1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT, HÀ NỘI

27 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 471,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH ĐIỆP RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH ĐIỆP RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT, HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Vân Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Minh Điệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn TS Đinh Thị Thanh Vân tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến thầy cô giáo chuyên viên khoa Tài ngân hàng phòng đào tạo phận sau đại học - trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường, kiến thức tảng góp phần giúp nâng cao nghiệp vụ trình làm việc Cuối xin kính chúc thầy cô, anh chị bạn có sức khỏe dồi dào, an bình thành đạt Tác giả luận văn Nguyễn Minh Điệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH/ BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: Phƣơng pháp tiế p câ ̣n và phƣơng pháp nghiên cứu của luâ ̣n văn 4.1 Phương pháp tiế p câ ̣n 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt đƣợc của đề tài Kết cấu đề tài luâ ̣n văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu trƣớc 1.1.1 Công trình nghiên cứu quốc tế 1.1.2 Công trình nghiên cứu nước 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 10 1.2.1.Khái niệm 10 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng 10 1.2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.5 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Vietinbank – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng VIB – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 1.3.3 Một số học kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc ViệtError! Bookmark not Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! defined 2.1 Nội dung quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Mô hình nghiên cứu giả thiết Error! Bookmark not defined 2.3 Thiết kế bảng hỏi thang đo Error! Bookmark not defined 2.3.1 Xây dựng thang đo Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi Error! Bookmark not defined 2.4 Thu thập liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Triển khai thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.4.2.Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.5.1 Xử lý liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.5.2 Xử lý liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.5.2.1 Kiểm định độ tin thang đo Error! Bookmark not defined 2.5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá Error! Bookmark not defined 2.5.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thiếtError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT Error! Bookmark not defined 3.1.Giới thiệu sơ lƣợc Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hoàng Quốc Việt Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Hoàng Quốc Việt Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Kết kinh doanh chủ yếu Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hoàng Quốc Việt Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các tiêu phản ánh thực trạng rủi ro tín dụng Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Nợ hạn Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Nợ xấu Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Trích lập dự phòng rủi ro bù đắp rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 3.2.1.4 Mô hình nhận diện, hạn chế rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá số ưu điểm, hạn chế việc nhận diện, ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Techcombank Hoàng Quốc ViệtError! Bookmark not defined 3.3.2.1 Về việc nhận dạng, phân tích, đo lường, theo dõi, cảnh báo kiểm soát rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.2.2 Về chất lượng hiệu Bộ phận Giám sát tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Hoàng Quốc ViệtError! Bookmark not defined 3.3.3.1 Thông tin mẫu Error! Bookmark not defined 3.3.3.2 Mã hóa biến: Error! Bookmark not defined 3.3.3.3 Kết kiểm định thang đo Error! Bookmark not defined 3.3.3.4 Phân tích yếu tố EFA Error! Bookmark not defined 3.3.3.5 Hồi quy mô hình kiểm định giả thuyếtError! Bookmark not defined 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng VN Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.Error! Bookmark not defined 3.4.1 Các nhân tố xuất phát từ khách hàng Error! Bookmark not defined 3.4.2 Các nhân tố xuất phát từ nguồn nhân lực ngân hàngError! Bookmark not defined 3.4.3 Các nhân tố xuất phát từ sách tín dụng, yếu tố quản trị Ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.4.4 Các nhân tố xuất phát từ yếu tố kinh tế vĩ mô sách pháp luật Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VN CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng VN Chi nhánh Hoàng Quốc Việt thời gian tới.Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng VN Chi nhánh Hoàng Quốc Việt Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng từ nhân tố khách hàng phân tích tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng từ nhân tố nguồn nhân lực Chi nhánh Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng từ nhân tố tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.2.4 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng từ nhân tố quản trị Ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan Nhà nước.Error! Bookmark not defined 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 3.3 Hoàng Quốc Việt thời điểm 30/06/2015 Biểu 3.4 Tỷ lệ phân bổ theo đối tượng nghiên cứu 79 Biểu 3.5 Tỷ lệ phân bổ theo số năm công tác ngành 80 Biểu 3.6 Tỷ lệ phân bổ theo số năm công tác ngành 80 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Hiện nay, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng thương ma ̣i (NHTM) Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro cao , đặc biệt nước có kinh tế phát triển Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị ngân hàng nói chung, quản trị rủi ro nói riêng nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Do đó, yêu cầu xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam trình hội nhập quốc tế đòi hỏi thiết để bảo đảm hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập Bên cạnh đó, việc kinh doanh hầu hết ngân hàng thương mại nước tập trung vào tăng cường hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng chưa cao, biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro nhiều bất cập, tỷ lệ nợ xâú, nợ hạn làm đau đầu nhà quản trị rủi ro Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới 80% thu nhập ngân hàng nước rủi ro tín dụng xảy ngân hàng bị sụt giảm thu nhập đáng kể Tình trạng lỗ vốn kéo làm uy tín ngân hàng chí đẩy ngân hàng đến nguy phá sản Trong bối cảnh ấy, ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamTechcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt nỗ lực vượt qua khó khăn để thực xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, phát triển an toàn, hiệu quả, hướng tới chuẩn mực thông lệ quốc tế, giữ vững phát huy vai trò Trong tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nay, hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân khách hàng vay vốn Chi nhánh gặp nhiều khó khăn , tiềm ẩn nhiều rủi ro Ngoài ra, việc lừa đảo, lập hồ sơ khống, hồ sơ giả để vay vốn ngân hàng xuất nhiều ngày tinh vi Công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh tron g thời gian qua đạt số thành công định, tỉ lệ nợ xấu từ năm 2012 đến hết năm 2014 nằm mức cho phép Nhưng nhìn chung, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, giải pháp nhằm hạn chế rủi ro đã bộc lộ nhiều hạn chế , nợ hạn tăng cao đe doạ an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Vấ n đề đă ̣t hiê ̣n đối vơi ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt cần phải có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp với tình hình mới, khoa học hơn, chặt chẽ , tiế n dần đến chuẩn mực quốc tế để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Để tìm hiểu góp phần vào giải vấn đề này, thực tiễn làm việc Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt, kết hợp với tri thức lý luận đào tạo, tác giả lựa chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hoàng Quốc Việt” để nghiên cứu làm luâ ̣n văn Thạc sĩ kinh tế , chuyên ngành quản tri ̣kinh doanh ta ̣i Trường Đa ̣i học K inh tế- Đại học quốc gia Hà Nội Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoa ̣n 2012-2015 Từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cƣ́u - Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n về rủi ro tín dụng hoa ̣t đô ̣ng của NHTM giai đoa ̣n hiê ̣n các khía ca ̣nh khái niê ̣m , tầ m quan trọng, mục tiêu, nô ̣i dung RRTD và yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng - Đề xuất mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Tìm hiểu nhận tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Phân tích và đánh giá thực trạng RRTD chi nhánh Ngân hàng kỹ th ương Việt Nam Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2012-2014, - Đề xuấ t phương hướng và giải pháp nhằm hạn chế RRTD ta ̣i Techco mbank chi nhánh Hoàng Quốc Việt đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Toàn chế, sách biện pháp phòng ngừa, hạn chế RRTD nhằm nâng cao hiệu hoạt động Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt Hoạt động Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt có phạm vi rộng, bao gồm mảng nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, tài trợ thương mại, internet banking dịch vụ ngân hàng khác Tuy tất mảng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro định, luận văn tập trung nghiên cứu RRTD mảng cấp tín dụng; mảng khác xem xét phân tích cần thiết 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt - Về thời gian: Từ năm 2012 đến tháng 06/2015 Các đề xuất phương hướng giải pháp tính đến năm 2020 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: (i), Các vấn đề lý luận rủi ro tín dụng NHTM đề cập nào? Ứng dụng cho việc giải vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng NHTM giai đoạn nay? (ii) Các yếu tố thị trường có ảnh hưởng nhiều tới Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt ? (iii) Các yếu tố môi trường kinh doanh, khách hàng có tác động đến rủi ro tín dụng Techcombank Hoàng Quốc Việt nói riêng Techcombank nói chung? (iv) Các biện pháp định hướng nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Techcombank Hoàng Quốc Việt ? Phƣơng pháp tiế p câ ̣n và phƣơng pháp nghiên cứu của luâ ̣n văn 4.1 Phƣơng pháp tiế p cận Luận văn dựa sở phương pháp tiế p câ ̣n của chủ nghiã vâ ̣t biê ̣n chứng và vâ ̣t lich ̣ sử ; quán triệt quan điểm chủ trương , sách đổi Đảng sách Nhà nước kinh doanh tin ́ du ̣ng và quản trị hoa ̣t đô ̣ng NHTM phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp cận góc độ quản lý Ngân hàng để đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới RRTD NHTM nói chung Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng, tổng hợp so sánh như: phương pháp hệ thống hóa lý luận, phương pháp phân tích tổng hợp liệu để làm rõ tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung RRTD; phương pháp so sánh, thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp lôgic, phân tích định lượng SPSS IBM 20 đối chứng với địa phương khác với giai đoạn trước để làm rõ nội dung liên quan đến RRTD kinh doanh NHTM bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Ngoài , trình nghiên cứu , tác giả kế thừa số kết nghiên cứu công trình có liên quan đã công bố phục v ụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Kết dự kiến đạt đƣợc của đề tài  Về lý luận, Tổng hợp, hệ thống hóa mặt lý thuyết rủi ro tín dụng NHTM điều kiện kinh tế thị trường nói chung Việt Nam nói riêng Tìm nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM  Về thực tiễn, đánh giá, làm rõ thực trạng tìm nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới RRTD Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt, giúp cán lãnh đạo làm công tác tín dụng Chi nhá nh nhận diện rõ RRTD biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, hạn chế thiệt hại, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tin ́ du ̣ng Kết cấu đề tài luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo , nô ̣i dung luâ ̣n văn đươ ̣c kế t cấ u gồ m chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP kỹ thương VN chi nhánh Hoàng Quốc Việt Chương 4: Giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu trƣớc Đế n nay, đã có khá nhiề u công trin ̀ h , viết nghiên cứu liên quan đến đề tài luâ ̣n văn ở các khía ca ̣nh khác đã đươ ̣c công bố Có thể khái quát số công trình tiêu biể u sau: 1.1.1 Công trình nghiên cứu quốc tế Có tương đối nhiều nghiên cúu quốc gia bàn vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng biện pháp để bảo hiểm cho trường hợp xấu Trên bình diện quốc tế, phần lớn công bố trước nêu cao vai trò ngân hàng việc hạn chế rủi ro tín dụng Cụ thể, Aqel (2001) việc cấp khoản tín dụng bao gồm vài bước là: Đảm bảo