1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 ở bệnh nhân ngoại trú tại khoa nội tiết bệnh viện đa khoa khu vực phúc yên

80 544 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HẰNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÖ TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÖC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HẰNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP Ở BỆNH NHÂN TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÖC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Chuyên ngành : Dược lý – Dược Lâm sàng Mã số : 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Hải GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc,tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thành Hải – giảng viên môn dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội người thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, cô người bảo cho nhiều ý kiến q giá để tơi hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi từ Ban Giám đốc bệnh viện, tập thể y bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội tiết, dược sỹ khoa Dược cho nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ người nơi Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BSCKII Đỗ Văn Dũng – Trưởng khoa Nội tiết dược sĩ phát thuốc kho ngoại trú Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên tận tình bảo, động viên, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo môn Dược lâm sàng –Trường Đại học Dược Hà Nội – người chia sẻ, giải đáp vướng mắc tơi q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng yêu thương cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người động viên hết lịng giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Đỗ Thị Hằng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADA AE American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) Các biến cố bất lợi BMI BN CDA Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Hiệp hội đái tháo đường Canada DSLS Dược sĩ lâm sàng ĐTĐ Đái tháo đường ĐKKV Đa khoa khu vực EASD European Association for the Study of Diabetes (Hiệp hội nghiên cứu Đái tháo đường Châu Âu) EMC Electronic Medicines Compendium (Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc Anh) Glucagon-like peptid (GLP - 1) Glycosylated Haemoglobin (Hemoglobin gắn glucose) High Density Lipoprotein Cholesterol GLP – HbA1c HDL-C IDF (Lipoprotein trọng lượng phân tử cao) International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) RLLP PĐ PIL TDKMM THA TZD UKPDS Rối loạn lipid Phác đồ Tờ thông tin sản phẩm dành cho người bệnh Tác dụng không mong muốn Tăng huyết áp Nhóm Thiazolidindion The U.K prospective diabetic study (Nghiên cứu tiến cứu Đái tháo đường Anh) WHO World Health Organizatin (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Chẩn đoán đái tháo đường týp 1.1.6 Điều trị bệnh Đái tháo đường týp 1.2 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 10 1.2.1 Insulin dạng dụng cụ đặc biệt có chứa insulin [14] [27] 10 1.2.2 Các thuốc ĐTĐ týp dạng uống sử dụng có dạng bào chế đặc biệt [33], [34], [35], [36] 11 1.2.3 Lựa chọn phối hợp thuốc điều trị đái tháo đường týp 14 1.2.4 Mục đích phác đồ điều trị insulin 15 1.2.5 Phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ týp dạng uống 16 1.3 VAI TRÕ CỦA HOẠT ĐỘNG DƢỢC LÂM SÀNG TRONG TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC ĐTĐ TÝP 17 1.3.1 Nhiệm vụ dược sĩ lâm sàng 17 1.3.2 Sự cần thiết cần phải có hoạt động tư vấn sử dụng thuốc ĐTĐ typ bệnh nhân điều trị ngoại trú 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt bệnh nhân ngoại trú khoa Nội tiết – Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên 23 2.3.2 Phân tích hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt dựa tờ PIL xây dựng 