1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỆ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NĂM 2012

139 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRUNG ƯƠNG KỶ YẾU CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỆ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NĂM 2012 Hà Nội, 2013 BAN BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN TTƯT.BSCKI Đặng Quốc Việt Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BIÊN TẬP TS.Nguyễn Thị Kim Liên - Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thơng GDSK Trung ương ThS.BS Trịnh Ngọc Quang - Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương ThS BS Lý Thu Hiền - Phó trưởng phịng Khoa học Đào tạo CN Phùng Thị Thảo - Cán phòng Khoa học Đào tạo CN Nguyễn Thị Lý - Cán phòng Khoa học Đào tạo MỤC LỤC Khảo sát kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng người dân Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2012 Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh cúm A/H5N1 người dân xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 18 Thực trạng đăng tải tin, bài, ảnh tờ tin sức khỏe cho người giai đoạn 2006-2011 nhu cầu năm 2012 đơn vị thuộc ngành y tế Cần Thơ 30 Nghiên cứu đề xuất hình thức cảnh báo tác hại thuốc bao bì sản phẩm 39 Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi cán truyền thông tỉnh Đồng Tháp bệnh tay chân miệng năm 2011-2012 49 Thực trạng giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em xã Hồng Lộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 50 Đánh giá hiệu can thiệp cải thiện dịch vụ chăm sóc điều trị HIV nhà cho người sống chung với HIV/AIDS huyện Kiến Thụy quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 57 Đánh giá thực trạng tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đội ngũ cán truyền thông ngành y tế năm 2012 63 Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân tỉnh Quảng Nam 72 10 Khảo sát vai trị tổ chức Đảng, quyền, đồn thể cấp cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe tỉnh Quảng Nam 80 11 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống tác hại thuốc học sinh, sinh viên trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp thành phố Tuy Hòa năm 2011 87 12 Sự cần thiết phải xây dựng mơ hình truyền thơng giáo dục sức khỏe tích cực 96 13 Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân tỉnh Quảng Nam 99 14 Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành truyền thông giáo dục sức khỏe cán y tế xã, phường- tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 109 15 Xây dựng mơ hình điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe trạm y tế xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 119 16 Thực trạng chăm sóc thai sản yếu tố liên quan phụ nữ đến khám sinh đẻ khoa phụ sản bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình năm 20102011 123 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THIẾT YẾU TẠI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2012 BSCKI Nguyễn Văn Lên, Nguyễn Thị Thanh An, Cao Thị Phương Thủy Trung tâm Truyền thơng GDSK Bà Rịa – Vũng Tàu Tóm tắt nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ người dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng, nghiên cứu mơ tả cắt ngang triển khai từ tháng 10-11/2012 chủ hộ gia đình có trẻ tuổi 82 đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2012 có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng 65,0% Có mối liên quan kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng với nghề nghiệp làm cơng nhân, nhóm nghề nghiệp khác với nhóm CBCNV nhà nước Tỷ lệ người dân có kiến thức nhóm nghề nghiệp CBCNV nhà nước cao nhóm cơng nhân nhóm nghề nghiệp khác Nguồn cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng mà người dân tiếp nhận từ đài truyền hình 82,2%; cán y tế, sở y tế 82,1%; đài phát 77,4%; báo 66%; qua tranh ảnh tuyên truyền (tờ rơi, áp phích,…) 64,0%; nghe từ người thân bạn bè 50,1% Đặt vấn đề Chăm sóc sức khỏe cho người dân nhiệm vụ nặng nề ngành y tế Để người dân chủ động tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho gia đình