Tóm tắt quá trình Cải cách giáo dục ở Indonesia qua các giai đoạn.2.1.1 Thời kỳ tiền thuộc địa trước 1800: Hồi giáo và quyền tự chủ của nhà trường Giai đoạn đầu của giáo dục ở In
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC -
BÀI TIỂU LUẬN
GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Đề tài:
NỀN GIÁO DỤC INDONESIA THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI HỢP TÁC
VIỆT NAM-INDONESIA
GVHD : PGS.TS PHẠM LAN HƯƠNG HVTH : NHÓM 2.4 KINH TẾ
LỚP : NVSP K14
TP HỒ CHÍ MINH - 2013
Trang 2
Danh sách nhóm 2.4: KINH TẾ
1 Quan Minh Quốc Bình 0904.399.352 quanminhquocbinh@gmail.com
Đại học Mở TP.HCM
2 Phạm Thùy Dung 094.8355.369 thuydungph@gmail.com
ĐH Tôn Đức Thắng
3 Lưu Công Đức 090.33.99.891 zard3210@yahoo.com
Công ty TOA CORP
4 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 0989821966 mhanh105@gmail.com
Đại học Ngân hàng TP.HCM
5 Trần Thị Mỹ Hằng 0919183545 hanghts@gmail.com
Công ty HTS Trading
6 Nguyễn Văn Hậu 0989.94.97.96 haunv310783@gmail.com
Cao đẳng Kinh tế
Kỹ thuật Phú Lâm
(GV thỉnh giảng)
7 Nguyễn Đức Hiền 0986 179 005 Nhathien.vn@gmail.com
TCCN Tôn Đức Thắng
8 Nguyễn Thị Thanh Hương 0937 919 472 Thanh.huong410@gmail.com Eblock JSC
9 Phong Lê Hồ Linh 01214807976 lhphonglinh@gmail.com
Đại học Mở TP.HCM
10 Lương Anh Kiệt 0933.80.9960 uniquelove.aros@gmail.com
Công ty thiết kế Ak
Trang 3
MỤC LỤC
1.Tổng quan về đất nước Indonesia 1
1.1 Giới thiệu chung 1
1.2Lịch sử phát triển của Indonesia 1
1.3 Tình hình kinh tế của Indonesia 2
1.4 Văn hóa Indonesia 5
1.5 Chính phủ và chính trị 6
1.6 Quá trình gia nhập Asean của Indonesia 7
2.Tổng quan về nền giáo dục Indonesia 8
2.1 Tóm tắt quá trình Cải cách giáo dục ở Indonesia qua các giai đoạn 8
2.1.1 Thời kỳ tiền thuộc địa (trước 1800): Hồi giáo và quyền tự chủ của nhà trường 8
2.1.2 Thời kỳ thuộc địa của Hà Lan (c.1800-1942): tập trung hóa và thất bại của giáo dục đại chúng 8
2.1.3 Giai đoạn hậu thuộc địa (1945 đến hiện tại) 11
2.2 Xu thế mới và những thách thức 16
3 Phân tích những thành tựu và hạn chế của nền giáo dục Indonesia 19
3.1 Những thành tựu của nền giáo dục Indonesia 19
3.2 Những hạn chế của nền giáo dục Indonesia 20
4.Hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Indonesia 20
4.1 So sánh tương quan các giai đoạn lịch sử giữa Việt Nam và Indonesia 20
4.2 Áp dụng những ưu điểm nền giáo dục Indonesia và Việt Nam 23
4.3 Hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Indonesia 24
Kết luận 24
Tài liệu tham khảo 26
Trang 4
NỀN GIÁO DỤC INDONESIA THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI HỢP TÁC
VIỆT NAM-INDONESIA
1.Tổng quan về đất nước Indonesia
1.1 Giới thiệu chung
Tên đầy đủ: Cộng hòa In Đô Nê Xi A
Thể chế chính trị: Cộng hòa
Thủ đô: Jakarta
Diện tích: 1,904,569 km2
Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm
Tài nguyên: dầu, thiếc, khí đốt, nickel, gỗ, bauxite, đồng
Dân số: 248,216,193 Xếp thứ 4 trên thế giới
Dân tộc: Javanese 40.6%, Sundanese 15%, Madurese 3.3%, Minangkabau 2.7%,Betawi 2.4%, Banten 2%, Banjar 1.7%, other 29.9%
Tôn giáo: Đạo hồi 86.1%, Tin lành 5.7%, Thiên chúa giáo La Mã 3%, Ấn ĐộGiáo 1.8% và các đạo khác
Tiền tệ: Rupiah – IDR
1.2 Lịch sử phát triển của Indonesia
Vào năm 500, đế quốc lớn đầu tiên được lịch sử ghi nhận của Indonesia là xứ Vijaya được dựng lên ở phía nam đảo Sumatra Thủ đô của xứ ấy là thành Palembang,nay là đô thị đông trên 1 triệu dân
Sri-Vào năm 1222, xứ Singhasari được thành lập ở đông bộ Java, nhanh chóng trởthành thế lực lớn nhất nhì của quần đảo Singhasari đánh đuổi được quân xâm lược Mông
Cổ năm 1293, rồi đổi quốc hội thành Majapahit