23 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Xây dựng tờ PIL thuốc Diamicron MR; Panfor SR; Insulin bút tiêm dạng lọ.24 2.4.2 Hoạt động dược lâm sàng vào tư vấn cách sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt 24 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 25 2.4.4 Đánh giá kiến thức sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt 26 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CÓ DẠNG BÀO CHẾ, DỤNG CỤ ĐẶC BIỆT 28 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt 30 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC CÓ DẠNG BÀO CHẾ, DỤNG CỤ ĐẶC BIỆT DỰA TRÊN TỜ PIL ĐÃ ĐƢỢC XÂY DỰNG 33 3.2.1 Xây dựng tờ thông tin sản phẩm cho người bệnh (PIL) 33 3.2.2 Phân tích hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt dựa tờ PIL xây dựng 38 CHƢƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CÓ DẠNG BÀO CHẾ, DỤNG CỤ ĐẶC BIỆT 49 4.1.1 Về đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 49 4.1.2 Về thực trạng sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt 51 4.2 VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC CÓ DẠNG BÀO CHẾ, DỤNG CỤ ĐẶC BIỆT 53 4.2.1 Về kiến thức sử dụng bệnh nhân thuốc UỐNG có dạng bào chế đặc biệt trước có tư vấn (T0) 53 4.2.2 Về hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc uống có dạng bào chế đặc biệt theo tháng T1; T2 T3 55 4.2.3 Về kiến thức sử dụng bệnh nhân thuốc TIÊM trước có tư vấn (T0) 56 4.2.4 Về hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc TIÊM theo tháng T1; T2; T3 57 4.2.5 Ảnh hưởng việc nâng cao kiến thức sử dụng thuốc đến thay đổi nồng độ glucose giá trị HbA1C sau tháng điều trị 57 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo khuyến cáo Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế năm 2015 Bảng 1.3 Mục tiêu đường huyết cho bệnh nhân ĐTĐ người lớn, không mang thai theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2016 Bảng 1.4 Mục tiêu chặt chẽ chặt chẽ điều trị ĐTĐ týp Bảng 1.5 Một số dạng Insulin lưu hành Việt Nam 10 Bảng 1.6 Một số biệt dược Sulfonylure hệ 12 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 26 Bảng 2.2 Kiến thức sử dụng thuốc UỐNG Diamicron MR, Panfor SR 26 Bảng 2.3 Kiến thức sử dụng thuốc tiêm Insulin bút lọ 27 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân thời điểm bắt đầu nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Các số cận lâm sàng thời điểm bắt đầu nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt 30 Bảng 3.4 Các phác đồ sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt 31 Bảng 3.5 Tỉ lệ đổi phác đồ điều trị 32 Bảng 3.6 Các AE gặp trình nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Các tiêu chí chung tờ PIL 34 Bảng 3.8 Bộ khung tiêu chí sử dụng soạn tờ PIL dành cho bệnh nhân khoa Nội tiết, Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên 34 Bảng 3.9 Các thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt cần xây dựng tờ PIL 35 Bảng 3.10 Cơ sở xây dựng tiêu chí 36 Bảng 3.11 Tỷ lệ tính đồng thuận nội dung tờ PIL Bác sĩ chuyên khoa Nội tiết Bệnh viện 37 Bảng 3.12 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc uống trước có tư vấn 39 Bảng 3.13 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc uống sau có hoạt động tư vấn 40 Bảng 3.14 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc tiêm insulin trước có tư vấn 43 Bảng 3.15 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc tiêm insulin sau có tư vấn 45 Bảng 3.16 Mức độ kiểm soát glucose máu HbA1c sau tháng điều trị 47 Bảng 3.17 Kết phân tích hồi quy logistic đơn biến 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lựa chọn phối hợp thuốc điều trị đái tháo đường týp 14 Hình 1.2 Liệu pháp hạ đường huyết điều trị ĐTĐ týp theo ADA 2016 14 Hình 1.3 Liệu pháp hạ đường huyết điều trị