vấn đề then chốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Muốn vậy, trước hết phải tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho người dân Mặt khác, từ năm 2005 đến nay, Bộ Y tế ban hành chương trình hành động TT-GDSK theo kế hoạch năm, có yêu cầu đánh giá số đầu kỳ cuối kỳ để so sánh hiệu hoạt động chương trình Để có số chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng người dân Bà Rịa-Vũng Tàu theo chương trình hành động TT-GDSK giai đoạn 20122015 tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, đồng thời để có số liệu làm thẩm định xã/phường đạt chuẩn quốc gia y tế xã theo chuẩn Hơn nữa, chưa có điều tra tương tự tiến hành Bà Rịa-Vũng Tàu; tiến hành Khảo sát kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng người dân Bà Rịa-Vũng Tàu cần thiết để từ có can thiệp phù hợp năm Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ người dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Xác định tỉ lệ nguồn cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng mà người dân tiếp nhận Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ hộ gia đình (vợ chồng) sinh sống địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.2.2.Thời gian địa điểm - Thời gian: 10 – 11/2012 - Địa điểm: tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu 3.2.3.Chọn mẫu - Các chủ hộ gia đình (vợ chồng) trong danh sách có trẻ tuổi chương trình suy dinh dưỡng sinh sống địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thời gian nghiên cứu - Cỡ mẫu: N= 900 hộ dân - Kỹ thuật chọn mẫu:  Bước Sử dụng phương pháp chọn mẫu 30 cụm từ danh sách 82 xã/phường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  Bước Trong cụm xác định, chọn ngẫu nhiên tổ  Bước Trong tổ xã/phường chọn 10 hộ điều tra, hộ vấn đối tượng vợ chồng Chọn hộ gia đình: Dựa vào danh sách trẻ em tuổi xã/phường, chọn số tương ứng với số thứ tự trẻ danh sách, chọn hộ gia đình có trẻ hộ gia đình đầuxửtiên, tiếp theotích hộ gần tổ đến đủ 10 hộ 3.2.5 Phương pháp lý phân số liệu -3.2.4 Nhập liệu mềmsốEpidata Phương phápphần thu thập liệu: phân tích số liệu phần mềm R - Gián tiếp qua câu hỏi tự điền Kết nghiên cứu 4.1 Đặc tính đối tượng nghiên cứu Trong 900 đối tượng tham gia nghiên cứu, nữ giới chiếm 81,8%, nam giới chiếm 18,2% Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu dân tộc Kinh, chiếm tỷ lệ 97,5% Các nhóm nghề cán nhà nước, công nhân, nông dân, buôn bán chiếm tỷ lệ tương đương 15,6%, 16%, 15% 20% 15% CBCNV nhà nước 34% 16% Công nhân làm nông nghiệp Buôn bán Khác 15% 20% Biểu đồ Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 35 30 25 20 15 10 35,7 33 Tiểu học Trung học sở 16,8 9,8 4,7 Phổ thông trung học Trung cấp Đại học sau đại học Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Trung cấp Đại học sau đại học Biểu đồ Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Đối tượng có trình độ học vấn trung học sở chiếm tỷ lệ cao 35,7%, tiếp trình độ học vấn trung học sở với 33,0% Có tới 16,8% có trình độ học vấn thấp mức tiểu học 4.2 Kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng - Kiến thức bệnh tay chân miệng: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức thiết yếu phịng bệnh tay chân miệng đạt 90,9% Bảng 1: Kiến thức cách phòng bệnh tay chân miệng Cách phòng bệnh tay chân miệng Tần số (n=900) Tỷ lệ (%) Rửa tay, vật dụng đồ chơi thường xuyên với xà 885 98,3 Cho trẻ ăn chín, uống chín 767 85,2 Đến sở y tế trẻ có sốt nốt bóng nước lịng 829 92,1 bàn tay, bàn chân, mông, gối Không cho trẻ đến lớp nghi ngờ bị bệnh 733 81,4 Số người trả lời phòng bệnh cách rửa tay, vật dụng đồ chơi thường xuyên với xà cao 98,3% - Kiến thức bệnh sốt xuất huyết: Người dân có kiến thức thiết yếu bệnh sốt xuất huyết 82,3% 120 97.3 100 88.1 80.1 80 60 40 20 7,4 Sốt cao đột ngột Xuất nốt chấm da Có thể chảy máu mũi chảy máu chân Không biết Biểu đồ Kiến thức dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết Số đối tượng nêu chấm nốt xuất huyết da dấu hiệu nhận biết sốt xuất huyết chiếm tỷ lệ cao với 97,3% Còn 7,4% chưa biết dấu hiệu bệnh 100 96.7 93.3 93 92.1 95 92.8 90 83.3 85 80 75 Súc rửa, đậy kín