Thế nhưng, đến năm 1319, một viên tướng thủ lĩnh ngự lâm quân là Gajah Madadần nắm hết mọi quyền binh trong triều
Từ năm 1319 đến 1364, Gajah Mada bành trướng Majapahit thành rộng lớn nhưIndonesia ngày nay, có thêm miền nam của Phi-Luật-Tân (Philipine hiện nay)
Khoảng năm 1250 trở đi, Đạo Hồi (Islam) ngày càng có đông tín đồ trên quầnđảo Đến khoảng năm 1550 thì đạo Hồi trở thành tôn giáo có đông tín đồ nhất trongvùng Lúc đó Majapahit đã yếu, và người Bồ Đào Nha bắt đầu đến lập căn cứ Ít lâu sauđến lượt người Hà Lan
Năm 1619, người Hà Lan đổi tên thành Jayakarta (có nghĩa là “Chiến thắng huyhoàng”, tức Jakarta, đọc rút ngắn) thành Batavia, tên của chủng tộc tổ tiên của người HàLan, và đặt trung tâm hành chính của họ ở đấy Từ đó trở đi, người Hà Lan đô hộ phầnlớn quần đảo Indonesia đến năm 1945
Trang 5
Đến cuối năm 1945, Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17/08/1945 Vào ngày27/12/1975, Indonesia được Hà Lan công nhận là quốc gia độc lập và bàn giao lại hệthống hành chính.
Từ 25 tháng 10 năm 1950, Indonesia là thành viên Liên hợp quốc Vào ngày 30tháng 8 năm 1999, nhân dân Timor Timur đã bỏ phiếu tán thành tách khỏi Indonesia.Đến ngày 20 tháng 5 năm 2002, Đông Timor tách khỏi Indonesia và được quốc tế côngnhận là một quốc gia độc lập
Hình 1 Vị trí của Indonesia trên bảng đồ thế giới
1.3 Tình hình kinh tế của Indonesia
Bảng 2: Các chỉ tiêu kinh tế của Indonesia
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Indonesia ước khoảng 408 tỷ đô la (1.038 tỷ
đô la theo PPP- Purchasing power parity, tức là theo sức mua tương đương trên thế giới).Năm 2007, ước tính GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 1.812 đô la, và GDP trênđầu người theo sức mua tương đương (PPP) là 4.616 (đô la quốc tế) (Worldbank, 2012).Lĩnh vực dịch vụ là ngành lớn nhất của nền kinh tế và chiếm 45,3% GDP (2005) Tiếptheo là công nghiệp (40,7%) và nông nghiệp (14,0%) Tuy nhiên, nông nghiệp sử dụngnhiều lao động hơn các lĩnh vực khác, chiếm 44,3% trong tổng số lực lượng lao động 95triệu người Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ (36,9%) và công nghiệp (18,8%) Các ngànhcông nghiệp chính gồm dầu mỏ và khí thiên nhiên, dệt, may, và khai thác mỏ Các sảnphẩm nông nghiệp chính gồm dầu cọ, gạo, chè, cà phê, gia vị, và cao su
Các thị trường xuất khẩu chính của Indonesia (2005) là Nhật Bản (22,3%), Hoa
Kỳ (13,9%), Trung Quốc (9,1%), và Singapore (8,9%) Indonesia nhập khẩu nhiều hàngcủa Nhật Bản (18,0%), Trung Quốc (16,1%), và Singapore (12,8%) Năm 2005,
Trang 6
Indonesia có thặng dư thương mại, với kim ngạch xuất khẩu đạt 83,64 tỷ USD và kimngạch nhập khẩu là 62,02 tỷ Nước này có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, gồmdầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, đồng, và vàng Các mặt hàng nhập khẩu chính của Indonesiagồm máy móc và thiết bị, hoá chất, nhiên liệu và các mặt hàng thực phẩm.(Wikipedia)
Trong thập kỷ 1960, nền kinh tế đã suy giảm nghiêm trọng vì sự bất ổn chính trị,một chính phủ trẻ và không có kinh nghiệm, và chủ nghĩa kinh tế quốc gia yếu kém, dẫntới tình trạng nghèo đói nghiêm trọng Sau khi chế độ Sukarno sụp đổ hồi giữa thập niên
1960, chính sách Trật tự Mới đã mang lại một mức độ kỷ lục cho chính sách kinh tếnhanh chóng làm giảm lạm phát, ổn định tiền tệ, tái cơ cấu nợ nước ngoài, và thu hút đầu
tư cũng như viện trợ từ nước ngoài Indonesia là thành viên duy nhất của OPEC tại ĐôngNam Á, và sự bùng nổ giá dầu mỏ thời thập niên 1970 đã mang lại một nguồn thu xuấtkhẩu lớn giúp duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Sau những cải cách thêm nữa hồithập niên 1980, Đầu tư nước ngoài đổ vào Indonesia, đặc biệt vào những khu vực chế tạophát triển nhanh và định hướng xuất khẩu, và từ năm 1989 tới năm 1997, kinh tếIndonesia phát triển với tốc độ trung bình trên 7%