đái ĐTĐ týp theo ADA 2017 15 Hình 2.1 Các bước tiến hành thu thập số liệu để đạt mục tiêu nghiên cứu 22 Hình 2.2 Sơ đồ trình hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc 25 Hình 3.1 Mẫu tờ PIL thuốc Diamicron MR 30 sau xin phê duyệt 38 Hình 3.2 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc uống trước có tư vấn 39 Hình 3.3 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc uống sau có tư vấn 41 Hình 3.4 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc tiêm insulin trước có tư vấn 44 Hình 3.5 Mức độ kiến thức sử dụng thuốc tiêm insulin sau có tư vấn 46 5,6,12,14,15,22,25-27,29-35,38-41,43-48,72,73 2-4,7-11,13,16-21,23,24,28,36,37,42, ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính gây tăng glucose máu kết hợp với bất thường chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein [4] Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến gia tăng nhanh chóng quốc gia giới Tại Việt Nam theo kết điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ toàn quốc năm 2012 bệnh viện Nội tiết Trung ương tiến hành, tỉ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5.42%, tỉ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán cộng đồng 63.6% [19], theo thống kê liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF) năm 2014 Việt Nam có khoảng 5.71% dân số mắc ĐTĐ mà chủ yếu ĐTĐ týp [38] Cùng với gia tăng bệnh ĐTĐ hiệp hội ADA (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa kỳ), IDF (Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế) VADE (Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam) cập nhật đưa khuyến cáo, phác đồ điều trị thuốc có hiệu Để đáp ứng nhu cầu điều trị, dạng bào chế đặc biệt dạng viên phóng thích chậm sử dụng nhiều kê đơn để tăng tính tuân thủ cho người bệnh, thuốc tiêm insulin/bút tiêm insulin cấp phát ngoại trú tạo thuận lợi cho người bệnh giảm chi phí điều trị gánh nặng công việc cho nhân viên y tế điều trị nội trú Tuy nhiên sử dụng thuốc cần lưu ý đặc biệt dễ xảy sai sót, khơng đạt mục đích điều trị khuyến cáo sử dụng nhà sản xuất Tại khoa Nội Tiết - bệnh viện ĐKKV Phúc Yên quản lý gần 400 bệnh nhân ĐTĐ, phần lớn bệnh nhân ĐTĐ týp cao tuổi kèm theo nhiều biến chứng, bệnh nhân thuộc quanh địa bàn tỉnh, đa số vùng nơng thơn, việc phối hợp nhiều loại thuốc thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt làm bệnh nhân khó khăn điều trị Thuốc điều trị ĐTĐ týp sử dụng Bệnh viện có dạng bào chế đặc biệt Panfor SR Diamicron MR lựa chọn hữu ích để làm giảm số lần dùng thuốc ngày, thuốc tiêm insulin hướng dẫn bệnh nhân tự tiêm làm giảm số thời gian nằm viện; Insulin dạng bút tiêm đưa vào sử dụng lần bệnh viện năm 2016 Đây 4.2.4 Về hoạt động tƣ vấn cách sử dụng thuốc TIÊM theo tháng T1; T2; T3 Sau có tác động hoạt động dược lâm sàng vào tư vấn cách sử dụng thuốc tiêm Insulin, bước tiêm insulin cải thiện rõ rệt, bệnh nhân hiểu lý bước tiêm để dễ nhớ, dễ thao tác, giảm tác dụng phụ nâng cao hiệu điều trị Bệnh nhân hiểu ý nghĩa việc tiêm insulin để bỏ rào cản tâm lý, tác dụng phụ nâng cao việc tuân thủ điều trị Các số glucose máu HbA1c cải thiện sau bệnh nhân chia sẻ, tư vấn Tuy nhiên tồn số bệnh nhân chưa thực đúng, gặp chủ yếu số bệnh nhân cao tuổi 4.2.5 Ảnh hƣởng việc nâng cao kiến thức sử dụng thuốc đến thay đổi nồng độ glucose giá trị HbA1C sau tháng điều trị Bệnh nhân chia sẻ lắng nghe thông tin thuốc, ý nghĩa thời điểm dùng thuốc cách dùng thuốc,hạn chế tác dụng phụ gặp phải, biết cách nhận biết xử trí gặp hạ đường huyết, kiểm sốt đường huyết tốt giúp cho bệnh nhân xóa bỏ rào cản tâm lý phải dùng thuốc kéo dài Thuốc dùng cách, thời điểm, liều góp phần cải thiện số glucose máu HbA1c sau tháng điều trị có tư vấn cách sử dụng Tỉ lệ bệnh nhân có cải thiện sau tháng điều trị: glucose máu đạt hiệu điều trị (bao