độ an toàn tài liệu pháp lý đảm bảo điều kiện hợp đồng với khác hàng, biện pháp buộc khách hàng phải trả hạn cung cấp tài sản bảo đảm Cũng theo Aqel (2001) nguyên nhân rủi ro tín dụng phát sinh chủ yếu từ phía khách hàng,đặt nhiệm vụ quan trọng cho ngân hàng nghiên cứu hiệu sử dụng vốn vay phương án trả nợ khách hàng Tương tự với nhận định Aqel (2001), nhiều nghiên cứu khác đồng thuận tác động tới khách hàng phương thức giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng; mà cụ thể Althaher công sự, (2007) nguyên nhân gia tăng rủi ro thiếu thông tin, thiếu theo dõi khách hàng sau cấp khoản tín dụng, khách hàng không sử dụng khoản vay cho mục đích mà cấp, mở rộng phi lý đầu tư, thay đổi hành vi uy tín khách hàng Với quan điểm, Tarawneh (2002) tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề phải đối mặt với việc cấp tín dụng ngân hàng; theo ngân hàng cần phải trọng đến quản lý để cung cấp trực tiếp hướng dẫn cho khách hàng đầu tư tiền họ, công bố nhận thức ngân hàng toàn tổ chức, nguồn lực người phát triển hoạt động ngân hàng thương mại, cần xem xét sách tín dụng ngân hàng thương mại để phù hợp với thực tế tình hình kinh tế Rộng hơn, nghiên cứu Abu Muammar, (2007) xem xét chất lượng tính khách quan sở tín dụng cung cấp, mức độ mà ngân hàng chuẩn bị nghiên cứu tính khả thi cho dự án tài trợ Palestine, vai trò ngân hàng việc phát triển ngành kinh tế đa dạng từ quan điểm chủ sở hữu nhà quản lý công ty, nghiên cứu kết luận chất lượng tính khách quan khoản đảm bảo khác theo thành phần kinh tế Nghiên cứu khuyến cáo ngân hàng nên thực nghiên cứu khả thi cho dự án tài trợ, xác định vai trò quản trị ngân hàng công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng phương diện:Sự độc lập chức năng: cán tín dụng, cán thẩm định phê duyệt; kiểm tra nội bộ, kiểm tra lãnh đạo, kiểm tra chuyên đề Bên cạnh ngân hàng cần trọng hoạt động đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng nhằm phân tán rủi ro Khác với nghiên cứu tập trung vào việc phân tích cac nhân tố vi mô (khách hàng ngân hàng), Albulescu (2009) xem xét yếu tố nội sinh liên quan đến điều kiện kinh tế vĩ mô yếu tố tiềm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Trong mô hình ông đưa lãi suất thị trường liên ngân hàng, sản xuất công nghiệp, tốc độ tăng trưởng tiền lương, tốc độ tăng trưởng tiền gửi tỷ lệ thất nghiệp Hofmann (2001) phân tích yếu tố định khu vực phi ngân hàng tư nhân tổng thu nhập quốc nội (GDP), lãi suất thực tế giá bất động sản Eller, Frömmel Srzentic (2010) xem xét việc sản xuất công nghiệp thực tế, tỷ lệ lãi suất tiền gửi danh nghĩa số giá tiêu dùng (CPI) biến độc lập Drakos Giannakopoulos (2011) phát việc cấp tín dụng phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng, hình thức sở hữu, yếu tố pháp lý, tính không đồng ngành mức độ cụ thể quốc gia tín dụng nước Nhìn chung, nghiên cứu có kế thừa từ kết Malla Thaher (1999) Trong năm gần đây, số phát triển thường sử dụng biến ảnh hưởng tới mức độ rủi ro tín dụng Chẳng hạn, Kobayashi (2011) nghiên cứu tác động sách tiền tệ vào khả cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp lựa chọn vay vốn ngân hàng để trang trải chi phí lao động Bijapur (2009) nghiên cứu hiệu sách tiền tệ khủng hoảng tín dụng trình bày mối quan hệ sách tiền tệ cung cầu tín dụng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Goh, Chong Yong (2007) nghiên cứu đáp ứng khoản vay ngân hàng để thay đổi tỷ giá lãi suấtliên ngân hàng thị trường tiền tệ, CPI số sản xuất công nghiệp Không kinh tế, yếu tố trị - xã hội hay môi trường nghiên cứu: Đó công khủng bố, thất bại điều hành, hành động cạnh tranh thiên tai (King, 1998); lỗi người lỗi công nghệ, thiếu kiểm soát để ngăn chặn giao dịch trái pháp luật không phù hợp thực hiện, báo cáo gian lận sai sót dẫn đến tổn thất phát sinh thêm thất bại trình nội bộ, người hệ thống điều hành (Medova, 2001) Có số nghiên cứu thực nghiệm phân tích ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô lĩnh vực ngân hàng cụ thể đến rủi ro tín dụng nợ xấu.Nhìn chung, rủi ro tín dụng xác định rủi ro khoản vay không (một phần hoàn toàn) trả cho người cho vay Việc phân tích rủi ro tín dụng cần thiết cung cấp dấu hiệu báo động ngành tài trở nên dễ bị tổn thương trước khủng hoảng Điều giúp quan quản lý có biện pháp để ngăn chặn khủng hoảng xảy ra(Agnello Sousa, 2011; Agnello