Indonesia là nước chịu tác động mạnh nhất từ cuộc Khủng hoảng tài chính Đông
Á năm 1997–1998 Tỷ giá tiền tệ nước này so với đồng đô la Mỹ đã giảm từ khoảng2.000 Rp tới 18.000 Rp, và nền kinh tế giảm 13,7% Từ đó đồng rupiah đã ổn định ở mứctrong khoảng 10.000 Rp/dollar, và đã xuất hiện dấu hiệu khôi phục kinh tế quan trọng tuycòn chậm chạp Sự bất ổn chính trị, cải cách kinh tế chậm chạp và tham nhũng ở mọi cấp
độ chính phủ và kinh doanh từ năm 1998 đã ảnh hưởng tiêu cực tới sự phục hồi kinh tế
Ví dụ, Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp Indonesia đứng hạng 143 trên 180 nước trongbảng Chỉ số nhận thức tham nhũng của họ Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP đã vượt5% trong cả hai năm 2004 và 2005, và được dự báo sẽ còn tăng thêm Mặc dù vậy, tốc độtăng này chưa đủ mạnh đề dẫn tới một sự thay đổi lớn trong tỷ lệ thất nghiệp, và mứctăng lương, giá nhiên liệu và gạo tăng cao càng làm trầm trọng hơn vấn đề đói nghèo.Năm 2006, ước tính 17,8% dân số sống dưới mức mức nghèo khổ, 49,0% dân số sốngvới chưa tới 2 đô la mỗi ngày, và tỷ lệ thất nghiệp ở mức 9,75%
Hình 3: Cảnh một cánh đồng ở Indonesia
Trang 7
Hình 4: Phân bố của lực lượng lao động
Nhìn vào hình 4, ta thấy lực lượng lao động tham gia vào ngành dịch vụ khá cao,chiếm 48,9%, tiếp đó là nông nghiệp (38.3%) và công nghiệp là 12.8% Qua đó, ta thấyrằng phần lớn lực lượng lao động vẫn hoạt động trong ngành nông nghiệp là chính
Hình 5: Jakarta, thủ đô của Indonesia
Hình 6: Tình hình xuất nhập khẩu của Indonesia
Trang 8
Các thị trường xuất khẩu chính của Indonesia (2005) là Nhật Bản (22,3%), Hoa Kỳ(13,9%), Trung Quốc (9,1%), và Singapore (8,9%) Indonesia nhập khẩu nhiều hàng củaNhật Bản (18,0%), Trung Quốc (16,1%), và Singapore (12,8%) Nhìn vào hình 6, ta thấy,qua 3 năm cán cân xuất nhập khẩu của Indonesia có thặng dư, đây là 1 điều tốt, vìIndonesia sẽ có nhiều ngoại tệ để dự trữ Nếu so sánh với Việt Nam, thì Việt Nam trong
1 thời gian dài bị thâm hụt thương mại do nhập khẩu lớn hơn rất nhiều so với xuất khẩu
1.4 Văn hóa Indonesia
Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, mỗi nhóm có văn hóa khác biệt và đã pháttriển qua nhiều thế kỷ, với ảnh hưởng từ Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Malaysia và Châu
Âu Ví dụ, các điệu múa truyền thống Java và Bali chứa đựng các yếu tố văn hóa và thầnthoại trong văn hóa Hindu, wayang kulit (rối bóng) cũng tương tự Những loại vải dệtnhư batik, ikat và songket được sản xuất trên khắp đất nước Indonesia nhưng theo kiểucách khác biệt tùy theo vùng Ảnh hưởng lớn nhất trên kiến trúc Indonesia đến từ kiếntrúc Ấn Độ; tuy nhiên, những ảnh hưởng kiến trúc từ Trung Quốc, Ả Rập và Châu Âucũng khá quan trọng Các môn thể thao thông dụng tại Indonesia là bóng bàn và bóng đá;Liga Indonesia là giải vô địch cấp cao nhất của các câu lạc bộ bóng đá tại Indonesia Cácmôn thể thao truyền thống gồm sepak takraw, và chạy đấu bò tại Madura Tại các vùng
có lịch sử chiến tranh giữa các bộ tộc, những cuộc thi đánh trận giả thường được tổ chức,như caci tại Flores, và pasola tại Sumba Pencak Silat là một môn võ Indonesia Các mônthể thao tại Indonesia nói chung thường dành cho phái nam và các khán giả cũng thườngtham gia vào hoạt động cá cược cờ bạc.(Wikipedia)
Ẩm thực Indonesia khác biệt theo vùng tuỳ theo ảnh hưởng của Trung Quốc, Châu
