết thời hạn thuê” [25] - Theo Luật Tín dụng tài chuyên ngành Hàn Quốc [22], thuật ngữ cho thuê tài phương pháp tín dụng hàng hoá quy định Nghị định Tổng thống người cho thuê mua, cho người khác thuê sử dụng cho giai đoạn đặc trưng, tương ứng người thuê toán phí theo định kỳ Sự chuyển nhượng hàng hoá thời điểm cuối định thoả thuận bên liên quan - Tại Việt Nam, Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 nêu rõ “Cho thuê tài hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài bên cho thuê tài với bên thuê tài Bên cho thuê tài cam kết mua tài sản cho thuê tài theo yêu cầu bên thuê tài nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê tài suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài sử dụng tài sản thuê tài toán tiền thuê suốt thời hạn thuê quy định hợp đồng cho thuê tài chính” [6] Có thể thấy, pháp luật quốc gia giới quy định khác khái niệm cho thuê tài Nhưng nhìn chung, khái niệm cho thuê tài tổng hợp qua đặc điểm giao dịch sau: - Đối tượng cho thuê tài sản thường có giá trị lớn, phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Người thuê có quyền lựa chọn tài sản từ nhà cung cấp để đề nghị bên cho thuê mua tài sản cho thuê - Tiền thuê trả theo hợp đồng cho thuê tài phải đủ để khấu hao toàn phần đáng kể chi phí mua thiết bị Bảng 3.4: Kết hoạt động năm số công ty CTTC (tỷ đồng) Công ty 2013 2012 2011 Dư nợ Nợ xấu LNTT Dư nợ Nợ xấu LNTT Dư nợ Nợ xấu LNTT CTy CTTC Vietinbank 1.566 2,03 90 1.438 - 101 1.636 - 101 CTy CTTC Vietcombank 1.612 - 51 - - 64 - - 48 CTy CTTC Sacombank 989 1,43 75 - 0,99 82 - - 75 CTy CTTC BIDV - - 27 2.554 - Lỗ 219 3.001 - Lỗ 13 973 - 69 925 - 71 - - 51 CTy CTTC ACB Đây số liệu báo cáo thức, nhiên thực tế nợ xấu công ty CTTC cao nhiều Một báo cáo hồi năm 2012 cho thấy nợ xấu toàn ngành CTTC năm 2010 chiếm 46% tổng dư nợ, 2011 45% năm 2012 46% Đây thực số đáng báo động Nói tóm lại, đánh giá hoạt động tín dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95% tổng số doanh nghiệp, nhiên hoạt động công ty CTTC 20 năm qua lại không đạt hiệu kỳ vọng Các công ty CTTC rơi rụng dần, nợ xấu tăng cao, ngành cho thuê tài nước ta đứng trước câu hỏi lớn “Tồn hay không tồn tại” 3.3.2 Nguyên nhân tình trạng Theo tác giả luận văn, có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng công ty cho thuê tài có nợ xấu tăng cao, thị trường thu hẹp số lượng công ty CTTC ngày sau: a) Khung pháp lý chưa hoàn thiện Mặc dù hoạt động CTTC Việt Nam đầu năm 1990s, công ty CTTC thành lập năm 1997, đến năm 75 2001 có nghị định (Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001) tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài Nghị định bổ sung năm 2005 (Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/ 2005), đến năm 2006 có thông tư hướng dẫn thi hành Ngân hàng Nhà nước (Thông tư số 05/2006/TT-NHNN ngày 25/7/2006) Năm 2007 đứng trước nhiều khó khăn việc thu hồi nợ, Nhà nước ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thu hồi xử lý tài sản cho thuê tài công ty cho thuê tài Đến năm 2010 có Luật tổ chức tín dụng, qui định nhiều điều liên quan đến hoạt động công ty cho thuê tài Mới nhất, năm 2014 Chính phủ lại ban hành nghị định (số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014) qui định hoạt động Công ty tài cho thuê tài Nghị định qui định thay cho nghị định 16/2001/NĐ-CP nghị định 65/2005/NĐ-CP Vướng mắc khung pháp lý nằm vấn đề đăng ký lưu hành phương tiện Theo nguyên tắc, trụ sở công ty CTTC đâu đăng ký lưu hành phương tiện lần đầu địa bàn Như vậy, công ty CTTC có địa bàn hoạt động toàn quốc, có trường hợp công ty phải giao tài sản thuê cho khách hàng xa địa bàn đặt trụ sở công ty Nếu theo quy