et al, 2011.) Theo Heffernan (2005), phân tích rủi ro tín dụng quan trọng nhiều ngân hàng phá sản có liên quan đến tỷ lệ lớn khoản nợ xấu so với tổng khoản vay 1.1.2 Công trình nghiên cứu nƣớc Trong bình diện quốc gia, số nghiên cứu sâu vào phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng phương thức nhằm cải thiện thực trạng Hoàng văn Hoa, Tôn Thị Nga (2009), sau khảo sát tạichi nhánh Vietcombank Huế đưa khuyến nghị cần đẩy mạnh đa dạng hoá mở rộng lĩnh vực đầu tư, đổi mô hình qui trình cho vay hoạt động tín dụng theo khối Măt khác, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao lực thẩm định, phẩm chất cán tín dụng Thực tế hoạt động tín dụng Chi nhánh Vietcombank Huế cho thấy việc giám sát vốn vay, xử lý nợ xấu có tác dụng tích cực nhằm hạn chế tổn thất trình quản trị vốn, tăng lợi nhuận Để góp phần thực tốt giải pháp trên, cần đổi công nghệ quản lý phối hợp phận, nâng cao nghiệp vụ quản lý Đồng thời với thực giải pháp nhằm hạn chế rủi ro nêu trên, Chi nhánh Vietcombank Huế cần có hỗ trợ từ bên ngoài, từ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Trần Trung Tường (2011), luận án Tiến sĩ “Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” bảo vệ Đại học Ngân hàng TPHCM Luận án nghiên cứu xác định, phân loại mối liên hệ quản trị tín dụng với hoạt động ngân hàng; xem xét quản trị tín dụng với hoạt động chủ yếu cho vay… xem xét quản trị tín dụng NHTM cổ phần TP.HCM hình thức vận động, giúp đưa nhận xét, đánh giá khách quan phù hợp với thực tế Những nghiên cứu tác động có tính hệ thống quản trị tín dụng hoạt động ngân hàng, đánh giá lực quản trị tín dụng thông qua sách chủ yếu quản trị vốn, nguồn vốn; cho vay (trong giới hạn tập trung nghiên cứu loại hình cho vay), phân cấp phán tín dụng, sách bảo đảm tiền vay… Nghiên cứu phản ánh thực trạng quản trị tín dụng NHTM cổ phần địa bàn TP.HCM Đỗ Thị Thu Trang (2014), luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” bảo vệu Đại học Kinh tế Đại Học Quốc Gia Hà Nội.Luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động Agribank, tập trung sâu phân tích thực trạng sách phòng ngừa, hạn chế RRTD Agribank năm gần Qua đánh giá kết đạt mặt hạn chế, đồng thời phân tích số nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế Qua đưa đề xuất số giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao sách phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Agribank 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1.Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng xuất phát từ gốc chữ Latin Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm, tín dụng diễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam có nghĩa quan hệ vay mượn Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau hoàn trả lại với lượng giá trị lớn (Nguyễn Minh Kiều, 1998) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” (Mục 16, điều 4, luật tổ chức tín dụng 2010) 10 Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Fredrics Mishkin, 1995 Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nông nghiệp bền vững Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông Lê Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung, 2007 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hoàng văn Hoa, Tôn Thị Nga, 2009 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng Mishkin F.S, 1999 Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, 2012 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: NxbThống kê Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình toán quốc tế tài trợ ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình nguyên lý & nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê TIẾNG ANH 11 Abu Karsh, 2005 Sheriff, "bank credit risk management", the first Scientific Conference for Investment and Finance in Palestine between the development prospects and modern challenges Islamic University , March 11 12 Aqel, Mufleh, 2001 Competitive banking sector in Jordan, Working paper submitted for the second conference of businessmen and Jordanian investors, for the period August 13-15, pp 8-12 13 Alameen, Abdul Wahab, and Pasha Zakaria Abdul Hamid, 1980 Principles of Economics University of Kuwait, pp 156-166 14 Althaher and Amarat, 2006 The relationship between the factors granting banking facilities and stalled in the Jordanian