Âu, Trung Đông hay Ấn Độ Gạo là thực phẩm chính và được dùng cùng với thịt và rau.Các loại gia vị (có nhiều ớt), nước cốt dừa, cá và gà là các thành phần chính Âm nhạctruyền thống Indonesia gồm gamelan và keroncong Dangdut là một thể loại nhạc popđương đại phổ thông có ảnh hưởng từ âm nhạc dân gian Ả Rập, Ấn Độ và Malaysia.Công nghiệp điện ảnh Indonesia phát triển mạnh trong thập niên 1980 và chiếm hầu hếtcác rạp chiếu bóng, dù tới đầu thập niên 1990 nó bắt đầu hơi suy giảm Từ năm 2000 tớinăm 2005, số lượng phim Indonesia được phát hành hàng năm đã liên tục tăng lên
Bằng chứng cổ nhất về chữ viết tại Indonesia là một loạt bản ghi chép bằng tiếngPhạn có niên đại từ thế kỷ thứ 5 Những nhân vật có ảnh hưởng lớn trong văn học hiệnđại Indonesia gồm: tác gia Hà Lan Multatuli, người đã chỉ trích cách đối xử với ngườidân Indonesia thời cai trị thuộc địa Hà Lan; các nhân vật người Sumatra MuhammadYamin và Hamka, là những nhà chính trị và tác gia ủng hộ độc lập quốc gia nổi tiếng; vàtác gia vô sản Pramoedya Ananta Toer, nhà tiểu thuyết nổi tiếng nhất Indonesia Nhiềungười Indonesia có kiểu giọng địa phương rõ rệt, giúp xác định và duy trì bản sắc vănhóa của họ Tự do truyền thông tại Indonesia đã tăng lên đáng kể từ khi chế độ Tổngthống Suharto chấm dứt, thời ấy Bộ Thông tin, nay đã bị bãi bỏ, giám sát và kiểm soáttruyền thông trong nước, ngăn chặn truyền thông nước ngoài Thị trường TV gồm mườimạng lưới truyền thông thương mại, và các mạng lưới địa phương cạnh tranh với TVRI
Trang 9
của nhà nước Các đài phát sóng tư nhân thực hiện bản tin của riêng mình và các chươngtrình khác lấy từ đài nước ngoài Với 25 triệu người sử dụng năm 2008, Internet chỉ phốbiến tới một bộ phận nhỏ người dân, xấp xỉ 10.5%.
Văn hoá Indonesia không thuần nhất, là sự hoà hợp đa dạng giữa các nền văn hoá
và phong tục của nhiều tôn giáo, trong đó, Hồi giáo có ảnh hưởng lớn (khoảng 86% dânsố là người Hồi giáo)
Đất nước Indonesia là đất nước của những lễ hội Hàng năm có rất nhiều lễ hộiđược tổ chức tại đây Một số lễ hội tiêu biểu như: Lễ Tahun Baru Masehi, Tết TahunBaru Hijiriah, Tết Tahun Baru Saka, Tết Tahun Baru Imlek Tahun, Lễ hội Kasada, Lễhội Ramadan
Hình 7: Một cảnh lễ hội của Indonesia
1.5 Chính phủ và chính trị
Indonesia là một nước cộng hòa với một hệ thống tổng thống Với tư cách một quốcgia đơn nhất, quyền lực tập trung trong tay chính phủ trung ương Sau cuộc từ chức củaTổng thống Suharto năm 1998, chính trị Indonesia và các cơ cấu chính phủ đã trải quanhững cuộc cải cách lớn Bốn sửa đổi đã được tiến hành với Hiến pháp Indonesia năm
1945 sắp xếp lại các nhánh hành pháp, lập pháp, và tư pháp Tổng thống Indonesia làlãnh đạo quốc gia, tổng tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Indonesia, và là người chịu tráchnhiệm quản lý nhà nước, lập chính sách cùng quan hệ đối ngoại Tổng thống chỉ địnhmột hội đồng bộ trưởng, các thành viên của hội đồng không buộc phải là các thành viênđược bầu của nghị viện Cuộc bầu cử tổng thống năm 2004 là cuộc bầu cử đầu tiên dânchúng được trực tiếp bầu ra tổng thống và phó tổng thống Tổng thống có thể phục vụ tối
đa hai nhiệm kỳ 5 năm liên tiếp
Cơ quan đại diện cao nhất ở cấp quốc gia là Hội nghị Hiệp thương Nhân dân(MPR) Các chức năng chính của cơ quan này là hỗ trợ và sửa đổi hiến pháp, chứng nhận
Trang 10
tổng thống nhậm chức, chính thức hoá các khuôn khổ của chính sách quốc gia Cơ quannày có quyền buộc tội tổng thống MPR gồm hai viện; Hội đồng Đại biểu Nhân dân(DPR), với 550 thành viên, và Hội đồng Đại biểu Vùng (DPD), với 128 thành viên DPRthông qua các luật và giám sát nhánh hành pháp; các thành viên thuộc các đảng chính trịđược bầu với nhiệm kỳ 5 năm theo đại diện tỷ lệ Những cải cách từ năm 1998 đã làmtăng đáng kể vai trò của DPR trong việc điều hành quốc gia DPD hiện là một cơ quanmới chịu trách nhiệm quản lý khu vực.