định, tài sản phải vận chuyển đến địa phương nơi đặt trụ sở công ty để khám lưu hành Điều khó khăn cho doanh nghiệp làm giảm tính thực tế quy định Tuy nhiên điều tới nghị định năm 2005 giải tỏa Bên cạnh vướng mắc trên, thực tế, nhiều doanh nghiệp có tài sản thuê phương tiện giao thông gặp phải khó khăn sở pháp lý tương tự sử dụng công chứng đăng ký xe ô tô Nghị định 16/2001/NĐ-CP Chính phủ phương tiện giao thông có đăng ký sở hữu quy định: công ty cho thuê tài giữ đăng ký 76 phương tiện tham gia giao thông có công chứng Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp bên thuê sử dụng phương tiện gặp nhiều khó khăn số địa phương quan chức không chấp nhận việc sử dụng đăng ký nói với lý do: chưa có văn hướng dẫn Bộ chủ quản không với thông tư liên quan Một bất cập khác liên quan đến việc thu hồi tài sản cho thuê trường hợp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Theo luật định, trường hợp doanh nghiệp cố tình không trả lại tài sản thuê, công ty CTTC khởi kiện tòa Đồng thời, việc thu hồi tài sản cho thuê tiến hành chứng kiến bên thuê người bên thuê giao quyền quản lý tài sản cho thuê đại diện quan có thẩm quyền địa phương nơi có tài sản cho thuê, cụ thể UBND, công an cấp Tuy nhiên quan thường không nhiệt tình hỗ trợ, không áp dụng biện pháp cưỡng chế trình thu hồi tài sản cho thuê nhiều lý khác nhau, việc thi hành án để đòi nợ công ty CTTC gặp nhiều khó khăn Quyền thu hồi tài sản bên thuê vi phạm hợp đồng vấn đề gây nhiều bàn cãi Trên thực tế quyền khó thực bên thuê thường không chịu giao tài sản, hỗ trợ quan thi hành pháp luật Có thể thấy, quy định không chặt chẽ thuê tài sản nguyên nhân đẩy công ty CTTC vào tình trạng rủi ro cao Hiện nhiều doanh nghiệp sau thuê tài sản công ty CTTC tẩu tán tài sản chây ì không trả lại tài sản, chiếm giữ tài sản trái phép trả lại tình trạng tài sản hư hỏng nặng Những việc theo quy định kiện tòa án, trình kiện tụng thi hành án thường kéo dài, tốn nhiều chi phí công sức, vậy, nhiều trường hợp chờ tòa án 77 giải công ty CTTC lâm vào tình trạng khoản, hoạt động cầm chừng Một vấn đề mang tính qui định luật pháp thuế Như biết, ưu điểm hình thức thuê tài tài sản thuê tính vào khoản nợ doanh nghiệp.Nhưng công ty CTTC chưa thể triển khai hình thức tín dụng phương pháp tính thuế không hợp lý Bởi cho thuê vận hành, phần phí công ty CTTC thu giá trị tăng thêm cho thuê mà bao gồm lãi suất tiền vay, khấu hao tài sản, chi phí vận hành hoạt động cho thuê kỳ vọng lợi nhuận công ty CTTC.Như vậy, khấu trừ 10% thuế giá trị gia tăng khoản phí rõ ràng công ty CTTC phải chịu thuế chồng thuế Các công ty CTTC kiến nghị Bộ Tài cho phép tách khoản phí để tính phần thuế VAT giá trị tăng thêm, nhiên đến chưa có hướng dẫn để thực b) Trình độ quản trị yếu Như trình bày, khác với tính dụng ngân hàng, cho thuê tài loại hình tín dụng không cần tài sản chấp Vì vậy, trình độ quản lý công ty CTTC yếu kém, bên thuê kết hợp với người công ty CTTC cố tình trục lợi, công ty CTTC bất lợi tài sản đảm bảo Khi công ty CTTC vốn, lâm vào khó khăn, chí dẫn đến phá sản Ví dụ điển hình thời kỳ lãi xuất ngân hàng mức cao (trên 15% năm), bên thuê thường kết hợp với cán công ty CTTC bên cung cấp thiết bị nâng khống giá trị thiết bị thuê lên nhiều lần Khi Công ty CTTC chuyển tiền mua thiết bị, bên cung cấp thiết bị rút khoản chênh lệch, trả lại tiền cho bên thuê Bên thuê dùng khoản tiền dùng vào việc khác, coi hình thức “vay vốn ngân hàng không chấp” Hậu cuối bên công ty CTTC chịu rủi ro Trong trường 78 hợp có thu hồi tài sản, giá trị tài sản thấp so với giá trị lúc mua Điển hình hoàn cảnh phải kể đến hai công ty CTTC có ngân hàng mẹ (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam) Công