gồm mức chấp nhận tốt) tăng 50,5% lên 73,0%, mức giảm từ 49,5% xuống 27,0%; số HbA1c đạt hiệu điều trị (bao gồm có mức tốt chấp nhận được) tăng từ 61,8% lên 84,9%, mức giảm từ 38,2% xuống 15,1% Phân tích mơ hình hồi quy đơn biến biến phụ thuộc đạt hiệu điều trị nồng độ glucose giá trị HbA1c cho thấy bệnh nhân nâng cao kiến thức (qua tỷ lệ sử dụng thuốc đúng) sau tháng điều trị hiệu đạt glucose máu tăng 1,86 lần Điều cho thấy rõ ràng việc nâng cao kiến thức cho bệnh nhân sử dụng có ảnh hưởng nhiều đến việc đạt hiệu điều trị glucose máu cho bệnh nhân ĐTĐ týp 57 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp tập tiến cứu, thời gian tính từ lúc bắt đầu nghiên cứu đến kết thúc tổng tháng, cỡ mẫu 210 bệnh nhân Do nghiên cứu chúng tơi số hạn chế vấn đề sau: - Chưa đánh giá mức độ hài lòng người bệnh sau kết thúc tháng hoạt động tư vấn cho bệnh nhân, để từ đưa mơ hình nhân rộng cho việc quản lý điều trị bệnh như: Chương trình quản lý bệnh nhân Hen, COPD - Chưa phân tích sâu yếu tố ảnh hưởng khác có hoạt động tư vấn sử dụng thuốc đến hiệu điều trị người bệnh ĐTĐ thông qua giá trị nồng độ glucose máu giá trị HbA1c 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 210 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu thời gian từ 01/9/2016 đến 15/01/2017, chúng tơi có kết luận sau: 1.1 Về thực trạng sử dụng thuốc ĐTĐ týp có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt  Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu - Tuổi trung bình 64 ± 9.7 tuổi Tỉ lệ bệnh nhân nữ 57.62%, nam 42.38% - Nghề nghiệp: Hưu trí (70.0)%; Cán làm (11.4%); Làm ruộng (18.6%) - Trình độ học vấn: PTTH (7.1%); PTTH (92.9%)  Thực trạng sử dụng thuốc ĐTĐ týp có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt - Danh mục thuốc gồm thuốc uống dạng phóng thích chậm: Diamicron MR, Panfor SR; thuốc tiêm insulin gồm: dạng bút tiêm dạng lọ - Tỉ lệ sử dụng phác đồ: có tất dạng phác đồ áp dụng dạng đơn trị liệu dạng đa trị liệu Đơn trị liệu Insulin Panfor SR, đa trị liệu Panfor SR + Diamicron MR sử dụng chủ yếu tháng theo dõi - Các biến cố bất lợi (AE) gặp trình nghiên cứu chủ yếu tiêu chảy (10%); hạ đường huyết (12.9%); buồn nơn, nơn (5.7%) 1.2 Về phân tích hoạt động tƣ vấn cách sử dụng thuốc có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt - Kiến thức sử dụng thuốc uống trước sau có tư vấn: Trước có tư vấn: khoảng 1/2 số bệnh nhân có thói quen bẻ nhai nghiền viên cho dễ nuốt chia thuốc dùng nhiều lần ngày Sau có tư vấn: Mức độ kiến thức hiểu biết bệnh nhân sử dụng Diamicron MR, Panfor SR cải thiện nhiều, khoảng 90% bệnh nhân thay đổi nhận thức, hiểu ý nghĩa việc sử dụng thuốc uống có dạng bào chế đặc biệt Tuy nhiên tồn số bệnh nhân gặp khó khăn nuốt viên nên cần phải bẻ nhai nghiền nhỏ, viên Panfor SR to, bệnh nhân chưa kiểm soát đường huyết dùng Panfor lần/ngày 59 - Kiến thức sử dụng thuốc tiêm trước sau có tư vấn: Trước có tư vấn: người bệnh chủ yếu sai bước sau tiêm insulin rút kim tiêm ngay: insulin dạng lọ chiếm 91.5%, insulin bút chiếm 83.3%; bước đẩy khơng khí vào lọ để rút insulin sai chiếm 87.8% Sau có tư vấn: khoảng 90% bệnh nhân thay đổi nhận thức thực bước tiêm insulin - Ảnh hưởng việc nâng cao kiến thức sử dụng thuốc đến thay đổi nồng độ glucose sau giá trị HbA1c sau tháng điều trị: bệnh nhân nâng cao kiến thức (qua tỷ lệ sử dụng thuốc đúng) sau tháng điều trị hiệu đạt glucose máu tăng 1,86 lần ĐỀ XUẤT Với kết đạt sau trình nghiên cứu này, chúng tơi xin đưa số đề xuất sau: - Tăng cường triển khai hoạt động tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh nội trú ngoại trú khoa phòng khác bệnh viện Phối hợp với Bác sĩ điều trị thông tin thuốc dạng bào chế, cách sử dụng thuốc hợp lý, giảm tác dụng phụ giúp nâng cao hiệu điều trị - Tiếp tục nghiên cứu phân tích mức độ hài