Đa số các tranh chấp dân sự đều được đưa ra trước Tòa Nhà nước; các vụ phúcthẩm được xử tại Tòa Cấp cao Tòa án Tối cao là tòa cấp cao nhất của nhà nước, và đưa
ra phán quyết cuối cùng về các vụ phúc thẩm sau khi đã xem xét lại vụ việc Các tòakhác gồm Tòa Thương mại, xử các vụ phá sản và mất khả năng thanh toán, một Tòa ánHành chính Quốc gia xử các vụ về luật hành chính chống lại chính phủ; một Tòa án Hiếnpháp xử các vụ về tính hợp pháp của pháp luật, các cuộc bầu cử, giải tán các đảng chínhtrị, và phạm vi quyền lực của các định chế nhà nước; và một Tòa án Tôn giáo để xử các
vụ án tôn giáo riêng biệt
1.6 Quá trình gia nhập Asean của Indonesia
Tiền thân của ASEAN là tổ chức có tên Hiệp hội Đông Nam Á, thường được gọi tắt
là ASA ASA là một liên minh thành lập năm 1961 gồm ba nước Philippines, Malaysia
và Thái Lan
Ngày 8-8-1967, khi các bộ trưởng ngoại giao của năm quốc gia –Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan – gặp gỡ tại Bộ ngoại giao Thái Lan ởBangkok đã ra Tuyên bố ASEAN, thường được gọi là Tuyên bố Bangkok để nhập ASAcùng với Indonesia và Singapore thành ASEAN
Năm ngoại trưởng – Adam Malik của Indonesia, Narciso Ramos củaPhilippines, Abdul Razak của Malaysia, S Rajaratnam của Singapore, và ThanatKhoman của Thái Lan – được coi là những sáng lập viên của tổ chức này
Hình 8: Tổng hành dinh của ASEAN tại Nam Jakarta, Indonesia
2.Tổng quan về nền giáo dục Indonesia
Trang 11
2.1 Tóm tắt quá trình Cải cách giáo dục ở Indonesia qua các giai đoạn.
2.1.1 Thời kỳ tiền thuộc địa (trước 1800): Hồi giáo và quyền tự chủ của nhà trường
Giai đoạn đầu của giáo dục ở Indonesia mang đặc tính của đạo hồi.Những kiến thứcgiáo dục và việc quản lý nhà trường mang tính tự trị cao kết quả là nó không quan trọngđối với mọi người khi mà họ thiếu tài chính và trình độ quản lý.Quá trình phát triểnkhông đồng đều của giáo dục được phản ánh rõ nét chủ yếu ở Trung Java – một tỉnh củaIndonesia Kiến thức giáo dục cũng như trách nhiệm quản lý nhà trường thuộc
vềpesantren (các trường học nội trú của đạo hồi) thường được tiến hành trong nhà thờ Hồi giáo Pesantren được quản lý bởi một mục sư hay Kiyai – người mà vừa là thầy vừa
là người quản lý khu trường học này Pesantren trong giai đoạn này không có chương
trình giảng dạy chính thức Việc thiếu chính quyền tập trung để xây dựng và thực thi cáctiêu chuẩn giáo dục và các tiêu chuẩn kiến thức đã để pesantren tự quyết định về pháttriển chương trình giảng dạy Cách thức giảng dạy và quá trình học tập khác nhau giữacác trường tùy thuộc vào chuyên môn của kiyai.Đối với một số lớp học, kỹ thuật học tậpyêu cầu người học ngồi xung quanh kiyai, được gọi là hệ thống halaqa Và đối với hầuhết các lớp học tại nhà thờ Hồi giáo, không có thời gian biểu cụ thể được yêu cầu ngườihọc để hoàn tất khóa học, giáo dục tại các nhà thờ Hồi giáo được coi là hoàn thành saukhi người học thực hiện, ví dụ, có thể hoàn thành đọc kinh Qur'an (Ruswan, 1977) Hệthống học tập trong persantren thường dạy xoay học sinh quanh các kiến thức cơ bản củahọc thuyết Hồi giáo và nghĩa vụ đối với tôn giáo, chẳng hạn như nghiên cứu, thần họcQur'an, Syariah (quy tắc và quy định) liên quan đến ibadah (thờ Allah) và tiếng Ả Rập.Sau khi nắm vững các kiến thức cơ bản, các học sinh này sau đó được cho phép tham giacác khóa học nâng cao bao gồm figh (pháp luật), tarikh (lịch sử), hadith (truyền thốngcủa các nhà tiên tri Mohammad) và, hơn nữa, một khóa học chuyên sâu hơn trong nghiêncứu Hồi giáo trong một buổi giảng dạy cho từng cá nhân từ một kiyai Dạy kèm được gọi