Thả cá Dọn phế thải Diệt lăng quẳng Diệt m uỗi Ngủ m ùng, hóa m ặc áo dài chất, nhang tay Biểu đồ Kiến thức cách phòng bệnh chống bệnh sốt xuất huyết Người dân trả lời súc rửa thường xuyên, đậy kín nắp đồ vật chứa nước để phòng chống sốt xuất huyết chiếm tỷ lệ cao 96,7% - Kiến thức bệnh cúm A/H5N1: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức thiết yếu bệnh cúm A/H5N1 87,4% 100 94,1 95 85 91,9 88,7 90 80,2 80 75 70 Rửa tay thường xun Ăn chín uống sơi Khơng ăn thịt gia cầm bị bệnh Sử dụng thịt gia cầm kiểm dịch Biểu đồ Kiến thức biện pháp phòng chống bệnh cúm A/H5N1 Số có câu trả lời khơng ăn thịt gia cầm bệnh sử dụng thịt gia cầm kiểm dịch đạt tỷ lệ cao tới 94,1% 91,9% - Kiến thức bệnh cúm A/H1N1: Tỷ lệ người dân có kiến thức thiết yếu bệnh cúm A/H1N1 chiếm 73,4% 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 91,4 88,9 75,4 62,4 Rửa tay thường xuyên với xà bông, nước sát khuẩn Súc miệng dung dịch sát khuẩn Đeo trang nơi đơng người Thơng thống nơi ở, nơi sinh hoạt Biểu đồ Kiến thức biện pháp phịng bệnh cúm gia cầm Số đối tượng có câu trả lời đeo trang nơi đông người để phòng bệnh cúm cao với 91,4% - Kiến thức bệnh sốt rét: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức thiết yếu bệnh sốt rét chiếm 63,8% - Kiến thức bệnh tiêu chảy: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức thiết yếu bệnh tiêu chảy thấp, đạt 45,4% 120 100 95,6 90,3 74,7 80 73,7 64 70,4 62,4 60 40 20 Đi ngồi nhiều lần Phân nhiều nước Nơn liên tục Khát nước Ăn uống Sốt Phân có máu Biểu đồ Kiến thức triệu chứng bệnh tiêu chảy nặng trẻ Có 95,6% đối tượng trả lời triệu chứng nặng tiêu chảy phải đưa đến sở y tế nhiều lần, 98% trả lời ăn chín uống sơi để phịng bệnh tiêu chảy - Kiến thức bệnh lao phổi: Có 74,2% đối tượng có kiến thức thiết yếu bệnh lao phổi Bảng 2: Kiến thức triệu chứng thường gặp bệnh lao phổi Các triệu chứng Tần số (n=900) Tỷ lệ (%) Ho khạc kéo dài tuần 849 94,3 Gầy sút, ăn, mệt mỏi 818 90,9 Sốt nhẹ chiều Ra mồ hôi đêm Đau tức ngực, có khó thở 760 553 739 84,4 61,4 82,1 - Kiến thức bệnh phong: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức thiết yếu bệnh phong chiếm 68,7% 100 80 80 71,6 80,7 70,4 60 40 20 9,1 Da màu trắng hồng Da tổn thương không ngứa Cấu véo không đau Không cảm giác nóng lạnh Khơng biết Biểu đồ Nhận biết dấu hiệu bệnh phong Số đối tượng nêu dấu hiệu bệnh phong đạt tỷ lệ thấp 70,4%, cao 80,7% Vẫn có 9,1% người dân trả lời kiến thức - Kiến thức HIV/AIDS Bảng 3: Kiến thức đường không lây truyền HIV/AIDS Con đường không lây truyền HIV/AIDS Tần số (n=900) Tỷ lệ (%) Các giao tiếp thông thường: bắt tay, ôm hôn nhẹ… 785 87,2 Ho, hắt hơi, nước bọt, nước mắt, mồ hôi 617 68,6 Cùng làm việc, học, nhà, ngồi 758 84,0 Dùng chung nhà vệ sinh, bể bơi công cộng 675 75,0 Muỗi, côn trùng đốt không làm lây nhiễm HIV 543 60,3 Tất 76 8,4 Không biết 36 4,0 Vẫn cịn 4% đối tượng tham gia nghiên cứu khơng biết đường không lây nhiễm HIV/AIDS - Kiến thức bệnh đái tháo đường: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức thiết yếu bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 40,3% 10 < lần 459 98,5 ≥ lần 1,5 155 95,7 4,3 < 151 95,6 ≥ 4,4 Số lần đẻ nhóm đẻ (n=162) 35 tuổi Tổng Nghề nghiệp mẹ Làm ruộng Công chức Buôn bán Nội trợ Nghề khác Tổng 93 12 141 262 12 325 355 24 466 96 25 141 155 43 18 88 21 325 251 51 23 113 28 466 2=12,306 p

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Y tế dự phòng (2007), Báo cáo nghiên cứu nhu cầu cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực phòng chống bệnh truyền nhiễm của 60 huyện trong địa bàn dự án khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, Hà Nội, tr.26-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo nghiên cứu nhu cầu cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực phòng chống bệnh truyền nhiễm của 60 huyện trong địa bàn dự án khu vực tiểu vùng sông Mê Kông
Tác giả: Cục Y tế dự phòng
Năm: 2007
2. Nguyễn Tiến Lân (2003), Nghiên cứu tình hình hoạt động của trạm y tế xã tỉnh Kon- tum năm 2002-2003, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược Huế, tr.67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình hoạt động của trạm y tế xã tỉnh Kon-tum năm 2002-2003