ty CTTC I (ALC I) Công ty CTTC II (ALC II) Theo số điều tra, hai công ty có số nợ đòi lên đến 7.000 tỷ đồng Giám đốc ALC II phải chịu hình phạt cao pháp luật Yếu quản trị thể việc công ty CTTC đua cho nhóm nhỏ đối tượng vay Trong doanh nghiệp hoạt động ngành nghề mang tính rủi ro cao, nhiều doanh nghiệp lập cá nhân hiểu biết kinh doanh pháp luật (là nông dân túy làm ngành nghề tự do) có nhiệm vụ ký hợp đồng thuê tài đóng tàu để chở than lậu Việc hàng loạt công ty CTTC tham gia vào cho thuê đóng tàu cỡ nhỏ trước năm 2007, để sau số nợ xấu tăng cao, dẫn đến vốn, khả toán, phải tái cấu minh chứng rõ cho trường hợp Ngoài ra, doanh nghiệp hiểu biết kênh cấp vốn qua dịch vụ CTTC hạn chế; hoạt động quảng bá, giới thiệu dịch vụ đến doanh nghiệp yếu Đa số khách hàng tìm đến với CTTC thường doanh nghiệp vừa nhỏ, không đáp ứng yêu cầu ngân hàng thương mại uy tín, tài sản đảm bảo, báo cáo tài chính, ngân hàng thương mại mẹ đẩy xuống… công ty CTTC qui định thẩm định chặt chẽ, bị thúc ép doanh số từ ngân hàng mẹ, nên cho vay bừa bãi, dẫn đến vốn Nhìn lại thị trường cho thuê tài Hàn Quốc thấy rằng, thị trường chủ yếu viễn thông, khai mỏ hay nông nghiệp ngành tương đối an toàn, không gặp nhiều rủi ro 79 Bên cạnh đó, Luật Các tổ chức tín dụng (năm 2010) quy định công ty CTTC phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn tổ chức Tuy nhiên, thực tế công ty CTTC chưa thể thực nghiệp vụ huy động vốn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng uy tín thân công ty CTTC chưa cao, chưa đủ tín nhiệm để khách hàng giao gửi tiền họ cho công ty CTTC.Vì vậy, nguồn vốn chủ yếu công ty CTTC vay ngân hàng mẹ Đây khó khăn công ty CTTC chưa có giải pháp tháo gỡ Ngoài ra, Nghị định số 39/2014/NĐ-CP hoạt động công ty tài công ty CTTC cho phép công ty CTTC mở hoạt động cho vay vốn lưu động với DN thuê tài chính, lại không cho huy động vốn ngắn hạn tổ chức Công ty CTTC nhận vốn trung dài hạn tổ chức, thay cá nhân Nghị định 16/2001/NĐ-CP trước Mặc dù việc hạn chế huy động vốn cá nhân góp phần giảm rủi ro cho công ty CTTC, theo Hiệp hội CTTC, nên cho công ty CTTC huy động vốn cá nhân trung -dài hạn theo tỷ lệ tương ứng với vốn tự có cho phép huy động vốn ngắn hạn từ tổ chức Như vậy, công ty CTTC có nguồn cho vay vốn lưu động hợp lý thay huy động dài hạn, cho vay ngắn hạn Một nguyên nhân ý thức tuân thủ luật pháp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhiều so với nước phát triển Bên thuê sẵn sàng chây ì không nộp tiền thuê, không trao trả tài sản, tìm đủ cách để trục lợi Khách hàng chủ yếu công ty CTTC doanh nghiệp vừa nhỏ, số liệu tài kiểm toán, không đòi hỏi tài sản đảm bảo nên rủi ro cao điều đương nhiên 80 Tóm lại, bên cạnh việc hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện, lực quản trị kinh doanh yếu kém, cộng thêm với tham nhũng, tư lợi cá nhân nhân lực ngành CTTC ý thức tuân thủ phát luật phận doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam dẫn đến tình trạng “thê thảm” ngành CTTC 3.4 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTTC Theo số liệu Bảng 2.2., doanh số tính riêng cho thị trường CTTC Hàn Quốc dao động từ 0,3 – 0,5% GDP Như vậy, tính qui đổi sang thị trường CTTC Việt Nam doanh số CTTC phải đạt từ 500 đến 850 triệu USD/năm, tương đương từ 11.000 đến gần 20.000 tỷ VNĐ/năm Trong doanh số không 1/10 số Ngoài thấy rằng, hoạt động CTTC Việt Nam đầy tiềm năng, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ (đối tượng CTTC) chiếm 95% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước, hình thức CTTC có nhiều ưu việt, phù hợp với loại hình doanh nghiệp CTTC xu hướng phát triển giới Về xu thế, có sóng việc thành