là ngaji sorogan (theo Buchori & Malik, 2004)
2.1.2 Thời kỳ thuộc địa của Hà Lan (c.1800-1942): tập trung hóa và thất bại của giáo dục đại chúng
Ý tưởng kiểm soát tập trung giáo dục bắt đầu khi Hà Lan giới thiệu giáo dục đạichúng như là biểu hiện của "chính sách đạo đức" (Ethische Plitiek) của chính quyền thựcdân ở Indonesia vào tháng chín năm 1901 ‘Chính sách đạo đức’ được thiết lập trong bốicảnh mà nghĩa vụ cụ thể của người Hà Lan đối với việc cải thiện phúc lợi của người dânĐông Ấn mà họ đang đô hộ đã được cải thiện nhất định Mục đích thực sự của chính sáchnày là để giới thiệu nền giáo dục phương Tây trong đó có khoa học, trong mối liên hệ vớivăn hóa và truyền thống địa phương cho người Indonesia Ý định thực sự, dù cao quýnhưng đã chưa bao giờ đạt được trong thực tế (Aritonang, 1994)
Ba cấp học đã được thành lập trong giai đoạn người Hà Lan cai trị: tiểu học, trunghọc và đại học (những đại học độc lập dạy một lĩnh vực cụ thể) Trong khi điều này tạo
ra động lực để chính thức hóa hệ thống giáo dục ở Indonesia, chính sách giáo dục trong
Trang 12
giai đoạn này vẫn có sự phân biệt đối xử rất lớn theo hướng có lợi cho những người đô
hộ
Phân khúc theo chủng tộc và địa vị xã hội là rõ ràng ngay cả ở cấp tiểu học CácEuropeesche Lagere Scholen chỉ dành cho trẻ em gốc Châu Âu và HollandschChineesche Scholen dành cho trẻ là người gốc Trung Quốc hay Đông Á (nhưng khôngphải là người Indonesia) Ngoài ra, những người Indonesia bản địa, còn được tiếp tụctách biệt theo địa vị xã hội Những người thuộc tầng lớp quý tộc được gửi đếnHollandsch Chineesche Scholen trong khi dân thường thì học ở Standaardschool Giáodục tầng lớp tinh hoa người Indonesia là một phần trong chiến lược đảm bảo nguồn cungcấp cán bộ công chức cho bộ máy hành chính, những người sau đó sẽ phục vụ cho lợi íchcủa những người thực dân Giáo dục phương Tây trở thành một bộ máy hành chính máymở rộng để đáp ứng nhu cầu quản lý (Aritonang, 1994)
Nhờ vào "Chính sách đạo đức", số lượng trường học ở Indonesia đã mở rộng mộtcách nhanh chóng Hầu hết các trường này đều thuộc sở hữu tư nhân, thường do các giáo
sĩ tôn giáo điều hành, nhờ vào các khoản trợ cấp mà họ nhận được từ chính phủ Đông Ấn
Hà Lan
Song song đó, một chính sách mới thể hiện trong Staatsblad 1906 đã được thực hiệnthông qua việc tổ chức các trường làng, những trường là tiền thân của giáo dục đại chúngtrong quần đảo Phạm vi của trường làng gói gọn trong việc hỗ trợ cho việc biết đọc biếtviết và những phép tính cơ bản cho người bản địa Động thái này cho thấy nỗ lực củachính phủ Đông Ấn Hà Lan trong việc mở rộng giáo dục ở nông thôn Các quy địnhkhuyến khích những thỏa thuận chia sẻ chi phí theo đó chính phủ Đông Ấn Hà Lan gánhvác các chi phí hoạt động như tiền lương cho giáo viên và các làng trả các chi phí vốnnhư xây trường và các trang thiết bị.Sau đó, điều này được chứng minh là không bềnvững vì nguồn lực tài chính để tài trợ cho giáo dục của các làng rất hạn hẹp Những câuhỏi khác cũng được đặt ra như sự phù hợp hay không phù hợp của các hướng dẫn giáodục và các tài liệu liên quan đến nền văn hóa làng cũng như khả năng tiếp nhận của củacác trường trung học và đại học đối với các học viên tốt nghiệp ở các trường làng(Aritonang, 1994)
Sự phân loại giáo dục ở cấp tiểu học một cách hiệu quả đã tạo ra nhiều mô thứcgiáo dục Mỗi mô thức có số năm học cần thiết để hoàn thành các khóa học và có tài liệugiảng dạy khác nhau Ví dụ như, các Hollandsch Chineesche Scholen, có thời gian học làbảy năm và dùng tiếng Hà Lan làm phương tiện giảng dạy trong khi Standaardschool cóthời gian học là năm năm.Thậm chí sau đó, khi tình trạng này đã được cải thiện trongchính sách giáo dục thời kỳ các Công ty Đông Ấn Hà Lan, ví dụ như thời kỳ trước khi có