lịng người bệnh tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc để từ có giải pháp triển khai mơ hình hoạt động Dược lâm sàng tư vấn sử dụng thuốc Bệnh viện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư số 06/2016/TT/BYT quy định nhãn thuốc Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 416 - 432 Bộ Y tế (2015), "Đái tháo đường týp 2", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 174 - 187 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Lê Vân Anh (2015), Thử nghiệm can thiệp dược sĩ lâm sàng vào việc sử dụng Vancomycin nhằm đảm bảo hiệu an toàn điều trị Bệnh viện Bạch Mai, luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Hữu Dàng (2011), "Đái tháo đường", Bệnh nội tiết chuyển hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 268-300 Nguyễn Văn Đặng (2010), "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc hiệu điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh", Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), “Khảo sát đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú khoa khám bệnh bệnh viện nhân dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh” 10 Trần Thị Xn Hịa (2013), “Tìm hiểu tn thủ điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai” 11 Đào Mai Hương (2012), "Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường dạng uống khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Hoàng Thị Kim Huyền Brouwers J R B J (2014), "Đái tháo đường", Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 265-288 13 Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Hà Phương (2012), "Sử dụng hợp lý insulin điều trị Đái tháo đường", Cảnh giác Dược, (4), tr - 15 Nguyễn Thị Tần (2014), "Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường týp khoa Nội tim mạch bệnh viện Trung ương quân đội 108", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Bùi Nam Trung, Đỗ Quang Tuyển, Trần Thị Thanh Hương (2012), "Kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2012" 17 Nguyễn Cơng Thục (2015), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Hà Đông 18 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa xét nghiệm thăm dò mạch máu bệnh nhân ĐTĐ týp phát hiện", Y học Việt Nam, (10), tr - 14 19 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Nội tiết (SĐH)”, NXB y học 20 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa, NXB y học, tr 322 – 346 21 Đỗ Trung Quân (2014), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 22 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Association Diabetes of American (2016), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes care 2016, (39), (Suppl): S1-112 24 Association Diabetes of American (2017), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes care 2017, (38), 40 (Suppl): S1-135 25 Aronson J K (2006), Meyler's side effects of drugs : the international encyclopedia of adverse drug reactions and interactions, Elsevier, Oxford 26 Arch Intern Med Role of pharmacist counseling in preventing adverse drug events after hospitalizatio 2006 Mar 13;166(5):565-71 27 Brunton Laurence L (2006), "Insulin, oral hypoglycemic agents, and the pharmacology of the endocrine pancreas", Goodman & Gilman's The pharmacological basis of therapeutics, McGraw-Hill, New York 28 Bristish Medical Journal Group (2012), "Endocrine System", British national formulary 64, London, pp 431 - 451 29 Canadian Diabetes Association Appendix 3: examples of insulin initiation regimens in people with type diabetes 30 Codario Ronald A (2011), "Oral Agents for Type Diabetes", Type Diabetes, Pre-Diabetes, and the Metabolic Syndrome, Humana Press, pp 93- 122 31 Cefalu W, Bakris G, Blonde L, et al Association Diabetes of American standards of medical care in diabetes - 2016, Diabetes