lập công ty hoạt động CTTC ngân hàng thương mại Giải pháp chủ yếu tiếp tục tái cấu toàn diện tổ chức hoạt động, chuyển đổi mô hình nhằm đa dạng hoá sản phẩm gia tăng lợi nhuận Việc lựa chọn phương án ngân hàng công ty CTTC định, phù hợp với điều kiện công ty ngân hàng Vừa qua, NHNN công bố dự thảo mới: Dự thảo Thông tư quy định hoạt động tín dụng tiêu dùng công ty CTTC Dự thảo Thông tư quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Hai dự thảo tác động mạnh vào hệ thống tổ chức tín dụng Vì theo đó, dự thảo hoàn chỉnh 81 ban hành thức, ngân hàng thương mại phải thành lập công ty công ty CTTC vay tiêu dùng Thực tế, ngân hàng mua lại thành lập công ty CTTC Techcombank có công ty CTTC trực thuộc FE Credit; HD Bank có công ty CTTC HD Finance vừa bán 49% cổ phần cho Credit Saison, nhiều ngân hàng khác có kế hoạch mua lại thành lập công ty CTTC Chẳng hạn, BIDV trình xin kế hoạch lập công ty CTTC tiêu dùng với phương án mua lại công ty CTTC hoạt động, chuyển đổi công ty CTTC có BIDV, thành lập công ty CTTC PGBank thức sáp nhập vào VietinBank Theo đó, VietinBank có kế hoạch chuyển phần PG Bank thành công ty CTTC PG Finance Hay ngân hàng ACB có dự kiến thành lập công ty CTTC ACB Leasing với mô hình hoạt động gồm tín dụng tiêu dùng, CTTC bao toán với vốn điều lệ 500 tỷ đồng Tương tự, Sacombank, Nam A Bank, OCB, DongA Bank lên kế hoạch thành lập công ty CTTC với vốn điều lệ 500 tỷ đồng Từ phân tích thấy rằng, trước mắt nhiều khó khăn, có định hướng đúng, hành lang pháp lý thuận lợi, thị trường CTTC phát triển Trên sở phân tích học kinh nghiệm từ Hàn Quốc, thực tiễn tình hình thực thi pháp luật Việt Nam CTTC, nhằm tạo điều kiện cho thị trường CTTC phát triển lành mạnh, tránh sai lầm thời gian qua, tác giả luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện khung pháp luật CTTC sau: Về phương hướng: cần khẩn trương xây dựng Luật kinh doanh cho thuê cho thuê tài chính, kinh doanh trả góp, kinh doanh thẻ tín dụng, đầu tư 82 tài chính… luật riêng biệt với Luật Ngân hàng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh chứng khoán hợp thành luật kinh doanh tài Việt Nam Về tên gọi lấy tên Luật Kinh doanh TCTD chuyên ngành Hàn Quốc, tên khác phù hợp với ngôn ngữ Việt Nam Tương tự Luật mẫu UNIDROIT cho thuê Luật KD TCTD chuyên ngành Hàn Quốc, nên gộp loại hình cho thuê làm một, không nên tách riêng loại hình cho thuê tài Hầu hết qui định Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 Chính phủ đưa vào luật Tương tự Luật Kinh doanh TCTD chuyên ngành Hàn Quốc, nên qui định luật điều kiện, thủ tục thành lập công ty kinh doanh loại hình tài tín dụng phi ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán Ngoài ra, nên đưa vào luật qui định trần tín dụng, kiểm tra giám sát, thu hồi tài sản cho thuê, vấn đề chuyên môn khác… Đặc biệt nên đưa vào luật hình thức xử phạt hành vi gian dối, khai khống giá, lợi dụng kinh doanh để trục lợi cá nhân Trong có qui định rõ loại hành vi, mức vi phạm bị chuyển sang tội trạng hình phạt tù hình thức cao Chỉ có dần lành mạnh hóa thị trường tài tín dụng phi ngân hàng Về giải pháp trước mắt, cần khẩn trương ban hành thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 39/2014/NĐ-CP liên quan đến việc: việc cấp sử dụng Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho thuê, đăng ký sở hữu tài sản cho thuê, bảo đảm quyền chủ sở hữu bên cho thuê tài sản cho thuê suốt thời hạn cho thuê, đăng ký hợp đồng cho thuê tài chính, việc thu hồi xử lý tài sản cho thuê, biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự trình thu hồi tài sản cho thuê, 83 bảo đảm bên cho thuê thực quyền chủ sở hữu tài sản cho thuê Kết luận Chƣơng - Đã thống