hệ thống chính phủ thuộc địa chính thức, khi đó không có ý tưởng nào về việc cung cấpgiáo dục cho người dân Indonesia bản địa
Bất chấp những nỗ lực kể trên, các chính sách giáo dục nhằm thúc đẩy giáo dục đạichúng đã không thật sự hiệu quả trong việc cải thiện về chất lượng và số lượng mà chỉlàm tăng thêm khoảng cách giáo dục giữa người Indonesia bản địa với những người
Trang 13
không phải là người Indonesia bản địa và người Châu Âu, và khoảng cách giữa quý tộcvới người dân bản địa bình thường Theo trích dẫn của Ruswan (1997) từ kết quả tínhtoán của Mestoko và cộng sự (1954) về việc phân bổ kinh phí cho giáo dục của chínhquyền Đông Ấn Hà Lan cho thấy sự phân biệt của chính quyền thực dân về nhu cầu giáodục Ví dụ như, chi tiêu cho giáo dục của các trường học Châu Âu ở Indonesia năm 1909gấp đôi khoản chi cho giáo dục của các trường dành cho người Indonesia bản địa ngay cảsau này khi hệ thống này có đến đến 162.000 sinh viên Các trường Châu Âu trong giaiđoạn này chỉ có 25.000 sinh viên Do vậy chi tiêu trung bình cho một sinh viên trườngChâu Âu là f107,1 so với f8,4 cho mỗi sinh viên ở các trường bản địa Năm 1915, khi sốsinh viên ở các trường bản địa tăng gần gấp đôi, chi tiêu cho giáo dục được ấn định ởmức f4,7 cho mỗi sinh viên Ngược lại, cũng trong năm đó số sinh viên ở các trườngChâu Âu chỉ tăng 28%, chi tiêu cho giáo dục ở các trường Châu Âu là f206,3 cho mỗisinh viên, hay 44 lần cao hơn chi tiêu tương ứng cho mỗi sinh viên ở các trường bản địa.
Về nguồn cung cấp, nhiều môn học được dạy cho học sinh ở Hollandcch InlandscheScholen ngay cả những môn học đã dạy được đánh giá không liên quan đến nhu cầu củangười học cũng được giảng dạy.Mặc khác, các trường làng giảng dạy kiến thức tính toán
và học chữ cơ bản nhiều hơn khả năng của người Indonesia bản địa bình thường Tuynhiên, sinh viên tốt nghiệp thành công của các trường làng đã khó cạnh tranh với sinhviên đã hoàn thành giáo dục tiểu học tại Standaardschool hoặc Hollandsch InlandscheScholen mà được cung cấp tài liệu hướng dẫn tốt hơn trong trường hợp sinh viên quyếtđịnh theo đuổi việc học lên mức cao hơn
May mắn thay, một trường giáo dục thường xuyên, trường phổ thông(Vervolgschool) đã hỗ trợ những sinh viên tốt nghiệp trường làng để phổ cập sự thiếu hụtkiến thức học tập.Việc dạy học được cung cấp bởi các trường phổ thông được xem tươngđương với nhưng gì được dạy tại Standaardschool.Sau khi hoàn thành, sinh viên củatrường phổ thông hoặc Standaardschool được trao cơ hội học cao hơn tại các trường liênkết.Giáo dục đại học thường mở riêng cho các sinh viên tiểu học có thành tích học tập tốttại Hollandsch Inlandschc Scholen and Europeesche Lagere Scholcn Trong những nămsau đó, chính quyền thực dân thành lập một vài (i) trường trung học cao cấp được mởcho sinh viên của các trường liên kết trong trường hợp họ quyết định theo đuổi việc họccao hơn, (ii) các trường nghề, (iii) các trường cao đẳng y khoa và kỹ thuật Không cótrường đại học – bao gồm một số khoa hoặc trường cao đẳng tồn tại trong khoản thờigian này (Atmakusuma et al, 1974).Có sáu tổ chức (các trường cao đẳng hoặc khoa) củacác khóa dạy học cao hơn về nông nghiệp (được gắn liền với các trường cao đẳng ykhoa), nghệ thuật, nha khoa, kỹ thuật, luật và y khoa – tất cả đều nằm trên đảo Java Cáctrường cao đẳng này đã có ý định cung cấp đào tạo chuyên nghiệp chứ không phải là tạo