care 2016; 39:S1 - 112 32 DiPiro Joseph T (2008), "Diabetes Mellitus", Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach, McGraw-Hill Medical, New York, pp 1205 - 1237 33 Electronic Medicines Compendium (2017), " DIAMICRON®30 mg MR Tab modified release tablets ", Retrieved, from http:// www.medicines.org.uk/emc/medicine/4640 34 Electronic Medicines Compendium (2017), " Glucophage XR 500 mg prolonged release tablets ", Retrieved, from http:// www.medicines.org.uk/emc/medicine/20952 35 Electronic Medicines Compendium (2016), “Lantus® SoloStar® 100 units/ml solution for injection in a pre-filled pen” Retrieved, from http:// www.medicines.org.uk/emc/medicine/22447 36 Electronic Medicines Compendium (2017), “Apidra Solostar 100 Units/ml solution for injection in a pre-filled pen” Retrieved, from http:// www.medicines.org.uk/emc/medicine/21366 37 Gerald K McEvoy (2015), AHFS Drug information, American Society of Health-System Pharmacists, Bethesda, Maryland 38 International Diabetes Federation (2013), "IDF Diabetes Atlas sixth edition" 39 International Diabete Federation (2012), Global guideline for type diabetes, Brussesl 40 J Pharm Pract 2012 Apr;25(2):201-8 doi: 0.1177/0897190011418512 Epub 2011 Oct 10 A cost- effectiveness evaluation of hospital discharge counseling by pharmacists 41 Karen Baxter (2009), Stockley's drug interactions pocket companion 2009, Pharmaceutical Press, London 42 Massi-Benedetti M., Orsini-Federici M (2008), "Treatment of type diabetes with combined therapy: what are the pros and cons?", Diabetes Care, (31), pp S131 - S135 43 Maxine A Papadakis ; Stephen J McPhee (2015) "Diabetes Mellitus & Hypoglycemia," in Current Medical Diagnosis & Treatment, pp 1184-1235 44 National Institute for Health and Care Excellence (2008), Type diabetes : the management of type diabetes, London 45 Levy AR, et al Health Qual Life Outcomes 2008, 6: 73 46 Product information for Apidra Sanofi-Aventis U.S LLC Bridgewater, NJ 08807 February 2015 47 Product information for Lantus Sanofi-Aventis U.S LLC Bridgewater, NJ 08807 August 2015 48 Personal communication (written) Fairclough JP, Pharm D., Senior Manager, Metabolism Medical Information Services Sanofi-Aventis U.S LLC Bridgewater, NJ 08807 March 24, 2015 49 Rosenstock J, Davies M, Home PD, et al, A randomised, 52-week, treat-totarget trial comparing insulin detemir with insulin glargine when administered as add-on to glucose-lowering drugs in insulin-naïve people with type diabetes Diabetologia 2008; 51; 408-16 50 Stratton IM, Adler AI, W Neil HAet al (2000) Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study, BMJ 321(6), 405-412 51 S Palaian, A Chhetri, M Prabhu, S Rajan, P Shankar Role Of Pharmacist In Counseling Diabetes Patients The Internet Journal of Pharmacology 2004 Volume Number 52 Swithching from analogue insulin type diabetes Centre for Primary Care and Public Health Barts and the London School of Medicine and Dentistry September 2013 53 United States Pharmacopoeia (USP) 1997 54 World Health Organization (2016), Global status report on noncommunicable diseases 2016 Description of the global burden of NCDs, their risk factors and determinants, France 55 Wang Jun-Sing, Huang Chien-Ning, Hung Yi-Jen, Kwok Ching-Fai, Sun Jui- Hung, Pei Dee, Yang Chwen-Yi, Chen Ching-Chu, Lin Ching-Ling, Sheu Wayne Huey-Herng (2013), "Acarbose plus metformin fixed-dose combination outperforms acarbose monotherapy for type diabetes", Diabetes research and clinical practice, (102), pp 16 - 24 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Mã BN: ……………………… Họ tên BN: …………………………… Tuổi: Giới tính : Nam/nữ Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: < PTTH Làm ruộng ≥ PTTH Cán cơng chức Hưu trí I/ Khám bệnh - Thời điểm mắc bệnh: Mới mắc (điều trị lần đầu) Tái khám III/ Các xét nghiệm Hóa sinh máu Thời điểm Chỉ số Trị số bình thƣờng Ngày lấy liệu Đo hoạt độ ALT (GPT) ≤ 40 U/L -37°C Đo hoạt độ AST (GOT) ≤ 37 U/L -37°C Định lượng Creatinin (máu) Nam: 62-120 µmol/l Nữ: 53-100 µmol/l Định lượng Glucose 3.9-6.4 mmol/l Định lượng Ure máu 2.5-7.5 mmol/l Định lượng Cholesterol TP 3.9-5.2 mmol/l Định lượng HDL-C ≥ 0.9 mmol/l Định lượng LDL-C ≤ 3.4 mmol/l Định lượng Triglycerid HbA1c (%) 0.46-1.88 mmol/l 3-6.5% To T1 T2 T3 III/ Các thuốc đƣợc sử dụng Tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng, số lƣợng Thời điểm Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc khác T0 T1 T2 T3 Đổi phác đồ: Có Không Thời điểm đổi phác đồ: Lý đổi phác đồ: T1 T2 T3 * Do khơng kiểm sốt đường huyết * Do TDKMM * Lí khác IV/ Tác dụng khơng mong muốn TDKMM Đi ngồi Hạ đường huyết Buồn nôn, nôn Đau bụng Đau đầu, chóng mặt Nổi ban, mề đay Khác T0 T1 T2 T3 BỘ CÂU HỎI MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DẠNG BÀO CHẾ ĐẶC BIỆT Câu hỏi Trả lời bệnh nhân Diamicron MR (Gliclazide 30mg) Uống nguyên viên thuốc với nước Nhai, bẻ nghiền viên thuốc Trước ăn Thời điểm uống Cùng với bữa ăn thuốc so với bữa ăn Sau ăn Một lần Số lần dùng thuốc Hai lần ngày Khác Bỏ thuốc không sử dụng Ngưng sử dụng thuốc ăn số Xử trí gặp dạng đường (viên glucose, đường hạ đường huyết viên, nước ngọt, trà đường) Khác Panfor SR (Metformin HCl 500mg) Cách thuốc sử dụng Uống nguyên viên thuốc với nước Nhai, bẻ nghiền viên thuốc Trước ăn Thời điểm uống Cùng với bữa ăn thuốc so với bữa ăn Sau ăn Một lần Số lần dùng thuốc Hai lần ngày Khác Bỏ thuốc không sử dụng Ngưng sử dụng thuốc ăn số Xử trí gặp dạng đường (viên glucose, đường hạ đường huyết viên, nước ngọt, trà đường) Khác Insulin lọ bơm kim tiêm Cách thuốc sử dụng Đưa thuốc trạng thái hỗn dịch sau khi bị lắng Trước rút insulin Lăn tới lui khoảng 10 lần tay Không, khác Hút khơng khí vào bơm kim tiêm thể tích khí với liều T0 Đ T1 S Đ T2 S Đ T3 S Đ S insulin cần lấy, bơm khơng khí hút vào lọ insulin Đâm kim tiêm vào lọ Insulin Khác Tiêm vào da trạng thái bình Chuẩn bị vị trí tiêm thường Insulin Kéo nhẹ da vùng tiêm Khác Đâm kim tiêm góc 90° Khi tiêm Insulin Đâm kim tiêm góc 45° Khác Giữ kim tiêm da tối thiểu 06 Sau bơm hết giây trước rút kim thuốc Rút kim tiêm khỏi vị trí tiêm Khác Insulin bút tiêm Lăn tới lui khoảng 10 lần tay Đưa thuốc trạng lắc lên xuống khoảng 10 lần thái hỗn dịch sau tay khi bị lắng Khác Tiêm vào da trạng thái bình Chuẩn bị vị trí tiêm thường Insulin Kéo nhẹ da vùng tiêm Khác Đâm kim tiêm góc 90° Khi tiêm Insulin Đâm kim tiêm góc 45° Khác Giữ kim tiêm da tối thiểu 06 Sau bơm hết giây trước rút kim thuốc Rút kim tiêm khỏi vị trí tiêm Khác Dƣợc sĩ lâm sàng Ngƣời bệnh (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) PHỤ LỤC CÁC TỜ PIL ĐƢỢC PHÊ DUYỆT VÀ Ý KIẾN ĐỒNG THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 14,15,22,25,26,27,31,38,39,40,41,43,44,45,46,47,48,68,69 2-13,16-21,23,24,28-30,32-37,42,49-67 ... dụng cụ đặc biệt bệnh nhân ngoại trú khoa Nội tiết – Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên Phân tích hoạt động tư vấn cách sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp có dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt bệnh nhân. .. HÀ NỘI ĐỖ THỊ HẰNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN CÁCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP Ở BỆNH NHÂN TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÖC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Chuyên... động tƣ vấn cách sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngoại trú khoa Nội tiết – Bệnh viện đa khoa Khu vực Phúc Yên? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp có

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w