kê, cập nhật trình bày nội dung luật pháp Việt Nam liên quan đến lĩnh vực cho thuê tài Đã so sánh giống khác pháp luật cho thuê tài Việt Nam với pháp luật cho thuê tài Hàn Quốc Công ước UNIDROIT Cho thuê tài Quốc tế - Đã trình bày trình hình thành phát triển ngành dịch vụ cho thuê tài Việt Nam, thực trạng yếu ngành nay, tiềm phát triển dịch vụ CTTC Việt Nam thời gian tới - Đã đề xuất phương hướng hoàn thiện luật pháp cho thuê tài Việt Nam với nội dung sau đây: + Xây dựng Luật kinh doanh cho thuê cho thuê tài chính, kinh doanh trả góp, kinh doanh thẻ tín dụng, đầu tư tài luật riêng biệt với Luật Ngân hàng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh chứng khoán hợp thành luật kinh doanh tài Việt Nam Trong nên gộp loại hình cho thuê làm một, không nên tách riêng loại hình cho thuê tài Ngoài ra, nên đưa vào luật qui định trần tín dụng, kiểm tra giám sát, thu hồi tài sản cho thuê, vấn đề chuyên môn khác… + Đặc biệt nên đưa vào luật hình thức xử phạt hành vi gian dối, khai khống giá, lợi dụng kinh doanh để trục lợi cá nhân lĩnh vực kinh doanh tài chuyên ngành + Về giải pháp trước mắt, cần khẩn trương ban hành thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 39/2014/NĐ-CP 84 KẾT LUẬN CHUNG Thông qua việc nghiên cứu Công ước quốc tế UNIDROIT cho thuê tài quốc tế, Luật mẫu UNIDROIT cho thuê, pháp luật Hàn Quốc Việt Nam cho thuê tài chính, thực trạng ngành cho thuê tài Hàn Quốc Việt Nam nay, cho phép rút số kết luận sau đây: Cho thuê tài loại hình tín dụng trung - dài hạn có tính chất đặc thù, phản ánh mối quan hệ tay ba bên cho thuê, bên thuê bên cung cấp thiết bị Dịch vụ cho thuê tài có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần thu hút vốn đầu tư, nâng cao lực công nghệ đất nước thông qua tài trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trên giới, dịch vụ cho thuê tài phát triển từ năm 1950s, ngày có mặt 100 quốc gia Doanh thu dịch vụ cho thuê tài toàn cầu hàng năm đạt khoảng 500 tỷ USD Lần Việt Nam dịch phân tích nội dung hai luật quốc tế quan trọng liên quan đến lĩnh vực cho thuê tài Trong Công ước UNIDROIT cho thuê tài quốc tế điều chỉnh giao dịch cho thuê tài có yếu tố quốc tế Luật mẫu UNIDROIT cho thuê định hướng làm luật mẫu, để quốc gia tham gia tổ chức UNIDROIT sở xây dựng luật cho thuê quốc gia mình, nhằm điều chỉnh giao dịch cho thuê nội địa Hai luật quốc tế cho thuê tài nói qui định rõ quyền nghĩa vụ bên giao dịch CTTC Các luật qui định rõ trách nhiệm tài sản giai đoạn giao dịch, phương thức xử lý bên phá sản Đây vấn đề cần luật hóa muốn phát triển ngành cho thuê tài quốc gia 85 Đã dịch phân tích nội dung Luật Kinh doanh Tài tín dụng chuyên ngành Hàn Quốc phần liên quan đến dịch vụ cho thuê tài hoạt động công ty cho thuê tài Pháp luật Hàn Quốc không phân biệt loại hình cho thuê tài loại hình cho thuê khác, mà gộp chung loại hình cho thuê phương tiện thiết bị Điểm quan trọng pháp luật hành thay đổi tư quản lý từ hệ thống cấp giấy phép sang hệ thống đăng ký doanh nghiệp CTTC Ngoài ra, Luật qui định chặt việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát công ty kinh doanh tài tín dụng phi ngân hàng Luật có qui định rõ ràng việc phạt tổ chức cá nhân vi phạm luật, có hình phạt tù Đã trình bày thực trạng ngành cho thuê tài Hàn Quốc với số liệu thống kê đến năm 2014 Trong đó, giá trị thị trường cho thuê tài Hàn Quốc đạt khoảng tỷ USD/năm, tương đương khoảng 0,5% giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Từ năm 2005 đến nay, giá trị thị trường cho thuê tài Hàn Quốc tăng 2,5 lần Thị trường ngành CTTC ngành viễn thông, khai thác mỏ nông – ngư nghiệp Đã cập nhật, trình bày phân tích nội dung pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực cho thuê tài Đã so sánh giống khác pháp luật cho thuê tài Việt Nam với pháp luật cho thuê tài Hàn Quốc Công ước UNIDROIT Cho thuê tài Quốc tế Đã trình bày trình hình thành phát triển ngành cho thuê tài Việt Nam, thực trạng yếu ngành nay, tiềm phát triển dịch vụ CTTC Việt Nam thời gian tới Đã đề xuất phương hướng hoàn thiện luật pháp cho thuê tài Việt Nam với nội dung sau đây: 86 - Cần khẩn trương xây dựng Luật kinh doanh cho thuê cho thuê tài chính, kinh doanh trả góp, kinh doanh thẻ tín dụng, đầu tư tài luật riêng biệt với Luật Ngân hàng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh chứng khoán hợp thành luật kinh doanh tài Việt Nam Trong nên gộp loại hình cho thuê làm một, không nên tách riêng loại hình cho thuê tài - Hầu hết qui định Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 Chính phủ đưa vào luật Nên qui định luật điều kiện, thủ tục thành lập công ty kinh doanh loại hình kinh doanh tài tín dụng cho thuê, trả góp, thẻ tín dụng, đầu tư tài Ngoài ra, nên đưa vào luật qui định trần tín dụng, kiểm tra giám sát, thu hồi tài sản cho thuê, vấn đề chuyên môn khác… - Đặc biệt nên đưa vào luật hình thức xử phạt hành vi gian dối, khai khống giá, lợi dụng kinh doanh để trục lợi cá nhân lĩnh vực kinh doanh tài chuyên ngành Trong có qui định rõ loại hành vi, mức vi phạm bị chuyển sang tội trạng hình phạt tù hình thức cao - Về giải pháp trước mắt, cần khẩn trương ban hành thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 39/2014/NĐ-CP liên quan đến việc: cấp sử dụng Giấy đăng ký sở hữu tài sản cho thuê, giấp phép lưu hành, giấy phép sử dụng thiết bị, đăng ký hợp đồng cho thuê tài chính, việc thu hồi xử lý tài sản cho thuê, biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự trình thu hồi tài sản cho thuê, bảo đảm bên cho thuê thực quyền chủ sở hữu tài sản cho thuê Nghiên cứu đề xuất với Nhà nước phê chuẩn Công ước UNIDROIT cho thuê tài quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ giao dịch cho thuê tài mang tính chất quốc tế./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 [2] Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 17/6/2010 [3] Nghị định số 64/CP ngày 09/10/1995 Chính phủ việc ban hành Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài Việt Nam [4] Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài [5] Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/ 2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài [6] Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 Chính phủ qui định hoạt động Công ty tài cho thuê tài [7] Thông tư số 05/2006/TT-NHNN ngày 25/7/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc hướng dẫn số nội dung hoạt động cho thuê tài dịch vụ ủy thác cho thuê tài theo qui định Nghị định số số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 Nghị định số số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/ 2005 Chính phủ [8] Thông tư liên tịch Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12/2007 việc hướng dẫn thu hồi xử lý tài sản cho thuê tài công ty cho thuê tài [9] Hoàng Thị Thanh Hằng; Năng lực cạnh tranh công ty cho thuê tài Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế; TP HCM 2013 Tài liệu tiếng Anh: [10] UNIDROIT, Unidroit Convention on International Financial Leasing, May 20, 1988 [11] UNIDROIT, Model Law on Leasing, adopted on 13 November 2008 by the Joint Session of the UNIDROIT General Assembly 88 [12] David A Levy, Finalcial leasing under the Unidroit Convention and the Uniform Commercial Code: A Comparative Analysis, Ind Int'l & Comp L Rev Vol 5:2; pp 268-302 [13] Matthew Fletcher, Rachel Freeman, Murat Sultanov, and Umedjan