Tác giả: Nguyễn Tiến Lân
Năm: 2003
3. Tạc Văn Nam (2010), “Thực trạng nguồn lực phục vụ công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ của ngành y tế tỉnh Bắc Kạn năm 2007-2008 và đề xuất một số giải pháp đến 2015”, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về TT-GDSK giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.122-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nguồn lực phục vụ công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ của ngành y tế tỉnh Bắc Kạn năm 2007-2008 và đề xuất một số giải pháp đến 2015”," Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về TT-GDSK giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Tạc Văn Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật
Năm: 2010
4. Nguyễn Quang Thuận và Cs (2007), “ Một số khái niệm cơ bản về truyền thông- giáo dục sức khỏe’’, Khoá học về các kỹ năng truyền thông- giáo dục sức khoẻ, Trung tâm TT- GDSK Trung ương, Hà Nội, tr.8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản về truyền thông- giáo dục sức khỏe’’", Khoá học về các kỹ năng truyền thông- giáo dục sức khoẻ
Tác giả: Nguyễn Quang Thuận và Cs
Năm: 2007
5. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
6. Trung tâm truyền thông GDSK TW-Dự án Y tế Nông thôn (2010), “Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại 13 tỉnh dự án y tế nông thôn”, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về TT-GDSK giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.294-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại 13 tỉnh dự án y tế nông thôn"”, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về TT-GDSK giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Trung tâm truyền thông GDSK TW-Dự án Y tế Nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật
Năm: 2010
7. Hashim D.S, Al Kubais W. and Al DulaymeA (2003), “Knowledge, attitudes and practices survey among health care workers and tuberculosis patients in Iraq”, Eastern Mediterranean Health Journal, Vol. 9, No.4, 2003, p.718-731 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitudes and practices survey among health care workers and tuberculosis patients in Iraq”, "Eastern Mediterranean Health Journal
Tác giả: Hashim D.S, Al Kubais W. and Al DulaymeA
Năm: 2003
8. Malaria Research Lead Program of the South African Medical Research Council (2008), Brief report Evaluation of Malaria Health Education Interventions using Knownledge, Attitudes and Practices (KAP) in South Africa, pp.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brief report Evaluation of Malaria Health Education Interventions using Knownledge, Attitudes and Practices (KAP) in South Africa
Tác giả: Malaria Research Lead Program of the South African Medical Research Council
Năm: 2008
9. Nighat Nisar, Muddasir Mirza, Majid Hafeez Qadri (2010), “Knowledge, Attitude and Practices of mothers regarding immunization of one year old child at Mawatch Goth, Kemari Town, Karachi”, Pak J Med Sci, 26(1), pp.183-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, Attitude and Practices of mothers regarding immunization of one year old child at Mawatch Goth, Kemari Town, Karachi”", Pak J Med Sci
Tác giả: Nighat Nisar, Muddasir Mirza, Majid Hafeez Qadri
Năm: 2010
10. Nguyen Toan Tran, Richard Taylor, Song Il Choe, Hae Suk Pyo, Ok Suk Kim, Hyon Chol So (2011), “Knowledge, Attitude and Practice (KAP) Concerning Cervical Cancer and Screening among Rural and Urban Female Healthcare Practitioners in the Democratic People’s Republic of Korea” Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, Vol 12, 2011, pp.3023-3028 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, Attitude and Practice (KAP) Concerning Cervical Cancer and Screening among Rural and Urban Female Healthcare Practitioners in the Democratic People’s Republic of Korea” "Asian Pacific Journal of Cancer Prevention
Tác giả: Nguyen Toan Tran, Richard Taylor, Song Il Choe, Hae Suk Pyo, Ok Suk Kim, Hyon Chol So
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w