ra một môi trường cho nghiên cứu hoặc theo đuổi tuyệt đối những kiến thức hàn lâm("Wicaksono & Friawan, 2007) Nền kinh tế theo quy mô không tồn tại do đó sự tiếp cậnliên ngành đối với giáo dục ở bậc đại học là bị nghiêm cấm tuyệt đối
Trang 14
Nhìn chung, chính sách giáo dục của chính phủ thuộc địa của Hà Lan (Đông Ấn vàvùng lân cận) không hiệu quả trong việc cải thiện chất lượng và tất cả những cái đang tồntại Vào năm 1936, có 585 trường truyền giáo và 159 trường nhà nước ở cấp cơ sở(Aritonang, 1994) Nhưng sự khác biệt giữa giáo dục công lập và dân lập này trở nênkhông rõ ràng khi trường truyền giáo nhận trợ cấp từ chính phủ (tức là thuộc địa của HàLan) Trong khi đó, người ta ước tính rằng chỉ 200 sinh viên được tuyển sinh ở tổ chứchọc tập cao hơn trong suốt giai đoạn thuộc địa (Vicaksono & Friawan, 2007) Cho đếnnhững năm 1940, dưới 10% trẻ em tuổi đến trường Indonesia đã thực sự nhận được giáodục chính qui (Aritonang, 1994) đã mang đến cơ sở đối với sự nghi ngờ về sự hiệu quảcủa chính sách đạo đức của chính quyền thuộc địa Một vài sự đo lượng được xây dựngbao gồm phân quyền tài chính và quản lý giáo dục của các trường, giảm trợ cấp đượcnhận bởi các trường tư, gia tăng học phí đến một phạm vi cao nhất, giảm số lượng các
trường và bải bỏ “Standaardschool” trong suốt quá trình suy thoái toàn cầu năm 1929
(Aritonang, 1994).Nhưng những điều này không được tiếp nhận tốt và ngọn lửa củaphong trào chủ nghĩa dân tộc chỉ được thổi bùng thực sự lung linh trong những ngườiIndonesia trí thức
2.1.3 Giai đoạn hậu thuộc địa (1945 đến hiện tại)
Cải cách giáo dục ở Indonesia xảy ra rất nhanh chóng sau khi kết thúc chính quyềnthuộc địa của Hà Lan vào năm 1942 Nó trùng hợp với giai đoạn cách mạng và thốngnhất quyền lực trong thời gian quyền lực Soekarno (một giai đoạn trong lịch sử Indonesia
liên quan chặt chẽ đối với Chế độ củ hoặc Orde Lama, 1942-65), sự vật lộn với nhiệm vụ phát triển trong thời gian chính phủ chính thức của Socharto (Chế độ mới hoặc Orde
Baru, 1966-98) và chính quyền dân chủ từ năm 1998.
Ordc Lama (1942-65): ý thức dân tộc và củng cố hệ thống giáo dục quốc dân
Sự lãnh đạo quốc gia của Soekarno ảnh hưởng đáng kể đến cải cách giáo dục ởIndonesia Mục tiêu chính của các nhà lãnh đạo là tạo ra một nhà nước độc lập củaIndonesia và điều này đã được thể hiện trong Pancasila (hoặc 'năm nguyên tắc') - nềntảng chính trị của nhà nước Indonesia Phản ánh những nguyên tắc này, đặc biệt là liênquan đến công bằng xã hội cho tất cả các công dân Indonesia, điều luật giáo dục cơ bảnđầu tiên được phê chuẩn vào năm 1950, trong đó cam kết chính phủ cung cấp sáu nămphổ cập giáo dục ở cấp tiểu học và cung cấp hỗ trợ tài chính cho giáo dục công lập và tưnhân.Ngoài ra, do ý thức hiện hành về xây dựng đất nước, cải cách giáo dục, đó là kếttinh trong các hành động giáo dục đầu tiên (Luật số 15) trong năm 1961, tập trung chủyếu vào việc thiết lập một hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm cả phát triển chươngtrình đào tạo cũng như phát triển của một quốc gia ngôn ngữ, tiếng BahasaIndonesia.Cung cấp cơ hội giáo dục cho người dân sống trong khu vực nông thôn đã trởthành ưu tiên của cải cách và điều này đã được khẳng định trong nâng cao kỹ năng nghềnghiệp và giáo dục thường xuyên.Ngoài ra, luật giáo dục năm 1961 còn quy định cấutrúc học tập của giáo dục đại học tư nhân và công lập, trong đó các trường đại học baogồm các khoa, phòng ban Theo luật, các trường đại học đã được giao nhiệm vụ cam kết