Umarov; Leasing in Development: Lessons from Emerging Economies; International Finance Corporation, Washington, D.C., 2005 [14] Martin Stanford; UNIDROIT’s Preparation of a Model Law on Leasing : the Crossing of New Frontiers in the Making of Uniform Law; 14 Unif L Rev 578 (2009); pp 578-598 Websites [15] Hà Tâm, Công ty cho thuê tài dần rơi rụng, Báo Đầu tư online ngày 05/5/2015 [16] Thành Trung, Cho thuê tài chính: Rủi ro thách thức, Báo Petrotimes ngày 10/04/2013 [17] http://moj.gov.vn/dkqg/Pages/hoi-dap-nghiencuu.aspx?ItemId=6606 18] http://vietstock.vn/2014/09/tan-man-cau-chuyen-tai-co-cau-congty-cho-thue-tai-chinh-757-364271.htm [19].http://www.saigondautu.com.vn/pages/20140607/cho-thue-taichinh-kiet-suc.aspx [20] http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/24013602huong-di-nao-cho-loai-hinh-cho-thue-tai-chinh.html [21] http://fbibusiness.com/history_of_leasing.htm; The History of Leasing by Jeffrey Taylor [22] Specialized Credit Finance Business Act; http://www.fsc.go.kr/eng [23] http://www.fsc.go.kr/eng/new_about/whatwedo.jsp?menu=01 [24] https://www.crefia.or.kr/english [25] http://www.leasing.or.jp/english/information/finance.html 89 [...]... phê chuẩn Công ước UNIDROIT về cho thuê tài chính quốc tế và soạn luật cho thuê trên cơ sở Luật mẫu UNIDROIT về cho thuê Điều này sẽ giúp đa dạng hóa phương thức tài trợ tín dụng, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 30 Chƣơng 2 PHÁP LUẬT HÀN QUỐC VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Hàn Quốc về cho thuê tài chính 2.1.1 Giai đoạn trước... nghiệp đó thuê lại đúng tài sản đó để tiếp tục sử dụng cho sản xuất kinh doanh 11 h) Phân biệt giữa cho thuê tài chính và cho thuê vận hành Về hình thức bên ngoài, cho thuê tài chính và cho thuê vận hành đều giống nhau là bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng Nhưng xét về bản chất thì hai hoạt động này hoàn toàn khác nhau Sự khác biệt giữa cho thuê tài chính và cho thuê vận hành được thể hiện... biệt cho thuê tài chính và cho thuê vận hành STT Tiêu chí so sánh Cho thuê vận hành Cho thuê tài chính A Đặc điểm giống nhau 1 Quyền sở hữu Thuộc về bên cho thuê 2 Ưu đãi về thuế Bên cho thuê hưởng và Bên cho thuê hưởng và khấu trừ vào tiền thuê khấu trừ vào tiền thuê 3 Bồi thường bảo hiểm Bên cho thuê hưởng B Đặc điểm khác nhau 4 Thời hạn thuê Rất ngắn so với đời sống Thời hạn dài bằng phần hữu ích của. .. các nghiệp vụ: cho thuê tài chính, cho thuê vận hành, cho thuê bất động sản, mua và cho thuê lại, bao thanh toán, và cho vay trực tiếp đến khách hàng của mình [13] Tại Việt Nam, hoạt động cho thuê tài chính xuất hiện muộn hơn so với các nước trên thế giới Năm 1994, Công ty Cho thuê tài chính đầu tiên được thành lập là Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Đến năm 1995, Ngân hàng Nhà nước... giữa Luật mẫu UNIDROIT về cho thuê và Công ước UNIDROIT về cho thuê tài chính quốc tế trong lĩnh vực cho thuê tài chính quốc tế là: - Sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê có thể mua lại hoặc không mua lại tài sản thuê - Cả Công ước và Luật mẫu đều nhấn mạnh đến việc giao dịch cho thuê tài chính là một mối quan hệ tay ba giữa bên cho thuê, bên thuê và nhà cung cấp, và được giao kết bằng... thức cho thuê tài chính cơ bản trên đây, trên thực tế còn có một số dạng cho thuê đặc biệt, biến tướng của 2 loại cho thuê trên Đó là cho thuê giáp lưng, cho thuê bắc cầu, cho thuê liên kết, mua và cho thuê lại c) Cho thuê giáp lưng Đây là hình thức tài trợ mà trong đó được sự thoả thuận của bên cho thuê, bên thuê thứ nhất cho bên thuê thứ hai thuê lại tài sản mà bên thuê thứ nhất đã thuê từ bên cho thuê. .. đầu tư Cho thuê