TIẾP NHẬN SẢN PHỤ TẠI KHOA SANH THEO DÕI CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNGThS.. Liệt kê các yếu tố cần theo dõi SP trong chuyển dạ sanh thường 3.. ĐỊNH NGHĨA CHUYỂN DẠ• Chuyển dạ labour là một quá
Trang 1TIẾP NHẬN SẢN PHỤ TẠI KHOA SANH THEO DÕI CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
ThS BS TRƯƠNG THỊ BÍCH HÀ
Trang 2MỤC TIÊU
Sau khi học xong, học viên có khả năng:
1 Liệt kê các bước tiếp nhận SP tại khoa
sanh
2 Liệt kê các yếu tố cần theo dõi SP trong
chuyển dạ sanh thường
3 Phát hiện một chuyển dạ bất thường
Trang 3ĐỊNH NGHĨA CHUYỂN DẠ
• Chuyển dạ (labour) là một quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai được đưa ra khỏi đường sinh dục của người mẹ
• Là một quá trình thay đổi của CTC với tác dụng của cơn co TC đều đặn, làm CTC xóa mở dần, kết quả là thai và nhau được sổ ra ngoài
• Thường xảy ra khi thai đủ tháng (37-42 tuần)
Trang 4CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ
Trang 5THỜI GIAN TB CHUYỂN DẠ
• GĐ1: 15 giờ
Pha tiềm thời: 8 giờ
Pha hoạt động: 7 giờ
Con so: CTC 1,2 cm /giờ
Trang 6BIỂU ĐỒ FRIEDMAN
Trang 8Lý do đến khám thường gặp:
đau bụng từng cơn, ra nhớt hồng, ra nước AĐ, lố ngày dự sanh…
Lý do đến khám thường gặp:
đau bụng từng cơn, ra nhớt hồng, ra nước AĐ, lố ngày dự sanh…
Các câu hỏi đặt ra:
Khi nào SP được nhập khoa sanh?
Khi tiếp nhận SP tại khoa sanh cần ghi nhận những thông tin gì?
SP được theo dõi và chăm sóc như thế nào tại khoa sanh?
Các câu hỏi đặt ra:
Khi nào SP được nhập khoa sanh?
Khi tiếp nhận SP tại khoa sanh cần ghi nhận những thông tin gì?
SP được theo dõi và chăm sóc như thế nào tại khoa sanh?
Trang 9SƠ ĐỒ KHOA SANH
Trang 10TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
Trang 11• Ghi nhận sinh hiệu SP
Trang 13và tình trạng này kéo dài
tối thiểu 1 tiếng)
và tình trạng này kéo dài
tối thiểu 1 tiếng)
và có các đặc điểm của
cơn co TC thực sự
Trang 143.Xác định thời gian chuyển dạ
• Xác định thời điểm bắt đầu CD quan trọng trong chẩn đoán có CD kéo dài/CD nhanh
• Thường khó xác định nếu SP có CD trước khi nhập viện
• Thông qua cảm nhận của SP về các cơn co: thường
xác định từ thời điểm có con co TC gây đau và thường xuyên
Đánh giá CD đang diễn tiến thuận lợi? Kéo dài? Ngưng tiến
TIẾP NHẬN SẢN PHỤ
Trang 154 Xác định các bất thường (yếu tố nguy cơ/bệnh lý/bất
thường của CD) kèm theo:
• Tiền căn:
Sản khoa: Đa sản, VMC mổ sanh…
Nội khoa: Hen suyễn, bệnh van tim, suy tim…
Ngoại khoa: Mổ VRT, mổ bóc nhân xơ TC…
• Quá trình khám thai (sổ khám thai)
Vd: Tăng huyết áp, Đái tháo đường, thiểu ối/đa ối, nhau tiền đạo,
Trang 18• Địa điểm: Phòng chờ và box sanh
• Người theo dõi: Nữ hộ sinh và bác sĩ
Các việc cần làm?
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 20SP có sanh ngả âm đạo được hay không?
Ngôi, kiểu thế thuận lợi?
Sức khỏe thai nhi (TT) có đe dọa?
Trang 21< 5 điểm Nguy cơ giục sanh thất bại
Trang 22Tóm tắt các yếu tố cần theo dõi
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Yếu tố Pha tiềm thời Pha hoạt
động-Giai đoạn sổ thai
Trang 23Công cụ theo dõi: Biểu đồ chuyển dạ
(Partograph)
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 25Chẩn đoán chuyển dạ bất thường
- Dựa vào Partograph: đường biểu diễn độ
mở CTC lệch phải, cắt đường báo động
- Dựa vào tiêu chuẩn của ACOG 2013:
Abnormal Labor Patterns
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 26Protraction disorder Arrest Disorder
First stage
Latent phase
Nulliparous Duration > 20 hours
Multiparous Duration > 14 hours
Active phase
Nulliparous Cervical dilation rate of < 1 cm/
hour No cervical dilation for more than 2 hours for both
nulliparous and multiparous Multiparous Cervical dilation rate of < 1.2 –
1.5/hour With gegional anesthesia, no cervical dilation for mor than 4
hours Second stage
Nulliparous and
Multiparous With reginal anesthesia Duration of > 3 hours
No reginal anesthesia Duration
of > 2 hours or if fetus descends at the rate of < 1cm/
hour
No descent after 1 hour of pushing
Trang 27THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 28Theo dõi TT và cơn co TC
- Đo bằng máy doppler TT hoặc monitoring
- Tùy tình trạng của TT và cơn co, thời gian theo dõi trong mỗi lần đo, khoảng cách giữa các lần đo
Trang 29Khám âm đạo
- Số lần khám âm đạo có liên quan đến tỷ
lệ nhiễm trùng hậu sản, đặc biệt trong trường hợp ối vỡ
- Không có qui định chuẩn về tần số
- Cần khám ngay khi:
SP than đau bụng nhiều hơn hoặc cảm giác mắc rặn
Vỡ ối (kết hợp nghe TT)
Trước khi cho giảm đau sản khoa
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 30Vệ sinh - ăn uống
- SP có thể đi lại cho thoải mái trong pha tiềm thời Hạn chế đi lại khi có ối vỡ
- SP phải nằm tại chỗ khi vào pha hoạt động hoặc cần thăm khám, theo dõi sát
- Nên nằm nghiêng Trái
- Khuyến khích SP đi tiểu thường xuyên
- Không nên ăn trong chuyển dạ hoạt động vì dễ gây
ói và viêm phổi hít Có thể uống nước lọc khi khát
- Lập đường truyền khi cần chỉnh gò, bù nước trong
CD kéo dài
- Giảm đau sản khoa tùy nhu cầu SP
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 31• Giai đoạn 2: sổ thai xem bài “Đỡ sanh ngôi chỏm”
• Giai đoạn 3: sổ nhau xem bài “Xử trí tích cực giai đoạn 3”
• Theo dõi tại hậu sản gần xem bài
“Theo dõi hậu sản”
THEO DÕI CHUYỂN DẠ
Trang 32• CD là giai đoạn có sự thay đổi liên tục, nhanh chóng về phía mẹ và thai
• Các tai biến có thể xảy ra bất kỳ lúc
Trang 33TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cunningham, Leveno, Bloom, Hauth, Rouse, Spong: Normal Labor and Delivery Williams Obstetrics, 23rd edition, chapter 17, 2010.
Cunningham, Leveno, Bloom, Hauth, Rouse, Spong: Parturition Williams Obstetrics, 23rd edition, chapter 6, 2010.
Lippincott Williams & Wilkins, The American College
of Obstetricians and Gynecologists: Intrapartum