commercial banks Derasat journal, Management Science, Volume 33, Issue 15 Hamzawi, Mohammed Kamal, 1997 The economics of bank credit Knowledge House in Alexandria, November 16 Kharboush and Abadi, 2004 Evaluating the performance of a portfolio of loans and facilities in the Jordanian banking sector Muta for Research and Studies, Volume 19, Issue II 17 Khudair, Farouk, 1988 An analytical study of the factors that affect the size of bank credit Journal of Management, Vol 21, pp 7-16 23 18 Malla and Thaher, 1999 The determinants of the decision to grant direct credit facilities in Jordanian banks Derasat journal, Management Science, Volume 26, Issue 12 [...]... về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương VN chi nhánh Hoàng Quốc Việt Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG... hưởng nhiều tới Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt ? (iii) Các yếu tố của môi trường kinh doanh, khách hàng có tác động như thế nào đến rủi ro tín dụng tại Techcombank Hoàng Quốc Việt nói riêng và Techcombank nói chung? (iv) Các biện pháp và định hướng nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Techcombank Hoàng Quốc Việt ? 4 Phƣơng... dụng trong hoa ̣t đô ̣ng của NHTM giai đoa ̣n hiê ̣n nay trên các khía ca ̣nh khái niê ̣m , tầ m quan trọng, mục tiêu, nô ̣i dung RRTD và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng - Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2 - Tìm hiểu các nhận tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc. .. t - Đại học quốc gia Hà Nội 2 Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng tại Techcombank chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoa ̣n 201 2-2 015 Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cƣ́u - Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n về rủi ro tín. .. doanh của hầu hết các ngân hàng thương mại trong nước tập trung vào tăng cường hoạt động tín dụng, nhưng chất lượng tín dụng chưa cao, các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro còn nhiều bất cập, tỷ lệ nợ xâú, nợ quá hạn vẫn làm đau đầu các nhà quản trị rủi ro Thu nhập từ hoạt động tín dụng chi m tới 80% thu nhập của các ngân hàng trong nước và nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng sẽ bị sụt giảm... BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang Error! 2 Bảng Mã hóa biến nghiên cứu 2.1 Bookmark not defined Error! 3 Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012– 3.1 30/06/2015 Bookmark not defined 4 Nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Bảng Nam - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt từ 20123.2 30/06/2015 Error! Bookmark not defined Error! 5 Bảng Sử dụng vốn tại Chi nhánh Techcombank Hoàng 3.3 Quốc Việt từ 2012 đến... phép Nhưng nhìn chung, hoạt động tín dụng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro đã bộc lộ nhiều hạn chế , nợ quá hạn còn tăng cao đe doạ sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vấ n đề đă ̣t ra hiê ̣n nay đối vơi ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt cần phải có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp với tình hình mới,... Tiến, 2012 Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 8 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 9 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất bản Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 10 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình nguyên lý & nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê TIẾNG ANH... với thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro như đã nêu trên, Chi nhánh Vietcombank Huế cũng cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài, nhất là từ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Trần Trung Tường (2011), luận án Tiến sĩ “Quản trị tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” bảo vệ tại Đại học Ngân hàng TPHCM Luận án nghiên cứu xác định,... Thị Nhung, 2007 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 4 Hoàng văn Hoa, Tôn Thị Nga, 2009 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank Huế Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng 5 Mishkin F.S, 1999 Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: NxbThống kê 7 Nguyễn

Ngày đăng: 24/05/2016, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w