tài chính góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế và góp phần nâng cao năng lực công nghệ đất nước - Lần đầu tiên ở Việt Nam đã dịch và giới thiệu được hai đạo luật quan trọng của quốc tế liên quan đến lĩnh vực cho thuê tài chính Trong đó Công ước UNIDROIT về cho thuê tài chính quốc tế điểu chỉnh các giao dịch cho thuê tài chính có yếu tố quốc tế Luật mẫu UNIDROIT về cho thuê (trong... Thuộc về bên cho thuê Bên cho thuê hưởng Bên thuê lựa chọn Thuộc quyền sử dụng của Có thể được chia cho bên bên cho thuê thuê sau khi bên cho thuê đã thu hồi đủ vốn và phí 12 1.2 Quá trình hình thành, phát triển và vai trò của hoạt động cho thuê tài chính đối với nền kinh tế 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động cho thuê tài chính trên thế giới Thời cổ đại, giao dịch cho thuê tài sản... quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài chính sử dụng tài sản thuê tài chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê - Dịch vụ cho thuê tài chính đã được phát triển từ những năm 1950s, ngày nay đã có mặt ở trên 100 quốc gia Doanh thu dịch vụ cho thuê tài chính trên thế giới hàng năm đạt khoảng 500 tỷ USD - Cho thuê tài chính có vai trò quan trọng... tham gia của 3 bên 8 (1) Bên cho thuê và Bên thuê ký hợp đồng thuê tài sản (2) Bên cho thuê và Bên cung ứng thực hiện việc mua bán tài sản thuê theo các điều kiện mà Bên thuê đã thoả thuận với Bên cung ứng (3) Bên cung ứng bàn giao tài sản thuê cho Bên cho thuê và Bên thuê (4) Theo định kỳ Bên thuê thanh toán tiền thuê cho Bên cho thuê Loại hình cho thuê này có các ưu điểm sau đây: - Bên cho thuê không

Ngày đăng: 26/05/2016, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[22]. Specialized Credit Finance Business Act; http://www.fsc.go.kr/eng Link
[1] Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Khác
[2]. Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Khác
[3]. Nghị định số 64/CP ngày 09/10/1995 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam Khác
[4]. Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính Khác
[5]. Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/ 2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính Khác
[6]. Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 của Chính phủ qui định về hoạt động của Công ty tài chính và cho thuê tài chính Khác
[8]. Thông tư liên tịch của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12/2007 về việc hướng dẫn thu hồi và xử lý tài sản cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính Khác
[9]. Hoàng Thị Thanh Hằng; Năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế; TP.HCM 2013.Tài liệu tiếng Anh Khác
[10]. UNIDROIT, Unidroit Convention on International Financial Leasing, May 20, 1988 Khác
[11]. UNIDROIT, Model Law on Leasing, adopted on 13 November 2008 by the Joint Session of the UNIDROIT General Assembly Khác
[12]. David A. Levy, Finalcial leasing under the Unidroit Convention and the Uniform Commercial Code: A Comparative Analysis, Ind. Int'l& Comp. L. Rev. Vol. 5:2; pp 268-302 Khác
[13]. Matthew Fletcher, Rachel Freeman, Murat Sultanov, and Umedjan Umarov; Leasing in Development: Lessons from Emerging Economies; International Finance Corporation, Washington, D.C., 2005 Khác
[14]. Martin Stanford; UNIDROIT’s Preparation of a Model Law on Leasing : the Crossing of New Frontiers in the Making of Uniform Law; 14 Unif. L. Rev. 578 (2009); pp 578-598.Websites Khác
[15]. Hà Tâm, Công ty cho thuê tài chính dần rơi rụng, Báo Đầu tư online ngày 05/5/2015 Khác
[16]. Thành Trung, Cho thuê tài chính: Rủi ro và thách thức, Báo Petrotimes ngày 10/04/2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w